Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài 21- Độ âm điện và liên kết hóa học (nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.67 KB, 8 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Độ âm điện
là gì ?
Độ âm điện của một
nguyên tử đặc trưng cho
khả năng hút electron
của nguyên tử đó khi tạo
thành liên kết hóa học.
Nó có quan hệ với liên kết hóa học như thế nào ?
Bài 21- HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.
-
Hiệu độ âm điện ảnh hưởng như thế nào đến các
kiểu liên kết hóa học ?
-
Phân loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện.
I- HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.
1- Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực.
Em hãy viết CT e của N
2
, O
2
,
H
2
, Cl
2
. Cho biết kiểu liên hóa
học giữa các phân tử trên ?
Nhận xét về hiệu độ âm
điện giữa các nguyên tử
trong mỗi phân tử?


-
Hiệu độ âm điện của các nguyên tử tham gia liên kết
bằng 0 thì đó là các liên kết CHT thuần túy. (Thường
được tạo ra giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố
trong phân tử). Ví dụ: Trong phân tử các đơn chất: N
2
,
O
2
, ...
-
Quy ước: khi hiệu độ âm điện từ 0 đến < 0,4 thì liên kết
giữa các nguyên tử là liên kết không cực.
Bài 21- HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.
-
Hiệu độ âm điện ảnh hưởng như thế nào đến các
kiểu liên kết hóa học ?
-
Phân loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện.
I- HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.
1- Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực.
2- Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị có cực.
Em hãy viết công thức
electron của HCl, H
2
S,
NH
3
, H
2

O. Cho biết
kiểu liên hóa học giữa
các phân tử trên ?
Tính và nêu nhận xét về
hiệu độ âm điện giữa các
nguyên tử trong mỗi phân
tử trên.
Trong các phân tử trên,
liên kết là liên kết CHT
phân cực và phân cực
về phía nguyên tử có
độ âm điện lớn hơn.
Quy ước: khi hiệu độ âm điện từ 0,4 đến < 1,7 thì liên
kết giữa các nguyên tử là liên kết CHT có cực. (Hiệu
độ âm điện càng lớn thì liên kết càng phân cực).
Ví dụ: So sánh độ phân cực của các liên kết trong phân tử HBr
và HCl; H
2
O và HCl. Từ hiệu độ âm điện ta có:
Độ phân cực của: HCl > HBr ; H
2
O > HCl.
Bài 21- HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.
-
Hiệu độ âm điện ảnh hưởng như thế nào đến các
kiểu liên kết hóa học ?
-
Phân loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện.
I- HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.
1- Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị không cực.

2- Hiệu độ âm điện và liên kết cộng hóa trị có cực.
3- Hiệu độ âm điện và liên kết ion.
Dựa vào các giá trị độ
âm điện, tính hiệu độ
âm điện của Na và Cl,
Mg và O, K và Br.
Kết hợp với kiểu liên
kết hóa học giữa các
phân tử: NaCl, MgO,
KBr, em có kết luận gì
về các giá trị trên?
Khi hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử tham gia liên
kết có giá trị từ 1,7 trở lên thì có thể coi đó là liên
kết ion.
Ví dụ: NaCl, MgO.
Bài 21- HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.
-
Hiệu độ âm điện ảnh hưởng như thế nào đến các
kiểu liên kết hóa học ?
-
Phân loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện.
I- HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.
II-KẾT LUẬN.
Như vậy dựa vào hiệu độ
âm điện giữa 2 nguyên tử
tham gia liên kết, có thể
dự đoán được kiểu liên
kết gữa chúng không ?
Và như thế nào ?
Dựa vào hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử tham

gia liên kết có thể dự đoán được kiểu liên kết giữa
chúng thuộc loại liên kết ion, CHT có cực hay
không cực.
Lưu ý: Dùng hiệu độ âm điện để phân loại liên kết hóa học chỉ
là tương đối, còn có những ngoại lệ. Ta cần phải kết hợp với
tính chất hóa học của các nguyên tố. Ví dụ: HF
Liên kết hóa học trong
phân tử HF là liên kết gì
biết độ âm điện của
H = 2,2 và của
F = 3,98.

×