Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.17 KB, 53 trang )

thuyÕt minh ®å ¸n
Kü thuËt thi c«ng
sè 1

Gi¸o viªn híng dÉn: NguyÔn Duy Tõ
Sinh viªn thùc hiÖn: Lª Huy C¬ng
Líp 99X6 Nhãm: 1
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
A. đề bài:
I. số liệu đồ án:
Sơ đồ công trình kiểu số 1
Số tầng : 6

Kích thớc :
Dầm
ch
ín
h
(c
m
2
)
Dầm
ph

(c
m
2
)
Cột
(c


m
2
)
Bớc
c

t
A
(
m
)
Bớc
khu
ng
B
(m)
Chiều
c
a
o
t

n
g
H
(
m
)
Móng
m

1
50 x 30 50 x 20 50 x 30 3,9/5 3,9/12 3,6
a b h
1
0,57
1,8 1,6 1,8
Hàm lợng thép :
-Móng : 50 kg/m
3
-Cột : 150kg/m
3
-Dầm chính : 200 kg/m
3
-Dầm phụ : 130 kg/m
3
-Sàn mái : 10 kg/m
3
-Mác BT : 200
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
2
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
II. nhiệm vụ trong đồ án:
Đồ án Kỹ thuật thi công số 1 có 2 nhiệm vụ chính là :
1. Thi công đào đất.
+ Thi công bê tông móng.
2. Thi công bê tông toàn khối : + Thi công khung sàn(tầng cao nhất).
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
3
§å ¸n m«n häc : Kü thuËt thi c«ng sè 1 Lª Huy C¬ng : líp 99X6
46800


3900
19500
3900
A
1
DB C E F
3900
A
3900
3
2
5
4
39003900 3900
6
3900
D
3900
B C
39003900
E F
G H K L M N P
1
3900390039003900
G H K
39003900
L M N
2
3

4
5
P
6
Khoa X©y Dùng Trêng §H KiÕn Tróc HN
4
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
!"
#$ % "&
19500
3900
36003600
A=3900
I
36001800
2
3
3900
36003600 3600
+21600
i=10%
3900
4 5
3900
6
Cột
Dầm chính
Dầm phụ
Sàn
Mái

i=10%
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
5
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
Dầm chính
3900
3900
19501950195019501950
A=3900
1
3900
2 3
B=3900
19501950195019501950
5
39003900
4 6
Dầm phụ
Cột
46800
#' "&()*++
150300
1800
1600
,"" #/ ()*01
1800
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
6
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
b. phần thuyết minh tính toán:

Giới thiệu công trình, đặc điểm kết cấu, điều kiện phục vụ thi
công và các đặc điểm khác liên quan đến thi công
Trong đề tài của đồ án này cha đề cập đến địa điểm của công trình đợc xây dựng, do
vậy ta có thể giả định nó đợc xây dựng ở Hà Nội và có tên là Khu chung c Linh
Đàm. Khu đất xây dựng là địa điểm khá thuận tiện về mặt giao thông. Các phơng
tiện thi công cơ giới và thủ công đầy đủ, nguồn nhân lực dồi dào, mặt bằng thi công
rộng rãi, dễ dàng bố trí các kho bãi tập kết vật liệu và lán trại ở tạm cho công nhân.
Trong quá trình thi công không gây ảnh hởng đến các công trình lân cận.
Do công trình cần đợc thi công nhanh để sớm đa vào sử dụng phục vụ cho nhu cầu
nhà ở cho ngời dân nên đã đợc tính toán kỹ lỡng và đợc cung cấp đầy đủ vật t, vật
liệu, máy móc, thiết bị, tiền vốn cũng nh lực lợng công nhân, kỹ thuật luôn luôn sẵn
sàng để đảm bảo tốt công việc trong suốt quá trình thi công.
Hạ tầng cơ sở nơi công trình thi công đã đợc hoàn thành từ trớc cho dự án này. Hệ
thống điện, nớc sử dụng phục vụ cho việc thi công là hệ thống của thành phố. Về cơ
sở hạ tầng kỹ thuật đã đợc các đơn vị thi công hoàn thành và đã đợc các bên có
liên quan nghiệm thu và bàn giao trớc khi tổ chức thi công xây lắp các hạng
mục công trình. Quá trình tổ chức thi công phần hạ tầng kỹ thuật đã đợc bên A
nghiệm thu: đảm bảo cốt san nền đúng thiết kế, nguồn điện đảm bảo đáp ứng
24/24. Có trạm biến áp công suất lớn phục vụ cho công tác thi công. Nguồn nớc,
mạng lới cấp thoát nớc đầy đủ, sạch, đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng của công
trình.
Công trình có các kích thớc nh sau:
Chiều dài của công trình : 46,8 m.
Chiều rộng của công trình : 19,5 m.
Chiều cao của công trình : 21,6 m.
Chiều sâu của công trình : 1,8 m.
Diện tích mặt bằng công trình tơng đối lớn : 48,6.19,5 = 947,7 m
2
.
Đây là công trình 6 tầng có kết cấu khung bê tông cốt thép chị lực và có tờng chèn.

Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
7
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
Móng công trình là móng đơn bê tông cốt thép dới cột đợc thiết kế theo phơng án
móng nông trên nền thiên nhiên.
Mực nớc ngầm trung bình ở Hà Nội ở độ sâu thấp hơn cốt thi công móng nên tơng đối
thuận lợi cho việc đào hố móng, ta không cần tính toán thoát nớc ngầm cho công trình
mà chỉ cần thoát nớc mặt.
I.Công tác chuẩn bị :
1. Dọn mặt bằng :
Mặt bằng công trình rộng rãi thoáng đãng dễ dàng cho việc đánh các bụi rậm, nhổ rễ,
gốc cây, tiêu nớc mặt. Mặt bằng khu đất bằng phẳng nên không phải san lấp.
Tiến hành dựng lắp các kho chứa vật liệu, nhà tạm, lán trại phục vụ cho việc thi công.
2. Tiêu nớc mặt :
Để bảo vệ cho công trình khỏi bị nớc ma chảy tự do, gây trở ngại cho việc thi công hố
móng và việc vận chuyển trên mặt bằng, cũng nh ngăn không cho nớc tràn vào hố
móng làm cho đất bị sạt lở, ta cần phải tiến hành đào rãnh thoát nớc lộ thiên xung
quanh công trình. Nớc chảy xuống rãnh đợc dẫn vào hố ga thu nớc và dùng máy bơm
bơm ra hệ thống thoát nớc của thành phố. Tùy theo lợng nớc cần thoát mà ta tính toán
cụ thể để chọn loại máy và kích thớc rãnh đào phù hợp. Kích thớc rãnh đào tối thiểu
nh hình vẽ.
1000
300-600
3. Giác móng công trình:
- Các dụng cụ dùng để xác định trục chính, tim móng công trình gồm:
+ Thớc thép loại 30m.
+ Dây thép 0,1mm.
+ Máy kinh vĩ.
+ Mia 3m hiệu Talon của Đức.
+ Vài cọc gỗ 30x40x800 m mvà một số cọc chuẩn.

Công trình đợc định vị dựa theo hồ sơ thiết kế. Mốc chuẩn đợc đặt ở chỉ giới xây
dựng. Coi mặt bằng công trình là hình chữ nhật ABCD. Khoảng cách từ mốc chuẩn
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
8
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
tới điểm A giao giữa các trục đã đợc xác định theo thiết kế, góc , tạo bởi phơng
Bắc và đờng thẳng nối từ mốc chuẩn tới điểm A,B cũng đã đợc xác định trong hồ sơ
thiết kế .
Nghiên cứu bản vẽ thiết kế tiến hành giác
móng công trình theo các bớc sau:
+ Đặt máy kinh vĩ tại mốc chuẩn, xác định
hớng Bắc bằng la bàn, quay ống kinh vĩ 1
góc , dùng mia và máy kinh vĩ để xác định
khoảng cách từ mốc chuẩn đến điểm A cần
tìm. Tiến hành tơng tự ta xác định đợc điểm
B. Việc xác định 2 điểm này cần đợc đo đạc
kĩ lỡng bằng các phơng pháp xác định bàn
độ trái, phải, bình sai toạ độ , kiểm tra sai
số 2C và sai số MO , nhằm tránh sai số lớn
và cần phải chính xác.
+ Từ hớng chính AB và 2 điểm A,B ta xác
định các trục chính còn lại của công trình. Đặt máy tại điểm A ,từ hớng AB quay ống
kính sang phải 1 góc 90
0
, xác định trục AD và khoảng cách từ A đến D nhờ mia, tơng
tự từ B quay từ hớng AB sang trái 1 góc 90
0
xác định hớng trục BC và khoảng cách
BC bằng máy kinh vĩ và mia. Cũng tiến hành đo đạc nhiều lần nh đối với điểm A và
B.

Để kiểm tra độ chính xác của hình chữ nhật ABCD , từ các điểm góc A,B tiến hành đo
đờng chéo AC và BD cũng bằng máy kinh vĩ và mia độ dài 2 đờng chéo này sai số so
với tính toán và chênh lệch nhau không quá sai số cho phép thì mới đạt yêu cầu.
+ Các vị trí xác định đợc phải đóng cọc gỗ để đánh dấu, phải đóng cọc thật chính xác
và thẳng đứng trên đầu cọc phải đợc đóng 1 đinh thép ở tim cọc.Từ mốc chuẩn ta dời
mốc ra 1 đoạn bằng 1,5H+0,5a trong đó H là chiều cao hố đào, a là cạnh đáy hố đào
để gửi mốc nhằm tránh mất mốc trong quá trình thi công, các mốc mới này đợc đánh
dấu bằng các cọc BT chuẩn .
Sau đó xác định các trục còn lại của công trình dựa trên các trục chính vừa xác định.
Việc xác định các trục trung gian bằng cách đặt máy kinh vĩ tại các điểm gốc
A,B,C,D bằng các phơng pháp hình học cơ bản nh chuyển trục hoặc giao hội để xác
định tim cọc. Sau khi làm xong phải tiến hành kiểm tra lại toàn bộ các vị trí một lần
nữa.
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
9


234567
89$
A
B
D
C
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
II.Tính toán khối l ợng công việc:
1. Thi công đào đất :
a. Tính thể tích đất đào hố móng :
Xét 2 mặt cắt giả định từ các kích thớc móng và hệ số mái dốc của đất : Mặt cắt 1-1
ngang công trình và mặt cắt 2-2 dọc công trình :
1800

2200
1600
300
4252
1800300
2400
1800
A B C M N P
1700
1500
3900
3900
1700
39003900
300
1500
39003900
1 2
300
3900
3 4
1500
1700
3900
3900
5 6
1500
4452
#$ :;"0<0
#$ :;"<

Móng công trình là các móng đơn nên có 2 phơng án đào :
- Đào từng hố nhỏ có kích thớc nh hình vẽ (mặt cắt 1-1, 2-2)
- Đào 1 hố lớn trên toàn bộ mặt bằng công trình.
Ta cần lập luận để chọn phơng án tối u nhất.
Theo các mặt cắt 1-1 và mặt cắt 2-2 ta thấy khoảng cách giữa các tâm móng theo 2
phơng là bằng nhau ( vì A = B = 3,9 m). Hơn nữa các khối đất hình lăng trụ tam giác
có kích thớc bé nên ta có phơng án đào nh sau :
Đào bỏ các khối đất lăng trụ tam giác, tức là ta đào chỉ 1 hố đào lớn trên toàn bộ mặt
bằng công trình. Để thuận tiện cho thi công ta đào rộng thêm 2m và dài hơn 2m so với
các kích thớc trên mặt bằng công trình. Công trình có các kích thớc nh sau:
Chiều dài của công trình : 46,8 m.
Chiều rộng của công trình : 19,5 m.
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
10
b
c
d
H
a
cốt đào tay (-1,8m)
cốt đào máy (-1,6m)
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
Thể tích đất phải đào của 1 hố móng tính theo công thức:
[ ]
cddbcaab
H
V ++++= ))((
6
Trong đó:
a,b : Chiều dài và chiều rộng mặt đáy

hố đào
c,d : Chiều dài và chiều rộng mặt trên
hố đào
H : Chiều sâu hố đào.
a = 46,8 + 2 = 48,8m
b = 19,5 + 2 = 21,5m
c = a + 2.m.H = 48,8 + 2.0,57.1,8 =
50,852m
d = b + 2.m.H = 21,5 + 2.0,57.1,8 =
23,552 m
Thay các giá trị trên vào công thức tính thể tích đất của hố móng ta đợc :
Thể tích đất phải đào là :
[ ] [ ]
552,23.852,50)552,235,21)(852,508,48(5,21.8,48
6
8,1
))((
6
++++=++++= cddbcaab
H
V

=2020,9 m
3
Với khối lợng đất này ta nên chọn phơng án thi công cơ giới. Dùng phơng pháp thi
công bằng cơ giới ta phải trừ lại khoảng 20cm (khoảng 3%) khối lợng đất để đào sửa
bằng phơng pháp thủ công.
Thể tích đất đào sửa thủ công là :
3
627,60

100
3
.9,2020 m=
Thể tích đất đào bằng cơ giới là: 2020,9 60,672 = 1960,288 m
3
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
11
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
b. Biện pháp kỹ thuật thi công đào đất hố móng :
#' " &=
3900
3900
2
3900
1
" &=
#2>&=?@A"B
39003900
3
3900
4
5
6
3900
A B
3900
C D
3900 390039003900
E F
3900

G H
3900 3900
K L
3900
M N
3900
P
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
12
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
+ Trớc khi thi công đào đất hố móng ta tiến hành chặt phá, dọn dẹp cây cối, dùng máy
ủi để san, dọn mặt bằng cho bằng phẳng.
Định vị công trình, cao độ công trình.
Đặt các mốc chuẩn, các đờng tim trục.
Xác định hớng đào đất và hớng vận chuyển.
+ Do mực nớc ngầm nằm sâu hơn cốt thi công móng, hơn nữa ta đã có các biện pháp
thoát nớc mặt nên ta chọn máy xúc gầu nghịch (dẫn động thuỷ lực) để thi công đào
đất hố móng.
Mã hiệu E0 3322B1 có các thông số kỹ thuật sau :
Dung tích gầu : e = 0,5 m
3
Độ vơn xa nhất của gầu : R = 7,5 m
Độ với cao nhất của gầu : h = 4,8 m
Độ với sâu nhất của gầu : H = 4,2 m
Trọng lợng máy : 14,5 tấn
Hệ số T
ck
17 giây
Chiều rộng máy b = 2,7 m
Chiều cao thân máy c = 3,84 m

+ Năng suất máy đào :
Mặt bằng thi công rộng rãi, phơng tiện thi công đầy đủ nên năng suất máy đào lớn :
hm /5,58
3,1
8,0.9,0.52,3.5,0.60
k
.k60.e.n.k
N
3
t
xtc
===
Trong 1
h
máy đào đợc 58,5 m
3
. Để máy đào đợc 1960,288 m
3
cần
5,33
5,58
288,1960
=
(giờ) Ta phải đào trong
4
8
5,33

ca.
+ Sau khi đáo đất bằng máy xong, dùng biện pháp thủ công để sửa hố móng. Cho

công nhân dùng xẻng, cuốc chim, xà beng để đào. Đất đào đ ợc chuyển lên bằng các
thúng. Với vùng đất ở gần mép hố đào ta có thể hất trực tiếp lên trên.
+ Đất đào dùng ôtô chở đi đổ ở nơi khác, ta chọn xe KAMAZ có dung tích thùng 6m
3
để chở đến nơi đổ. Dự kiến sẽ chuyển hết 2020,9 m
3
đất trong vòng 5 ngày:
+ Giả sử đất đợc đổ ở Hà Tây, cự ly vận chuyển trung bình từ Hà Nội đến Hà Tây là
10 km, xe chạy với vận tốc trung bình là 30 km/h.
thời gian để xe chạy cả đi cả về 20 km là (có tính thêm 20 phút thời gian đổ đất lên
thùng ở HN và đổ đất xuống ở HT) : 20/30 h +20phút = 0,667h +20 phút = 1(giờ)
Trong 1giờ 1 xe chở đợc 6m
3
(bằng dung tích thùng).
Trong 1 ngày làm việc (8h) 1 xe chở đợc 8.6m
3
= 48 m
3
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
13
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
Trong 5 ngày 1 xe chở đợc 48.5 = 240 m
3
. Vậy để chở hết 2020,9 m
3
trong 5 ngày cần
2020,9/240 = 8,4 xe. Ta chọn 10 xe.
Vậy dùng 10 xe KAMAZ (dung tích thùng 6m
3
) chở liên tục trong 5 ngày.

2. Tính toán thể tích bê tông (Bảng thống kê 1):
a. Tính toán thể tích bê tông móng :
Thể tích bê tông của 1 móng đợc tính nh sau :
Chia khối móng thành 3 phần:
-Thể tích khối hình hộp (1,8x1,6x0,3) m :
V
1
= 1,8.1,6.0,3 = 0,864 m
3
-Thể tích khối tứ diện cụt (tính nh công thức tính thể tích đào đất hố móng) :
[ ] [ ]
3,0.5,0)3,06,1)(5,08,1(6,1.8,1
6
15,0
))((
6
2
++++=++++= cddbcaab
H
V
= 0,185m
3
-Thể tích cổ móng :
V
3
= 1,35.0,5.0,3 = 0,2025 m
3
Thể tích bê tông của 1 móng là :
V
1M

= V
1
+ V
2
+ V
3
= 0,864 + 0,185 + 0,2025= 1,2515 m
3
Theo mặt bằng công trình có 78 móng có kích thớc bằng nhau tổng thể tích bê
tông móng là : V = 78.1,2515 = 97,617 m
3
1
8
0
0
1
6
0
0
300
3
0
0
,"","'C #/
5
0
0
1800
300
150

1350
b. Tính toán thể tích bê tông cột :
Theo sơ đồ mặt bằng và mặt cắt ngang công trình ta thấy :
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
14
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
Tất cả các cột có kích thớc tiết diện :50x30 cm
Các cột cùng 1 trục theo phơng dọc nhà có chiều cao bằng nhau.
2 dãy cột liên tiếp theo phơng dọc nhà chênh lệch nhau 3,9.10% = 0, 39m
26 cột ở trục 1-1 và 6-6 có chiều cao bằng nhau và bằng 21,6m
26 cột ở trục 2-2 và 5-5 có chiều cao bằng nhau và bằng 21,6 + 0, 39 = 21,99m
26 cột ở trục3-3 và 4-4 có chiều cao bằng nhau và bằng 21,6 + 2.0, 39=22,38m
Thể tích các cột cùng loại và tổng thể tích cột đợc tính toán trong bảng 1.
c. Tính toán thể tích bê tông dầm :
* Thể tích bê tông dầm phụ :
1 dầm phụ có thể tích : 0,5x0,2x46,8 = 4,68 m
3
Toàn bộ công trình có 66 dầm phụ tổng thể tích bê tông dầm phụ là :
66.4,68 = 308,88 m
3
* Thể tích bê tông dầm chính :
19500
3900
Dầm chính
đỡ mái dốc
Dầm chính đỡ sàn
3900
+21600
3900
i=10%

39003900
i=10%
3600
Theo mặt cắt trên ta thấy có 2 loại dầm chính :
- Dầm chính đỡ sàn :
1 dầm chính đỡ sàn có thể tích : 0,5x0,3x19,5 = 2,925 m
3
Toàn bộ công trình có 65 dầm chính đỡ sàn tổng thể tích bê tông dầm chính đỡ sàn
là : 65.2,925 = 190,125 m
3
- Dầm chính đỡ mái dốc :
Mái có độ dốc 10% tg = 0,1 cos = 0,995.
Chiều dài dầm chính đỡ mái dốc là :
m8,9
995,0
2
5,19
cos
2
5,19
==

1 dầm chính đỡ mái có thể tích : 0,5x0,3x9,8 = 1,47 m
3
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
15
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
Toàn bộ công trình có 26 dầm chính đỡ mái tổng thể tích bê tông dầm chính đỡ
mái là : 26.1,47 = 38,122 m
3

d. Tính toán thể tích bê tông sàn :
Chọn chiều dày sàn = 10 cm
Thể tích 1 tầng sàn : 0,1.19,5.46,8 = 91,26 m
3
Tổng thể tích sàn : 5.91,26 = 456,3 m
3
e. Tính toán thể tích bê tông mái :
Chọn chiều dày mái = 10 cm
Diện tích mái = diện tích sàn /cos = 19,5.46,8/0,995 = 917,2 m
2
Thể tích bê tông mái = 917,2 .0,1 =91,72 m
3
Bảng 1
Tính toán khối lợng đào đất móng, BT móng, BT cột, BT dầm, BT sàn và BT mái
Số
T
Tên công
việc
Kích thớc (m)
a b c d H
1 Đất đào
hố móng
44,8 21,5 50,852 23,552 1,8
2020,9
2
Khối l-
ợng bê
tông cột
Loại cột Kích thớc
(m)

Thể tích
1cột (m
3
)
Số cột Thể tích
1loại(m
3
)
257,3
Cột trục
1-1 và 6-6
0,5x0,3x21,6 3,24 26 84,24
Cột trục
2-2 và 5-5
0,5x0,3x21,99
3,2985 26 85,761
Cột trục
3-3 và 4-4
0,5x0,3x22,38
3,357 26 87,282
3
Khối l-
ợng bê
tông dầm
chính
Loại dầm
chính
Kích thớc
(m)
Thể tích

1dầm m
3
Số dầm
Thể tích
1loại(m
3
) 228,25
Đỡ sàn 0,5x0,3x19,5 2,925 65 190,125
Đỡ mái 0,5x0,3x9,8 1,47 26 38,122
4
Khối l
-
ợng BT
dầm phụ
Thể tích 1 dầm phụ (m
3
) Số dầm phụ
308,88
4,68 66
5
Khối l
-
ợng BT
Thể tích 1 móng (m
3
) Số móng
1,2515 78
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
16
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6

6
Khối l-
ợng BT
sàn
Thể tích 1 sàn (m
3
) Số sàn
456,3
91,26 5
7
Khối l-
ợng BT
mái
Thể tích 1 mái (m
3
) Số mái
91,72 1
3. Tính toán khối lợng cốt thép (bảng thống kê 2) :
a. Khối lợng cốt thép móng :
Hàm lợng cốt thép móng là 50kg/m
3
Theo bảng 1: thể tích bê tông móng là : 97,617 m
3
khối lợng cốt thép móng là : 97,617.50 = 4880,85 kg
b. Khối lợng cốt thép cột :
Hàm lợng cốt thép cột là 150kg/m
3
Theo bảng 1: thể tích bê tông cột là : 257,3 m
3
khối lợng cốt thép cột là : 257,3.150 = 38595 kg

c. Khối lợng cốt thép dầm :
- Khối lợng cốt thép dầm chính :
Hàm lợng cốt thép dầm chính là 200kg/m
3
Theo bảng 1: thể tích bê tông dầm chính là : 228,25 m
3
khối lợng cốt thép dầm chính là : 228,25.200 = 45650 kg
- Khối lợng cốt thép dầm phụ :
Hàm lợng cốt thép dầm phụ là 130kg/m
3
Theo bảng 1: thể tích bê tông dầm phụ là : 308,88 m
3
khối lợng cốt thép dầm phụ là : 308,88.130 = 40154,4 kg
d. Khối lợng cốt thép sàn :
Hàm lợng cốt thép sàn là 10kg/m
2
Diện tích sàn 1 tầng : 19,5.46,8 = 912,6 m
2
Theo mặt cắt ngang công trình ta thấy có 5 sàn Diện tích sàn 5 tầng là :
5.912,6 = 4563 m
2
khối lợng cốt thép sàn là : 4563.10 = 45630 kg
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
17
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
e. Khối lợng cốt thép mái :
Hàm lợng cốt thép mái là 10kg/m
2
Diện tích mái : 19,5.46,8/cos = 912,6/0,995 = 917,2 m
2

khối lợng cốt thép mái là : 917,2.10 = 9172 kg
Bảng 2
Thống kê khối lợng cốt thép móng, cột, dầm, sàn và mái
STT Tên cấu kiện Hàm lợng
cốt thép
Thể tích (m3) _Diện tích
(m2) Bê tông
Khối lợng
cốt thép (kg)
1 Móng 50 kg/m
3
97,617 m
3
4880,85
2 Cột 150 kg/m
3
257,3 m
3
38595
3 Dầm chính 200 kg/m
3
228,25 m
3
45650
4 Dầm phụ 130 kg/m
3
308,88 m
3
40154,4
5 Sàn 10 kg/m

3
4563 m
2
45630
6 Mái 10 kg/m
3
917,2 m
2
9172
4. Tính toán khối lợng ván khuôn (bảng thống kê 3) :
Chọn ván khuôn bằng gỗ, dày 3cm và 5cm.
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
18
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
a. Tính khối lợng ván khuôn móng:
Móng có các kích thớc nh hình vẽ :
,"" #/ ()*01
150
300
1600
1800
1800
i
=
0
,
3
6
%
1350

1
8
0
0
1
6
0
0
300
150
3
0
0
5
0
0
1350
1800
300
,"" #/
-Ván khuôn cổ móng:
S
c
= 2.(0,5 + 0,3).1,35=2,16 m
2
-Ván khuôn thành móng :
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
19
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
S

t
= 2.(1,8 + 1,6).0,3=2,04 m
2
Ta chọn phơng án thi công cơ giới nên phải có thêm ván khuôn mặt trên của móng :
1600
700
1800
500
,"" D2"##/
300
1600
800500
1800
1800
100
500
500
800500
300
100
500
700
1600
-Ván khuôn mặt móng :
S
m
=







+++ 1,0.8,05,0.8,1
2
7,0
)6,13,0(2
=1,645 m
2
Diện tích ván khuôn 1 móng là :
S
M
= S
c
+ S
t
+ S
m
= 2,16 + 2,04 + 1,645 = 5,845 m
2
Toàn bộ công trình có 78 móng Diện tích ván khuôn móng là :
78.5,845 = 4559,1 m
2
b. Tính khối lợng ván khuôn cột :
Ta chỉ thống kê cho 2 tầng, khi thi công tầng trên luân chuyển từ tầng dới lên.
Cột ở tất cả các tầng đều có tiết diện 50x30 cm, ta chọn chiều cao ván khuôn bằng
chiều cao tầng H =3,6m :
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
20
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6

Diện tích ván khuôn tính cho 1 cột là :
2.3,6.(0,5 + 0,3) = 5,76 m
2
Mỗi tầng có 78 cột tổng diện tích ván khuôn cột 2 tầng là :
2.78.5,76 = 898,56 m
2
c. Tính khối lợng ván khuôn dầm :
Tơng tự nh ván khuôn cột ta chỉ thống kê ván khuôn dầm cho 2 tầng- tầng trên luân
chuyển từ tầng dới lên.
* Dầm chính có kích thớc : 0,5x0,3x19,5 m
,"D2"EF#","
Diện tích ván khuôn tính cho 1 dầm chính là :
2.0,5.19,5 + 0,3.19,5 = 25,35 m
2
2 tầng có 26 dầm chính Diện tích ván khuôn dầm chính của 2 tầng là :
26.25,35 = 659,1 m
2
* Dầm phụ có kích thớc : 0,5x0,2x46,8 m
,"D2"EF#G"H
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
21
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
Diện tích ván khuôn tính cho 1 dầm phụ là :
2.0,5.46,8 + 0,2.46,8 = 56,16 m
2
2 tầng có 22 dầm phụ Diện tích ván khuôn dầm phụ của 2 tầng là :
22.56,16 = 1235,52 m
2
d. Tính khối lợng ván khuôn sàn :
Tơng tự nh ván khuôn dầm ta chỉ thống kê ván khuôn sàn cho 2 tầng- tầng trên luân

chuyển từ tầng dới lên.
S
sàn
=2.19,5.46,8 = 1825,2 m
2
Tất cả khối lợng ván khuôn tính toán trên phải đợc cộng thêm 5% đề phòng tổn hao
do cắt ghép.
e. Tính khối lợng ván khuôn mái :
Khối lợng ván khuôn mái bằng khối lợng ván khuôn sàn của 1 tầng chia cho cos (i =
10% tg = 0,1 cos = 0,995)
S
mái
= 19,5.46,8/0,995 = 917,2 m
2
Bảng 3
Thống kê khối lợng ván khuôn móng, cột, dầm, sàn và mái.
STT Tên cấu kiện Diện tích ván khuôn (m
2
)
1 Móng (78 móng) 4559,1
2 Cột (2 tầng) 898,56
3 Dầm chính (2 tầng) 659,1
4 Dầm phụ (2 tầng) 1235,52
5 Sàn (2 tầng) 1825,2
6 Mái 917,2
III.thiết kế cấu tạo ván khuôn
1. Thiết kế ván khuôn móng :
Tính toán ván khuôn thành móng thực chất là tính khoảng cách cây trống xiên của
thành móng, đảm bảo cho ván thành không bị biến dạng quá lớn dới tác dụng của bê
tông khi đầm đổ.

Quan niệm ván khuôn thành móng làm việc nh một dầm liên tục đều nhịp chịu tải
trọng phân bố đều q do áp lực của bê tông khi đầm đổ. áp lực đầm đổ của bê tông có
thể coi nh áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên ván thành, nó phân bố đều theo quy luật bậc
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
22
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
nhất. Để đơn giản trong tính toán và thiên về an toàn ta cho áp lực phân bố đều trên
toàn bộ chiều cao thành móng.
Chọn các tấm có kích thớc (30x3)cm để làm ván thành.
- Xác định tải trọng:
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
q = n.b..H + n.b.P
Trong đó:
n- hệ số vợt tải n=1,3
b- bề rộng một tấm ván khuôn gỗ
- dung trọng của bê tông =2500 (kg/m
3
)
H- chiều cao tác dụng của đầm dùi, do h
Móng
= 0,3m < H=0,75m lấy H = 0,2m
P- tải trọng do đầm bê tông P=200 (kg/m
2
)





===

=+=+=
)/(5,370285.3,1.
)/(285200.3,03,0.2500.3,0
mkgqnq
mkgPbHbq
tctt
tc

- Tính ván khuôn thành móng:
Ván khuôn gỗ tiết diện (30x3)cm có:
Mô men kháng uốn của tiết diện :
3
22
45
6
3.30
6
.
cm
b
W ===

Mô men quán tính của tiết diện :
4
33
5,67
12
3.30
12
.

cm
b
J ===

Kiểm tra theo diều kiện bền :
[ ]
WM
lq
M
tt

==
10
.
2
max

gỗ
=150 kg/cm
2

[ ]
[ ]
cm
q
W
l
W
lq
tt

tt
148
075,3
45.150.10 10
.10
.
2
==


Kiểm tra theo điều kiện biến dạng :
cm
q
EJ
l
l
EJ
lq
tc
tc
86
705,3.400
5,67.10.1,1.128
.400
.128
400.128
.
3
5
3

4
==
Từ điều kiện bền và điều kiện biến dạng ta chọn khoảng cách các thanh chống xiên là
l =0,8m có tiết diện 6cm.
Nẹp đứng chọn tiết diện (6x8)cm
- Ván khuôn mặt móng chịu tải trọng không đáng kể nên ta lấy theo cấu tạo. Kích th-
ớc ván khuôn mặt đợc tính trong phần II.4a).
2. Thiết kế ván khuôn cột :
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
23
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
Cột có kích thớc tiết diện (0,5x0,3) m
Ta coi ván khuôn cột là 1dầm liên tục với
các gối tựa là các gông, chịu tải trọng phân
bố đều, ta có sơ đồ tính nh hình vẽ .
- Chọn chiều dày ván khuôn:
Chọn chiều dày ván khuôn cột theo cấu tạo:
=3cm.
Gỗ làm ván khuôn có độ ẩm 18%.
- Xác định tải trọng tác dụng :
+ áp lực vữa bê tông mới đổ (áp lực thuỷ
tĩnh của BT) :
q
1
= n..h.b/2 = 1,1.2500.0,7.0,3/2 = 288,75
kg/m
Trong đó:
n = 1,1 : Hệ số vợt tải.
= 2500kg/m
3

: Dung trọng bê tông.
h = 0,7 m
+ áp lực do đầm (dùng đầm dùi) :
q
2
= n(200ữ400) = 1,1.300 = 330 kg/m
+ áp lực gió (ở Hà Nội W= 95 kg/m
2
) :
q
3
= 0,5.W.h = 0,5.95.0,7 =33,25 kg/m
q
tt
= q
1
+ q
2
+ q
3
= 288,75 + 330 + 33,25 = 652
kg/m.
-Tính số gông cho 1 cột :
+ Nội lc do tải trọng gây ra : M
1
=q
tt
.l
2
/10.

+ Theo VL làm ván khuôn ta có : M
2
=W.
Trong đó :

gỗ
=150 kg/cm
2
= 150.10
4
kg/m
2
w
gỗ
=b.h
2
/6 = 0,3.0,03
2
/6 = 0,45.10
-4
m
3
Để hệ ván khuôn chịu đợc lực tác dụng ta có : M
1
= M
2
q.l
2
/10= w.
652

10.150.10.45,0.10 10
44
==
q
W
l

=1,01m .
Chọn l = 0,7m.
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
24
l l
q
l l
,"D2"#
420
300
6
2
0
5
0
0
I= J
Đồ án môn học : Kỹ thuật thi công số 1 Lê Huy Cơng : lớp 99X6
Kiểm tra độ võng cho ván khuôn với l =0,7m
m
l
m
EJ

lq
f 00175,0
400
0016,0
12
03,0.3,0
.10.1,1
7,0.652
.
128
1.
.
128
1
3
9
44
=






<===
Vậy ván khuôn đủ khả năng chịu lực.
Bố trí gông nh hình vẽ.
*Ghi chú: Với cột tầng mái ta cũng lấy khoảng cách các gông bằng 70 cm và số
gông tùy thuộc vào chiều cao của mỗi cột.
700

"=: 2" J
700700 700 700
G"K:"D2"J
3. Thiết kế ván khuôn dầm :
a. Thiết kế ván khuôn cho dầm chính:
Kích thớc dầm chính ( b ì h=0,3ì0,5)m
Thiết kế ván khuôn dầm là tìm khoảng cách
hợp lý giữa các cột chống.
- Thiết kế ván khuôn đáy dầm chính :
+ Chọn chiều dày ván đáy
2
=5 cm.
+ Tải trọng tác dụng :
Tải trọng do B T C T của dầm:
q
1
= n.b.h
d
.=1,1.0,3.0,5.2600 = 429 kg/m.
Khoa Xây Dựng Trờng ĐH Kiến Trúc HN
25
30030
30320
500
30
50
100

×