Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

(Tiểu luận) một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing mặt hàng gạo của công tnhh chế biến nông sản đức phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 141 trang )

HOÀ
NG
THỊ
CẨM
NHI
LỚP
QTK
D

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
************************************

K62B


NỘI
2021

LUẬN VĂN

TỐT NGHIỆP
Ngành Quản trị kinh doanh
Sinh viên
: Hoàng Thị Cẩm Nhi
Mssv
: 1724010560
Lớp
: QTKD K62B
Gv hướng dẫn : Th.S. Phan Thị Thùy Linh




MỤC LỤ


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................

6

CHƯƠNG 1:......................................................................

8

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH
CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN NƠNG SẢN
ĐỨC PHƯƠNG...................................................................

8

1.1.Khái qt lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
TNHH Chế biến nông sản Đức Phương.............................
1.1.1. Giới thiệu về Công Ty TNHH Chế biến nông sản Đức
Phương......................................................................................
1.1.2. Lich sử hình thành...........................................................
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh chính........................................
1.1.4. Lĩnh vực hoạt động........................................................

1.1.5 .Tầm nhìn và sứ mệnh....................................................

9
9
9
9
10
10

1.2. Điều kiện địa lí, kinh tế nhân văn của cơng ty TNHH
chế biến nông sản Đức Phương.....................................
1.2.1. Điều kiện địa chất tự nhiên...........................................
1.2.2 Điều kiện địa lí, kinh tế, nhân văn..................................
1.3.2. Máy móc trang thiết bị..................................................

11
11
11
16

1.4 . Tình hình tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất và lao động của
Công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương 17
1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý................................................

17

1.4. Tình hình tổ chức và quản lý của Công Ty TNHH Chế
Biến Nông Sản Đức Phương..........................................
1.4.1. Tổ chức quản lý sản xuất của các phân xưởng của Công
ty.............................................................................................

1.4.2 Chế độ làm việc của Công ty cổ phần chế biến nơng sản
Đức Phương.............................................................................
1.4.3 .Tình hình sử dụng lao động...........................................

19
19
19
20

1.5. Phương hướng phát triển trong tương lai của Công ty
...................................................................................20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................

22

CHƯƠNG 2:....................................................................

23

Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 3


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TNHH
CHẾ BIẾN NÔNG SẢN ĐỨC PHƯƠNG NĂM 2020.................

23


2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của
của công ty TNHH chế biến nơng sản Đức Phương.........

24

2.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
TNHH chế biến nông sản Đức Phương...........................
29
2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất của cơng ty......................
29
2.2.1.1 Phân tích sản lượng sản xuất theo mặt hàng...........
29
2.2.1.2. Phân tích tình hình sản xuất theo thời gian............
30
2.2.1.3. Phân tích chất lượng sản phẩm của cơng ty...........
32
2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ của cơng ty TNHH chế biến
nơng sản Đức Phương.............................................................
33
2.2.2.1 Phân tích sản lượng tiêu thụ theo sản phẩm của cơng
ty..........................................................................................
33
2.2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo khách hành.........
35
2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương của
cơng ty....................................................................................
46
2.3.2.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng, chất lượng
và cơ cấu lao động của cơng ty...........................................

46
2.3.2.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền
lương bình qn...................................................................
49
2.3.3.2 Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất
kinh doanh của Cơng ty...........................................................
60
2.3.3.3 Phân tích tình hình thannh tốn và khả năng thanh
tốn của Cơng ty..................................................................
64
2.2.3.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời
của vốn................................................................................
71
2.3.4. Phân tích giá thành sản phẩm và chi phí kinh doanh của
cơng ty TNHH chế biến nơng sản Đức Phương........................
76
2.3.4.1. Phân tích chung về chi phí theo yếu tố của cơng ty
.............................................................................................
76
2.3.4.2. Phân tích chi phí kinh doanh trên 1000 đồng doanh
thu của Cơng ty....................................................................
79
2.3.4.3. Phân tích kết cấu chi phí của Đức Phương..............
81
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................

83

Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 4
Luận văn tốt nghiệp


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 3.....................................................................84
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING MẶT
HÀNG GẠO CỦA CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
ĐỨC PHƯƠNG.................................................................

84

3.1 Giới thiệu chúng về chuyền đề................................

85


3.1.1

3.2.2
3.2.3

Lý do chọn đề tài............................................................
3.1.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................
3.1.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................
3.1.4. Nội dung nghiên cứu ....................................................

85
85
85
86


3.2. Cơ sở lý thuyết về hoạt động marketing................. 86
3.2.1. Tổng quan về Marketing................................................ 86
Các khái niệm, vai trò và chức năng của Marketing..... 86
Chiến lược marketing..................................................... 87
3.2.3.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược marketing........ 87
3.2.3.2 Quy trình xây dựng chiến lược Marketing của công ty
............................................................................................. 88
3.2.3.3 Chiến lược marketing-mix........................................ 89

3.3 Thực trạng về hoạt động marketing mặt hàng gạo của Công ty
nông sản TNHH chế biến nông sản Đức Phương
giai đoạn 2016-2020....................................................
3.3.1
Tình hình tiêu thụ gạo của Cơng ty giai đoạn 2016-2020
................................................................................................
3.3.2
Thực trạng giá gạo của công ty giai đoạn 2016-2020....
3.3.2.1 Giá mua gạo nguyên liệu.........................................
3.3.2.2 Giá gạo xuất khẩu....................................................
3.3.2.3 Thu mua và tiêu thụ gạo của công ty......................
3.3.3
Hoạt động xúc tiến thương mại......................................
3.3.4
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn
2016-2020...............................................................................
3.3.5
Đánh giá chung về thực trạng kinh doanh XK gạo của
công ty..................................................................................
3.3.6
Vị thế cạnh tranh của công ty trên địa bàn TP. Hà Nội.101


92
92
94
94
95
96
97
97
101

3.4 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing mặt
hàng gạo của công ty TNHH chế biến Nông Sản Đức
Phương......................................................................
Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 5

102


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

3.4.1 Chiến lược phát triển Công ty Chế biến nông sản Đức
Phương...................................................................102
3.4.2 Xác định vị trí, mục tiêu, của cơng ty trong thời gian tới
104
3.4.3 Chiến lược marketing – mix và các giải pháp đẩy mạnh
hoạt động marketing mặt hàng gạo tại công ty........................105
3.4.3.1 Chiến lược sản phẩm........................................105

3.4.3.2 Chiến lược giá................................................ 106
3.4.3.3 Chiến lược phân phối.........................................107
3.4.3.4 Xúc tiến bán hàng.............................................108
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..................................................... 111
KẾT LUẬN CHUNG..........................................................112

Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860
6

Recommandé pour toi
BLT VAN HOA ANH - hue
8

Hoá học đại cương

Suite du document c


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, Việt Nam đã và đang ngày một hội nhập sâu vào nền kinh tế thế
giới, đang xây dựng và hoàn chỉnh nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN,
lấy nông nghiệp làm trọng tâm để phát triển kinh tế bền vững thời cách mạng công
nghệ thời 4.0. Trong đó chế biến nơng sản chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh
tế, góp phần đảm nâng cao chất lượng cuộc sống. Các sản phẩm nông sản là một
trong những sản phẩm tiện ích hàng ngày của mọi gia đình... và một phần xuất khẩu
mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Đặc biệt đây là một ngành thu

hút nhiều lao động, giải quyết nhiều việc làm, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp
và ổn định xã hội.
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các doanh nghiệp nói chung và
các doanh nghiệp chế biến nơng sản nói riêng đã gặp khơng ít khó khăn trong cơ
chế đổi mới từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, có sự quản
lý của nhà nước. Đặc biệt với những tác động của đại dịch Covid-19 cũng như biến
động thị trường hiện nay đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của cơng ty.Các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển cần phải có
biện pháp quản lý, chiến lược kinh doanh hữu hiệu sao cho đồng vốn bỏ ra đạt hiệu
quả nhất, đem lại nhiều lợi nhuận cao nhất. Trong hồn cảnh đó, việc phân tích hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trở nên quan trọng và cần thiết không
chỉ đối với các nhà quản lý doanh nghiệp mà còn thu hút sự quan tâm của rất nhiều
đối tượng khác. Việc thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy rõ được thực trạng hoạt động, kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp mình, xác định được những thuận lợi và khó khăn để từ đó
đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, nắm bắt thông tin nhằm đánh giá
tiềm năng của doanh nghiệp cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai,
giúp nhà lãnh đạo đưa ra những quyết định chính xác, những giải pháp hữu hiệu,
kịp thời nhằm nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu hoạt động có quan hệ mật thiết với khách hàng,
ảnh hưởng đến niềm tin, uy tín và là vũ khí cạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp.
Kết quả tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, phản ánh kết quả và sự cố gắng của doanh nghiệp trên thương trường. Thị
trường luôn biến động thay đổi không ngừng, tiêu thụ sản phẩm tuy khơng cịn là
vấn đề mới mẻ nhưng nó ln mang tính thời sự cấp bách, là mối quan tâm hàng
đầu của nhà sản xuất kinh doanh. Vì vậy, qua q trình thực tập tại Cơng ty TNHH
Chế biến nông sản Đức Phương, tác giả nhận thấy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của
Cơng ty cịn gặp một số khó khăn và trở ngại . Cơng ty cần đưa ra một số giải pháp
Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 7



Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

cấp bách và lâu dài để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động
sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Chính vì vậy, tác giả quyết định đi sâu vào
nghiên cứu đề tài:” Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing mặt hàng
gạo của công TNHH Chế Biến nông sản Đức Phương” để viết chuyên đề luận
văn của mình.
Nội dung của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Tình hình chung và các điểu kiện kinh doanh chủ yếu ở Công
ty TNHH Chế biến nông sản Đức Phương
Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH
Chế biến nông sản Đức Phương
Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing mặt hàng gạo
của công ty TNHH Chế Biến nông sản Đức Phương
Do thời gian lấy số liệu, trình độ, kinh nghiệm phân tích đánh giá cịn nhiều
hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được thầy cơ và các
bạn sinh viên đóng góp ý kiến phê bình để đề tài hồn thiện và chính xác hơn.
Qua đây tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo
Cơng ty TNHH Chế biến nơng sản Đức Phương và các phịng ban, phân xưởng đã
tạo mọi điều kiện cho tác giả trong q trình thực tập tại Cơng ty và xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, trường Đại học Mỏ Địa chất, đặc biệt là Th.S. Phan Thị Thùy Linh đã tận tình hướng dẫn tác giả hồn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Hà Nội,ngày 25 tháng 06 năm 2021
Sinh viên
Hoàng Thị Cẩm Nhi


Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 8


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 1:
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN
XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
TNHH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN ĐỨC PHƯƠNG

Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 9


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.1.Khái qt lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Chế biến
nông sản Đức Phương
1.1.1. Giới thiệu về Công Ty TNHH Chế biến nông sản Đức Phương
Tên công ty: Công Ty TNHH Chế Biến Nông Sản Đức Phương.
Tên giao dịch: DUC PHUONG AGRICULTURAL
PROCESSING COLTD
Mã số thuế: 0106767302
Chi cục thuế: HuyệnHoàiĐức
Đại diện pháp luật /Giám đốc: Nguyễn Trọng Hiếu
Ngày cấp giấy phép: 02/02/2015
Ngày bắt đầu hoạt động: 02/02/2015

Vốn kinh doanh: 23 372 000 000
Số lao động: 40 người
Địa chỉ: Khu Vực 1, Xã Cát Quế, Huyện Hoài Đức, HàNội
Điện thoại: 0433955678/ 09899998
Website: dauxanhducphuong.com.vn
1.1.2. Lich sử hình thành
Cơng ty TNHH Chế Biến nông sản Đức Phương đã trải qua 25 năm hình
thành và phát triển, trên suốt chặng đường dài ấy công ty không ngừng cải tiến áp
dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên, cải tiến đầu tư dây
truyền máy móc..... Đến nay Đức Phương đã đáp ứng được mọi nhu cầu của khách
hàng trong và ngồi nước.
Tiền thân của cơng ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương là hộ kinh
doanh cá thể chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông sản, hoạt động từ năm
1992 đến tháng 02/2/2015 công ty TNHH chế biến nơng sản Đức Phương chính
thức được thành lập với ngành nghề kinh doanh chính là xuất nhập khẩu nông sản
và sản xuất chế biến nông sản .
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh chính
Xay xát và sản xuất bột thơ (Ngành chính)
Sản xuất tinh bột và các sản phẩm khác từ tinh
bột Chế biến và bảo quản rau quả

Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 10


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

* Các sản phẩm nổi bật :


Gạo trắng

Đậu xanh

Gạo lứt

Đậu đỏ

Mộc nhĩ

Đậu trắng

Nấm hương

1.1.4. Lĩnh vực hoạt động
Hiện nay công ty chế biến nông sản Đức Phương đang thu nhập khẩu nông
sản từ các vùng miền trong cả nước như các tỉnh đồng bằng sông Hồng, đồng bằng
ven biển miền Trung và đồng bằng Nam Bộ. Xuất khẩu sang các nước như:
Malaysia, Singapore, Banglades, United Arab Emirates, Indian, Hong Kong,
Indonesia, Ukraina, Thái Lan…
Trong thời gian sắp tới chúng tôi sẽ chủ động mở rộng thị trường thu mua và
xuất khẩu sang nhiều nước và nhiều vùng miền khác nhau trên cả nước và không
Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 11


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình lên cao hơn nữa nhằm đáp ứng cho

nhu cầu ngày một khắt khe của khách hàng. Đây cũng là cơ hội để Đức Phương
khẳng định chất lượng và giá trị sản phẩm nơng sản của mình.
1.1.5 .Tầm nhìn và sứ mệnh
Khơng ngừng nỗ nực nâng cao giá trị thương hiệu bằng cách nâng cao chất
lượng sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Duy trì và giữ vững vị trí tiên phong trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nơng sản
uy tín chất lượng hàng đầu tại Việt Nam.
Luôn cải tiến dây chuyền máy móc, áp dụng khoa học kỹ thuật tiếp cận trang
thiết bị hiện đại nhất của nghành chế biến nông sản từ các nước tiên tiến để công
ty sản xuất ra thị trường những sản phẩm chất lượng tốt phục vụ nhu cầu ngày
càng cao của quý khách hàng.
1.2. Điều kiện địa lí, kinh tế nhân văn của cơng ty TNHH chế biến nông sản
Đức Phương
1.2.1. Điều kiện địa chất tự nhiên
a. Vị trí địa lí, địa hình
Cơng ty TNHH Chế biến nông sản Đức Phương nằm ở cụm công nghiệp Cát
Quế - huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội. Cụm công nghiệp Cát Quế là khu công
nghiệp tập trung rất nhiều công ty sản xuất vật liệu và chế biến nơng sản trên tổng
diện tích là 120 hecta. Khu công nghiệp Cát Quế nằm trên quốc lộ 32, với mạng
lưới giao thông thuận tiện cho việc di chuyển ra khắp miền bắc. Với vị trí địa lí
thuận lợi, do đó cơng ty được ưu thế về mặt địa hình nên việc đi lai rất dễ dàng
thuận tiện cho công tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty cũng như đảm
bảo đáp ứng được phần đông nhu cầu của khách hàng cũng như người dân về các
dịch vụ của công ty trên phương diện thời gian.
b. Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nước ta phân biệt làm 2 mùa rõ
rệt:
Mùa mưa: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10(mưa chủ yếu vào tháng 8,9) nhiệt độ thay đổi theo
nhiệt độ trung bình từ 20 đến 32 độ C, độ ẩm khoảng 60%-80%. Mùa này ảnh hưởng đến công tác bảo
quản sản phẩm cũng như ngun vật liệu của cơng ty, vì cơng ty chủ yếu là sản xuất các loại ống thép,

inox dễ gây ra han gỉ…
Mùa khô: kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ dao động là từ 10-15 độ C. Hướng
gió chủ yếu là hướng gió Bắc và Đơng Bắc, độ ẩm chủ yếu là từ 20- 40%. Mùa này thì cũng khơng ảnh
hưởng nhiều dến các hoạt dộng sản xuất của công ty.
Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 12


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.2.2 Điều kiện địa lí, kinh tế, nhân văn.
a. Sự phát triển kinh tế của vùng
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ
trọng cao, đặc biệt là khu công nghiệp Cầu Gáo. Nằm trong khu vực kinh tế đặc
trưng do vậy công ty TNHH Chế biến nông sản Đức Phương đạt được nhiều thuận
lợi cũng như ưu thế. Do nằm liền kề khu vực có nguồn nhập vật liệu cung ứng lớn
từ các hộ kinh doanh nuôi trồng nông sản rất lớn và các nguồn vật liệu xây dựng
khác... nên công ty có nhiều cơ hội tận dụng lợi thế này để phát triển đa dạng các
ngành nghề công nghiệp chế biến.
b.Giao thơng vận tải
Khơng chỉ có vị trí thuận lợi nằm kề sát thủ đơ Hà Nội, huyện Hồi Đức cịn
có các tuyến đường giao thông quan trọng như quốc lộ 5 (dài 23km), quốc lộ 38,
quốc lộ 39 (dài 43 km) nối quốc lộ 5 với quốc lộ 1 tại Hà Nam, đường sắt Hà Nội Hải Phòng và các tuyến đường sông: sông Hồng, sông Luộc chạy qua. Những lợi
thế về vị trí địa lý và kết cấu hạ tầng là cơ hội lớn để phát triển mạnh ngành công
nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt, quốc lộ 5 chạy qua lãnh thổ Hưng Yên mở ra cơ hội
cho việc hình thành các khu cơng nghiệp tập trung, tạo động lực lớn thúc đẩy kinh
tế địa phương phát triển, góp phần thực hiện thành cơng cuộc cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ . Huyện Hồi Đức có cơ
hội đón nhận và tận dụng những cơ hội phát triển vùng. Nhất là trong tương lai gần,

khi kết cấu hạ tầng như hệ thống đường bộ, đường cao tốc, đường sắt, sân bay,
cảng sông được đầu tư xây dựng.
Giao thông thành phố rất thuận lợi vì có lợi thế nhiều tuyến đường quốc lộ từ
huyện Hoài Đức nên tạo cũng dễ dàng thu hút được nhiều lượng khách hàng tìm
đến với cơng ty.
c. Điều kiện về dân số.
Nằm trên quốc lộ 32 thuận tiện cho giao thông buôn bán. Không chỉ vậy Hà
Nội là nơi tập trung cho các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề lớn nhất Việt
Nam, với các hệ thống các trường uy tín, hàng năm cung cấp hàng vạn lao động
được đào tạo chuyên sâu và tay nghề cao.
Dân số ở khu vực có trình độ dân trí cao, dân số trẻ thơng minh và ham học hỏi, có tốc dộ phát
triển của kinh tế và khu đô thị hóa của khu vực nhanh

Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 13


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.3. Quy trình sản xuất của Cơng Ty TNHH Chế Biến Nơng Sản Đức Phương
1.3.1. Quy trình chế biến nơng sản của công ty TNHH chế biến nông sản Đức
Phương
THU MUA

KSC KIỂM TRA CHẤT
LƯỢNG VÀ
NGUYÊN
LIÊU


XỬ LÝ (tách tạp chất, phơi )

NHẬP KHO

XAY, BĨC VỎ

ĐÁNH BĨNG

ĐĨNG GĨI

THÀNH PHẨM

Hình 1.1. Sơ đồ chế biến nông sản của công ty
Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 14
Luận văn tốt nghiệp

Lúa
khơ

Xaytách vỏ

Sàng tạp
chất
Tách trấu

Th
óc

Gằn
tách

thóc


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Sàng
đá

Phối trộn

Tạp chất
Xát

Tách hạt
màu

Lau bóng

Cân- đóng
bao

Sàng đảo

Xơng trùng

Vỏ trấu

Trống
phân


Thành
phẩm gạo

hạt
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình xay sát gạo của cơng ty Đức Phương
Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860

15


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Các bước trong sơ đồ quy trình xay sát gạo:
Bước 1: Cân định lượng
Trước khi đưa vào sản xuất, nguyên liệu lúa ban đầu được cân định lượng để
tính lượng hao hụt sản phẩm và khối lượng nhập thực tế.
Bước 2: Sàng tạp chất
Tại khâu này, các tạp chất trong lúa như rơm, rác, dây nhựa hoặc bông lẫn
trong lúa được loại bỏ bằng sàng 2 tầng. Lúa sau khi sàng sẽ được đưa vào bin chứa
tạm thời để chuẩn bị cho công đoạn sấy tiếp theo.
Bước 3: Sấy
Lúa thông thường có độ ẩm cao nên mềm, dễ bị nghiền nát hay gãy vụn trong
q trình xay xát, vì vậy cơng đoạn sấy giúp độ ẩm trong lúa giảm đi đáng kể.
Bước 4: Tồn trữ
Lúa sau khi sấy đạt độ ẩm dưới 14% sẽ được chứa trong bin, sau đó đóng bao
PP, dự trữ nguyên liệu cung cấp cho sản xuất.
Bước 5: Cân định lượng
Cân ngun liệu nhằm tính tốn định mức cho sản xuất

Bước 6: Sàng đá
Tại đây sạn được tách ra khỏi lúa theo nguyên lí khí động học, lúa sẽ nổi lên
trên cịn sạn có trọng lượng lớn sẽ lắng xuống và được gằn đưa ra ngoài.
Bước 7: Xay
Xay lúa nhằm bóc lớp vỏ trấu ra khỏi gạo, sản phẩm trấu được thổi ra kho chứa, lúa
được hoàn lưu trở lại máy xay, gạo lật được chuyển đến máy phân loại lúa gạo lật.

Bước 8: Tách thóc
Dựa trên sự khác nhau về trọng lượng giữa lúa và gạo, nguyên liệu được tách
thành 3 loại. Lúa được hoàn lưu lại máy xay để tách vỏ vỏ trấu. Hỗn hợp gạo và lúa
được hồn lưu lại sàng tách thóc. Gạo lật được chuyển đến máy xát.
Bước 9: Xát
Bằng hệ thống máy tự động, hiện đại, lớp vỏ cám được tách ra khỏi gạo.
Bước 10: Lau bóng
Sau khi xát bỏ lớp cám, bề mạt gạo có nhiều lăn tăn và cịn sót lại nhiều hạt
cám li ti gây khó khan trong quá trình bảo quản tự nhiên vì cám rất dễ hút ẩm và
lên dầu. Q trình lau bóng diễn ra giúp hạt gạo nhẵn hơn, đồng đều về màu sắc và
tách cám triệt để.
Bước 11: Sàng đảo
Sau khi đánh bóng, toàn bộ gạo sẽ được chuyển sang sàng đảo để tách tấm.
Bước 12: Trống phân hạt
Tại đây có thiết bị tách gạo nguyên và tấm ra riêng biệt.
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 16


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Bước 13: Phối trộn

Tùy vào đơn đặt hàng, gạo nguyên và tấm sẽ được phối trộn theo nhu cầu của
khách hàng.
Bước 14: Tách hạt màu
Để đảm bảo giá trị sản phẩm, những hạt gạo kém chất lượng như gạo bạc bụng,
hạt đỏ, hạt vàng sâu bệnh…được loại bỏ bằng thiết bị phù hợp.
Bước 15:Cân định lượng
Cân định lượng sản phẩm đảm bảo độ chính xác
Bước 16: Đóng bao
Gạo sau khi đổ vào bao, miệng bao sẽ được hàn kín lại để bảo quản tránh côn
trùng gây hại, dễ bảo quản và thuận tiện vận chuyển.
1.3.2. Máy móc trang thiết bị
Cơng ty đã đầu tư khá nhiều trang thiết bị phục vụ sản xuất vào năm 2015.
Những trang thiết bị còn trong tình trạng khá tốt và đạt được sản lượng tăng cao.
Dưới đây là bảng hệ thống máy móc trang thiết bị chủ yếu phục vụ sản xuất của
công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương .
Bảng 1.3. Bảng liệt kê máy móc trang thiết bị của Cơng ty

TT

Số

Nước sản

Tình trạng kỹ

lượng

xuất

thuật


Tên thiết bị

Máy móc thiết bị dây chuyền cơng nghệ
1

Máy sàng ống quay

1

Trung Quốc

Tốt

2

Máy bóc vỏ kiểu rulo caosu

1

Trung Quốc

Tốt

3

Máy tách trấu

1


Trung Quốc

Tốt

4

Máy phân ly lúa – gạo lứt

Trung Quốc

Bình thường

5

Máy chà trăng cơn trục đứng

1

Trung Quốc

Bình thường

6

Máy phân cỡ kết hợp sàng đảo-

1

Trung Quốc


Tốt

trống chọn hạt
7

Máy đánh bóng

1

Trung Quốc

Tốt

8

Thiết bị vận chuyển

1

Trung Quốc

Tốt

Máy móc thiết bị riêng
9

Bể chưa silo

3


Việt Nam

Tốt

10

Máy sàng phân loại

2

Nhật Bản

Tốt

11

Thùng chứa

5

Việt Nam

Tốt

12

Máy tách đá

2


Nhật Bản

Bình thường

13

Máy sát trắng

3

Việt Nam

Tốt

14

Máy phân ly

1

Việt Nam

Bình thường

15

Bộ nạp rung

1


Nhật Bản

Tốt

16

Máy khử dầu

1

Nhật Bản

Tốt

17

Máy trộn loại V

1

Trung Quốc

Kém

18

Máy nghiền

2


Trung Quốc

Bình thường


Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 17


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Số

TT

Nước sản

Tình trạng kỹ

Tên thiết bị
lượng

xuất

19 Máy chiên chân khơng

2

Trung Quốc


Tốt

20 Máy dị kim loại

3

Nhật Bản

Tốt

2

1

Trung Quốc

Máy ly tâm

thuật

Bình thường
1
2

Máy sấy

3

Việt Nam
Bình thường


2
23 Máy đóng gói

4

Việt Nam

Tốt

Qua bảng trên, tác giả thấy công ty đã từng bước trang bị các phương tiện cơ
giới hóa và hiện đại nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như nâng cao năng
suất lao động.
Số lượng máy móc, trang thiết bị của Cơng ty đã phần nào đáp ứng được cho
quá trình sản xuất. Tuy nhiên, để cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, thuận
lợi hơn, năng suất lao động tăng cao hơn thì Cơng ty cần kiểm tra, xem xét những
máy nào đã cũ khơng cịn khả năng sử dụng để sản xuất thì thay mới những máy
móc đó, đồng thời trang bị thêm máy móc cho bộ phận cịn thiếu máy móc trong
q trình sản xuất.
1.4 . Tình hình tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất và lao động của Công ty
TNHH chế biến nông sản Đức Phương
1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý
Dưới đây là Sơ đồ tổ chức của bộ máy cơng ty
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

Phịng kế
tốn


Phịng hành
chính - tổng hợp

Tổ
KSC
Sv: Hồng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 18

Phịng Sản
Xuất

Tổ Sản
Xuất

Tổ đóng
gói


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hình 1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Công
ty Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban.
Giám đốc cơng ty: Là người quản lý mọi mặt hoạt động của Công ty và chịu
trách nhiệm về các quyết định của mình và của phó Giám đốc có liên quan đến việc
thực hiện các công việc được Giám đốc phân công. Đồng thời, Giám đốc cơng ty
chỉ đạo trực tiếp tồn bộ các phịng ban, phân xưởng trong cơng ty. Giám đốc
cũnglà người trực tiếp tham gia các quan hệ đối ngoại của cơng ty với các bên có
liên quan.
Phịng kế tốn:

Cơng tác tài chính: lập kế hoạch tài chính, phân tích đánh giá về mặt tài chính của các dự án, lập
và đánh giá báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật.
Cơng tác kế tốn: ghi chép và hoạch toán thực hiện việc kiểm định kỳ, xác định tài khoản thừa,
thiếu. Theo dõi nguồn vốn của công ty, quyết toan cơng trình để xác lập nguồn vốn. Thanh quyết toán các
loại thuế với cơ quan thuế lập và nộp các báo cáo tài chính đúng và kịp thời cho các cơ quan có thẩm
quyền theo đúng chế độ quy định của nhà nước.
Phịng hành chính – tổng hợp: Các công tác như tổ chức nhân sự, chấm công, đề
xuất công tác thi đua khen thưởng, tổ chức công tác văn thư, công tác bảo hiểm cho
cán bộ công nhân viên. Đề xuất mơ hình và duy trì hoạt động của các đồn thể.
Phịng sản xuất:
Quản lý sản xuất kiêm nhiệm nhiều công việc là quản lý thu mua nguyên vật liệu, quản lý giao
hàng...
Nhận đơn đặt hàng từ bộ phận kinh doanh, phân tích số liệu, lập kế hoạch – lịch trình sản xuất.
Ước tính, thỏa thuận về thời gian, ngân sách sản xuất. Đảm bảo việc sản xuất hàng hóa theo đúng
thời gian và khoảng ngân sách đã định.
Theo dõi đề xuất phương án điều chỉnh nếu phù hợp.
Lập báo cáo theo dõi, thống kê sản xuất.
Tuyển dụng, phân bổ, đánh giá hiệu suất của công nhân, nhân viên cấp dưới.
Lên kế hoạch về nhu cầu, điều phối, luân chuyển trang thiết bị vật tư.
Quản lý sản xuất, phát hiện, đánh giá, khắc phục các lỗi sản phẩm hàng hóa.
Tổ KSC|:
-Đánh giá chất lượng nguyên liệu nhập và lưu kho
-Kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng cơng đoạn sản xuất và sản phẩm thành
phẩm
Sv: Hồng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 19



×