Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng điện tử môn hóa học: độ âm điện và liên kết hóa học potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.28 KB, 26 trang )

Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Câu 1: So sánh : Liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị
Bản chất
Thí dụ
Điều kiện liên kết
* Khác nhau:
* Giống nhau:
Nguyên nhân hình thành liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau thành
phân tử để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm
Lực hút tĩnh điện giữa
các ion mang điện trái
dấu
Là sự dùng chung
electron
Na
+
+ Cl
-
→ NaCl
H . + . Cl → H :Cl :
. .
. .


Xảy ra giữa các nguyên
tố khác hẳn nhau về
bản chất hóa học
(thường là kim loại điển
hình và phi kim điển
hình)
Xảy ra giữa các nguyên tố
giống nhau hoặc gần giống
nhau về bản chất hóa học
(thường xảy ra với các
nguyên tố phi kim nhóm IVA,
VA, VIA, VIIA)
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Câu 2: Cho H (Z = 1), Cl(Z = 17), N(Z = 7), O(Z = 8),
Na(Z=11), Mg(Z= 12)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố đó.
Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn; xác định kim
loại, phi kim, khí hiếm.
b. Dự đoán kiểu liên kết, công thức phân tử, sơ đồ
hình thành liên kết của các chất tạo bởi H và H, N và
N , H và Cl, H và O, Na và Cl , Mg và O. Cho rằng
các phân tử đó đều đảm bảo qui tắc bát tử.
Câu hỏi:
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình

- Quảng Ngãi
- Hiệu độ âm điện ảnh hưởng như thế
nào đến các kiểu liên kết hóa học.
-
Phân loại liên kết hóa học
theo hiệu độ âm điện.
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
- Tính hiệu độ âm điện của các nguyên tử tham gia
liên kết trong phân tử H
2
, N
2
, O
2
, Cl
2
. Nhận xét về loại
liên kết trong các phân tử này.
I.HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN
KẾT HÓA HỌC
1. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực:
H : H N N
::
.
:
.
:
Cl : Cl

. .
. .
. .
. .
: :
Ví dụ:
- H
2
, O
2
, N
2 ,
Cl
2
: Hiệu độ âm điện của các nguyên tử tham
gia liên kết = 0
⇒ Liên kết cộng hóa trị thuần túy.
- Tính hiệu độ âm điện của các nguyên tử tham gia
liên kết trong phân tử CS
2
. Nhận xét về loại liên kết
trong phân tử này.
- CS
2
: Hiệu độ âm điện của S và C = 0,03
⇒ độ phân cực của liên kết nhỏ đến mức không xác
định được
⇒ Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình

- Quảng Ngãi
I.HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT
HÓA HỌC
* Quy ước: 0 ≤ hiệu độ âm điện < 0,4
⇒ Liên kết cộng hóa trị
không phân cực.
1. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực:
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
I. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN
KẾT HÓA HỌC
2. Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị có cực:
H :Cl :
. .
. .
H
O
H
Tính hiệu độ âm điện của các nguyên tử trong các phân tử:
H
2
O , HCl ? Nhận xét.
Ví dụ:
- H– Cl : Hiệu độ âm điện của Cl và H = 0,96
- H
2
O :
Hiệu độ âm điện của O và H = 1,24
⇒ Liên kết cộng hóa trị có cực.

* Quy ước:
0,4 ≤ hiệu độ âm điện < 1,7
⇒ Liên kết cộng
hóa trị có phân cực.
* Nhận xét: Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực càng mạnh
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
I. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN
KẾT HÓA HỌC
3. Hiệu độ âm điện và liên kết ion:
Tính hiệu độ âm điện của các nguyên tử trong các phân
tử: MgO , NaCl. Nhận xét.
Ví dụ:
- NaCl :
Hiệu độ âm điện của Cl và Na là 2,23
- MgO : Hiệu độ âm điện của O và Mg là 2,13
⇒ Liên kết ion.
* Quy ước: Hiệu độ âm điện ≥ 1,7 ⇒ Liên kết ion
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
* Xét sự tạo thành phân tử NaCl :
+
17+
-
Na(2,8,1) Na
+
Cl(2,8,7)
Cl

-
11+
lực hút
tĩnh điện
tạo nên liên kết ion
=> hình thành phân tử NaCl
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
12+
2+ 2-
8+
Mg
O
Sự tạo thành phân tử MgO:
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
II.KẾT LUẬN.
Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết có
thể dự đoán được một liên kết hình thành thuộc loại liên kết ion,
liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị không cực.
* Lưu ý:
Dùng hiệu độ âm điện để phân loại liên kết chỉ là
tương đối, vì còn có những ngoại lệ không phù
hợp với thực nghiệm.
Hiệu độ âm điện Loại liên kết
0,0 đến < 0,4
0,4 đến < 1,7
≥ 1,7

Liên kết cộng hoá trị không cực
Liên kết cộng hoá trị có cực
Liên kết ion
Ví dụ:
* HF : Hiệu độ âm điện của F và H = 1,78
Nhưng liên kết trong phân tử HF là liên kết cộng hóa trị có cực
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Câu 1: Xét các phân tử sau đây : NaCl, MgCl
2
, AlCl
3
. Hãy
cho biết liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất
cộng hóa trị và liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính
chất ion hơn?
Câu 2: Xét các phân tử sau đây : Br
2
, HBr, O
2
, H
2
. Hãy
cho biết liên kết trong phân tử nào có cực, liên kết trong
phân tử nào không cực?
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Câu 3: Cho dãy oxit sau:

Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7
Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân
tử hãy xác định kiểu liên kết trong từng phân tử oxit .
Câu 4:
a) Dựa vào độ âm điện hãy xét xem tính phi kim thay đổi
thế nào của dãy nguyên tố sau:
O Cl S H
b) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau :
Cl
2
O , NCl
3
, H

2
S , NH
3
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
K H Ô N G C Ư C
P H I K I M
F L O
Đ Ô Â M Đ I Ê N
T I N G Đ I Ê N
I O N
N Ă N G L Ư Ơ N
G
Q U Y T Ă C B A
T
T Ư
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện
được gọi là …
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có độ âm
điện lớn nhất là…
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình

- Quảng Ngãi
Trong liên kết cộng hóa trị …, các cặp electron
chung không bị hút lệch về phía nguyên tử
nào.
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Dựa vào đâu người ta có thể giải thích một
cách định tính sự hình thành các loại liên
kết trong phân tử, đặc biệt là cách viết
công thức cấu tạo trong các hợp chất
thông thường?
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Có sự giảm …khi chuyển các nguyên tử riêng rẽ
thành phân tử hay tinh thể.
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
…của nguyên tử nguyên tố càng lớn thì tính
phi kim của nguyên tố càng mạnh.
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi
Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhận
electron, tính … của nguyên tố đó càng mạnh.
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi

Lực hút giữa các ion mang điện trái dấu
được gọi là lực hút …
Giáo viên: Bùi Thanh Huy
ền - THPT Lê Trung Đình
- Quảng Ngãi

×