Phân tích nội dung các yếu tố tác động đến đời sống tinh thần
xã hội Lào hiện nay
1. Khái niệm đời sống tinh thần
Bàn về khái niệm đời sống tinh thần, ở CHDCND Lào hiện
nay vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau của các nhà nghiên
cứu dựa trên những cách nhìn và các góc độ tiếp cận khác nhau, về
cơ bản, có những quan niệm về đời sổng tinh thần như sau:
Thứ nhất, khái niệm đời sống tinh thần, liên hệ mật thiết với
các khái niệm đời sống, đời sống vật chất, đời sống tinh thần.
Thứ hai, khái niệm đời sống tinh thần đồng nhất với khái niệm ý
thức xã hội.
Thứ ba, đời sống tinh thần đồng nhất với văn hóa tinh thần.
Từ những cách hiểu và các định nghĩa trên về đời sống tinh
thần, ta nhận thấy, hiện nay, xung quanh khái niệm đời sổng tinh
thần vẫn tồn tại nhiều luồng ý kiến khác nhau với những điểm
chung và riêng nhất định. Tổng hợp tất cả những quan điểm đó,
theo chúng em: Đời sống tinh thần là tồn bộ những hiện tượng,
những q trình, những hoạt động và quan hệ tinh thần của xã hội,
trong từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định.
Tuy nhiên để phù hợp với thực tế xã hội Lào hiện nay chúng
em đi sâu phân tích đời sống tinh thần dưới góc độ “ý thức xã hội”.
2. Nội dung các yếu tố tác động đến đời sống tinh thần của
xã hội Lào hiện nay
Toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội Lào được có quan hệ
mật thiết với ý thức xã hội hiện nay, nó chịu sự tác động của những
quan điểm, tư tưởng, tình cảm, văn hóa truyền thống. Đó là mối
quan hệ giữa ý thức sinh hoạt đời thường và ý thức lý luận, giữa tâm
lý xã hội và hệ tư tưởng cũng như sự tác động qua lại giữa các hình
thái ý thức xã hội như triết học, ý thức chính trị, ý thức pháp quyền,
ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo và khoa học.
+ Ý thức xã hội gồm hai cấp độ phản ánh khác nhau là tâm lý
xã hội và hệ tư tưởng.
- Tâm lý xã hội là hiện tượng ý thức như tình cảm, tâm trạng,
thói quen, ước muốn… hình thành một cách tự phát trên cơ sở
những điều kiện sinh sống hàng ngày của con người.
- Hệ tư tưởng là những quan điểm tư tưởng, những học thuyết
lý luận về kinh tế, chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, khoa
học, kỹ thuật… được vận dụng sáng tạo vào xã hội Lào như tư
tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Kaysone Phomvihane, đường lối lãnh
đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.
Tâm lý lã hội và hệ tư tưởng có mối quan hệ qua lại với nhau:
có chung nguồn gốc là tồn tại xã hội, đều phản ánh tồn tại xã hội.
Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi để các thành viên giai cấp tiếp
thu hệ tư tưởng của giai cấp. Hệ tư tưởng lại giúp cho tâm lý xã hội
phát triển theo chiều hướng đúng đắn, lành mạnh có lợi cho tiến bộ
xã hội.
2.1. Ảnh hưởng của tâm lý xã hội đến đời sống tinh thần xã
hội Lào
- Nhân dân Lào có nhiều phong tục tốt đẹp được hình thành
trong quá trình lịch sử. Những phong tục tập quán ấy trở thành lệ
làng, được các thành viên trong bản mường thừa nhận và tự giác
thực hiện.
- Ảnh hưởng của Phật giáo, với dân số khoảng 7 triệu người
và có tới 1.400 ngơi chùa lớn nhỏ, Lào là nước có tỉ lệ chùa so với
dân số cao nhất thế giới. Chùa chiền, đền tháp là nơi gắn bó cả đời
với người Lào, cũng là chất keo cộng đồng gắn kết các bộ tộc Lào
lại với nhau-chất keo văn hố Phật giáo, văn hóa tinh thần của dân
tộc.
- Ảnh hưởng của văn hóa dân tộc. Văn hố Lào như một dịng
chảy ngọt ngào đời này qua đời khác, hun đúc nên tâm hồn, cốt cách
và văn hoá của người Lào. Qua thời gian, được kết tinh ở những
phong tục văn hoá đẹp đẽ như Tết Té nước để giải trừ mọi lo âu
phiền muộn, buộc chỉ cổ tay chúc phúc người thân, chúc phúc khách
quý, bạn bè… đó là mỹ tục độc đáo và hiếm có. Lễ hội gắn với chùa
chiền, chùa chiền gắn liền với làng bản, là nơi để mọi người gặp gỡ,
vui chơi và múa hát, góp phần tạo nên bản sắc văn hoá tinh thần của
dân tộc Lào. Đặc biệt là Lào có tết cổ truyền Bunpimay (có nghĩa là
mừng năm mới), hay còn gọi là Tết Té nước diễn ra từ ngày 13 đến
ngày 16 tháng 4 hàng năm.
Lào nằm ở nơi giao hội của hai nền văn minh Ấn Độ và Trung
Hoa, người dân Lào đã hấp thụ những phong tục và tín ngưỡng của
hai nền văn minh ấy để hình thành nên một nền văn hóa đặc sắc,
độc đáo của riêng mình. Nền văn hóa Lào cũng chịu ảnh hưởng
đáng kể của Phật giáo. Sự ảnh hưởng này được phản ánh trong ngôn
ngữ, nghệ thuật, văn học, âm nhạc… Tuy có những nét chung của
văn hóa Đơng Nam Á nhưng văn hóa Lào có rất nhiều nét riêng
biệt. Văn hóa Lào gắn với Phật giáo, với dân số khoảng 7 triệu
người và có tới 1.400 ngôi chùa lớn nhỏ, đền tháp.
Trang phục người Lào. Từ lâu trong mỗi bản mường, nhân dân
có khả năng tự túc được các loại chăn, vải. Khi chưa có thuốc
nhuộm, người Lào dùng các loại quả rừng, củ rừng. Các cơ gái thích
mặc vải hoa, vải kẻ có màu đậm, tươi tắn như màu cỏ cây hoa lá tự
nhiên trong rừng núi bao la trùng điệp của quê hương mình. Thanh
niên Lào thường cắt tóc ngắn, mặc áo cổ trịn tay ngắn, quần đùi,
bên ngồi quấn chiếc khăn. Lúc cịn nhỏ, phụ nữ Lào để tóc hoặc
hớt tóc. Trên mười tuổi thường búi tóc, một số địa phương như ở
Luổng-pha-bang có tục búi tóc lệch hoặc thẳng để phân biệt giữa
các cơ gái có chồng và chưa có chồng.
Nhân dân các dân tộc Lào rất thích ca múa, đặc biệt là các làn
điệu dân ca truyền thống. Văn hóa nghệ thuật độc đáo của Lào còn
thể hiện trong các điệu múa phổ biến rộng rãi từ thành thị đến nông
thôn. Các điệu múa của Lào thường uyển chuyển, nhịp nhàng theo
nhịp trống, động tác khá tự do, mang đậm màu sắc dân tộc. Múa
Lăm Vông là thể loại phổ biến nhất của âm nhạc Lào. Đó là điệu
múa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Nó khơng chỉ là hình thức
sinh hoạt tập thể vui tươi, mà cịn giáo dục thẩm mỹ cho người dân.
Với người dân Lào, Lăm Vơng như cơm ăn, nước uống. Múa
Lăm Vơng có đội hình vịng trịn, chuyển động theo hướng ngược
chiều kim đồng hồ. Từng đơi nhảy xoay trịn, những bước chân nhịp
nhàng, những khuôn mặt hào hứng, say mê… làm nên một khơng
khí cởi mở, vui tươi.
Lào là đất nước của bốn mùa lễ hội. Lễ hội ở Lào hay còn
được gọi là Bun, nghĩa là phước, làm Bun nghĩa là làm phước để
được phước. Lễ hội cũng chia làm hai phần, phần lễ là phần nghi
thức để giao cảm với thần linh và phần hội là vui chơi. Lào có tết cổ
truyền Bunpimay (mừng năm mới) hay còn gọi là Tết té nước, diễn
ra vào tháng Tư hằng năm. Người Lào gọi tết là vui tết chứ không
gọi là ăn tết. Trong những ngày lễ hội, vui chơi là chủ yếu nhưng họ
cũng chuẩn bị đồ ăn, thức uống đầy đủ hơn ngày thường.
2.2. Ảnh hưởng của hệ tư tưởng đến đời sống tinh thần xã
hội Lào
Một là, tư tưởng Mác-Lênin
Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết khoa học gồm ba bộ
phận thống nhất hữu cơ không thể tách rời nhau đã ảnh hưởng sâu
sắc đến đời sống tinh thần của xã hội Lào.
- Triết học Mác - Lênin tác động tới những quy luật phổ biến
chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư
duy con người; trang bị cho con người thế giới quan duy vật biện
chứng và phương pháp biện chứng duy vật đúng đắn để nhận thức
và cải tạo thế giới.
- Kinh tế chính trị học Mác - Lênin tác động tới mối quan hệ
giữa người với người trong nền kinh tế XHCN, tới mục tiêu xây
dựng một xã hội khơng có áp bức bất cơng, vì tự do, ấm no, hạnh
phúc cho mọi người - xã hội cộng sản chủ nghĩa, giai đoạn đầu là
chủ nghĩa xã hội.
- Chủ nghĩa xã hội khoa học tác động tới những vấn đề chính
trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ
nghĩa như vấn đề tơn giáo và chính sách tơn giáo trong thời kỳ q
độ lên chủ nghĩa xã hội; vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội...
Có thể nói chỉ trong một thời gian ngắn hệ tư tưởng Macxít đã
thể hiện xu hướng của mình đối với nền văn hố dân dã, xố bỏ dần
dần sự thống trị của các loại tư tưởng tự phát, lạc hậu, thấp kém
trong con người cũ, mê tín dị đoan, các niềm tin mù quáng… trong
đời sống tình thần xã hội Lào. Với sức mạnh có tính khoa học, học
thuyết Mác - Lênin đã vạch rõ được những yếu tố phi khoa học, phi
nhân đạo, các loại thế giới quan, nhân sinh quan sai lệch mà trước
đó đã làm mai một trí tuệ, tính tích cực trong con người của các hệ
tư tưởng truyền thống. Mặt khác, chủ nghĩa Mác - Lênin cịn thể
hiện rõ tính ưu việt trong các mặt đời sống tinh thần của xã hội Lào.
Hai là, Tư tưởng Kaysone Phomvihane
Tư tưởng Kaysone Phomvihane về xây dựng một xã hội Lào
phát triển toàn diện, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của đất nước Lào. Đó là tư tưởng
về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tiếp thu, hội nhập văn
hóa thế giới gắn với việc bảo tồn, phát huy nền văn hóa dân tộc, giữ
gìn đời sống tinh thần của các bộ tộc Lào.
Ba là,. Đường lối lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng
Lào.
Đại hội lần thứ IV (1986) của Đảng NDCM Lào đã đề ra
đường lối đổi mới toàn diện, xây dựng và phát triển đất nước. Hơn
30 năm qua, dưới ánh sáng của đường lối đổi mới, kinh tế của Lào
liên tục phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
không ngừng được cải thiện.
Từ khi thực hiện chính sách mở cửa, điều chỉnh cơ cấu kinh tế
đến nay, kinh tế - xã hội của đất nước Lào đã có sự phát triển vượt
bậc, ra khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển. Trong những năm
2011-2015, về cơ bản đã khắc phục những khó khăn về tài chính và
lương thực, GDP của Lào giai đoạn này liên tục tăng 8,3%/năm; thu
nhập bình quân đầu người đạt 9,64 triệu kíp (1.203 USD)/năm. Đây
là một thành tựu lớn, bởi so với các nước thành viên ASEAN khác,
quá trình chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng
hóa của Lào có những khác biệt và gặp nhiều khó khăn.
Năm 2016, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng
NDCM Lào thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm
giai đoạn 2016-2025 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
lần thứ VIII giai đoạn 2016-2021 với các mục tiêu lớn: Đến năm
2020 phấn đấu đạt GDP bình quân 3.190 USD/người. Đến năm
2025 đưa đất nước trở thành quốc gia có thu nhập trung bình với
GDP tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2015. Đến năm 2030 đưa đất
nước trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao và có khả năng
tự chủ vững chắc về tài chính, GDP tăng gấp 4 lần so với năm
2015…Cơng cuộc đổi mới, phát triển đất nước cịn được thể hiện
bằng những thay đổi mạnh về cơ sở hạ tầng, giao thơng, cơng nghệ
thơng tin, văn hóa, giáo dục… Nhiều tuyến giao thông huyết mạch
trên bộ, trên không đã được Chính phủ Lào đầu tư và hồn thiện.
Việc đi lại, giao thương của nhân dân hiện nay tiện lợi hơn gấp
nhiều lần so với 10 năm trước đây.
Ngành Giáo dục của CHDCND Lào đã có bước tiến dài cả về
chương trình phổ cập các bậc học phổ thơng cho đến đào tạo đại
học. Hằng năm hệ thống giáo dục của đất nước đã đào tạo một
lượng lớn cán bộ có chun mơn phục vụ sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ đất nước. Đặc biệt, để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng
cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, ngoài số tự đào tạo được, Lào
gửi hàng ngàn học sinh, sinh viên ra nước ngoài học tập. Riêng với
Việt Nam, hợp tác giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực
được ưu tiên và mở rộng với nhiều hình thức, từ Trung ương tới các
bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp.
Đảng, Nhà nước Lào luôn dành mối quan tâm đặc biệt tới đời
sống sức khỏe, vật chất, văn hóa và tinh thần của nhân dân. Hiện
nay, trên cả nước đã có hệ thống các bệnh viện từ Trung ương đến
địa phương, bảo đảm việc khám và điều trị bệnh cho nhân dân, tích
cực phịng, chống dịch bệnh... Các hoạt động văn hóa - xã hội, thể
dục - thể thao được đẩy mạnh. Ở hầu hết các bản, làng, ngồi các
hoạt động văn hóa truyền thống, việc xây dựng đời sống văn hóa
mới đã dần xóa bỏ được các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan... nhân
dân ngày càng nhận thức được rõ hơn vai trò và trách nhiệm của
mình trong xây dựng cuộc sống mới văn minh.
Với mục tiêu: Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, là mục
tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt
ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội. Đảng Nhân dân Cách
Mạng Lào chủ trương phát triển văn hóa vì sự hồn thiện nhân cách
con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa. Trong xây
dựng văn hóa trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân
cách, lối sống đẹp với các đặc tính cơ bản: Yêu nước, nhân ái, nghĩa
tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo. Xây dựng đồng bộ mơi
trường văn hóa, chú trọng vai trị của gia đình, cộng đồng.
3. Những thành tựu trong đời sống tinh thần của xã hội
Lào hiện nay
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đặc
biệt chăm lo đến đời sống tinh thần cho nhân dân các bộ tộc Lào
nhằm xây dựng nền văn hoá có bản sắc dân tộc, nhân dân và tiến bộ
“lịch sử bản sắc văn hoá Lào đã tồn tại và phát triển trong tiến trình
gìn giữ và cải thiện đất nước qua nhiều thế hệ...” Văn hố Lào như
một dịng chảy ngọt ngào đời này qua đời khác, hun đúc nên tâm
hồn, cốt cách và văn hoá của người Lào. Qua thời gian, được kết
tinh ở những phong tục văn hoá đẹp đẽ như Tết Té nước để giải trừ
mọi lo âu phiền muộn, buộc chỉ cổ tay chúc phúc người thân, chúc
phúc khách quý, bạn bè… đó là mỹ tục độc đáo và hiếm có. Và hồ
cùng với tiếng chiêng, tiếng khèn, điệu lăm vông mềm mại uyển
chuyển làm say đắm lòng người, như mời gọi, như níu giữ bước
chân du khách đã đặt chân đến đất nước Lào là không muốn rời xa.