Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

(Tiểu luận) nội dung tiểu luận câu 1 tổng công ty xi măng việt nam – vicem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.2 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA KINH TẾ
& QUẢN LÝ BỘ MƠN TÀI CHÍNH KẾ TỐN
----------------------------------

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
KẾ TỐN QUẢN TRỊ

GV giảng
dạy
Họ và tên SV

: Vũ Thị Hường

Lớp

: D14KTDN3

Mã Sinh
Viên

: 19810810140

: Nguyễn Thu Phương

Tháng 10 /2021


NỘI DUNG TIỂU LUẬN
Câu 1:

TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM – VICEM



I.

Thông tin chung về doanh nghiệp:
Ngày 7/9/1979 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 308/CP thành lập Liên
hiệp các xí nghiệp xi măng. Ngày 1/4/1980 Liên hiệp các xí nghiệp xi măng bắt đầu đi vào
hoạt động trong phạm vi cả nước. Ngày 1/6/1980 Công đoàn LHCXN xi măng được thành
lập theo Quyết định số 135/VP của Thường vụ cơng đồn xây dựng Việt Nam. Sau hơn 13
năm hoạt động, ngày 05 tháng 10 năm 1993 Bộ xây dựng có Quyết định số 456/BXD-TCL
đổi tên Liên hiệp các xí nghiệp xi măng thành Tổng Cơng ty Xi măng Việt nam, tiếp theo đó
Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 670/TTg ngày 14/11/1994 thành lập Tổng Công ty
Xi măng Việt nam hoạt động theo mô hình Tổng cơng ty 91 trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị
lưu thông, sự nghiệp của Ngành xi măng với nhiệm vụ chính trị to lớn là sản xuất thật nhiều
xi măng cho Tổ quốc.
Loại hình

Tổng cơng ty Nhà nước

Thành lập

07/03/1994

Mã số thuế

khốn

0100106320
chứng

Trụ sở chính

Sản phẩm

TMX
228 Lê Duẩn, Quận Đống Đa, Hà Nội
Xi măng thông dụng, xi măng đặc biệt, bán thành
phẩm, sản phẩm khác

Website

/>
Chủ tịch HĐQT

Lương Quang Khải


II.

Quá trình hình thành và phát triển; định hướng phát triển của doanh nghiệp
Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM). Tiền thân là Liên hiệp các
Xí nghiệp Xi măng được thành lập ngày 01/10/1979, Liên hiệp các xí nghiệp Xi măng
được thành lập để quản lý các nhà máy xi măng trong cả nước.
Ngày 05/10/1993 Bộ xây dựng có Quyết định số 456/BXD-TCLĐ đổi tên Liên hiệp
các xí nghiệp Xi măng thành Tổng cơng ty Xi măng Việt Nam; Ngày 14/11/1994 Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 670/TTg về việc thành lập Tổng công ty Xi
măng Việt Nam hoạt động theo mơ hình tổng cơng ty 91.
Trong chặng đường phát triển, ngành Xi măng Việt Nam chia thành nhiều giai đoạn
phát triển có thể kể đến một số giai đoạn sau:

Giai đoạn trước năm 1930: Khi đó trên lãnh thổ Việt Nam mới chỉ có nhà máy Xi
măng Hải Phòng do người Pháp xây dựng năm 1899, đến năm 1955 thuộc về nhà nước Việt

Nam quản lý, vận hành phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Giai đoạn sau khi đất nước được thống nhất năm 1975 có thêm nhà máy xi măng
Hà Tiên (Kiên Giang). Từ năm 1980 đến 1993 đất nước có thêm nhà máy xi măng Bỉm Sơn
(Thanh Hóa) do Liên Xơ giúp đầu tư xây dựng và Hoàng Thạch (Hải Dương) do Đan Mạch
cung cấp thiết kế thiết bị toàn bộ.
Giai đoạn từ 1993 đến nay ngành Xi măng Việt Nam có bước phát triển vượt bậc
với nhiều hình thức đầu tư xây dựng gồm:
*
Các nhà máy xi măng do VICEM tự đầu tư để đáp ứng cho nhu cầu xây dựng đất
nước như: Bút Sơn 1&2; Bỉm Sơn 2&3; Hoàng Thạch 3; Hà Tiên 1- Bình Phước; Hà Tiên 2Kiên Lương; Hải Phịng mới và các nhà máy do địa phương đầu tư chuyển giao cho VICEM:
Hoàng Mai; Tam Điệp. Các nhà máy do các ngành khác đầu tư chuyển giao cho VICEM: Hải
Vân; Hạ Long; Sông Thao.
*
Các nhà máy xi măng liên doanh với VICEM gồm: Chinhfon (Đài Loan); Nghi
Sơn (Nhật Bản); Siam City Cement (Thái Lan)
*
Các nhà máy do các địa phương, các ngành và doanh nghiệp tư nhân đầu tư. Đặc
biệt từ năm 2006 đến nay khối doanh nghiệp tư nhân đầu tư xây dựng thêm nhiều nhà máy Xi
măng.
Trải qua hơn 120 năm xây dựng và phát triển (kể từ khi xây dựng nhà máy Xi măng
Hải Phòng) và hơn 40 năm thành lập VICEM được sự quan tâm của Đảng,


Chính phủ, Bộ Xây dựng, hiện nay VICEM có 10 nhà máy sản xuất Xi măng với 16 dây
chuyền sản xuất, công xuất 20 triệu tấn Clinker và 27 triệu tấn xi măng/năm. Các nhà
máy xi măng của VICEM có công nghệ hiện đại từ các nước EU, G7, được phân bố
khắp đất nước. Các thương hiệu Xi măng của VICEM: Xi măng VICEM Hải Phòng, Xi
măng VICEM Bỉm Sơn, Xi măng VICEM Hoàng Thạch, Xi măng VICEM Hà Tiên, Xi
măng VICEM Bút Sơn, Xi măng VICEM Hoàng Mai… đã xây dựng các cơng trình
trọng điểm của Quốc gia, cơng trình cơng nghiệp và dân dụng trên cả nước, ăn sâu vào

tiềm thức của người tiêu dùng. Bên cạnh đó VICEM cịn tham gia liên doanh với 3 cơng
ty và nắm cổ phần chi phối/liên kết với 18 công ty tham gia chuỗi giá trị sản xuất và
kinh doanh: Cung ứng Than, Thạch cao, vỏ bao, vận tải và phân phối sản phẩm. VICEM
cịn có Viện Cơng nghệ Xi măng làm nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu; công ty Tư vấn
đầu tư & phát triển, chuyên tư vấn thiết kế dây chuyền công nghệ và sử dụng thiết bị Xi
măng; Trường Trung cấp nghề kỹ thuật Xi măng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật
lành nghề sản xuất Xi măng. Đội ngũ Cán bộ, Kỹ sư, Công nhân kỹ thuật VICEM dày
dạn kinh nghiệm và kỹ năng trong quản lý và vận hành các nhà máy Xi măng là nguồn
lực quan trọng của ngành xi măng Việt Nam.

Với những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Tổng công
ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu
Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất,
nhiều tập thể, cá nhân của VICEM được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ
trang, Anh hùng Lao động và nhiều phần thưởng cao quí.
Hiện nay VICEM đang tập trung vào việc nâng cao năng lực sản xuất, tối ưu hóa các
dây chuyền công nghệ, phát huy tối đa nội lực. Cân đối phân bổ năng lực sản xuất phù
hợp với từng thương hiệu, đảm bảo cân đối giữa năng lực sản xuất và thị trường. Tập
trung thực hiện các công việc để cổ phần hóa cơng ty mẹ, các cơng ty 100% vốn Nhà
nước để có nguồn vốn phát triển năng lực sản xuất bằng việc đầu tư mới, hoặc nhận
`chuyển giao các doanh nghiệp mà Chính phủ, Bộ Xây dựng giao cho VICEM, giữ vững
vai trò trụ cột, là cân đối lớn của ngành xi măng Việt Nam; tiếp tục đổi mới công tác
quản trị doanh nghiệp, xây dựng văn hóa doanh nghiệp tiên tiến, ứng dụng khoa học
cơng nghệ để bắt nhịp kịp thời với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; Tiếp tục quan tâm
công tác bảo vệ tài ngun, mơi trường, tham gia các chương trình an sinh xã hội, xóa
đói giảm nghèo bằng nghĩa cử và đạo lý mà VICEM đã và đang thực hiện.


III.


Ngành nghề kinh doanh

Sản xuất, kinh doanh xi măng và các sản phẩm vật liệu xây dựng (bê tông, cốt
liệu, vật liệu xây dựng không nung, vôi công nghiệp, các loại sản phẩm từ xi măng và vật liệu
xây dựng khác);
Tư vấn đầu tư, xây dựng và phát triển xi măng; nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao
bí quyết sản xuất - kinh doanh, công nghệ; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
*Ngành nghề kinh doanh có liên quan đến ngành nghề kinh doanh chính:
-

Sản xuất, kinh doanh bao bì xi măng;

Cung ứng, vận chuyển, phân phối xi măng, vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất xi
măng và vật liệu xây dựng;
Chế tạo phụ tùng, thiết bị cho các Nhà máy xi măng và vật liệu xây dựng; sửa
chữa, lắp ráp thiết bị cơ khí, thiết bị điện;
-

Xây dựng và khai thác cảng biển phục vụ cho sản xuất xi măng, vật liệu xây
dựng;

Xuất nhập khẩu; vận tải đường bộ, đường sơng, đường biển. Hoạt động tài chính.
Đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và đô thị; kinh doanh bất động sản, cho
thuê nhà xưởng, kho tàng, nhà ở, văn phịng.

IV. Đặc điểm chi phí, giá thành tại doanh nghiệp:
1. Chi phí:
Kế tốn quản trị xem xét chi phí theo nhiều khía cạnh để phục vụ cho các mục đích
khác nhau của nhà quản trị.
Tại Tổng công ty xi măng Việt Nam VICEM phân loại chi phí theo chức năng là căn cứ

xác định giá thành sản phẩm, đồng thời cung cấp thơng tin có hệ thống cho việc lập báo cáo
tài chính và kiểm sốt chi phí theo chức năng hoạt động:
Chi phí sản xuất:
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: là tồn bộ các chi phí về ngun vật liệu chính (đá
vơi, đất sét, quỳ khê,…), nguyên vật liệu phụ (vỏ bao, hóa chất,…), nhiên liệu (xăng,
dầu diezel, than,..),…


Chi phí nhân cơng trực tiếp: gồm tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả, các khoản
trích theo lương cho cơng nhân trực tiếp sản xuất xi măng,….
Chi phí sản xuất chung: bao gồm tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương,
chi phí khấu hao tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ, chi phí khác liên quan đến hoạt
động sản xuất,…
Chi phí ban đầu: phản ánh mức chi phí đầu tiên, cơ bản cấu thành nên sản phẩm. Do
đó, chi phí ban đầu được doanh nghiệp sử dụng để làm cơ sở lập định mức chi phí cơ
bản cần thiết để sản xuất sản phẩm.
Chi phí chuyển đổi: Phản ánh mức chi phí cần thiết để chuyển đổi vật liệu sang dạng
thành phẩm, được sử dụng làm cơ sở lập định mức chi phí cần thiết để chế biến 1
lượng nguyên vật liệu nhất định thành thành phẩm.
Chi phí ngồi sản xuất:
Chi phí bán hàng: Chi phí liên quan đến việc tổ chức lưu thông và tiếp thị hàng hóa,
có tác dụng đưa sản phẩm từ sản xuất đến người tiêu dùng. (Chi phí giao dịch, hoa
hồng được trả khi bán hàng, chi phí vận chuyển, lương nhân viên bán hàng,…)
Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí liên quan đến tổ chức hành
chính và các hoạt động văn phòng của doanh nghiệp (tiền thuê nhà, lương nhân viên,
bảo hiểm của nhân viên khối văn phịng khơng bao gồm lương nhân viên bán
hàng, chi phí văn phịng phẩm, chi phí khác phát sinh tại khối văn phịng,…)
Chi phí tài chính: Bao gồm các khoản lỗ liên quan đến đầu tư tài chính, chi phí đi
vay, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, dự phịng giảm giá đầu tư, lỗ phát sinh bán
ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đối.

Chi phí khác: Bao gồm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của
TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có); chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư,
hàng hóa; Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế,…
Để xây dựng định mức chi phí và lập dự tốn chi phí cho từng loại sản phẩm đồng thời
giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định kinh doanh thích hợp nhằm kiểm sốt chi phí
khi thay đổi mức độ hoạt động, tại VICEM chi phí được phân theo cách ứng xử:
Biến phí: Biến phí tỷ lệ (Chi phí vật liệu trực tiếp, hoa hồng bán hàng, giá vốn
hàng bán,…) vì chúng thay đổi cùng một tỷ lệ khi mức độ hoạt động thay đổi.
Biến phí cấp bậc (chi phí th ngồi như điện, nước; chi phí bảo trì máy móc
thiết bị,…)
Định phí: Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí quảng cáo, tiền lương quản lý, chi phí
thuê văn phịng,…
Chi phí hỗn hợp: gồm cả yếu tố định phí và biến phí (chi phí điện năng, chi phí
điện thoại, chi phí th phương tiện vận tải hàng hóa…
Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định. Việc phân biệt chi phí kiểm sốt
được hay khơng kiểm sốt được có ý nghĩa quan trọng trong tính tốn và lập báo cáo kết


quả (lỗ, lãi) bộ phận; đánh giá hiệu quả hoạt động, hiệu quả quản lý chi phí cho từng bộ
phận trong doanh nghiệp là tiền đề thực hiện kế toán trách nhiệm. Trong quản lý hàng ngày,
nhà quản trị phải nhận diện được các chi phí kiểm sốt được để đề ra các biện pháp kiểm
sốt chi phí thích hợp, nên bỏ qua những chi phí khơng thuộc phạm vi kiểm sốt của mình.
Chi phí kiểm sốt được: Là chi phí mà nhà quản trị ở một cấp quản lý nào đó
có thể ra quyết định ảnh hưởng tới chi phí đó. (Như tại bộ phận bán hàng thì
trưởng bộ phận có thể quản lý tiền lương trả cho nhân viên, chi phí tiếp
khách, hoa hồng bán hàng)
Chi phí khơng kiểm sốt được: Là chi phí mà nhà quản trị ở một cấp quản lý
nào đó khơng có thẩm quyền chi phối và ra quyết định ảnh hưởng tới chi phí
đó. (Cũng tại bộ phận bán hàng đó thì những chi phí như khấu hao thiết bị,
phương tiện sử dụng cho việc bán hàng lại không nằm trong quyền kiểm sốt

của trưởng bộ phận bán hàng đó)
Trong q trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà quản trị thường xuyên
phải lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu trong rất nhiều phương án dự kiến. Với mục tiêu
tối đa hóa lợi nhuận, phương án kinh doanh tối ưu là phương án sẽ mang lại cho doanh
nghiệp nhiều lợi nhuận nhất cùng với chi phí thấp nhất. Do vậy có những chi phí sử dụng
với mục địch lựa chọn phương án kinh doanh:
Chi phí chênh lệch: Là chi phí có sự khác biệt khi so với các phương án khác
(chi phí có ở phương án này nhưng khơng có hoặc có một phần ở phương án
khác)
Chi phí chìm: Là chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và sẽ phải chịu cho dù
doanh nghiệp chọn phương án hay hành động nào (ở mọi phương án thì chi
phí là giống nhau)
Chi phí cơ hội: Lợi ích tiềm tàng bị mất đi vì lựa chọn phương án này thay
cho phương án khác.
Chi phí chất lượng: Là khoản chi phí đầu tư cho chất lượng nhằm làm cho
sản phẩm phù hợp với mục đích và yêu cầu của khách hàng trong phạm vi
nguồn lực của doanh nghiệp.

2.

Giá thành:
a. Đối tượng tính giá thành:


Việc xác định đối tượng tính giá thành có ý nghĩa rất quan trọng đối với cơng tác kế
tốn tính giá thành sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm sản phẩm sản xuất,cơng ty đã xác định
đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm của từng công đoạn.
-

Tại phân xưởng mỏ: đá.


-

Tại phân xưởng Liệu : Bột liệu.

-

Tại phân xưởng Lị nung : Clinker.

xi

Tại phân xưởng Nghiền,đóng bao: xi măng bột (xi măng OPC, PCB30, PCB 40) và
măng bao.
b. Kỳ tính giá thành:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất và chu kỳ sản xuất ngắn, công ty xác định kỳ tính giá
thành theo tháng. Vào cuối tháng, kế tốn tiến hành tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
sản phẩm và bán thành phẩm. Việc xác định như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành tại cơng ty, đảm bảo tính giá thành một cách kịp
thời, nhanh chóng, cung cấp thơng tin cho lãnh đạo trong cơng tác quản lý chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm được hiệu quả.

c.

Phân loại giá thành trong doanh nghiệp

Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế
hoạch và sản lượng kế hoạch.Việc tính tốn xác định giá thành kế hoạch được tiến hành trước
khi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và do bộ phận kế hoạch thực hiện. Giá thành kế hoạch
là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực
hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí các định
mức chi phí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định
mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức
là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, được xem là thước đo chính xác để đánh giá
kết quả sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn
các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tinh dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản
xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất
ra trong kỳ. Giá thành thực tế của sản phẩm chỉ có thể tính tốn được khi q trình sản xuất,
chế tạo sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


Câu 2:
SẢN PHẨM: XI MĂNG BAO PCB30
I. Chi phí phát sinh để sản xuất và tiêu thụ:
1.

Chi phí NVLTT: 50kg/sp * 300đ/kg = 15.000đ/sp

2.

Chi phí NCTT: 0.3 giờ lđtt/sp * 90.000đ/giờ = 27.000đ/sp

3.

Chi phí SXC:
Đơn giá biến phí sản xuất chung là 2.000 đồng/h lao động trực tiếp. Đơn giá phân bổ
định phí sản xuất chung là 3.000 đồng/h lao động trực tiếp, định phí sản xuất chung của mỗi

quý là đều nhau.

4.
Đơn giá biến phí bán hàng và quản lý DN: 1.300 đồng/sp. Định phí bán hàng và
quản lý DN được dự tốn: Chi phí tiếp thị 70.000.000 mỗi quý, Lương hành chính
50.000.000 mỗi quý, Bảo hiểm quý 2: 4.000.000, quý 3 là 37.750.000, thuê TSCĐ quý 4:
20.000.000
II. Dự tốn khối lượng sản phẩm tiêu thụ:
Cơng ty đầu tư 10 tỷ đồng vào hoạt động kinh doanh dự kiến sản xuất và tiêu thụ
70.000 sản phẩm được phân theo quý:
Quý 1: 10.000

Quý 3: 20.000

Quý 2: 15.000

Quý 4: 25.000

Phương thức thanh toán: 70% trả ngay bằng tiền mặt trong quý, số cịn lại trả hết ở
q sau.
-

Cơng nợ khách hàng phải thu đầu năm là 90.000.000
III. Dự toán sản xuất:

Tồn kho thành phẩm cuối quý dự kiến bằng 20% số lượng tiêu thụ ở quý sau. Tồn kho
đầu quý 1 năm dự toán là 1000 sp, tồn kho cuối quý 4 năm dự toán là 2000sp.
Nhu cầu NVL tồn kho cuối mỗi quý bằng 10% nhu cầu cho sản xuất NVL quý sau,
nhu cầu NVL tồn cuối quý 4 là 120.000 kg, NVL tồn kho đầu kỳ 1 là 50.000kg



IV. Dự toán chi tiền
Chi trả nợ cho nhà cung cấp NVL với phương thức thanh toán: 70% trả ngay bằng tiền
trong quí, 30% trả vào quí sau.
Các khoản chi phí bằng tiền liên quan đến chi phí NCTT, chi phí SXC, chi phí bán hàng
và chi phí QLDN sẽ được chi trả hết trong quý.
Thỏa thuận 50% chi phí mua NVL được trả trong quý, 50% trả vào quý sau. Công nợ
nhà cung cấp NVL đầu quý 1 là 25.800.000
600.000.000

Công ty yêu cầu số dư tiền mặt tối thiểu là 500.000.000, số dư tiền mặt đầu quý 1 là

1.
Định giá bán sản phẩm (với suất thu lợi trên vốn đầu tư 15%), lập dự toán tiêu thụ và
lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí.
a.
Định giá bán sản phẩm theo phương pháp chi phí trực tiếp:
Giá bán sản phẩm = Chi phí cơ sở + Phần cộng thêm
-

Chi phí cơ sở = 15.000 + 27.000 + 2.000 * 0.3 + 1.300 = 43900 đồng

-

Phần cộng thêm:

-

Chi phí tăng thêm = 43.900 * 68,49% = 30.068 đồng


-

Giá bán đơn vị sản phẩm là: 43.900 + 30.068 = 73968 đồng

TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM – VICEM Dự
toán tiêu thụ sản phẩm Cho năm kết thúc ngày 31 tháng
12 năm X
Đơn vị: VNĐ
Quý
Chỉ tiêu

1

2

3

4

Cả năm

10,000

15,000

20,000

25,000

73,968


73,968

73,968

73,968

73,968

1,479,360

1,849,20

5,177,76

,000

0,000

Khối lượng sản phẩm
dự kiến (1)
Giá bán (2)

739,680,00
Doanh

thu
0

(3)=(1)*(2)


1,109,52

70,000

0,000

0,000


TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM – VICEM
Báo cáo kinh doanh dạng số dư đảm phí
Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu

Tổng số

1 đơn vị sản
phẩm

5,177,76
0,000

73,968

3,073,00
0,000

43,900


Biến phí (2)

1,050,00
0,000

15,000

NVLTT

1,890,00
0,000

27,000

NCTT

42,000,0

600

91,000,0

1,300

2,104,76
0,000

30,068


Doanh thu (1)

Biến phí SXC
Biến phí bán hàng &
QLDN

00

00

Số dư đảm phí (3)=(1)-(2)

244,750,
Định phí (4)

000

Định phí SXC

00

Định phí BH&QLDN

000

LNTT (5)=(3)-(4)

63,000,0

900


181,750,

2,596

1,860,01
0,000


2.
Lập dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh: Sản xuất, chi phí sản xuất, chi phí bán
hàng & quản lý; Thu tiền hàng, chi tiền thanh toán; Dự toán tiền

TỔNG CƠNG TY XI MĂNG VIỆT NAM – VICEM
Dự tốn sản xuất
Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X
Đơn vị: VNĐ
Quý
1

2

3

4

Cả
năm

10,000


15,000

20,000

25,000

7
0,000

Tồn kho cuối kỳ dự kiến (2)

3,000

4,000

5,000

2,000

2,
000

Tổng số yêu cầu

13,000

19,000

25,000


27,000

7
2,000

Tồn kho đầu kỳ (3)

1,000

3,000

4,000

5,000

1,
000

12,000

16,000

21,000

22,000

7
1,000


Chỉ tiêu
Khối lượng tiêu thụ dự kiến
(1)

Khối lượng cần sản xuất
(4)=(1)+(2)-(3)

TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM – VICEM Dự
tốn chi phí NVL trực tiếp Cho năm kết thúc ngày 31
tháng 12 năm X
Đơn vị: VNĐ
Quý
Chỉ tiêu

1

2

3

4

Khối lượng sản xuất

12,000

16,000

21,000


22,000

Cả năm
71,000


dự kiến (bao)
Định mức
NVL (kg/bao)

lượng
50

50

50

50

50

600,00
0

800,00
0

1,050,000

1,100,000


3,550,000

80,000

105,00
0

110,000

120,000

120,000

680,00
0

905,00
0

1,160,000

1,220,000

3,670,000

NVL tồn kho đầu kỳ

50,000


80,000

105,000

110,000

50,000

NVL cần mua vào

630,00
0

825,00
0

1,055,000

1,110,000

3,620,000

Nhu cầu NVL
sản xuất (kg) (1)

cho

Nhu cầu NVL
kho cuối kỳ (2)


tồn

Tổng nhu cầu NVL
(3) = (1) +(2)

Định mức giá NVL
(đồng/kg) (5)
Chi phí mua
(6)=(4)*(5)

NVL

300

300

300

300

300

189,00
0,000

247,50
0,000

316,500,0
00


333,000,00
0

1,086,000,
000

TỔNG CƠNG TY XI MĂNG VIỆT NAM – VICEM Dự
tốn chi phí lao động trực tiếp Cho năm kết thúc ngày 31
tháng 12 năm X
Đơn vị: VNĐ
Quý
Chỉ tiêu

1

2

3

4

Khối lượng sản xuất dự kiến

12,000

16,000

21,000


22,000

71,000

Định mức thời gian lao động
trực tiếp (giờ/bao)

0.3

0.3

0.3

0.3

0.3

Tổng nhu cầu thời gian lao
động trực tiếp (giờ)

3,600

4,800

6,300

6,600

21,300


Đơn giá của 1 giờ lao động
trực tiếp (đồng/giờ)

90,000

90,000

90,000

90,000

90,000

567,000,000

594,000,00
0

1,917,00
0,000

Tổng chi phí lao động trực
tiếp ước tính (đồng)

324,000,000

432,000,000

Cả năm



TỔNG CƠNG TY XI MĂNG VIỆT NAM – VICEM
Dự tốn chi phí sản xuất chung Cho năm kết thúc
ngày 31 tháng 12 năm X
Đơn vị: VNĐ
Quý
Cả
Chỉ tiêu

1

2

3

4

3,600

4,800

6,300

6,600

2,000

2,000

2,000


2,000

năm

Thời gian lao động trực tiếp dự
kiến (h)

21,300

Đơn giá biến phí sản xuất chung
(đồng/h)

7,200,
Dự tốn biến phí sản xuất chung

000

9,600,
000

12,60
0,000

2,000

13,20
0,000

42,600,

000

Đơn giá định phí sản xuất chung
(đồng/h)3000
Dự tốn định phí sản xuất chung

3,000

3,000

3,000

10,80

14,400

18,90

0,000
18,00

Dự tốn chi phí sản xuất chung

0,000

,000

0,000

24,000

,000

3,000
0,000

31,50
0,000

3,000

19,80

63,900,
000

33,00
0,000

106,50
0,000

TỔNG CƠNG TY XI MĂNG VIỆT NAM – VICEM
Dự tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X
Đơn vị: VNĐ
Quý
Chỉ tiêu

1


2

3

4

10,000

15,000

20,000

25,000

cả năm

Khối lượng tiêu thụ dự
kiến

70,000

Đơn giá phân bổ chi
phí BH &QLDN biến đổi
(đồng/bao)
Dự tốn chi phí biến

1,300

1,300


1,300

1,300

13,000,0

19,500,

26,000,

32,500,000

1,300
91,000,


đổi

000

000

120,000,
000

00

124,00
0,000


157,75
0,000

- Tiếp thị

70,000,0
00

70,000,
000

70,000,
000

70,000,000

280,00
0,000

- Lương hành chính

50,000,0
00

50,000,
000

50,000,
000


50,000,000

200,00
0,000

- Bảo hiểm

-

4,000,0
00

37,750,
000

-

41,750,
000

- Thuê TSCĐ

-

-

-

20,000,000


20,000,
000

133,000,
000

143,50
0,000

183,75
0,000

Dự tốn chi phí cố
định

Dự tốn chi phí BH
&QLDN

000
140,000,00
0

172,500,00
0

541,75
0,000

632,75
0,000


TỔNG CƠNG TY XI MĂNG VIỆT NAM – VICEM
Dự toán thu tiền hàng
Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X
Đơn vị: VNĐ
Quý
Chỉ tiêu

1

Các khoản phải
thu 31/12/X-1

90,000,0
00

Doanh thu quý

517,776,
000

1

2

776,664,000
Doanh thu quý

332,856,
000

1,035,55
2,000

Doanh thu quý
4
Tổng tiền thu

607,776,
000

Cả năm

739,680,0
00

221,904,000

3

được

4

90,000,00
0

Doanh thu quý
2

3


998,568,000

1,368,40
8,000

1,109,520,
000
443,808,00
0

1,479,360,
000

1,294,440,
000

1,294,440,
000

1,738,248,
000

4,713,000,
000


TỔNG CƠNG TY XI MĂNG VIỆT NAM –
VICEM Dự tốn chi tiền trả bên cung cấp Cho
năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X

Đơn vị: VNĐ
Quý
Cả
Chỉ tiêu
năm
1
Khoản phải

trả

ngày 31/12/X-1

2

3

4

2

5,800,000

Chi phí mua quý 1
(202,200,000)

4,500,000

Chi phí mua quý 2
(269,100,000)


25,800,000
9

189,000,00
94,500,000

0

123,750,00

12

0

Chi phí mua q 3

0
15

(344,850,000)

8,250,000

Chi phí mua q 4
(328,950,000)
Tổng cộng

12 218,250,00
0,300,000


247,500,00

3,750,000

28

0

2,000,000

158,250,00

316,500,00

0

0

166,500,00

166,500,00

0

0

324,750,00

945,300,00


0

0

TỔNG CƠNG TY XI MĂNG VIỆT NAM – VICEM
Dự toán tiền
Cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm X
Đơn vị: VNĐ

Quý
Chỉ tiêu
Quý 1
Số dư tiền
đầu kỳ

Quý 2

600,000,
000

612,476,000

Quý 3

Quý 4

Cả năm

793,294,


1,097,452,

600,000,0

000

000

00


Cộng thu vào
trong kỳ
Thu từ việc
bán hàng hóa

607,776,
000

998,568,000

1,368,40
8,000

1,738,248,
000

4,713,000,
000


Tổng thu vào
trong kỳ (1)

1,207,77
6,000

1,611,044,00
0

2,161,70
2,000

2,835,700,
000

5,313,000,
000

Mua NVL
trực tiếp

120,300,
000

218,250,000

282,000,
000

324,750,00

0

945,300,0
00

Trả lương lao
động trực tiếp

324,000,
000

432,000,000

567,000,
000

594,000,00
0

1,917,000,
000

Chi phí SXC

18,000,0
00

31,500,0
00


33,000,000

106,500,0
00

Chi phí bán
hàng và QLDN

133,000,
000

143,500,000

183,750,
000

172,500,00
0

632,750,0
00

595,300,
000

817,750,000

1,064,25
0,000


1,124,250,
000

3,601,550,
000

612,476,
000

793,294,000

1,097,45
2,000

1,711,450,
000

1,711,450,
000

612,476,
000

793,294,000

1,097,45
2,000

1,711,450,
000


1,711,450,
000

Trừ chi ra

Tổng cộng
chi ra (2)
Cân đối thu
chi (3) = (1) - (2)
Số dư tiền
cuối kỳ

24,000,000

3. Các thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định của nhà quản trị
Ứng dụng mối quan hệ CVP vào quá trình ra quyết định:
Phương án đưa ra: Cơng ty có chiến lược tăng chi phí tiếp thị mỗi quý thêm
10,000,000 đồng với kỳ vọng doanh thu tăng 20%. Công ty có nên lựa chọn phương án
này khơng?
Chỉ tiêu

Phương án ban đầu
Số tiền

Doanh thu

5,177,76
0,000


Phương án dự tính

Tín
h 1 đơn
vị

Tỉ
lệ

Số tiền

Tín
h 1 đơn
vị

Tỷ
lệ

73,9
68

100
%

=5,177,760,00
0*1.2

73,9
68


100
%

=6,213,312,00
Số dư đảm phí

Định phí
Biến phí

LNTT


0
3
,
0
7
3 45
, 39
0, ,
0 93
0 05 0
, 0 %*
0
1.
0
2

0
=3,687,600,00

0
=3
,07
4
3,0
35
00,
,9
00
9 ,
0 3
0 5

%

2,104,76
0,000

30,0
68

40,6
5%

244,750,
000
1,860,01
0,000

2,525,712,000


30,0
68

40,
65%

=244,750,000
+ 10,000,000 *4 =
284,750,000

35,9
2%

2,240,962,000

36,
07%

=> Ta thấy tỷ lệ lợi nhuận ở phương án đang tính đến chiếm tỷ lệ trên doanh thu cao hơn so
với dự án hiện tại (36,07%>35,92%), đồng thời lợi nhuận đem lại cũng cao hơn là 2,240,962,000
>1,860,010,000.
=> Nên lựa chọn phương án mới này đó là tăng chi phí tiếp thị mỗi quý lên 10,000,000 để có được
kỳ vọng doanh thu tăng 20%.



×