Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

(Tiểu luận) lý luận c mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.52 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TIỂU LUẬN NHĨM KẾT THÚC MƠN
1.

Đề tài: Lý luận C.Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp. Liên hệ trách

nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay.

NHÓM 7 LỚP Y2022B

i


Danh sách ký tên
Họ và tên
Nguyễn Thành Phát
Lại Ngọc Hoàng An

Mai Trần Minh Chiến

Lê Đức Hiếu

Lê Trung Kiên

Đoàn Minh Quân

Phạm Đức Mạnh


Nguyễn Đức Duy Khang

1

Ký tên


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
BỘ MÔN : LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TIỂU LUẬN NHĨM KẾT THÚC MƠN
HỌC PHẦN: ..............................................
Ngày thi: 03/03/2023

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Họ và tên sinh viên
Nguyễn Thành Phát
Lại Ngọc Hoàng An
Mai Trần Minh Chiến
Lê Đức Hiếu
Lê Trung Kiên

Nguyễn Đức Duy Khang
Đoàn Minh Quân
Phạm Đức Mạnh

MSSV

2251010432
2251010004
2251010070
2251010162
2251010207
2251010232
2251010477
2251010319

Lớp
Y2022B
Y2022B
Y2022B
Y2022B
Y2022B
Y2022B
Y2022B
Y2022B

Bài làm gồm:…..trang
Điểm

Cán bộ chấm thi
(Ký và ghi rõ họ tên)


Bằng số

1.

Bằng chữ

ĐỀ TÀI CỦA TIỂU LUẬN NHÓM CHỌN LÀ: Lý luận C.Mác về giai cấp và đấu

tranh giai cấp. Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

1


2


MỤC LỤC
A.

Phần mở đầu ……………………………………………………………… 6

B.

NỘI DUNG ………………………………………………………………..8

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN VỀ GIAI CẤP
VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP…………………………………………8
1.1. Khái niệm về giai cấp và đấu tranh giai cấp…………………………. 8

2.1. Bản chất của q uan h ệ giai cấp và đấu tranh giai cấp……………… 8

3.1. Nguồn gốc giai cấp……………………………………………………. 9
4.1. Kết cấu xã hội – giai cấp…………………………………………….. 10
5.1. Vai trò đấu tranh giai cấp trong sự nghiệp phát triển của xã hội có
giai cấp…………………………………………………………………….. 11
6.1. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản……………………………… 13

CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG SÁNG TẠO LÝ LUẬN VỀ GIAI CẤP
VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM……………………………. 14
1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế trong giai đoạn hiện nay………..
14
2.1. Đặc điểm của giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam ngày nay .18
3.1. Vai trò của giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay …..20

3


CHƯƠNG 3. TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC
THỰC HIỆN ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH VIỆT NAM, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Ở NƯỚC
TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY…………………………… 21
1.1. Xây dựng bảo vệ tổ quốc…………………………………………….. 21
2.1. Sinh viên tích cực học tập, tự học…………………………………… 22
3.1. Trách nhiệm của sinh viên phòng chống tệ nạn xã hội……………. 23

4.1. Sinh viên tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện do địa
phương, nhà trường tổ chức……………………………………………… 24


TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 25

4

Recommandé pour toi

Suite du document ci-dessous


2. Impact OF Sales Promotion ON Consumer Buying
Behavior A CASE OF Garments Industry OF Pakistan (…

11

Kinh tế

100% (1)

Ke toan quoc te 2 abc123
23

economic

100% (1)


5


A. Phần mở đầu

Lý do chọn đề tài
Khi ta sống trong xã hội có giai cấp, là khi các mối quan hệ ở các mặt đối lập với
nhau. Các giai cấp đều vì quyền lợi cá nhân mà nhất quyết bảo vệ chỗ đứng của chính
mình, hoặc cố gắng vươn lên để có vị thế cao hơn. Trong xã hội ấy, chỉ có những người
có địa vị, kinh tế, giá trị cao hơn, ở giai cấp thống trị thì mới có tiếng nói, có đặc quyền
đưa ra chương trình chính trị cho cả xã hội. Vì vậy, ở thời kỳ đầu xuất hiện giai cấp,
chỉ có sự bóc lột, dồn ép, chưa từng tồn tại sự bình đẳng với mọi người. Cho tới khi, sự
áp bức ấy đã bức những người ở giai cấp bị trị vào đường cùng, họ buộc phải vùng lên
đối kháng, nhằm giải quyết những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế, chính trị. Từ đây, đấu
tranh giai cấp ra đời như một tất yếu của lịch sử. Đấu tranh giai cấp là phần không thể
thiếu trong những phương thức, động lực của sự tiến bộ và phát triển xã hội trong điều
kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp. Hiện nay, nước ta đang trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng
bằng, văn minh là đích đến hồn mỹ mà Đảng và Nhà nước ta luôn cố gắng phấn đấu,
cùng với sự chung tay, góp sức của tồn dân. Tuy nhiên, đâu đó vẫn tồn đọng một số
thành phần tiêu cực, đưa ra những quan điểm sai trái, đảo ngược tình thế, làm lung lay
lịng dân, tin tức phản cách mạng, phản xã hội chủ nghĩa hoặc những tư tưởng chủ
nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội, còn tiềm ẩn những nguy hại trong xã hội. Có thể thấy,
dù cho qua bao sự thay đổi trong tiến trình lịch sử, cả về phương thức sản xuất nhưng
trong thời điểm này, sự tồn tại của giai cấp và đấu tranh giai cấp vẫn là tất yếu, cần có.
Bản chất của cuộc đấu tranh giai cấp ngày nay chính là sự đấu tranh giữa cái cũ và cái
mới, bỏ trì trệ bước đến tiến bộ, loại đi những tư tưởng lỗi thời, đi theo văn minh thời
đại, để giữ vững độc lập và có bước tiến đúng đắn đến chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong

6


“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (năm 1848), C. Mác và Ph. Ăngghen đã viết: “Lịch sử
tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp”. Sự tồn tại
như một xu thế khách quan, tất yếu này có tác động lớn đến sự tồn tại và phát triển của

xã hội, bởi thế cần có cái nhìn chuẩn xác, quan điểm đúng đắn, lập trường nhất quán,
định hướng tư tưởng theo đường lối của Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Để tránh được những sai sót, lầm lạc trong tư tưởng, lý luận và hành động của mỗi cá
nhân, ủng hộ đúng đắn, bênh vực lẽ phải, loại bỏ những phần tử cực đoan, hành vi sai
trái ảnh hưởng đến xã hội - nơi mà ta sống và tồn tại. Chỉ khi tồn tại những thành phần
tích cực, hiểu rõ được bản chất của cuộc đấu tranh giai cấp cùng với sự đồn kết, chung
tay hợp tác thì mới dẫn lối cho sự đi lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, nhóm chúng em quyết
định chọn đề tài này để cùng đưa ra những nhận thức đúng đắn, tạo cơ sở, tiền đề để
góp một bước tiến nhỏ trong sự nghiệp phát triển đất nước.

7


B. NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN VỀ GIAI CẤP
VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
1.1. Khái niệm về giai cấp và đấu tranh giai cấp
Giai cấp:
Giai cấp là những tổ hợp rộng lớn, có sự khác nhau về quyền lợi, địa vị sản xuất trong xã
hội. Họ có sự khác nhau đối với tư liệu sản xuất, tổ chức lao động xã hội dẫn đến sự
khác nhau về cách thức sử dụng và phần tài nguyên xã hội. Các yếu tố lãnh đạo, thống
nhất quản lý hành tiếng nói của các nhóm đối tượng cũng được duy trì.

Đấu tranh giai cấp:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cũng như sự xuất hiện giai cấp thì đấu tranh giai cấp
cũng là một hiện tượng có tính chất lịch sử, có nghĩa là nó chỉ xuất hiện và tồn tại ở trong xã hội có giai
cấp, trong những điều kiện lịch sử nhất định. Đó là cuộc cuộc đấu tranh giữa những giai cấp mà có lợi
ích của họ khác nhau và đối lập nhau. Lê-nin đã từng khẳng định rằng: Thực chất của đấu tranh giai
cấp là đấu tranh giữa bộ phận nhân dân này chống một bộ phận khác, đấu tranh của quần chúng cùng

khổ, bị áp bức và lao động chống bọn có đặc quyền đặc lợi. bọn áp bức và ăn bám, đấu tranh giữa
những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp
tư sản. Điều đó có nghĩa rằng đấu tranh giai cấp là một hiện tượng mang tính khách quan và quy luật
chung và phổ biến của xã hội có giai cấp.

2.1. Bản chất của quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp
Bản chất giai cấp:
a)

Hiểu theo nghĩa hẹp:
Giai cấp thống trị sử dụng công cụ tác động tư tưởng thống trị đối với xã hội. Thông qua
công cụ là Nhà nước, ép buộc các giai cấp khác phải nghe theo và thực hiện theo những
gì giai cấp thống trị muốn. Dựa trên các sức mạnh của pháp luật, của chuẩn mực, các thế
lực họ có. Từ đó họ quản lý, làm chủ và điều hành được hoạt động trong nước.

8


b)

Hiểu theo nghĩa rộng:
Theo cách hiểu này, bản chất giai cấp còn mang ý nghĩa lớn hơn là bảo vệ
sự an toàn và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia khỏi bị xâm phạm. Giai cấp
thống trị phải bảo vệ cho quyền lợi, sức mạnh của họ ở phạm vi lãnh thổ
quốc gia. Do bản chất là giai cấp được nắm quyền và hưởng lợi trực tiếp từ
việc nắm giữ quyền quản lý xã hội. Cũng như tạo ra sức mạnh để bảo vệ
mình khỏi sự đe dọa từ các lực lượng, thế lực bên ngoài.
Bản chất đấu tranh giai cấp:
Đấu tranh giai cấp không phải là cuộc “đấu tranh” giữa các cá nhân cụ thể, mà là
cuộc đấu tranh giữa những tập đồn người to lớn khác nhau thơng qua sự lãnh

đạo của các tổ chức chính trị (chính đảng) của các giai cấp nhất định với các hệ
thống chính trị xã hội trong các thời đại khác nhau v…
Đấu tranh giai cấp là một quy luật chung và phổ biến của xã hội có giai cấp. Đó là
phương thức giải quyết những mâu thuẫn của xã hội.
Bản chất của quá trình đấu tranh giai cấp, cơ bản là bằng bạo lực và bạo lực là
phương tiện cơ bản nhất của đấu tranh giai cấp trong đấu tranh xã hội.
Đấu tranh giai cấp ln gắn liền với q trình đấu tranh xã hội và trong xã hội có
giai cấp là một trong những động lực của sự phát triển xã hội.

3.1. Nguồn gốc giai cấp
Trong xã hội có nhiều nhóm người, tập đồn người được phân biệt bằng
những đặc trưng khác nhau: tuổi tác, giới tính, dân tộc, chưng tộc, quốc gia, nghề
nghiệp… Trong những sự khác nhau đó, có một số là do nguyên nhân tự nhiên,
một số khác là do nguyên nhân xã hội. Những sự khác biệt đó tự nó khơng sản
sinh ra sự đối lập về xã hội. Chỉ trong những điều kiện xã hội nhất định mới dẫn
đến sự phân chia xã hội thành những giai cấp khác nhau. Chủ nghĩa duy vật lịch
sử khẳng định sự phân chia xã hội thành giai cấp là do nguyên nhân kinh tế.

9


Sản xuất xã hội dần dần phát triển, việc sử dụng công cụ bằng kim loại làm cho năng
suất lao động tăng lên đã dẫn tới sự phân công lại lao động trong xã hội: chăn nuôi tách khỏi
trồng trọt, sản xuất thủ công cũng dần dần trở thành một ngành tương đối độc lập với nơng
nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Với lực lượng sản xuất mới, chế độ làm
chung, ăn chung nguyên thủy khơng cịn thích hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình
thức sản xuất có hiệu quả hơn. Tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra trở thành tài sản riêng của
từng gia đình. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện và dần dần thay thế sở hữu cộng
đồng nguyên thuỷ. Chế độ tư hữu ra đời dẫn tới sự bất bình đẳng về tài sản trong nội bộ công
xã. Xã hội phân hố thành những giai cấp khác nhau, giai cấp bóc lột thống trị và giai cấp bị bóc

lột, bị thống trị. Như vậy, sự phân chia xã hội thành giai cấp là kết quả tất nhiên của chế độ kinh
tế dựa trên sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.

Sự hình thành giai cấp diễn ra theo hai con đường:
- Thứ nhất, sự phân hoá bên trong nội bộ cơng xã thành kẻ bóc lột và người bị
bóc

lột.
-

Thứ hai, những tù binh bị bắt trong chiến tranh giữa các bộ lạc không bị

giết như trước mà bị biến thành nơ lệ.
Chế độ có giai cấp đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người là chế độ chiếm
hữu nô lệ, tiếp theo là chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa là bước phát
triển cuối cùng và cao nhất của xã hội có giai cấp.

4.1. Kết cấu xã hội – giai cấp
Trong xã hội có giai cấp, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một kết cấu giai
cấp nhất định. Khi hình thái kinh tế - xã hội này thay thế hình thái kinh tế - xã hội
khác, kết cấu giai cấp cũng thay đổi.
Mỗi kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp đều có các giai cấp cơ bản và không
cơ bản. Những giai cấp cơ bản là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn liền với phương
thức sản xuất thống trị của xã hội. Sự đối kháng và cuộc đấu tranh của các giai cấp đó
biểu hiện mâu thẫun cơ bản của phương thức sản xuất đã sinh ra chúng.

10


Bên cạnh những giai cấp cơ bản, trong kết cấu giai cấp cịn có giai cấp

khơng cơ bản. Trong xã hội chiếm hữu nơ lệ, đó là những nơng trị do có ít ruộng
đất. Trong xã hội phong kiến, đó có thể là giai cấp nơ lệ và chủ nơ với tư cách tàn
dư của xã hội cũ, là giai cấp tư sản ra đời trong lòng xã hội phong kiến. Trong xã
hội tư bản, những giai cấp không cơ bản là giai cấp địa chủ với tư cách là tàn dư,
giai cấp nông dân. Cùng với sự phát triển sản xuất, mỗi giai cấp trong một kết cấu
giai cấp - xã hội cũng có những biến đổi nhất định. Những sự biến đổi ấy dẫn đến
sự thay đổi địa vị của các giai cấp đó trong hệ thống sản xuất xã hội.
Trong kết cấu của xã hội có giai cấp, ngồi các giai cấp đối kháng cịn có
tầng lớp trí thức làm cơng việc chủ yếu bằng trí óc. Tầng lớp trí thức khơng phải là
một giai cấp. Nó được hình thành từ những giai cấp khác nhau và cũng phục vụ
những giai cấp khác nhau. Phân tích kết cấu giai cấp và sự biến đổi của nó giúp ta
hiểu địa vị, vai trị và thái độ chính trị của mỗi giai cấp đối với mỗi cuộc vận động
lịch sử, đặc biệt là trong cuộc đấu tranh của thời đại ngày nay.

5.1. Vai trò đấu tranh giai cấp trong sự nghiệp phát triển của xã
hội có giai cấp
Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp, nó là điều quan trọng của
lịch sử. C.Mác và Ph. Ăngghen, hai ông đã luôn khẳng định nhấn mạnh vai trò của đáu
giai cấp, đặc biệt là đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, “ Trong
gần 40 năm chúng ta đưa lên hàng đầu cuộc đấu tranh giai cấp, coi đó là động lực trực
tiếp của lịch sử, và đặc biệt là cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vơ
sản với tính cách là đòn bẩy mạnh mẽ của cuộc cách mạng xã hội ngày nay”

1

Sự phát triển của xã hội là kết quả của sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất. Đấu tranh giai cấp được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau trong tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng trong xã hội có mâu thuẫn đối kháng, thì trước hết là giải
quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất cũ, giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng trong một hình thái kinh tế – xã hội. Trong xã hội


11


có giai cấp, mâu thuẫn này được biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa các giai cấp cơ
bản có lợi ích đối lập nhau trong một phương thức sản xuất. Mâu thuẫn đó bao giờ cũng được
giải quyết bằng một cuộc cách mạng xã hội. Thông qua cách mạng xã hội mà quan hệ sản xuất
cũ được xóa bỏ, quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
được xác lập. Khi cơ sở kinh tế mới đã hình thành, phát triển thì kiến trúc thượng tầng mới sớm
hay muộn cũng ra đời, phát triển theo, xã hội thực hiện bước chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội
thấp lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, tiến bộ hơn.

Ví dụ: Cách mạng tư sản giải quyết mâu thuẫn cơ bản của chế độ địa chủ phong
kiến, cách mạng vô sản giải quyết mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Như vậy,
thực chất quá trình đấu tranh giai cấp khi giải quyết những mâu thuẫn cơ bản của các
hình thái kinh tế – xã hội khác nhau là phương thức dẫn đến sự thay đổi chuyến hóa các
hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp theo những quy luật khách quan vốn có của nó.

Vai trị là động lực của đấu tranh giai cấp cịn được thể hiện trong những
thời kỳ tiến hóa xã hội. Ngay trong phạm vi vận động của một hình thái kinh tế - xã
hội, đấu tranh giai cấp thường xuyên tác động thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của
đời sống xã hội. Thực tiễn cho thấy, sự phát triển của kinh tế, chính trị, văn hóa và
ngay cả tư tưởng, lý luận của xã hội, v.v … đều là sản phẩm ít hoặc nhiều mang
dấu ấn của cuộc đấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp không những cải tạo xã hội,
xóa bỏ các lực lượng xã hội phản động, mà còn cải tạo bản thân các giai cấp cách
mạng. Thông qua thực tiễn đấu tranh giai cấp, giai cấp cách mạng có sự trưởng
thành về mọi mặt, phải tự nâng mình lên đáp ứng được yêu cầu của lịch sử.
Động lực xét đến cùng thúc đẩy sự phát triển của xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
tiến bộ và quan hệ sản xuất lỗi thời. Vì thế vai trị là động lực của các cuộc đấu tranh giai


cấp trong lịch sử là không giống nhau. Chính vì điều đó, vai trị đến mức độ nào đó phụ
thuộc vào quy mơ, tính chất của các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà cuộc đấu tranh
giai cấp đó phải giải quyết. Cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử là cuộc đấu
tranh giai cấp của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản. Do tính chất, quy mơ rộng lớn và
triệt để của các nhiệm vụ mà nó phải giải quyết, vì vậy đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ
sản là “địn bẩy vĩ đại nhất” trong lịch sử xã hội có giai cấp.

12


Tuy đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội nhưng nó khơng là
động lực sâu xa và là động lực duy nhất mà là động lực trực tiếp và quan trọng. Vì
thế, trong đấu tranh cách mạng không cần xác định các động lực của xã hội, có
nghệ thuật sử dụng những động lực đó để giải phóng giai cấp và thúc đẩy xã hội
phát triển. Thực tế lịch sử cho thấy, cuộc đấu tranh của giai cấp nô lệ chống lại giai
cấp chủ nô đã dẫn tới sự sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ; cuộc đấu tranh của
giai cấp cộng nhân liên minh với giai cấp nông dân và các lực lượng tiến bộ chống
lại giai cấp tư sản là “ đòn bẩy vĩ đại của cuộc cách mạng xã hội hiện đãi”.
Trong thời đại ngày nay, những nguyên nhân của việc phân chia xã hội
thành giai cấp và đấu tranh giai cấp vẫn còn tồn tại. Cuộc đấu tranh của giai cấp vơ
sản trên thế giới hiện nay gắn bó chặt chặt chẽ với các đấu tranh vì độc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội; trong đó, đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản vẫn
là động lực trực tiếp và quan trọng nhất của thời đại hiện nay.

6.1. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản là một q trình được thể hiện thơng qua
nhiều giai đoạn khác nhau. Nhưng về cơ bản được thể hiện qua hai thời kỳ, đó là:

Giai đoạn trước khi xác lập được chính quyền nhà nước cho giai cấp vơ sản. Giai
đoạn này xét về hình thức cơ bản cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản thể

hiện trong ba hình thức: Đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị, đấu tranh tư tưởng.
Trong đó, đấu tranh chính trị là hình thức cao nhất.
Giai đoạn thứ hai là sau khi đã xây dựng được chính quyền nhà nước cho giai cấp vô sản. Giai
đoạn này cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp của giai cấp vô sản vẫn tiếp tục vì sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Mỗi thời đại lịch sử có những giai cấp đứng ở vị
trí trung tâm, đại diện cho khuynh hướng phát triển của thời đại đó, có nhiệm vụ đấu tranh xóa
bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn. Trong thời đại ngày nay giai cấp vô sản tiến hành
cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản với

13


mục đích xóa bỏ chủ nghĩa tư bản xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên
toàn thế giới. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản mang tính tất yếu khách quan và quy luật.

CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG SÁNG TẠO LÝ LUẬN VỀ GIAI CẤP
VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM
1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế trong giai đoạn hiện nay
Thuận lợi
a)

Trong nước:

Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn quá độ từ nền kinh tế
truyền thống sang mơ hình kinh tế thị trường, đồng thời đang tiến hành
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong bối cảnh này, có một số thuận lợi cho giai cấp và đấu tranh giai cấp như

sau:

Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế: Việt Nam hiện nay đang có tốc độ
tăng trưởng kinh tế rất cao, điều này tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh và
làm giàu cho một số tầng lớp trong xã hội.
Thứ hai, thành công trong đối ngoại: Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp
định thương mại tự do với các quốc gia khác, từ đó mở ra thị trường rộng
lớn cho sản phẩm Việt Nam. Điều này tạo cơ hội cho giai cấp sản xuất và
xuất khẩu, tăng thu nhập và giá trị của họ.
Thứ ba, sự phát triển của các ngành công nghiệp: Việt Nam đang
tiến hành phát triển nhiều ngành cơng nghiệp, trong đó có cơng nghiệp
sản xuất các sản phẩm công nghệ cao. Điều này mở ra nhiều cơ hội cho
các nhà đầu tư, cùng với đó là các cơng nhân làm việc trong ngành này.
Cuối cùng, chính sách hỗ trợ: Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều
chính sách hỗ trợ cho các đối tượng khác nhau trong xã hội, từ người
nghèo đến doanh nhân. Những chính sách này giúp giai cấp và đấu tranh
giai cấp có được nhiều cơ hội và lợi ích hơn.

14


Tuy nhiên, cũng có một số thách thức mà giai cấp và đấu tranh giai
cấp phải đối mặt, như sự bất công trong phân bổ tài nguyên và quyền
lực, sự phân hoá tầng lớp trong xã hội, cũng như những giới hạn trong
việc tham gia vào quyết định chính sách quốc gia.
b) Quốc tế
Sự thay đổi trong tình hình chính trị và kinh tế toàn cầu: Việc các
nước phương Tây cải cách và mở cửa kinh tế đã tạo ra những thay đổi
quan trọng trong tình hình chính trị và kinh tế toàn cầu. Những thay đổi
này đã tạo ra cơ hội cho các nước đang phát triển như Việt Nam để tiếp
cận với thị trường quốc tế và thu hút đầu tư nước ngoài.
Sự hỗ trợ của các nước đồng minh và các tổ chức quốc tế: Các

nước đồng minh và tổ chức quốc tế như Liên hiệp Xô viết, Trung Quốc và
Cộng đồng Kinh tế ASEAN đã cung cấp sự hỗ trợ và hỗ trợ tài chính cho
Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước.
Thay đổi tư tưởng của một số người dân trong xã hội: Những thay
đổi xã hội và tư tưởng cũng đã xảy ra tại Việt Nam, với một số người dân
có ý thức tự do và khát khao đấu tranh cho quyền lợi của mình.
Khó khăn
a)

Trong nước

Việc đấu tranh giai cấp và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
hiện nay còn đối mặt với một số khó khăn và thách thức như sau:
Đầu tiên là sự phân hoá tầng lớp: Mặc dù tốc độ phát triển kinh tế Việt
Nam đang tăng lên, song sự phân hoá tầng lớp cũng đang ngày càng trở nên
rõ rệt. Giai cấp tư sản và giàu có đang có nhiều lợi ích hơn so với các tầng
lớp lao động, nhà nghèo, đặc biệt là ở các vùng nơng thơn và miền núi.

Theo đó là sự thâm nhập của vốn nước ngoài: Việt Nam đang thu
hút nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài, tuy nhiên điều này cũng đồng nghĩa
với sự thâm nhập của các tập đoàn đa quốc gia, tạo ra sự cạnh tranh
khốc liệt và đe dọa đến sự tồn tại của các doanh nghiệp trong nước.

15


Thách thức về môi trường: Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều
vấn đề về môi trường, từ ô nhiễm khơng khí đến ơ nhiễm nước và đất
đai. Những vấn đề này gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, gây
thiệt hại cho sản xuất và đời sống của các tầng lớp trong xã hội.

Cuối cùng là hạn chế trong việc tham gia vào quyết định chính sách: Giai cấp
và đấu tranh giai cấp vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tham gia vào quyết
định chính sách quốc gia, đặc biệt là trong việc định hướng và quản lý kinh tế.

Trên cơ sở đó, để đấu tranh giai cấp và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam, cần có sự đồn kết và sáng tạo của tồn bộ xã hội, nhất là những
tầng lớp lao động, cùng với đó là sự hỗ trợ và tạo điều kiện từ phía nhà nước.

b) Quốc tế
Ngồi những khó khăn trong nội bộ của Việt Nam, giai cấp và đấu
tranh giai cấp cịn phải đối mặt với những khó khăn trong bối cảnh quốc
tế trong thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam hiện nay, bao gồm:
Đầu tiên là sự ảnh hưởng của tồn cầu hóa: Việt Nam đang phải
đối mặt với sự tồn cầu hóa và sự cạnh tranh với các quốc gia khác. Điều
này làm cho các doanh nghiệp trong nước phải đối mặt với sự cạnh tranh
về giá cả và chất lượng sản phẩm, gây khó khăn cho việc phát triển kinh
tế xã hội và tạo ra tác động tiêu cực đến người lao động.
Thứ hai, sự thay đổi của chính sách kinh tế và chính trị thế giới: Những thay
đổi trong chính sách kinh tế và chính trị thế giới có thể ảnh hưởng đến Việt Nam,
đặc biệt là về vấn đề thương mại và đầu tư. Việc thay đổi này có thể gây ra tác
động tiêu cực đến người lao động và các doanh nghiệp trong nước.
Thứ ba, do sự kiểm soát của các tổ chức quốc tế: Việc gia nhập các tổ chức
quốc tế như WTO, APEC, hay TPP có thể đưa đến việc kiểm soát và yêu cầu tuân
thủ các quy định của các tổ chức này. Điều này có thể gây khó khăn cho việc phát
triển kinh tế xã hội và tạo ra tác động tiêu cực đến người lao động.

Ngoài ra, cịn có sự đối đầu với các quốc gia có thế lực: Việt Nam
đang phải đối mặt với sự cạnh tranh và đối đầu với các quốc gia có thế
lực trong khu vực và trên thế giới. Điều này có thể gây ra tác động tiêu
cực đến việc phát triển kinh tế xã hội và đấu tranh giai cấp trong việc bảo

vệ quyền lợi của người lao động và giai cấp lao động.

16


Những khó khăn này địi hỏi giai cấp và đấu tranh giai cấp phải có
sự đồn kết, sáng tạo và chủ động trong việc tìm kiếm giải pháp pháp
thích hợp để vượt qua những khó khăn này.
Biện pháp giải quyết
Cách đầu tiên, đẩy mạnh đào tạo và nâng cao năng lực người lao động:
Để đối phó với sự cạnh tranh của tồn cầu hóa, người lao động Việt Nam cần
phải có năng lực và kỹ năng cao hơn. Chính phủ và các tổ chức đại diện cho
giai cấp và đấu tranh giai cấp có thể đẩy mạnh đào tạo và nâng cao năng lực
người lao động, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp mới và tiên tiến.
Tiếp theo là cần xây dựng mối quan hệ hợp tác với các quốc gia khác: Việt
Nam cần xây dựng mối quan hệ hợp tác với các quốc gia khác để đối phó với sự
cạnh tranh và đối đầu. Điều này có thể giúp cho Việt Nam tìm ra cách thức để hợp
tác với các quốc gia khác để phát triển kinh tế và đấu tranh giai cấp.

Cần tăng cường chất lượng và đổi mới sản phẩm: Để cạnh tranh
với các sản phẩm từ các quốc gia khác, Việt Nam cần tăng cường chất
lượng và đổi mới sản phẩm. Điều này có thể giúp Việt Nam tạo ra các
sản phẩm độc đáo và có giá trị cao hơn trên thị trường quốc tế.
Hơn nữa, cần nâng cao ý thức về quyền lợi của người lao động: Để
đấu tranh giai cấp hiệu quả, người lao động cần phải có ý thức cao hơn
về quyền lợi của mình. Các tổ chức đại diện cho giai cấp và đấu tranh
giai cấp có thể tăng cường cơng tác giáo dục và tuyên truyền để nâng
cao ý thức của người lao động về quyền lợi của mình.
Ngồi ra, tận dụng các cơ hội từ các tổ chức quốc tế: Việt Nam có thể
tận dụng các cơ hội từ các tổ chức quốc tế để phát triển kinh tế và đấu tranh

giai cấp. Điều này bao gồm việc đàm phán và tham gia các thỏa thuận thương
mại, đầu tư và hợp tác phát triển với các quốc gia khác.
Tóm lại, giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam đang đối mặt với nhiều
khó khăn trong bối cảnh quốc tế đang thay đổi. Tuy nhiên, với những giải pháp
đúng đắn và hiệu quả, Việt Nam có thể vượt qua những khó khăn này và tiến tới
phát triển kinh tế bền vững, cùng với đó là việc đấu tranh giai cấp để bảo vệ quyền
lợi và tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của người lao động.

17



×