Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

(Tiểu luận) chủ đề 1 phân tích hoạt động cốt lõi của chuỗi cung ứng nike

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.67 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
CHỦ ĐỀ 1
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỐT LÕI
CỦA CHUỖI CUNG ỨNG NIKE

Họ và tên sinh viên

:

Đỗ Thị Trang

Lớp tín chỉ

:

Hè 2021-01

Mã sinh viên

:

1114050038

Giảng viên hướng dẫn

:


Lê Thị Hải Hà

Hà Nội, Tháng 8 /2021


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
..................................................................................................................

1. Khái quát về chuỗi cung ứng.................................................................2
1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng..................................................................2
1.2 Tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng..........................................2
2. Các hoạt động cốt lõi của chuỗi cung ứng................................................3
2.1 Hoạt động cung ứng.........................................................................3
2.2 Hoạt động sản xuất..........................................................................3
2.3 Hoạt động phân phối và hệ thống kho...................................................3
2.4 Các hoạt động khách hàng và dịch vụ chăm sóc khách hàng....................4
3. Các hoạt động cốt lõi của chuỗi cung ứng công ty Coca-Cola tại Việt Nam.....5
3.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Coca-Cola............................................5
3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Coca-Cola tại Việt Nam.................................6
3.3 Các hoạt động chuỗi cung ứng Coca-Cola..............................................7
3.3.1 Hoạt động cung ứng....................................................................7
3.3.2 Hoạt động sản xuất.....................................................................9
3.3.3 Hoạt động phân phối....................................................................9
3.3.4 Các hoạt động khách hàng và dịch vụ chăm sóc khách hàng của Coca Cola10

4. Đánh giá chung về ưu điểm, nhược điểm và bài học rút ra......................11
4.1 Ưu điểm...................................................................................... 11
4.2 Nhược điểm.................................................................................11
4.3 Bài học rút ra từ chuỗi cung ứng Coca Cola..........................................12

KẾT LUẬN..........................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................14


1

LỜI NĨI ĐẦU

Trong q trình tồn tại và phát triển của mọi tổ chức, cung ứng luôn là hoạt động
không thể thiếu. Xã hội ngày càng phát triển, cung ứng càng khẳng định rõ vai trị quan
trọng của mình. Giờ đây, trong điều kiện hội nhập và tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới,
cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cung ứng đã trở thành vũ khí chiến lược sắc bén, giúp
tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường quốc nội và quốc tế.
Cùng với sự phát triển chung của đất nước và quá trình hội nhập tồn cầu hóa ra thế giới
thì đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu thưởng thức các loại thức
uống ngày càng cao. Chưa bao giờ sự lựa chọn của con người lại phong phú như vậy.
Nước ngọt thì có rất nhiều loại, của nhiều cơng ty. Sản phẩm đa dạng có mặt ở mọi nơi từ
siêu thị, nhà hàng, các cửa hàng, đại lý. Chính sự đa dạng về kênh phân phối đã tạo thuận lợi
cho người tiêu dùng sả dụng sản phẩm và tập đoàn Coca-Cola đã đuộc biết đến như một
tập đoàn rất mạnh về lĩnh vực nước giải khát trên thế giới, tập đồn ln giữ vững vị thế
đứng đầu khơng ai sánh kịp trong ngành cơng nghiệp nước giải khát. Để có được thành
công như vậy là nhờ một phần rất lớn sự điều hòa, kết hợp nhịp nhàng giữa từng thành viên
trong chuỗi cung ứng tập đoàn Coca-Cola.


2

1.

Khái quát về chuỗi cung ứng 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng


Chuỗi cung ứng là 1 mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực
hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán sản
phẩm, thành phẩm và phân phối chúng cho khách hàng.
Quản lý chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động từ lập kế hoạch và quản lý tất
cả các hoạt động liên quan tới việc tìm nguồn hàng cung ứng, thu mua, vận chuyển, đầu
ra của sản phẩm. Quan trọng hơn, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ với đối
tác trong chuỗi cung ứng, tăng cường sự ràng buộc giữa các bên liên quan bao gồm: nhà
cung cấp, các nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba, và khách hàng.

1.2 Tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng có sức tác động lớn sẽ chiếm lĩnh thị trường và sự tín nhiệm
của khách hàng, tạo nên giá trị cổ đông, mở rộng chiến lược và khả năng vươn
xa cho doanh nghiệp. Thêm vào đó, trong mơi trường kinh doanh hiện nay, chuỗi
cung ứng là một trong những nhân tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp so với đối thủ cùng ngành.
Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng đối với các doanh nghiệp:
-

Nâng cao dịch vụ khách hàng
Khách hàng là đối tượng doanh nghiệp hướng đến cũng là người trực tiếp đem
lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Điều này giải thích tại sao hiện nay có
rất nhiều doanh nghiệp sẵn sàng chi nhiều ngân sách cho hoạt động nghiên cứu
thị trường và chăm sóc khách hàng. Một biện pháp khác để tăng sự hài lòng trong
các thượng đế này chính là cải thiện chất lượng dịch vụ chuỗi cung ứng.

-

Giảm chi phí vận hành trong doanh nghiệp
Quản trị vận hành và chuỗi cung ứng tốt hồn tồn có thể cắt giảm chi phí vận

hành trong doanh nghiệp. Cụ thể, chuỗi cung ứng có khả năng giảm chi phí mua
hàng dựa trên nguyên tắc cắt giảm thời gian và nhân sự cho hoạt động kiểm kê
hàng tồn kho và chi phí th địa điểm, kho bãi. Nhờ đó mà các chi phí liên quan
khác sẽ được giảm một cách tối đa.

-

Kiểm sốt và giảm chi phí cho doanh nghiệp
Việc tối ưu chi phí là mục tiêu chiến lược kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, tổ
chức đặc biệt là các doanh nghiệp có ngân sách hạn chế như các doanh nghiệp,


3

starup hay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đôi khi một doanh nghiệp khơng có thể mạnh
trong hoạt động vận chuyển hàng hóa cho khách hàng thì hồn tồn nên cân nhắc
đến việc th ngồi dịch vụ cung ứng hàng hóa, khi đó chi phí và những nỗ lực
kinh doanh sẽ được tối ưu. Không những vậy, chuỗi cung ứng sẽ giúp tài sản cố
định trong doanh nghiệp có xu hướng giảm mà khoản tiền đầu tư đó hồn tồn
có thể thực hiện các kế hoạch kinh doanh hay đầu tư sinh lời có ích hơn.
2.

Các hoạt động cốt lõi của chuỗi cung ứng 2.1 Hoạt động cung ứng
Nhà cung cấp giữ vai trò đảm bảo nguồn hàng cung cấp ra thị trường cho doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp khơng có sự gắn kết bền chặt với nhà cung cấp thì
khơng thể đảm bảo đủ nguồn hàng hóa cho khách hàng. Điều này làm cho hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bị trì hỗn, hoặc tệ hơn nữa là làm
mất khách hàng. Nhà cung cấp được xem như đối tác đầu vào nắm vai trò 1 khâu
nhất định trong chuỗi hoạt động vận hành kinh doanh của doanh nghiệp.
Những hoạt động của nhà cung ứng này liên quan đến việc nhận, lưu trữ và

dịch chuyển đầu vào vào sản phẩm, chẳng hạn như quản trị nguyên vật liệu, kho
bãi, kiểm sốt tồn kho, lên lịch trình xe cộ và trả lại sản phẩm cho nhà cung cấp.
2.2 Hoạt động sản xuất
Sản xuất là nói đến năng lực của chuỗi cung ứng để tạo ra và tồn trữ sản phẩm. Các
phương tiện sản xuất là các nhà máy và kho. Các họat động tương ứng với việc
chuyển đổi đầu vào thành sản phẩm hồn thành, chẳng hạn nha gia cơng cơ khí, đóng
gói, lắp ráp, bảo trì thiết bị, kiểm tra, in ấn và quản lý cơ sở vật chất.

Sản xuất là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm: sản xuất và phân phối sản phẩm
đến khách hàng, sản xuất nguyên vật liệu, sản xuất thành phẩm.
2.3 Hoạt động phân phối và hệ thống kho
Đây là những hoạt động kết hợp với việc thu thập, lưu trữ và phân phối hàng
hóa vật chất sản phẩm đến người mua, chẳng hạn như quản lý kho bãi cho sản
phẩm hoàn thành, quản trị nguyên vật liệu, quản lý phương tiện vận tải, xử lý
đơn hàng và lên lịch trình-kế hoạch.
Căn cứ vào cách thức tiếp nhận hàng hóa từ nhà sản xuất, tổ chức phân phối
được chi thành 2 nhóm với những đặc điểm khác nhau:


4

Nhóm 1:Tổ chức phân phối mua lại hàng hóa từ nhà sản xuất để bán lại cho
người tiêu dùng
Nhà bán bn: chức năng chính của nhà bán bn là tạo ra thương mại dự
trữ để tạo ra sự sẵn sàng về hàng hóa, nhà bán bn tồn trữ hàng với số lượng lớn từ
nhà sản xuất và phân phối đến khách hàng tổ chức.
Nhà bán lẻ: chức năng chính của nhà bán lẻ là phân phối hàng hoá và dịch vụ
tới người tiêu dùng, nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán hàng tới khách hàng là
người tiêu dùng cuối cùng.
Nhóm 2: Tổ chức phân phối nhận hàng hóa từ nhà sản xuất để phân phối hàng

hóa hoặc làm trung gian phân phối hàng hóa đến người tiêu dùng.
Trung gian hồn chỉnh: nhận hàng hóa từ nhà sản xuất để phân phối tới người
tiêu dùng, họ sở hữu hàng hóa 1 cách độc lập .
Trung gian chức năng ( Đại lý, Môi giới) : là tổ chức đại diện bán hàng giữa
nhà sản xuất và người tiêu dùng, trung gian chức năng khơng sở hữu hàng hóa, họ
chỉ làm một số chức năng cho nhà sản xuất.
Trung gian bổ trợ: nhận hàng hóa từ nhà sản xuất để phân phối tới người tiêu
dùng, khơng sở hữu hàng hóa.
2.4 Các hoạt động khách hàng và dịch vụ chăm sóc khách hàng
Dịch vụ khách hàng: Các hoạt động liên quan đến việc cung cấp dịch vụ nhằm
gia tăng hoặc duy trì giá trị của sản phẩm, chẳng hạn như cài đặt, sửa chữa và
bảo trì, đào tạo, cung cấp thiết bị thay thế và điều chỉnh sản phẩm.
Marketing và bán hàng: Những hoạt động này liên quan đến việc quảng cáo,
khuyến mãi, lựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan hệ giữa các thành viên
trong kênh và định giá
Các hoạt động bổ trợ được nhóm thành bốn loại:
• Thu mua. Thu mua liên quan đến chức năng mua nguyên vật liệu đầu vào
được sử dụng trong chuỗi giá trị của công ty. Việc này bao gồm nguyên vật liệu,
nhà cung cấp và các thiết bị khác cũng như tài sản chẳng hạn như máy móc, thiết
bị thí nghiệm, các dụng cụ văn phịng và nhà xưởng. Những ví dụ này minh họa
rằng các đầu vào được mua có thể liên hệ với các họat động chính cũng như các
hoạt động bổ trợ. Đây chính là lý do khiến Porter phân loại thu mua như một hoạt
động bổ trợ chứ không phải là họat động chính


5



Phát triển cơng nghệ. “Cơng nghệ” có ý nghĩa rất rộng trong bối cảnh này, vì theo


quan điểm của Porter thì mọi hoạt động đều gắn liền với cơng nghệ, có thể là bí quyết,
các quy trình thủ tục hoặc cơng nghệ đƣợc sử dụng trong tiến trình hoặc thiết kế sản
phẩm. Đa phần các họat động giá trị sử dụng một công nghệ kết hợp một số lượng lớn
các kiểu công nghệ khác nhau liên quan đến các lĩnh vực khoa học khác nhau


Quản trị nguồn nhân lực. Đây chính là những hoạt động liên quan đến việc
chiêu mộ, tuyển dụng, đào tạo, phát triển và quản trị thù lao cho tồn thể nhân viên
trong tổ chức, có hiệu lực cho cả các họat động chính và hoạt động bổ trợ.


Cơ sở hạ tầng cơng ty. Cơng ty nhìn nhận ở góc độ tổng qt chính là khách hàng
của những hoạt động này. Chúng không hổ trợ chỉ cho một hoặc nhiều các hoạt động
chính-mà thay vào đó chúng hỗ trợ cho cả tổ chức. Các ví dụ của những hoạt động này
chính là việc quản trị, lập kế hoạch, tài chính, kế tốn, tn thủ quy định của luật pháp,
quản trị chất lượng và quản trị cơ sở vật chất. Trong các doanh nghiệp lớn, thường bao
gồm nhiều đơn vị hoạt động, chúng ta có thể nhận thấy rằng các hoạt động này được
phân chia giữa trụ sở chính và các cơng ty hoạt động. Cơ sở hạ tầng chính là đề tài
được bàn cãi nhiều nhất về lý do tại sao nó thay đổi quá thường xuyên đến vậy.

Các hoạt động cốt lõi của chuỗi cung ứng công ty Coca-Cola tại Việt

3.

Nam 3.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Coca-Cola
Công ty Coca-Cola (tiếng Anh: The Coca-Cola Company), có trụ sở tại Atlanta,
Georgia, nhưng được thành lập tại Wilmington, Delaware, là một công ty đồ
uống và là nhà sản xuất, bán lẻ, quảng bá các đồ uống và siro không cồn đa
quốc gia của Hoa Kỳ.

Vào ngày 08/05/1886 Coca-Cola được phát minh bởi dược sĩ John Stith
Pemberton, chủ một phịng thí nghiệm và hiệu thuốc tư nhân. Nhãn hiệu nước
ngọt Coca-Cola được đăng ký năm 1893 tại Mỹ.
Trong vòng chỉ 10 năm, từ năm 1899 đến năm 1909, đã có 379 nhà máy Coca -Cola ra
đời. Tất cả các nhà máy đều được hưởng thương hiệu của Coca-Cola, theo công thức của
Coca-Cola. Candler là người đầu tiên phát minh ra khái niệm “hệ thống Coca-Cola” như thế.
Cũng chính nhờ tiếp tục áp dụng “hệ thống Coca-Cola” này mà nước giải khát Coca-Cola
đã được các thế hệ điều hành sau Asa Candler đem đi chinh phục khắp thế

giới.
1899: Chai Coca-Cola đầu tiên được ký kết hợp đồng ra đời tại Chattanooga, Tennessee.

1960: Lon Coca-Cola nhôm 12-ounce (xấp xỉ 355 ml) được giới thiệu ở Mỹ.


6

Coca-Cola là thương hiệu được định vị trong đầu khách hàng như nước ngọt
giải khát có gas số 1 thế giới - một sản phẩm của nhãn hiệu hàng đầu thế giới.
Hiện nay, Cocacola vẫn giữ vững ngôi đầu trong bảng danh sách các thương
hiệu hàng đầu với giá trị là 71.9 tỷ USD. Coca Cola là thương hiệu toàn cầu,
nhãn hiệu Coca-Cola được 98% dân số thế giới biết đến.

thị trường Việt Nam Coca-Cola đã có được chỗ đứng vững chắc trở thành
những tập đoàn bán lẻ hàng đầu tại thị trường có hơn 90 triệu dân này. Đây là
một trong những thành công vô cùng lớn của hãng.
3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Coca-Cola tại Việt Nam
Chức năng của phịng tổ chức- hành chính: chun mơn nghiệp vụ tham mưu
giúp giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua, khen
thưởng, kỷ luật, đào tạo, quy hoạch, hành chính, văn thư, lưu trữ, y tế, quân sự

và bảo vệ chính trị nội bộ.
Chức năng của phịng Tài chính -Kế tốn: Tham mưu cho ban lãnh đạo công
ty trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính, kế tốn, thống
kê, thơng tin kinh tế và hạch tốn kinh tế ở cơng ty.
Chức năng phịng kế hoạch tổng hợp: có trách nhiệm quản lý và thực hiện các
nghiệp vụ cần thiết để xây dựng một bản kế hoạch hiệu quả nhất.
Chức năng phòng kỹ thuật: nghiên cứu, tư vấn, tham mưu và đề xuất giải
pháp liên quan đến các lĩnh vực quản lý, điều hành và kiểm tra những việc liên
quan đến kỹ thuật, công nghệ. Mục tiêu nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất, kế hoạch
và các dự án của công ty.
Chức năng của phân xưởng sản xuất: Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình
về hệ thống đo lường chất lượng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất
chế tạo tại các phân xưởng.


7

3.3 Các hoạt động chuỗi cung ứng Coca-Cola
3.3.1 Hoạt động cung ứng
Nguyên vật liệu đầu vào là một khâu quan trọng trong việc sản xuất ra một sản
phẩm. Chỉ khi kiểm sốt được các nhà cung cấp đầu vào thì ta có thể đảm bảo
được q trình sản xuất đảm bảo.
*Nguyên liệu pha chế sản phẩm:
- CO2: góp phần tạo vị chua cho sản phẩm, giúp cho sự tiêu hóa tốt và cũng là
chất ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật. Được cung cấp từ hai nguồn là phản
ứng lên men của các nhà máy sản xuất bia, cồn hoặc đốt cháy dầu với chất trung là
Monoethanol Amine (MEA).
- Màu thực phẩm (Carmel E150d): có màu nâu nhạt, được làm từ đường tan chảy
hay chất hóa học amoniac.
-Chất tạo vị chua (Axit photphoric) – E330: 50% axit được dùng để tạo độ

chua. Được dùng như chất tạo hương vị và chất bảo quản.
- Caffein: một lon 12 ounce coca có từ 35 - 38mg: Được lấy từ caffein tự nhiên có
trong nhiều thực vật khác nhau như cà phê, lá trà, hạt cola và caffein nhân tạo.


8

CO2, Màu thực phẩm, axit photphoric, caffein do công ty mua ngồi nhưng để
đảm bảo giá cạnh tranh cơng ty không công bố công khai.
- Đường: chứa 14% tương đương 30 - 50g đường trong 1 lon. Được cung cấp
từ nhà máy đường KCP.
- Hương vị tự nhiên: bản chất của cơng thức bí mật của Coca Cola là sự pha trộn
của hương vị tự nhiên. Đây là bí quyết được bảo vệ và bí mật nhất của cơng thức.
Vì vậy, nó được cung cấp từ tập đồn Coca Cola mẹ.
-

Nước: được cung cấp từ nhà máy nước trên địa bàn đặt nhà máy.

- Lá Coca Cola tạo nước: được cung cấp bởi công ty chế biến Stepan tại bang
Illinois, Hoa Kỳ.
*Cung cấp bao bì:
Đóng gói:
Cung cấp vỏ chai: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Dynaplast Packaging (Việt
Nam) cung cấp vỏ chai chất lượng cao cho Coca Cola.
Cung cấp thùng đóng gói: Cơng ty cổ phần Biên Hịa cung cấp các thùng
carton hộp giấy cao cấp để bảo quản và tiêu thụ nội địa cho công ty nước giải khát
Coca Cola Việt Nam.
Mỗi một nhà cung ứng cho Coca Cola Việt Nam đều được tuyển trọn một cách kỹ
càng cẩn thận về mọi mặt: chất lượng sản phẩm, phương thức hoạt động của cơng ty,
tình trạng cơng ty, mức độ hài lịng của khách hàng,… Các cơng ty được lọt vào tầm

ngắm của Coca Cola Việt Nam sẽ được tập tập huấn, cố vấn chuyên sâu từ công ty và

VCCI, USABC. Để đảm bảo các thành viên trong chuỗi hoạt động khớp nhau và
đảm bảo chất lượng cũng như sản lượng.
Coca Cola Việt Nam hợp tác với khoảng hơn 300 nhà cung cấp trên toàn quốc.
Tháng 10/2017, Coca Cola Việt Nam mới công bố 8 công ty lọt vào chương trình tư
vấn gia nhập chuỗi cung ứng của Coca Cola, đó là: Cơng ty Á Đơng ADG, M&H,
Cơng ty Cổ phần Phát triển sản xuất thương mại Sài Gòn (Sadaco), Nam Phương,
Tam Phú Hưng, Mai Anh Đồng Tháp và Hoàng Thiên Phúc. Đa số cơng ty có trụ sở
tại TP. Hồ Chí Minh và hoạt động trong các ngành như logistics, đóng lon, bao bì,
marketing, phân phối... 8 cơng ty này sẽ trở thành những đối tác bán hàng (vendor
partner) cho Coca-Cola Việt Nam. Khi hãng có dự án, kế hoạch cần đến đối tác tham gia
vào, Coca-Cola sẽ ưu tiên giao cho 8 đơn vị này.


9

Tuy nhiên, việc gia nhập vào chuỗi này không phải mặc định là mãi mãi. Khi
một cơng ty, mắt xích nhà cung cấp bị chệch sẽ bị công ty Coca Cola Việt Nam loại
bỏ và được thay thế bằng một nhà cung dự bị.
3.3.2 Hoạt động sản xuất
Tổ chức sản xuất là khâu trung tâm của chuỗi. Công ty Coca Cola Việt Nam
được cấu tạo gồm 2 bộ phận:
- TCC (The Coca Cola Company): chịu trách nhiệm sản xuất và cung cấp nước cốt
Coca Cola cho các nhà máy, chịu trách nhiệm khuếch trương và quản lý thương
hiệu. TCC chịu trách nhiệm 3 chữ P là Price, Product, Promotion.
- TCB (The Coca Cola Bottler): chịu trách nhiệm sản xuất, dự trữ kho bãi, phân
phối và cung cấp dịch vụ cho sản phẩm Coca Cola. Điều đó có nghĩa là TCB chịu
trách nhiệm về chữ P thứ 3 - Place và mơ hình này được áp dụng như nhau trên
tồn thế giới, trong đó có Việt Nam.

Theo Coca Cola Jouner, năm 2017, Cơng ty Coca Cola Việt Nam có
khoảng 2.500 nhân viên, trong đó hơn 99% là người Việt Nam.
Nhà sản xuất: có 3 nhà máy lớn đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Do
hiện nay cơng ty Coca Cola Việt Nam có 100% vốn đầu tư nước ngồi. Các nhà máy
lớn tại TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội hiện tại đều hoàn toàn thuộc quyền sở hữu
của công ty. Nên đây được xem là mắt xích cố định khơng thể thay thế của chuỗi cung
ứng Coca Cola Việt Nam. Mỗi nhà máy có cơng suất đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của thị trường các khu vực tương ứng miền Bắc, Trung và Nam.

3.3.3 Hoạt động phân phối
Đặc thù là ngành hàng tiêu dùng nhanh nên sự phân bố các đại lý phân phối, bán
buôn của Coca Cola khá dày với khối lượng hàng dự trữ tương đối lớn.
Các kênh cung cấp sản phẩm Coca Cola đến tay người tiêu dùng:
-

Nhà sản xuất – người tiêu dùng.

-

Nhà sản xuất – nhà bán lẻ - người tiêu dùng.

-

Nhà sản xuất – nhà bán sỉ - nhà bán lẻ - người tiêu dùng.

-

Nhà sản xuất – đại lý bán sỉ - nhà bán sỉ - nhà bán lẻ - người tiêu dùng. Số

lượng thành phần:



10

Tại mắt xích này được cấu tạo từ nhiều thành phần khác nhau. Trong đó có
3 trung tâm phân phối chính thuộc quyền sở hữu của Coca Cola Việt Nam. Tiếp
theo là đến các nhà phân phối, các đại lý lớn. Các thành phần này có sự góp mặt
chính của các doanh nghiệp Việt Nam do sự thông thạo về thị trường, mối quan hệ
rộng với các nhà bán lẻ, đảm bảo việc phân phối đến mọi khu vực.
Coca Cola có 3 trung tâm phân phối chính được đặt gần 3 nhà máy sản xuất
tại TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội để đảm bảo phân phối và phục vụ cho 3
thị trường là miền Bắc – Trung – Nam.
Nhà phân phối: Theo số liệu tìm hiểu được gần đây nhất, năm 2012,
Coca Cola có 50 nhà phân phối lớn ở cả 3 miền, hàng nghìn đại lý dải khắp đất
nước và có mặt tại tất các các siêu thị bán bn trên tồn quốc. Cụ thể:
-

Miền Bắc: Nhà phân phối nước giải khát Coca Cola Vân Vân (Số 76 Trung
Văn, Thanh Xuân, Hà Nội), Công ty TNHH Nguồn Sống Việt (Số 453 Kim
Ngưu, Hai Bà Trưng, Hà Nội),…

-

Miền Trung: Nhà phân phối nước giải khát Coca Cola Thiên Chấn Hưng (651,

Nguyễn Tất Thành, P. Xuân Hà, Q. Thanh Khê, Tp. Đà Nẵng), Nhà phân phối
Coca Cola Phúc Thiên Trang Cổng vào sân bay quốc tế (Nguyễn Văn Linh, P.
Hòa Thuận Tây, Q. Hải Châu, Tp. Đà Nẵng),…
-


Miền Nam: Nhà phân phối Đặng Khôi (Số 59 Phạm Ngọc Thạch, Quận 3, tp

HCM), Văn phịng Hồng Cị (Số 37 Phạm Việt Chánh, P.19, Q. Bình Thạch),…
Trong nhiều năm, đối thủ lớn nhất của Coca là Pepsi, chính vì vậy, Coca Cola đã
đưa ra nhiều chính sách khuyến khích nhằm thu hút càng nhiều các đại lý phân
phối. Có thể thấy các sản phẩm của Coca Cola Việt Nam có mặt tại hầu hết mọi
nơi trên đất nước và trở thành nước giải khát phổ biến với mọi lứa tuổi. Cho
thấy mạng lưới phân phối của Coca Cola Việt Nam bao phủ rộng lớn mọi ngóc
ngách từ nơng thơn đến thành thị. Và đây chính là mắt xích góp phần quan trọng
tạo nên và duy trì thương hiệu Coca Cola tại thị trường Việt Nam đến nay.
3.3.4 Các hoạt động khách hàng và dịch vụ chăm sóc khách hàng của Coca Cola
Sản phẩm của Coca Cola phục vụ được cho mọi lứa tuổi: trẻ nhỏ, thanh thiếu

niên, cơ quan công sở, các hộ gia đình,…
Đây là khâu quyết định sản phẩm của doanh nghiệp thành hay thất bại. Người
tiêu dùng là người trực tiếp sử dụng sản phẩm và tạo nên thị trường mục tiêu, được


11

đáp ứng bởi các thành viên khác của kênh như nhà bán bn, nhà bán lẻ,… và chính
họ cũng là người ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số của các thành viên kênh, của nhà
sản xuất. Một sự thay đổi trong hành vi mua, trong nhu cầu của người tiêu dùng cuối

cùng cũng đủ đưa doanh nghiệp tới bờ vực thẳm.
Coca cola đã sử dụng các cách thức quảng cáo để đưa sản phẩm tới
người tiêu dùng như chọn dịp Tết là thời gian tập trung quảng cáo, thời điểm
này Nhu cầu mua sắm của khách luôn được nhận định là tăng 300% so với thời
điểm khác, đó là điểm cộng lớn đối với Coca Cola.
Ngoài ra Hội nghị thượng đỉnh Mỹ – Triều tại Việt Nam thu hút sự chú ý đông đảo sự

quan tâm của mọi người dân khơng chỉ tại Việt Nam mà cịn trên tồn thế giới. Không bỏ
lỡ dịp này, Coca-Cola gắn kết thương hiệu với các khách hàng với “Chiếc máy kết nối
hồ bình” cùng phần thưởng lon Coca-Cola phiên bản giới hạn đầy ý nghĩa.

Chính bởi tính nhân văn này, chiến lược của Coca-Cola ngay lập tức tạo
được hiệu ứng tốt trên các diễn đàn truyền thông Marketing.
4.

Đánh giá chung về ưu điểm, nhược điểm và bài học rút ra
4.1 Ưu điểm
- Coca cola Việt Nam đã xây dựng một chuỗi cung ứng thành cơng.
Có được thành quả trên nhờ vào sự vận dụng, quản lý tốt của chuỗi cung ứng.
Thực hiện đổi mới một cách đồng bộ, thống nhất. Để có được những chiến
lược kinh doanh lâu dài như vậy đòi hỏi sự ăn ý và hợp tác một cách tối ưu giữa
các khâu trong chuỗi cung ứng như : nhà cung cấp vật liệu, doanh nghiệp , vận
chuyển kho bãi, các nhà phân phối bán buôn bán lẻ…và nhiều yêu tố khác.
- Nắm bắt, xử lý thông tin một cách nhanh nhạy
Trong cuộc đấu giữa coca cola và pepsi để giữ vững được thị phần của mình
thì các bộ phận trong chuỗi cung ứng của coca đã phối hợp rất nhịp nhành để có
thể đáp trả lại các hành động của pepsi trên thị trường.
- Tận dụng tối đa mọi nguồn cung trong chuỗi cung ứng.
Đó là nguồn cung về nguyên liệu nhiên liệu giá rẻ và sẵn có. Nguồn cung lao
động dồi dào và có tay nghề cao, người lao động cần cù chịu khó, sang tạo …
4.2 Nhược điểm
- Chưa có sự liên kết và rõ ràng giữa các yếu tố mắt xích trong chuỗi cung ứng.


12

Đó là tình trạng chung của nhiều chuỗi cung ứng và rất tiếc coca cola Việt Nam

cũng mắc phải tình trạng này. Họ chưa thống nhất được thông tin giữa các yếu
tố trong chuỗi cung ứng với nhau và chưa thật sự liên kết một cách chặt chẽ dẫn
đến những bất đồng quan điểm, lợi ích.
-

Các mắt xích trong chuỗi chưa có sự phối hợp nhịp nhàng và ăn ý.
Năm 2005 coca cola Việt Nam đã bị lên án vì sử dụng nguyên liệu quá hạn sử
dụng. Điều đó cho thấy rằng ý thức trách nhiệm của nhà cung cấp nguyên vật liệu
chưa tốt. ý thức về quản lý luồng hàng dự trữ( cụ thể là nguyên vật liệu sản xuất coca

cola) còn thiếu và yếu.
4.3 Bài học rút ra từ chuỗi cung ứng Coca Cola
Coca Cola Việt Nam đã xây dựng một chuỗi cung ứng thành công với thương hiệu
của mình. Trải qua hơn 100 năm kể từ ngày thành lập, Coca-Cola vẫn luôn phản chiếu
những bước chuyển của thời gian, luôn bắt nhịp với những đổi thay chưa từng thấy
của toàn cầu. Từ Châu Âu, nơi một thị trường hợp nhất đang mang đến những cơ
hội hết sức hấp dẫn, đến Châu Mỹ La-tinh, nơi những nền kinh tế đang hồi phục cho
phép khai thác những tiềm năng đầy hứa hẹn, Coca-Cola luôn thể hiện sự lôi cuốn tuyệt
vời. Để có sự thành cơng như ngày hơm nay Coca Cola cần duy gì những ưu điểm
trong chuỗi cung ứng và muốn tiến xa hơn nữa CoCa Cola cần khắc phục và cải thiện
những nhược điểm trong chuỗi như phải có sự liên kết và rõ ràng giữa các yếu tố mắt
xích trong chuỗi cung ứng với nhau, đồng thời doanh nghiệp cần phát triển hệ thống
nhân sự sao cho hiệu quả, giữ mối quan hệ tốt giữa khách hàng và nhà cung ứng.


13

KẾT LUẬN
Quản trị chuỗi cung ứng ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, nhất là trong tình hình hiện nay khi cạnh tranh trên thị trường ngày càng

cao. Chuỗi cung ứng hồn hảo góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp sở hữu chuỗi cung ứng tối ưu sẽ có khả năng điều tiết, nắm bắt thị
trường, chủ động trong việc quản lý cung cầu tiêu dùng của khách hàng.

Qua những nghiên cứu về sản phẩm Coca-Cola của công ty Coca-Cola Việt
Nam chúng ta có thể thấy đây là một sản phẩm đang phát triển mạnh trên thị
trường Việt Nam cũng như thế giới. Nguyên nhân chính là do quản trị chuỗi giá trị
của Coca-Cola của cơng ty có hiệu quả cao. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế của
chuỗi cung ứng chưa được chú ý, xong chuỗi cung ứng của coca cola Việt Nam
đã đạt được nhiều thành cơng nhất định, đó là nhờ vào sự liên kết chặt chẽ có hệ
thống của các thành viên trong chuỗi. Vì thế cần tận dụng tối đa để nâng cao hiệu
quả của quản trị chuỗi cung ứng của Công ty. Từ việc phân tích tìm hiểu trên,
những cơng ty nước giải khát của Việt Nam cần rút ra bài học cho mình để có
thể phát triển mạnh hơn. Đặc biệt trong điều kiện gia nhập WTO, thị trường mở
cửa rộng lớn và những hãng nước ngọt nội địa vẫn chưa đủ sức cạnh tranh. Với
những cố gắng nỗ lực không ngừng nghỉ của từng thành viên trong chuỗi cung ứng
trong tương lai chắc chắn Coca Cola Việt Nam sẽ phát triển lớn mạnh hơn nữa.


14

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Quản trị chuỗi cung ứng- Tác giả TS Đinh Bá Hùng Anh
Nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng- Tác giả Michael. H. Hugos
Giáo trình quản lý chuỗi cung ứng- Tác giả Thạc sĩ Nguyễn Kim Anh

Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng - ĐH Thương Mại
Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng- Tác giả TS Nguyễn Thành Hiếu







×