Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

(Tiểu luận) phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn từ đó, vận dụng nguyên tắc này vào công cuộc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.61 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
Học phần: TRIẾT HỌC PSYCHOLORY
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
ĐỀ TÀI 3:
PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA
NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN. TỪ
ĐÓ, VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC NÀY VÀO CƠNG CUỘC PHỊNG VÀ
CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA
Thực hiện: Nhóm 2
1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.

Đồn Cơng Quốc – N.trưởng (MHV: 202220218)

Nguyễn Thành Hải (MHV: 202220208)
Lê Thị Hồng Vân (MHV: 202220225)
Nguyễn Thị Phương Linh (MHV: 202220215)
Từ Thị Vân An (MHV: 202220201)
Nguyễn Thị Trinh Nữ (MHV: 202220224)
Huỳnh Thị Kim Cúc (MHV: 202220205)
Lớp: K2_CHQT02
Giảng viên HD: TS.GVC LÊ THỊ KIM CHI



THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03 NĂM 2023


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 2


BẢNG PHÂN CÔNG
STT NGƯỜI THỰC HIỆN

NỘI DUNG (theo trang trong file báo cáo)

-

Lời cám ơn

-

Nội dung:

1.

NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ
1 Nguyễn Thị Phương Linh LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN

1.1.


KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA

TRIẾT HỌC (Trang 8-9)
2

Từ Thị Vân An

1.2. NHỮNG YÊU C U CƠ B N CỦA NGUN

3

Nguyễn Thị Trinh Nữ

4

Đồn Cơng Quốc

2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ B N VỀ THAM

5

Huỳnh Thị Kim Cúc

NHŨNG ( Trang 14-16)

6

Nguyễn Thành Hải

TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC

TIỄN (Trang 9-13)

- 2.2. NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY (Trang 18-19)
- Thực hiện tổng hợp, hoàn thành báo cáo tiểu
luận, mở đầu, kết luận
7

Lê Thị Hồng Vân

- Nội dung:
2.3. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GI I PHÁP
PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG (Trang 20 -23)

Trang 3


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... Trang 6
LỜI MỞ Đ U .......................................................................................................... Trang 7
NỘI DUNG ............................................................................................................... Trang 8
1. NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT
HỌC MÁC-LÊNIN ................................................................................................ Trang 8
1.1. KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ...................... Trang 8
1.1.1. Phạm trù thực tiễn của Triết học .................................................................... Trang 8
1.1.2. Phạm trù lý luận của Triết học ....................................................................... Trang 9
1.2. NHỮNG YÊU C U CƠ B N CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................................................................... Trang 9
1.2.1. Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là m c đ ch và tiêu chu n của lý luận, lý luận h nh
thành, phát triển sản xu t từ thực tiễn, đáp ng yêu cầu thực tiễn. ......................... Trang 9

1.2.2. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vận d ng vào
thực tiễn, tiếp t c bổ sung và phát triển trong thực tiễn ........................................ Trang 11
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận nguyên tắc giữa lý luận với thực tiễn hiện nay .... Trang 13

2. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN
VÀO CƠNG CUỘC PHỊNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Ở
NƯỚC TA ............................................................................................................. Trang 14
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ B N VỀ THAM NHŨNG ....................................... Trang 14
2.1.1. Khái niệm ..................................................................................................... Trang 14
2.1.2. Chủ thể của tội tham nhũng .......................................................................... Trang 14
2.1.3. Các loại h nh tham nhũng ............................................................................ Trang 15
2.1.4. Tác hại của tham nhũng ................................................................................ Trang 16
2.2. NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY..................... Trang 18
2.2.1. Nguyên nhân chung ...................................................................................... Trang 18
2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến tham nhũng ở Việt Nam ............................................ Trang 19
2.2.3. Nội dung ch nh trong quan điểm của Chủ tịch Hồ Ch Minh về tham nhũng và
phòng, chống tham nhũng. ...................................................................................... Trang 19
2.3. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GI I PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
................................................................................................................................. Trang 20
2.3.1. Thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng ở Việt Nam ........................ Trang 20
2.3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống tham nhũng ở Việt
Nam ........................................................................................................................ Trang 22
2.3.3. Kiến nghị một số biện pháp chống tham nhũng ở Việt Nam ....................... Trang 24
KẾT LUẬN ........................................................................................................................
30
TÀI LIỆU THAM KH O .................................................................................................
31

Trang 4



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúm em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô TS. GVC Lê Thi
Kim Chi. Trong quá tr nh t m hiểu và học tập môn Triết học Psycholory, chúng
em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn r t tận t nh, tâm huyết của Cô.
Cô đã giúp chúng em t ch lũy thêm nhiều kiến th c hay và bổ ch. Từ những kiến th c
mà Cơ truyền đạt, nhóm chúng em xin tr nh bày lại những g đã t m hiểu về nội dung:

“PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN
TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN. TỪ ĐÓ, VẬN DỤNG
NGUYÊN TẮC NÀY VÀO CƠNG CUỘC PHỊNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG
HIỆN NAY Ở NƯỚC TA” gửi đến Cô.
Tuy nhiên, kiến th c về Triết học Psycholory của chúng em vẫn còn những hạn chế
nh t định. Do đó, khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q tr nh hồn thành bài tiểu luận
này. Mong Cơ xem và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hồn thiện hơn.

Kính chúc Cơ hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng
người”. Kính chúc Cơ ln dồi dào s c khỏe để tiếp t c d u dắt nhiều thế hệ học
trò đến những bến bờ tri th c.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5


LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan nội d ng đề tài tiểu luận: “PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ
LUẬN VỚI THỰC TIỄN. TỪ ĐÓ, VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC NÀY VÀO CƠNG
CUỘC PHỊNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA” là sự tổng hợp


– tham khảo các từ các nguồn (nội dung giảng dạy của GVHD, giáo tr nh Triết
học , Internet, …) của riêng chúng em, dưới sự hướng dẫn của Cô TS. GVC Lê
Thi Kim Chi các nội dung, tài liệu nhóm chúng em đã sử d ng trong bài tiểu luận
là hoàn toàn trung thực, đảm bảo t nh khách quan, có nguồn gốc, xu t x rõ ràng.
Nhóm chúng em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của m nh.

Trang 6


LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận th c, v n đề cải tạo thực tiễn
nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng.
Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của b t c h nh
thái kinh tế nào. Những v n đề triết học về lý luận nhận th c và thực tiễn, phương pháp biện
ch ng... luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và
phát triển xã hội. Nếu xu t phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể có
được những cách giải quyết phù hợp với các v n dề do cuộc sống đặt ra.

Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận c u thành của chủ nghĩa Mác.
Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện ch ng đó ch nh là triết học của chủ nghĩa
Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang t nh ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền
tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu tư tưởng tiến
bộ, đề ra những m c tiêu, phương hướng chỉ đạo ch nh xác, đúng đắn để xây dựng
và phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đ t nước. Mặc dù có những khiếm khuyết
khơng thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát
triển kinh tế, từng bước đưa đ t nước ta tiến kịp tr nh độ các nước trong khu vực và
thế giới về mọi mặt. Ch nh những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua
mười năm đổi mới là minh ch ng xác đáng cho v n đề nêu trên. Hoạt động nhận th c

và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền
kinh tế ở nước ta là một v n đề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nh t là trong quá tr nh
đổi mới hiện nay. V vậy, chúng em quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH NỘI DUNG
VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ
LUẬN VỚI THỰC TIỄN. TỪ ĐĨ, VẬN DỤNG NGUN TẮC NÀY VÀO CƠNG
CUỘC PHỊNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA”.
Mặc dù đã cố gắng và được sự giúp đỡ nhiệt t nh của Cô TS. GVC Lê Thi Kim Chi nhưng
do thời gian và tiếp xúc với thực tế có hạn cùng với tr nh độ hiểu biết chưa sâu nên những
gì trình bày trong chun đề chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Nhóm chúng em r t mong được
sự góp ý từ Cơ để em hồn thiện hơn bài tiểu luận này. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7


NỘI DUNG
1. NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT
HỌC MÁC-LÊNIN
1.1.KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC
1.1.1. Phạm trù thực tiễn của Triết học
➢ Các quan điểm về thực tiễn
Một trong những khuyết điểm chủ yếu của lý luận nhận th c duy vật trước
Mác là chưa th y hết vai trò của thực tiễn đối với nhận th c.
Một số nhà triết học như Ph. Bêcơn, Đ. Diđơrơ …đề cao vai trị của thực nghiệm
khoa học, chưa đề cập đến vai trò của các h nh th c khác của thực tiễn đối với nhận th c.

G. Hêghen tuy có đề cập đến thực tiễn, nhưng ông không coi thực tiễn là
hoạt động vật ch t mà là hoạt động tinh thần.
L. Phoiơbăc chỉ coi lý luận mới là hoạt động đ ch thực, cịn thực tiễn chỉ
được ơng xem xét ở kh a cạnh biểu hiện b n thỉu mà thôi.
C. Mác và Ph. Ăngghen đã thực hiện một bước chuyển biến cách mạng trong

lý luận nhận th c bằng cách đưa phạm trù thực tiễn vào trong lý luận nhận th c.

Lênin nh n mạnh: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan
điểm th nh t và cơ bản của lý luận về nhận th c” (Lenin tồn tập, tập 18, tr. 167).
➢ Thực tiễn là gì ?
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật ch t có t nh xã hội - lịch sử của
con người nhằm biến đổi tự nhiên, xã hội và bản thân con người .
➢ Các hình thức cơ bản của thực tiễn

-

Lao động sản xu t vật ch t là h nh th c thực tiễn cơ bản nh t, là hoạt động

trực tiếp tác động vào tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật ch t cho sự tồn tại và
phát triển của xã hội.
-

Hoạt động biến đổi xã hội là h nh th c thực tiễn cao nh t, Là hoạt dộng của con

người trong các lĩnh vực ch nh trị xã hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế xã hội,
các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xu t và tạo ra
Trang 8


những môi trường xã hội x ng đáng với bản ch t con người bằng cách đ u
tranh giai c p và cách mạng xã hội.
-

Thực nghiệm khoa học là h nh th c thực tiễn đặc biệt, nhằm m c đ ch ph c


v nghiên c u khoa học và kiểm tra lý thuyết khoa học.
1.1.2. Phạm trù lý luận của Triết học
Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn phản ánh
những mối liên hệ bản chất, những quy luật của sự vật, hiện tượng.
Hồ Ch Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người ,
là tổng hợp những tri th c về t nhiên và xã hội t ch trữ lại trong quá tr nh lịch sử”.
Để h nh thành l luận, con người phải thông qua quá tr nh nhận th c kinh nghiệm.
Nhận th c kinh nghiệm là quá tr nh quan sát sự lặp đi lặp lại diễn biến của các sự vật hiện
tượng. Kết quả của nhận th c kinh nghiệm là tri th c kinh nghiệm. Tri th c kinh nghiệm bao
gồm tri th c kinh nghiệm thong thường và tri th c kinh nghiệm khoa học.Tri th c kinh nghiệm
tuy là thành tố của tri th c ở tr nh độ th p nhưng nó là cơ sở để h nh thành lý luận.

Lý luận có nghững c p độ khác nhau tùy phạm vi phản ánh và vai trò của
nó, có thể phân chia lý luận thành l luận ngành và l luận triết học.
Lý luận ngành là lý luận khái quát những quy luật h nh thành và phát triển
của một ngành. Nó là cơ sở để sáng tạo tri th c cũng như phương pháp luận
hoạt động của ngành đó, như lý luận văn học, lý luận nghệ thuật…
Lý luận triết học là hệ thống những quan niệm chung nh t về thế giới và con
người, là thế giới quan và phương pháp luận nhận th c và hoạt động của con người.

1.2. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.2.1. Thực tiễn l cơ s , l đ ng lực, l m c đ ch v tiêu chu n của l luận, l luận h
nh th nh, ph t triển sản xu t t thực tiễn, đ p ứng yêu cầu thực tiễn.
➢ Thực tiễn là cơ s của lý luận
Xét một cách trực tiếp những tri th c được khái quát thành lý luận là kết quả của quá tr
nh hoạt động thực tiễn của con người. Thông qua kết quả của hoạt động thực tiễn, kể
cả thành công cũng như th t bại, con người phân t ch c u trúc, t ch ch t và các mối quan
hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các h nh th c thực tiễn để h nh thành lý
Trang 9



luận. Quá tr nh hoạt động thực tiễn là cơ sở để bổ sung và điều chỉnh các lý luận
đã được khái quát. Mặt khác, hoạt động thực tiễn của con người làm nảy sinh
những v n đề mơi đòi hỏi quá tr nh nhận th c phải tiếp t c giải quyết. Thơng qua
đó, lý luận được bổ sung mở rộng. Ch nh v vậy, V.I.Lênin nói: “Nhận th c lý luận
phải tr nh bày khách thể trong t nh t t yếu của nó, trong những quan hệ tồn diện
của nó, trong sự vận động mâu thuẫn của nó tự nó và v nó”.

➢ Thực tiễn là động lực của lý luận
Hoạt động của con người không chỉ là nguồn gốc để hồn thiện các cá nhân mà
cịn góp phần hồn thiện các mối quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội.
Lý luận được vận d ng làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn, mang lại lợi
ch cho con người càng k ch th ch cho con người bám sát thực tiễn khái quát lý
luận. Q tr nh đó diễn ra khơng ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho lý
luận ngày càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn. Nhờ vậy hoạt động của con
người không bị hạn chế trong khơng gian và thời gian. Thơng qua đó, thực tiễn đã
thúc đ y một ngành khoa học mới ra đời – khoa học lý luận.

➢ Thực tiễn là mục đích của lý luận
Mặc dù lý luận cung c p những tri th c khái quát về thế giới để làm thỏa mãn
những nhu cầu hiểu biết của con người nhưng m c đ ch chủ yếu của lý luận là
nâng cao những hoạt động của con người trước hiện thực khách quan để đưa lại
lợi ch cao hơn, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của cá nhân và xã hội. Tự thân
lý luận không thể tạo lên những sản ph m đáp ng nhu cầu của con người. Nhu
cầu đó chỉ được thực hiện trong hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn s biến
đổi tự nhiên và xã hội theo m c đ ch của con người. Đó thực ch t là m c đ ch của
lý luận. T c lý luận phải đáp ng nhu cầu hoạt động thực tiễn của con người.

➢ Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận

T nh chân lý của lý luận ch nh là sự phù hợp của lý luận với thực tiễn khách
quan và được thực tiễn kiểm nghiệm, là giá trị phương pháp của lý luận với hoạt
động thực tiễn của con người. Do đó mọi lý luận phải thông qua thực tiễn để kiểm
nghiệm. Ch nh v thế mà C. Mác nói : “vấn đề để tìm hiểu xem tư duy của con
người có thể đạt đến chân lý của khách quan khơng, hồn tồn khơng phải vấn
Trang 10


đề lý luận mà là vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người
phải chứng minh chân lý”. Thông qua lý luận những lý luận đạt đến chân
lý s được bổ sung vào kho tàng chi th c nhân loại, những kết luận chưa
phù hợp thực tiễn th tiếp t c điều chỉnh, bổ sung hoặc nhận th c lại. Giá
trị của lý luận nh t thiết phải được ch ng minh trong hoạt động thực tiễn.
Tuy thực tiễn là tiêu chu n chân lý của lý luận, nhưng không phải mọi
thực tiễn đều là tiêu chu n của chân lý. Thực tiễn là tiêu chu n ch n lý của lý
luận khi thực tiễn đạt đến m c tồn vẹn của nó. T nh tồn vẹn của thực tiễn
là thực tiễn đã trải qua quá tr nh tồn tại, hoạt động, phát triển và chuyển hóa.
Đó là chu kỳ t t yếu của thực tiễn. Thực tiễn có nhiều giai c p phát triển khác
nhau. Nếu lý luận chỉ khái quát một giai đoạn nào đó của thực tiễn th lý luận
có thể xa rời thực tiễn. Do đó chỉ những lý luận nào phản ánh được t nh toàn
vẹn của thực tiễn th mới đạt đến chân lý. Ch nh v vậy mà V.I.Leenin cho
rằng :“Thực tiễn của con người lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần được in vào
ý thức của con người bằng những hình tượng logic. Những hình tượng này
có tính vững chắc của một thiên khiến, có một tính chất cơng lý, chính vì sự
lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần ấy”.
1.2.2. Thực tiễn phải được chỉ đạo b i lý luận; ngược lại, lý luận phải được
vận d ng vào thực tiễn, tiếp t c bổ sung và phát triển trong thực tiễn
Lý luận đóng vai trị soi đường cho thực tiễn v lý luận có khả năng định hướng
m c tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện. Lý luận còn dự báo
được khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn, dự báo được

những rủi ro đã xảy ra, những hạn chế những th t bại có thể có trong quá tr nh hoạt
động. Như vậy lý luận không chỉ giúp con người hoạt động hiện quả mà còn là cơ sở
để khắc ph c những hạn chế và tăng năng lực hoạt động của con người. Mặt khác, lý
luận cịn có vai trị giác ngộ m c tiêu, lý tưởng liên kết các cá nhân thành cộng đồng
tạo thành s c mạnh vô cùng to lớn của quần chúng trong cải tạo tự nhiên và cải tạo
xã hội. Ch nh v vậy, C. Mác đã cho rằng: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên

Trang 11


không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể
bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”.

Mặc dù lý luận mang t nh khái qt cao, song nó cịn mang t nh lịch
sử, c thể. Do đó, khi vận d ng lý luận chúng ta còn phân t ch c thể mỗi t nh
h nh c thể. Nếu vận d ng lý luận máy móc, giáo điều, kinh viện th chẳng
những hiều sai giá trị của lý luận mà còn làm phương hại đến thực tiễn,
làm sai lệch sự thồng nh t t t yếu giữa lý luận và thực tiễn.
Lý luận h nh thành là kết quả của quá tr nh nhận th c lâu dài và khó khăn
của con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn tuy phong
phú, đa dạng nhưng khơng phải khơng có t nh quy luật. T nh quy luật của thực
tiễn được khái quát dưới h nh th c lý luận. M c đ ch của lý luận không chỉ là
phương pháp mà cịn định hướng cho hoạt động thực tiễn. Đó là định hướng m
c tiêu, biện pháp sử d ng lực lượng, định hướng giải quyết các mối quan hệ
trong hoạt động thực tiễn. Khơng những thế lý luận cịn định hướng mô h nh
của hoạt động thực tiễn. Vận d ng lý luận vào hoạt động thực tiễn, trước hết từ
lý luận để xây dựng mô h nh thực tiễn theo những m c đ ch khác nhau của quá
tr nh hoạt động, dự báo các diễn biến các mối quan hệ, lực lượng tiến hành và
những phát sinh của nó trong quá tr nh phát triển đẻ phát huy các nhân tố t ch
cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết quả cao.


Lý luận tuy là logic của thực tiễn, song lý luận có thể lạc hậu với thực
tiễn. Vận d ng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải bám sát diễn biến
của thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung những khiếm khuyết của lý
luận, hoặc có thể thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn. Khi vận d ng lý
luận vào thực tiễn, chúng có thể mang lại hiệu quả có thể khơng, hoặc kết
quả chưa rõ ràng. Trong trường hợp đó, giá trị của lý luân phải do thực tiễn
quy định. T nh năng động của lý luận ch nh là điều chỉnh cho phù hợp với
thực tiễn. Lênin nhận xét rằng: “Thực tiễn cao hơn lý luận, vì nó có ưu
điểm khơng những của tính phổ biến, mà cả của tính hiện thực trực tiếp”.
1.3. Ý nghĩa phương ph p luận nguyên tắc giữa l luận với thực tiễn hiện nay
Trang 12


Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn; phản ánh được yêu cầu của thực tiễn;
khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn, c thể:
-

Thực tiễn luôn vận động, phát triển và biến đổi nên nhận th c phải bám sát

để phản ánh quá tr nh đó; so sánh, đối chiếu, phân t ch để chọn lọc những thực tiễn
có tính quy luật làm cơ sở cho q tr nh h nh thành lý luận.

-

Lý luận phải khái quát được kinh nghiệm của nhân loại; tổng kết được

thực tiễn mới có t nh khoa học và đáp ng được yêu cầu của thực tiễn.
Hoạt động thực tiễn phải l y lý luận chỉ đạo; khi vận d ng lý luận phải phù
hợp với điều kiện lịch sử - c thể.

-

Lý luận là sự tổng kết thực tiễn và là m c đ ch cho hoạt động thực tiễn tiếp theo.

-

Lý luận phản ánh thực tiễn trong dạng quy luật nên lý luận có khả năng

trở thành phương pháp luận cho thực tiễn.
Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều
Bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều là những biểu hiện khác nhau
của sự vi phạm nguyên tắc thống nh t giữa lý luận với thực tiễn.
-

Bệnh kinh nghiệm, nguyên nhân và con đường khắc ph c. Bệnh kinh nghiệm

xu t hiện do tuyệt đối hoá những kinh nghiệm đã có và áp d ng chúng vào hiện tại
mặc đù điều kiện đã thay đổi. Muốn khắc ph c bệnh này, cần quán triệt nguyên tắc
thống nh t giữa lý luận với thực tiễn, luôn bám sát thực tiễn, nâng cao tr nh độ lý
luận; bổ sung, vận d ng lý luận phù hợp với thực tiễn.

-

Bệnh giáo điều, nguyên nhân và con đường khắc ph c. Bệnh giáo điều

xu t hiện do nắm lý luận cịn nơng cạn, tuyệt đối hố lý luận, vận d ng máy móc
những kiến th c đã có trong sách vở mà coi nhẹ kinh nghiệm. Muốn khắc ph c
bệnh này, cần quán triệt nguyên tắc thống nh t giữa lý luận với thực tiễn, luôn
gắn lý luận với thực tiễn, kiểm tra lý luận trong thực tiễn và phát triển lý luận
cùng với sự phát triển của thực tiễn.


Trang 13


2. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN
VÀO CƠNG CUỘC PHỊNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Ở NƯỚC
TA
2.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG
2.1.1. Khái niệm
Tham nhũng là hành vi lợi d ng ch c v , quyền hạn hưởng lợi ch vật ch t trái pháp
luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động
đúng đắn của các cơ quan, tổ ch c. Trong luật h nh sự Việt Nam, nhiều hành vi tham
nhũng c thể như hành vi tham ô, nhận hối lộ... đã được quy định tương đối sớm.

2.1.2. Chủ thể của t i tham nhũng
Chủ thể thực hiện tội phạm tham nhũng không chỉ trong khu vực Nhà nước,
những người có ch c v trong khi thực hiện cơng v mà cịn mở rộng sang khu
vực ngồi Nhà nước. Những người này bao gồm: cán bộ, công ch c làm việc
trong các cơ quan nhà nước, tổ ch c ch nh trị – xã hội, cơ quan đơn vị quân đội
nhân dân, cơ quan đơn vị công an nhân dân. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp v
trong các doanh nghiệp, cán bộ xã, phường, thị tr n.
Tội phạm về ch c v ở khu vực ngoài Nhà nước áp d ng đối với 4 tội danh là: “Tội tham

ô tài sản”, “Tội nhận hối lộ”, “Tội môi giới hối lộ” và “Tội đưa hối lộ”. Trong đó, tội
danh tham nhũng có hai tội là: “Tội tham ơ tài sản” quy định tại khoản 6, Điều 353 và
“Tội nhận hối lộ” quy định tại khoản 6, Điều 354. Luật này cũng bổ sung việc xử lý h
nh sự đối với hành vi hối lộ cơng ch c nước ngồi, cơng ch c các tổ ch c quốc tế
công. Đồng thời mở rộng nội hàm "của hối lộ" cho phù hợp với yêu cầu đ u tranh
phòng, chống tội phạm. Theo quy định của BLHS năm 1999, "của hối lộ" chỉ bao gồm
tiền, tài sản hoặc lợi ch vật ch t khác trị giá được bằng tiền. BLHS năm 2015 đã bổ

sung “lợi ch phi vật ch t” vào các c u thành định tội đối với tội nhận hối lộ, tội lợi d ng
ch c v , quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để tr c lợi.
Hành vi đưa hối lộ được quy định c thể hơn: “Người nào trực tiếp hay qua trung gian
đã đưa hoặc s đưa cho người có ch c v , quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ ch c
khác b t kỳ lợi ch nào sau đây để người có ch c v , quyền hạn làm hoặc không làm
một việc v lợi ch hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ” (Điều 354, khoản 1).

Trang 14


Luật mới bổ sung c u thành tăng nặng định khung h nh phạt đối với một số tội, quy
định c thể các t nh tiết định tội, định khung h nh phạt. V d như Điều 353 tội tham ô tài
sản, bổ sung các t nh tiết tăng nặng định khung trách nhiệm h nh sự: Chiếm đoạt
tiền, tài sản dùng vào m c đ ch xóa đói, giảm nghèo; tiền, ph c p, trợ c p, ưu đãi đối
với người có cơng với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản
trợ c p, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc
biệt khó khăn; ảnh hưởng x u đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội...

2.1.3. Các loại h nh tham nhũng


C c loại t i phạm tham nhũng
Căn cứ Mục 1 Chương XXIII Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định các tội
phạm về tham nhũng gồm:

-

Tội tham ô tài sản (Điều 253);

-


Tội nhận hối lộ (Điều 354);

-

Tội lạm d ng ch c v , quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355);

-

Tội lợi d ng ch c v , quyền hạn trong khi thi hành công v (Điều 356);

-

Tội lạm quyền trong khi thi hành công v (Điều 357);

-

Tội lợi d ng ch c v , quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để tr c lợi (Điều

358);
-

Tội giả mạo trong cơng tác (Điều 359).



Những h nh vi bị coi l tham nhũng
Căn cứ Điều 2 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định các
hành vi tham nhũng gồm:
– Tham ô tài sản;

– Nhận hối lộ;
– Lạm d ng ch c v , quyền hạn chiếm đoạt tài sản;
– Lợi d ng ch c v , quyền hạn trong khi thi hành nhiệm v , công v v v lợi;
– Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm v , công v v v lợi;
– Lợi d ng ch c v , quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để tr c lợi;

– Giả mạo trong công tác v v lợi;
– Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ ch c,
đơn vị hoặc địa phương v v lợi;
– Lợi d ng ch c v , quyền hạn sử d ng trái phép tài sản công v v lợi;
Trang 15


– Nhũng nhiễu v v lợi;
– Không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm v ,
công v v v lợi;
– Lợi d ng ch c v , quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm
pháp luật v v lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm
tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án v v lợi.
2.1.4. Tác hại của tham nhũng


Tác hại về chính trị:
– Tham nhũng phá hoại đội ngũ cán bộ, tầm thường hoá hệ thống pháp
luật. Các giá trị quản lý nhà nước xây dựng không mang đến ý nghĩa tương
x ng trong nhu cầu của người dân. Đây cũng là nguyên nhân căn bản nh t
dẫn đến th t bại của Đảng và Nhà nước.
– Kỷ cương xã hội không thể giữ vững, các s c mạnh của nhà nước cũng
giảm đi trong lòng tin của nhân dân. Gây m t đoàn kết nội bộ, làm giảm uy t n
của Đảng và Nhà nước trước nhân dân. Từ đó hạn chế s c mạnh, niềm tin

mãnh liệt của nhân dân vào lực lượng lãnh đạo. Cũng mang đến cơ hội để
cho kẻ thù phá hoại, xâm lược, lực lượng phản động.
– Làm cho bộ máy trở thành quan liêu, đội ngũ viên ch c tốt cũng có thể
bị tác động trong nhận th c và thái độ.
– Tham nhũng là trở lực lớn đối với quá tr nh đổi mới đ t nước, tiến lên chủ nghĩa xã
hội. Khi bộ phận lãnh đạo khơng đảm bảo đóng góp vai trị, thành quả vào sự nghiệp
chung. Cản trở, tác động lên các tư tưởng mạnh m trong thống nh t xây dựng đ t nước.



Tác hại về kinh tế
– Tham nhũng làm th t thoát những khoản tiền lớn trong chi tiêu ch nh
sách công. Như các chi ph cho việc đ u thầu, việc c p vốn, việc thanh tra,
kiểm toán và hàng loạt các chi ph khác. Từ đó khơng đảm bảo ý nghĩa, hiệu
quả sử d ng triệt để ngân sách nhà nước.
– Tham nhũng gây tổn th t lớn cho nguồn thu của ngân sách nhà nước
thơng qua thuế. Làm th t thốt nguồn thu, không phải ánh đúng giá trị nghĩa
v các tổ ch c, cá nhân phải thực hiện.
Trang 16


– Một số lượng lớn tài sản công trở thành tài sản tư của một số cán bộ,
công ch c, viên ch c. Do đó khơng đảm bảo sử d ng, đầu tư công.
– Do tham nhũng mà một số công tr nh xây dựng như các công tr nh cầu
đường, nhà cửa kém ch t lượng. Gây nguy hiểm cho cuộc sống của người
dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của nền kinh tế – xã hội.
Các ch t lượng công tr nh không đảm bảo về mặt thời gian, vật ch t đã bỏ ra.
– Tham nhũng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh. Làm giảm
đáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, chậm tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế. Các hành vi tham nhũng gây m t công bằng, b nh

đẳng để các doanh nghiệp tiếp cận quyền lợi theo pháp luật.
– Hành vi sách nhiễu, gây khó khăn, địi hối lộ của một bộ phận cán bộ,
công ch c, viên ch c là có thật. Làm ảnh hưởng đến giải quyết thủ t c hành ch
nh, làm đ nh trệ các hoạt động sản xu t, kinh doanh. Tác động sâu sắc đến
nhận th c, m t niềm tin của nhân dân khi sử d ng các dịch v của nhà nước.


Tác hại về xã hội
– Tham nhũng xâm phạm, thậm ch làm thay đổi, đảo lộn những chu n mực đạo đ c
xã hội. Các giá trị phản ánh, giá trị nhận th c trong xã hội không được duy tr . Làm tha
hố một bộ phận khơng nhỏ trong đội ngũ cán bộ, công ch c nhà nước.

– Nhiều cán bộ, công ch c đã không giữ được ph m ch t đạo đ c của
người cán bộ cách mạng, không ph c v nhân dân. Họ coi nghề nghiệp của m
nh là cơ hội, là điều kiện để thực hiện các hành vi tham nhũng. Từ đó hướng
tới các lợi ch b t ch nh, làm trái công v , trái lương tâm, đạo đ c nghề nghiệp.
M c đ ch là để nhanh chóng giàu có, b t ch p việc vi phạm pháp luật.
– Điều đáng báo động là việc tham nhũng dường như đã trở thành b nh
thường trong quan niệm của một số cán bộ, công ch c. Đây cũng là nhận th
c, đánh giá của người dân. Họ không dám tin, khơng có cơ sở để tin tưởng
tuyệt đối vào một cá nhân lãnh đạo nào. Đó ch nh là biểu hiện của sự suy
thoái, xuống c p về đạo đ c một cách nghiêm trọng.
– Tham nhũng phát sinh rất nhiều lĩnh vực khác nhau:

Trang 17


o

Tham nhũng được thực hiện mạnh m trong các lĩnh vực kinh tế, tài ch


nh, ngân hàng, đầu tư, xây dựng cơ bản, quản lý đ t đai,… Đây là các lĩnh vực
có điều kiện tiếp cận khoản đầu tư lớn, ch nh sách kinh tế lớn.
o

Tham nhũng cũng có xu hướng lan sang các lĩnh vực từ trước tới nay

t có khả năng xảy ra tham nhũng như: văn hoá, y tế, giáo d c, thể d c, thể thao,
… Đây là các lĩnh vực quản lý nhà nước đặc thù, tác động trực tiếp đến hoạt
động dịch v xã hội của người dân.
o

Thậm ch , cả những lĩnh vực l ra khơng thể có tham nhũng, cả dưới

góc độ đạo đ c và pháp luật, như lĩnh vực phúc lợi xã hội hay bảo vệ pháp luật.
Từ đó càng làm m t niềm tin của nhân dân trong chế độ quản lý của Đảng, nhà
nước. M t niềm tin ở đội ngũ cán bộ, công ch c.
o

Hành vi tham nhũng xảy ra không t trong các chương tr nh trợ c p cho thương

binh, liệt sĩ, các gia đ nh ch nh sách. Tham nhũng tiền, hàng hoá c u trợ xã hội, trong cả xét
duyệt công nhận di t ch lịch sử, văn hoá, thi đua khen thưởng.

2.2. NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.2.1. Nguyên nhân chung
- Những nguyên nhân chung dẫn đến tham nhũng bao gồm:
+

Quản lý nhà nước yếu kém;


+

Khung pháp luật về phịng, chống tham nhũng thiếu đầy đủ hoặc khơng

được thi hành hiệu quả;
+

Cơ chế và hệ thống cơ quan phòng, chống tham nhũng quốc gia chưa

được xây dựng hoặc hoạt động h nh th c;
+

Khủng hoảng ch nh trị, xã hội, kinh tế ảnh hưởng tới đạo đ c của đội

ngũ công ch c;
+

+

Lương của đội ngũ công ch c quá th p, không đủ nuôi bản thân họ và gia đ nh;

Thể chế ch nh trị và truyền thống văn hóa hàm ch a những yếu tố ủng

hộ hay khoan dung với hành vi tham nhũng..
- Luận giải nguyên nhân:
+

Thuyết duy tâm tác nhân: do bản thân người x u làm việc x


+

Thuyết duy vật c u trúc (quan trọng): do thể chế

+

Thuyết duy tâm c u trúc: do bối cảnh văn hóa
Trang 18


- Yếu tố “chốt” kiềm chế và kiểm soát tham nhũng
+

Accountability: Trách nhiệm giải tr nh

+

Integrity: Sự liêm ch nh

+

Transparency: T nh minh bạch

- Tác nhân tạo thuận lợi cho tham nhũng
+

Monopoly: Sự chuyên quyền, độc đoán

+


Discretion: Sự tùy ý hành động do thiếu sự kiểm soát 2.2.2. Nguyên nhân

dẫn đến tham nhũng Việt Nam

- Nguyên nhân chủ quan:
+

Tổ ch c, hoạt động, phân hóa ch c năng của hệ thống ch nh trị nói

chung cịn nhiều khuyết điểm
+

Cơ chế, ch nh sách, pháp luật chưa hoàn thiện

+

Người đ ng đầu các tổ ch c chưa nhận th c đầy đủ về tham nhũng

+

Chưa phân hóa rõ nhiệm v của hệ thống cơ quan chuyên trách về

phòng, chống tham nhũng
+
+


Pháp luật tham nhũng chưa đủ mạnh, hữu hiệu
Công tác tuyên truyền mang t nh phong trào
Nguyên nhân chính:

Sự gặp nhau giữa quyền lực công khi không được chế ước với nhu cầu cá
nhân vượt quá giới hạn cho phép, lòng tham, đã dẫn tới việc sử dụng quyền
lực công phục vụ cho nhu cầu cá nhân. Đó chính là cơ s nảy sinh tham
nhũng. Tham nhũng còn được coi là “sản phẩm của sự tha hóa quyền lực”.

- Nguyên nhân khách quan:
+

M c sống th p, tr nh độ quản lý nhà nước, pháp luật hạn chế, đang trải

qua quá tr nh chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế.
+

Mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường (cạnh tranh, phân hóa,..)

2.2.3. N i dung ch nh trong quan điểm của Chủ tịch Hồ Ch Minh về tham nhũng
v phòng, chống tham nhũng.
Tham nhũng và phòng, chống tham nhũng là một phần quan trọng trong
tư tưởng của Chủ tịch Hồ Ch Minh, thể hiện qua những bài viết và phát biểu
của Người về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng ph và tệ quan liêu.

Trang 19


Theo Hồ Chủ tịch, đặc trưng nổi bật của hành vi tham ô ch nh là việc biến "của
công" thành "của tư". B t c hành vi nào l y "của công" làm "của tư" cũng đều bị Hồ Chủ tịch
coi là hành vi tham ô. Đây ch nh là hành vi tham nhũng hiểu theo nghĩa rộng. Theo nghĩa
này, chủ thể hành vi tham ô không chỉ là cán bộ, công ch c - những người nắm ch c v ,
quyền hạn nh t định trong bộ máy nhà nước. Người dân b nh thường nếu như "ăn cắp của
cơng, khai gian lậu thuế" cũng có thể là chủ thể của hành vi tham ô.

Sâu sắc hơn, Hồ Chủ tịch còn chỉ ra một h nh th c tham ô r t tinh vi, r t khó nhận th y
trong cuộc sống, đó là tham ơ gián tiếp. tham ô đặc biệt. Tuy không nhanh chóng gây hậu
quả nghiêm trọng bằng những hành vi trực tiếp chiếm đoạt tài sản công, nhưng "tham
ô gián tiếp" xảy ra hàng ngày, thường xuyên, liên t c, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
hoạt động đúng đắn của bộ máy nhà nước, hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước, là một
trong những mối nguy hại lớn đối với sự nghiệp cách mạng của đ t nước.

Hồ Chủ tịch cũng đã chỉ ra nguyên nhân của tệ tham nhũng. Theo Người,
tham nhũng là những căn bệnh nguy hiểm. Muốn chống tham nhũng hiệu quả,
cần phải t m hiểu nguồn gốc, nguyên nhân của chúng. Bác khẳng định: "Tham
ô, lãng ph đều do bệnh quan liêu gây ra" .
Quan liêu: Người chỉ rõ tệ quan liêu ch nh là căn nguyên sâu xa, nguyên
nhân trực tiếp, là điều kiện của tham ô, lãng ph .
Tham ô: Hồ Chủ tịch khẳng định, tham ô là: "bạn đồng minh của thực
dân, phong kiến", là "kẻ thù của nhân dân, của bộ đội, của Ch nh phủ”.
2.3. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
2.3.1. Thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng

Việt Nam

Theo số liệu do Tổ ch c Minh bạch thế giới (TI) công bố, Chỉ số cảm nhận tham
nhũng (CPI) của Việt Nam trong những năm gần đây đã tăng lên, thể hiện một chỉ báo t ch
cực đối với các nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta trong cơng tác phịng, chống tham nhũng
(PCTN). C thể, năm 2018, Việt Nam đạt 33/100 điểm, xếp hạng 117/180 toàn cầu. Trong
năm 2018, Đảng và Nhà nước đã có nhiều nỗ lực đ y mạnh công tác PCTN, điển h nh là
việc nhanh chóng, kiên quyết xử lý các v án tham nhũng lớn và hồn thiện khn khổ pháp
lý về PCTN. Tháng 11/2018, Quốc hội đã thơng qua Luật Phịng, chống tham nhũng (sửa
đổi) gồm 10 chương với 96 điều. Ch nh phủ đã chỉ đạo tăng cường kiểm tra và tổ ch c thực
hiện nghiêm các biện pháp PCTN như: đề cao t nh liêm ch nh trong khu vực công,
Trang 20




×