Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Giáo trình công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 144 trang )

B LAO Đ NG – TH
TR

NG BINH VÀ XÃ H I

NG Đ I H C LAO Đ NG – XÃ H I
………………………………
Ch biên: ThS. Nguy n Th Thanh H

ng

H
P

GIÁO TRÌNH

CƠNG TÁC XÃ H I TRONG CHĔM SÓC S C KH E
TÂM TH N

U

H

Hà N i, 2014


Ch biên: ThS. NGUY N TH THANH H

D

NG



TH O

Giáo trình

H
P

CƠNG TÁC XÃ H I TRONG

chĕm sóc sức khỏe tâm thần
(Giáo trình biên soạn với sự hỗ trợ
của Đề án 1215 và Dự án Atlantic Philanthropies)

U

H

NHÀ XU T B N LAO Đ NG - XÃ H I
NĔM 2014


CH BIÊN:
ThS. Nguyễn Thị Thanh H
đ ng - Xã h i

ng, Gi ng viên tr

ng Đ i học Lao


BIÊN SO N:
BSCKII. Lâm Tứ Trung, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
ThS.BS. Đặng Duy Thanh, Giám đốc Bệnh viện Chuyên khoa Tâm
thần Chánh Hòa
TS.BS. Nguyễn Mai Hiên, Giám đốc ch ng trình Sức khỏe tâm
thần, Quỹ C u chiến binh Mỹ t i Việt Nam
ThS. Nguyễn Thanh Tâm, Tr

H
P

ng đ i diện Basic Needs.

U

H
Mã số:

11  297
28  11


L IC M

N

Tr ng Đ i học Lao đ ng - Xã h i đóng vai trị là đ n vị điều phối trong ho t
đ ng biên so n b giáo trình 6 cuốn về chĕm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT) c a
“D án h trợ phát triển hệ thống trợ giúp xã h i va ph c hồi chức nĕng cho ng i
tâm thần (2013-2015), c thể gồm các giáo trình sau: Đ i c ng chĕm sóc sức khỏe

tâm thần, Tâm lý học lâm sàng, Tham vấn trong chĕm sóc sức khỏe tâm thần, Cơng
tác xã h i trong chĕm sóc sức khỏe tâm thần, Qu n lý tr ng hợp trong chĕm sóc và
ph c hồi chức nĕng cho ng i tâm thần và Quy trình chĕm sóc và ph c hồi chức
nĕng cho ng i tâm thần.
Để hồn thiện b giáo trình này, đ n vị điều phối cùng nhóm so n th o đã
nhận đ ợc rất nhiều s h trợ từ các tổ chức, c quan ban ngành và các cán b
ho t đ ng trong lĩnh v c.

H
P

Đầu tiên, chúng tôi xin trân trọng c m n C c B o trợ xã h i, nhà tài trợ AP
đã h trợ tr ng Đ i học Lao đ ng - Xã h i, nhóm so n th o biên so n các giáo
trình; cung cấp thơng tin, t liệu và sát cánh cùng chúng tôi trong điều phối và
giám sát các ho t đ ng liên quan tới biên so n giáo trình.

U

Chúng tơi cũng xin chân thành c m n các chuyên gia UNICEF, VVAF,
SWEEP và những đồng nghiệp khác đã đồng hành với chúng tơi trong suốt tiến
trình xây d ng tài liệu bằng việc đóng góp những ý kiến quý giá cho đề c ng s
b , b n th o nháp và b n th o cuối cùng.

H

Đ n vị điều phối và nhóm biên so n chúng tơi vơ cùng biết n những bình
luận và ý kiến c a các anh chị em học viên trong lớp cán b qu n lý đợt I. Những
ý kiến c a các anh chị là những tài liệu quý giá để chúng tơi hồn thiện giáo trình
phù hợp với th c tiễn và th c s đáp ứng nhu cầu c a những nhà th c hành trong
lĩnh v c CSSKTT hiện nay Việt Nam.

Xin đặc biệt c m n s tận tâm c a các gi ng viên từ các tr ng đ i học, học
viện, các trung tâm, bệnh viện và toàn thể các cán b , lãnh đ o các S Lao đ ng Th ng Binh và Xã h i, Trung tâm B o trợ xã h i, Trung tâm CTXH trên c n ớc
đã tích c c tham gia đóng góp những ý kiến hết sức chuyên môn cho b tài liệu.
L i c m n sâu sắc xin gửi tới Bà D ng Hoàng Quyên, tổ chức The
Atlantic Philanthropies, c quan tài trợ cho d án và bà Nguyễn Hà Thành, cán b
qu n lý d án với tâm huyết trong việc thúc đẩy các ho t đ ng liên quan đến
CSSKTT Việt Nam, nguồn h trợ kinh phí và các đóng góp về kỹ thuật cho tài


liệu c a D án đã giúp ban điều phối và nhóm biên so n có thể th c hiện tốt cơng
việc c a mình.
Chúng tơi mong tiếp t c nhận đ ợc những ý kiến đóng góp c a các q vị
để giáo trình hồn thiện h n trong những lần tái b n sau, mang l i hiệu qu sử
d ng nhiều h n nữa cho các cán b ngành Lao đ ng - Th ng binh và Xã h i và
những cá nhân làm việc liên quan tới SKTT Việt Nam.

Hà N i, 27 tháng 12 nĕm 2013
Ban đi u ph i

H
P

H

U


L i gi i thi u
S gia tĕng các vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần trong c ng đồng xã
h i và nhu cầu ngày càng cao về chĕm sóc và ni d ỡng ng i có vấn đề về sức

khỏe tâm thần (NCVĐTT) đòi hỏi nĕng l c chuyên môn c a những ng i làm
việc trong lĩnh v c sức khỏe tâm thần. M t trong các n i dung để nâng cao nĕng
l c cho đ i ngũ này là trang bị các kiến thức, kỹ nĕng cơng tác xã h i trong chĕm
sóc sức khỏe tâm thần cho họ. Giáo trình “Cơng tác xã h i trong chĕm sóc sức
khỏe tâm thần” là m t trong b 6 cuốn giáo trình gồm: Đ i c ng chĕm sóc sức
khỏe tâm thần, Tâm lý học lâm sàng, Tham vấn trong chĕm sóc sức khỏe tâm
thần, Cơng tác xã h i trong chĕm sóc sức khỏe tâm thần, Qu n lý tr ng hợp
trong chĕm sóc và ph c hồi chức nĕng cho ng i tâm thần và Quy trình chĕm sóc
và ph c hồi chức nĕng cho ng i tâm thần. Với s tài trợ c a tổ chức The
Atlantic Philanthropies (AP), s chỉ đ o c a C c B o trợ xã h i - B Lao đ ng Th ng binh và Xã h i, giáo trình đã đ ợc xây d ng để đáp ứng nhu cầu cấp
bách này. M c đích cuối cùng c a giáo trình là góp phần vào can thiệp phòng
ngừa, trợ giúp và gi i quyết các vấn đề do nh h ng c a các vấn đề về SKTT,
đ m b o an sinh cho ng i dân, c ng đồng và xã h i.

H
P

U

Giáo trình k t c u thành 5 ch

ng, c th :

Chương I: Giới thiệu m t số vấn đề chung về sức khỏe tâm thần, về các
chính sách, m ng l ới, ch ng trình h trợ ng i rối lo n tâm thần và vai trò chức
nĕng c a CTXH trong chĕm sóc sức khỏe tâm thần t i c ng đồng.

H

Chương II: Giới thiệu khái quát về CTXH bao gồm khái niệm, m c đích,

triết lý giá trị, nguyên tắc đ o đức c a th c hành CTXH và vai trò chức nĕng c a
CTXH trong chĕm sóc sức khỏe tâm thần.
Chương III: Trình bày về các n i dung can thiệp CTXH trong chĕm sóc sức
khỏe tâm thần t i c ng đồng. C thể gồm các ho t đ ng: Phát hiện sớm, can thiệp
khẩn cấp, xác định và phân tích vấn đề, các ho t đ ng h trợ tr c tiếp cho
NCVĐTT và gia đình, các ho t đ ng t o s thay đổi trong c ng đồng xã h i để xây
d ng mơi tr ng thuận lợi nhằm phịng ngừa và gi i quyết vấn đề c a NCVĐTT
và gia đình c a họ.
ph

Chương IV: Cung cấp s l ợc về các vấn đề sức khỏe tâm thần và m t số
ng pháp can thiệp c a NVCTXH cho m t số nhóm đặc thù nh nhóm ph nữ,


trẻ s sinh, học sinh, vị thành niên với vấn đề nghiện r ợu và nghiện thuốc lá và di
dân, tị n n.
Chương V: Trình bày về nguy c dẫn đến cĕng thẳng và s an toàn c a ng i
chĕm sóc, NVCTXH trong làm việc với NCVĐTT, đồng th i cung cấp cách thức
phòng ngừa cũng nh trợ giúp họ trong tr ng hợp có dấu hiệu c a s cĕng thẳng.
Đ ợc chấp thuận c a D án 32 trong ho t đ ng xây d ng tài liệu CTXH cho
cán b c ng đồng, tác gi đã kế thừa có chỉnh sửa bổ sung n i dung trong ch ng I
và m t phần c a ch ng II và ch ng IV c a tài liệu cùng tên đ ợc so n th o b i
nhóm tác gi : BSCKII. Lâm Tứ Trung, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng,
ThS.BS. Đặng Duy Thanh, Giám đốc Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Chánh
Hòa, TS.BS. Nguyễn Mai Hiên, Giám đốc ch ng trình Sức khỏe tâm thần, Quỹ
C u chiến binh Mỹ t i Việt Nam, ThS. Nguyễn Thị Thanh H ng - Gi ng viên
tr ng Đ i học Lao đ ng - Xã h i và ThS. Nguyễn Thanh Tâm, Tr ng đ i diện
Basic Needs. Để có đ ợc ý t ng cũng nh m t số n i dung trong ch ng IV và
ch ng V, tác gi đã sử d ng m t phần trong tài liệu: “N i khơng có bác sỹ tâm
thần” c a tác gi Vikram Patel, nhà xuất b n Vĕn hóa thơng tin, 2013.


H
P

Với kết cấu và cách trình bày mang tính th c tiễn, giáo trình khơng chỉ hữu
ích cho cán b qu n lý CTXH mà còn đ ợc sử d ng nh cẩm nang cho các nhà
th c hành CTXH trong lĩnh v c CSSKTT. H n thế nữa, trong bối c nh hiện nay,
khi các nguồn tài liệu trong lĩnh v c còn ch a có để đào t o chuyên sâu cho sinh
viên ngành CTXH, cuốn tài liệu này có thể đ ợc sử d ng gi ng d y trong nhà
tr ng cho sinh viên bậc đ i học.

U

H

Sau khi học tập, nghiên cứu giáo trình:
Về kiến thức, ng

i học miêu t đ ợc:

- Bức tranh tổng thể về CTXH trong lĩnh v c CSSKTT;
- Các kỹ nĕng CTXH trong phòng ngừa, can thiệp và ph c hồi chức nĕng
trong CSSKTT cho cá nhân, gia đình, c ng đồng và các nhóm đặc thù;
- Cách thức chĕm sóc b n thân và chĕm sóc những ng
t i gia đình m t cách hiệu qu .
Về thái đ , ng

i chĕm sóc NCVĐTT

i học:


- Có nhận thức đúng về vấn đề SKTT, có thái đ đúng đắn trong giao tiếp,
làm việc với cá nhân ng i có vấn đề về SKTT và gia đình;


- Có ý thức trong việc xây d ng kế ho ch nhằm tác đ ng thay đổi nhận thức
sai lệch c a c ng đồng và xã h i về ng i có vấn đề tâm thần;
- Có ý thức trong việc thúc đẩy và th c hiện các ho t đ ng phòng ngừa, can thiệp
sớm các vấn đề liên quan tới rối lo n tâm thần.
Về kỹ nĕng, ng i học có kh nĕng vận d ng các kỹ nĕng làm việc với cá nhân,
nhóm, c ng đồng vào công việc th c tiễn để:
- Giúp NCVĐTT với các lo i bệnh khác nhau, giúp gia đình c a họ v ợt qua
những khó khĕn;
- T o ra s thay đổi tích c c trong c ng đồng và xã h i về nhận thức, tĕng c
dịch v CSSKTT;

ng

- Đề xuất, bổ sung điều chỉnh các chính sách.

H
P

Qua đó, giúp phịng ngừa và can thiệp hiệu qu các vấn đề liên quan tới lĩnh v c
SKTT.
Do tài liệu đ ợc so n th o lần đầu nên khó tránh đ ợc những sai sót. Nhóm tác gi
rất mong nhận đ ợc những ý kiến đóng góp từ các nhà chuyên môn, đồng nghiệp
và b n đọc để tài liệu có thể đ ợc chỉnh sửa tốt h n trong lần tái b n sau.

U


Xin trân trọng c m n!

Nhóm biên so n

H


CÁC CH

VI T T T

SKTT

Sức khỏe tâm thần

CSSKTT

Chĕm sóc sức khỏe tâm thần

CTS

Can thiệp sớm

PHS

Phát hiện sớm

PHCN


Ph c hồi chức nĕng

CTXH

Công tác xã h i

NVCTXH

Nhân viên công tác xã h i

NCVĐTT

Ng

H

U

H
P

i có vấn đề sức khỏe tâm thần


M CL C

L IC M

N


3

L I GI I THI U

5

CÁC CH

8

VI T T T

Ch ng I. M T S V N Đ CHUNG V S C KH E TÂM TH N
VÀ CHĔM SÓC S C KH E TÂM TH N

11

1. Giới thiệu tổng quan về sức khỏe tâm thần

11

H
P

2. M t số luật pháp, chính sách, m ng l ới và ch
rối lo n tâm thần
Câu h i ôn t p

ng trình h trợ ng


i có

19
33

Ch ng II. KHÁI QT V CÔNG TÁC XÃ H I VÀ CÔNG TÁC
XÃ H I TRONG CHĔM SÓC S C KH E TÂM TH N

34

1. Khái quát về công tác xã h i

34

U

2. Nhiệm v c a CTXH trong chĕm sóc sức khỏe tâm thần

44

3. Vai trị c a nhân viên cơng tác xã h i trong chĕm sóc sức khỏe tâm thần

49

Câu h i ôn t p

52

H


Ch ng III. CÁC N I DUNG CAN THI P CƠNG TÁC XÃ H I
TRONG CHĔM SĨC S C KH E TÂM TH N

53

1. Phát hiện sớm

53

2. Can thiệp khẩn cấp

55

3. Xác định và phân tích vấn đề

60

4. Các ho t đ ng h trợ chĕm sóc t i nhà

71


5. Kết nối chuyển gửi

74

6. Truyền thơng trong chĕm sóc sức khỏe tâm thần

75


7. Tập huấn trong chĕm sóc sức khỏe tâm thần

81

8. Biện h

84

9. Xây d ng và duy trì các nhóm h trợ để chĕm sóc sức khỏe tâm thần

88

Câu h i ôn t p

93

Ch ng IV. CHĔM SÓC S C KH E TÂM TH N CHO M T S
NHÓM Đ C THÙ

94

1. Ph nữ mang thai, trẻ s sinh

94

H
P

2. Nhóm có nguy c l m d ng chất gây nghiện


100

3. Học sinh và vấn đề bắt n t t i tr

105

4. Ng

ng học

U

i di c

5. Chĕm sóc sức khỏe tâm thần cho ng
Câu h i ôn t p

H

Ch ng V. CHĔM SÓC NG
S C KH E TÂM TH N
1. Chĕm sóc cho ng

I TR

i cao tuổi sa sút trí tuệ

GIÚP NG

i trợ giúp NCVĐTT t i gia đình


113
119
126

I CĨ V N Đ V

127
127

2. T chĕm sóc c a nhân viên công tác xã h i

131

Câu h i ôn t p

140

TÀI LI U THAM KH O

141


CH
NG I
M T S V N Đ CHUNG V S C KH E TÂM TH N
VÀ CHĔM SÓC S C KH E TÂM TH N
Nhằm cung cấp cho ng i học các hiểu biết chung về sức khỏe tâm thần và
chĕm sóc sức khỏe tâm thần hiện nay trên thế giới và Việt Nam, ch ng I giới
thiệu m t số vấn đề chung về sức khỏe tâm thần, th c tr ng mắc bệnh tâm thần

hiện nay trên thế giới và Việt Nam. Ch ng I cũng giới thiệu với ng i học về các
chính sách, m ng l ới, ch ng trình h trợ ng i rối lo n tâm thần và vai trò chức
nĕng c a CTXH trong chĕm sóc sức khỏe tâm thần t i c ng đồng.
1. GI I THI U T NG QUAN V S C KH E TÂM TH N

H
P

1.1. M t s khái ni m
1.1.1. Sức khỏe tâm thần

Sức khỏe tốt không chỉ có sức khỏe thể chất tốt mà cần ph i có m t tinh thần
khỏe khoắn. Tổ chức Y tế Thế giới đ a ra định nghĩa về sức khỏe tốt là “tr ng thái
tho i mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã h i chứ khơng ph i chỉ bao gồm
tình tr ng khơng có bệnh hay th ng tật”.

U

M t ng i có tinh thần khỏe khoắn cần có kh nĕng suy nghĩ rõ ràng, có thể
gi i quyết nhiều vấn đề ph i đ ng đầu trong cu c sống, duy trì đ ợc các quan hệ
tốt với b n bè, đồng nghiệp, trong cơng việc và trong cu c sống gia đình, c m thấy
tinh thần tho i mái và mang l i h nh phúc cho ng i khác trong c ng đồng. Những
khía c nh này c a sức khỏe đ ợc coi là sức khỏe tâm thần.

H

Sức khoẻ tâm thần không chỉ là không bị mắc rối lo n tâm thần. Sức khoẻ tâm
thần đ ợc định nghĩa b i Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) “là tr ng thái hồn tồn
tho i mái mà đó m i cá nhân nhận thức rõ kh nĕng c a mình, có thể đối phó với
những cĕng thẳng bình th ng trong cu c sống, làm việc hiệu qu , nĕng suất và có

thể đóng góp cho c ng đồng”.
1.1.2. Chăm sóc sức khỏe tâm thần
Cu c sống ln chứa đ ng những thử thách và khó khĕn địi hỏi chúng ta
ph i đối mặt. Chĕm sóc sức khoẻ tâm thần nhằm m c đích nâng cao chất l ợng
cu c sống, giúp cá nhân tận h ng cu c sống m t cách tốt nhất trong hoàn c nh
c a họ, ngay c khi hồn c nh đó rất khắc nghiệt khó khĕn.


Chĕm sóc sức khỏe tâm thần khơng chỉ bó hẹp trong việc điều trị bệnh tâm thần,
mà nó bao gồm ph m vi r ng h n là đ m b o tr ng thái khoẻ m nh về mặt tinh
thần trên khía c nh c b n sau:
Khả năng tận hưởng cuộc sống: Đó là kh nĕng sống với hiện t i và trân trọng những
gì mình có; kh nĕng học đ ợc kinh nghiệm từ quá khứ và lên kế ho ch cho t ng lai
mà không trĕn tr , không dấn sâu vào những kỷ niệm đau buồn, s nuối tiếc hay
những điều không thể thay đổi hoặc d đoán đuợc trong t ng lai.
Khả năng phục hồi: Kh nĕng bình ph c sau những tr i nghiệm khó khĕn hoặc
những s kiện đau buồn trong cu c sống nh tr i qua mất mát, đổ vỡ, thất
nghiệp…; kh nĕng chống chọi với những đau khổ tâm lý trong những s kiện đó
mà khơng mất đi s l c quan cũng nh niềm tin c a mình.
Khả năng cân bằng: Kh nĕng thiết lập m t s cân bằng tr ớc rất nhiều ph
diện c a cu c sống nh thể chất, tâm lý, tinh thần, xã h i và kinh tế.

H
P

ng

Khả năng phát triển cá nhân: Kh nĕng t nhận biết nĕng l c và s thích c a cá nhân,
ni d ỡng những kh nĕng c a mình để đ t đ ợc s phát triển tối đa.
Sự linh hoạt: Kh nĕng thích nghi trong những tình huống mới, kh nĕng t điều

chỉnh mong đợi c a mình về cu c sống, về chính b n thân mình và về ng i khác
để gi i quyết vấn đề gặp ph i và để c m thấy dễ chịu h n.

U

1.1.3. Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng

H

Chĕm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT) có nhiều mơ hình khác nhau, bao
gồm chĕm sóc sức khỏe tâm thần tập trung t i bệnh viện chuyên khoa tâm thần
hay t i các c s b o trợ xã h i đang nuôi d ỡng, chĕm sóc và ph c hồi chức nĕng
cho NCVĐTT, chĕm sóc và điều trị ngo i trú do cán b chuyên khoa tâm thần đ m
nhiệm và chĕm sóc sức khỏe tâm thần d a vào c ng đồng.
Mơ hình chĕm sóc, điều trị tập trung t i bệnh viện tâm thần hay c s b o trợ xã
h i phù hợp đối với những NCVĐTT nặng trong giai đo n bắt đầu điều trị, đang có
những hành vi nguy hiểm, hoặc NCVĐTT mãn tính khơng cịn kh nĕng ph c hồi.
Đối với những NCVĐTT đã ổn định cũng nh những NCVĐTT thể nhẹ, mơ
hình này có h n chế trong việc h trợ hòa nhập c ng đồng cho ng i có rối lo n
tâm thần. Ngồi ra, cán b chuyên khoa tâm thần còn thiếu, c s điều trị tập trung
xa và việc kì thị nặng nề khi điều trị t i c s là những yếu tố dẫn đến s tiếp cận
cũng nh sử d ng dịch v chĕm sóc sức khỏe tâm thần cịn rất ít so với nhu cầu
th c tế.


Chĕm sóc sức khỏe tâm thần d a vào c ng đồng là biện pháp chiến l ợc
nằm trong s phát triển c a c ng đồng về chĕm sóc sức khỏe tâm thần, bình
đẳng về c h i hịa nhập xã h i cho ng i có rối lo n tâm thần. CSSKTT d a
vào c ng đồng đ ợc triển khai với s phối hợp chung c a chính b n thân ng i
có rối lo n tâm thần, gia đình và c ng đồng bằng những dịch v y tế, dịch v h

trợ tâm lý xã h i, giáo d c, h ớng nghiệp thích hợp.
CSSKTT d a vào c ng đồng là CSSKTT ngay t i c ng đồng và d a vào c ng
đồng, trong đó nhấn m nh đến nguồn l c từ c ng đồng (gồm chính quyền địa
ph ng, y tế c ng đồng, hàng xóm, gia đình và b n thân ng i có rối lo n tâm
thần). Cán b chuyên khoa tâm thần đóng vai trị h ớng dẫn, chỉ đ o về chuyên
môn và kỹ thuật. Việc triển khai CSSKTT c ng đồng đ ợc th c hiện lồng ghép
vào m ng l ới chĕm sóc sức khỏe ban đầu.

H
P

CSSKTT d a vào c ng đồng đ ợc coi là mơ hình phù hợp và hiệu qu với
những lý do sau:
- CSSKTT d a trên chính nền t ng c ng đồng mà ng i rối lo n tâm thần
đang sinh sống nên giúp họ hòa nhập tr l i với c ng đồng tốt h n;
- S quá t i c a các c s điều trị tập trung cũng nh những h n chế c a nó
bu c ph i tính đến những gi i pháp phù hợp h n với điều kiện nguồn l c cũng nh
nhu cầu và kh nĕng chữa trị c a nhân dân;

U

- Khơng ph i tất c những ng i có rối lo n tâm thần đều có thể tiếp cận điều
trị t i các c s tập trung, đặc biệt các bệnh viện chuyên khoa tâm thần. Còn rất
nhiều ng i rối lo n tâm thần đang sống trong c ng đồng và họ cần đ ợc điều trị.
Vì thế, cần có m t mơ hình điều trị t i c ng đồng để họ có thể tiếp cận đ ợc dễ
h n;

H

- Rối lo n tâm thần bao gồm những cấp đ khác nhau, m i cấp đ l i có

những cách thức can thiệp riêng. Đối với những ng i thể nhẹ, cần phát hiện và
can thiệp sớm t i c ng đồng thông qua trị liệu tâm lý; tham vấn gia đình cách thức
chĕm sóc và phịng ngừa biến chứng nặng h n. Những ng i đã đ ợc điều trị ổn
định t i c s chuyên khoa cũng cần đ ợc ph c hồi và tái hịa nhập trong mơi
tr ng sống bình th ng.
1.2. Th c tr ng v n đ s c kh e tâm th n
Rối lo n tâm thần x y ra không phân biệt giới, tuổi, ch ng t c, tôn giáo, điều
kiện kinh tế hay vị thế xã h i. Kho ng m t trong nĕm ng i tr ng thành có thể bị
rối lo n tâm thần trong m t giai đo n nào đó c a cu c đ i.


Các nghiên cứu trên khắp thế giới cho thấy 40% ng i tr ng thành tìm đến các
dịch v chĕm sóc sức khỏe đa khoa đều bị m t d ng bệnh tâm thần nào đó. Rất
nhiều ng i tìm đến các dịch v chĕm sóc sức khỏe đa khoa hoặc y tế c s vì các
vấn đề sức khỏe thể chất m hồ, có thể gọi là “bệnh tâm thể” hoặc m t d ng t ng
t nh vậy. Nhiều ng i trong số đó th c chất đang gặp các vấn đề sức khỏe tâm
thần.
Kết qu điều tra quốc gia nĕm 1999 - 2000 c a Bệnh viện Tâm thần Trung ng I
cho thấy tỷ lệ mắc 10 bệnh tâm thần phổ biến là 15% trong đó tỷ lệ mắc các bệnh
c thể nh sau: tâm thần phân liệt 0,47%; đ ng kinh 0,33%; rối lo n trầm c m
2,8%; chậm phát triển trí tuệ 0,63%; lo âu 2,7%; mất trí tuổi già 0,9%; rối lo n
hành vi thanh thiếu niên 0,9%; l m d ng r ợu 5,3%; rối lo n tâm thần do chấn
th ng sọ não là 0,51%; nghiện ma túy 5,3%.

H
P

Theo B Y tế, kết qu m t kh o sát gần đây cho thấy có đến 19,46% học sinh
trong đ tuổi 10-16 gặp tr c trặc về sức khỏe tâm thần. Trong số các tr ng hợp t
tử, 10% đ tuổi 10-17. Trong nĕm 2003, nghiên cứu “Những cu c đ i trẻ th ”

cho thấy tỷ lệ rối lo n tâm thần học sinh tiểu học là 20% và tỷ lệ bà mẹ đang
cho con bú (6-18 tháng) cũng là 20%.
10 - 15% ph nữ các n ớc phát triển mắc trầm c m sau sinh với hậu qu xấu cho
mối quan hệ mẹ-con giai đo n đầu và cho s phát triển tâm lý c a trẻ. các
n ớc có thu nhập thấp, tỷ lệ trầm c m trong giai đo n mang thai cao h n các n ớc
phát triển. M t trong hai nghiên cứu đ ợc xuất b n về sức khỏe tâm thần c a bà
mẹ Việt Nam cho thấy 33% ph nữ đến phòng khám sức khỏe tổng quát t i TP.
Hồ Chí Minh bị trầm c m và 19% có ý định t tử.

U

H

Rối lo n tâm thần và các vấn đề sức khỏe tâm thần cũng là các yếu tố nguy c c a
các bệnh không lây nhiễm do tác đ ng làm phức t p việc tìm kiếm dịch v , chẩn
đốn và điều trị, dẫn đến hiệu qu chữa trị kém h n nhiều, đặc biệt đối với bệnh
tiểu đ ng và bệnh m ch vành. Trầm c m làm tĕng nguy c kh i phát bệnh tiểu
đ ng lo i II, 15% ng i bị tâm thần phân liệt bị tiểu đ ng trong khi tỉ lệ phổ
biến c ng đồng chung là 2-3%. Nghiên cứu d a trên dân số đã cung cấp bằng
chứng về mối liên quan giữa trầm c m và lo âu cũng nh kết qu điều trị bệnh
m ch vành. Trầm c m NCVĐTT bị tiểu đ ng có liên quan đến những biến
chứng c a bệnh tiểu đ ng, bao gồm c bệnh lý võng m c, bệnh thận, biến chứng
m ch máu, rối lo n chức nĕng tình d c và liên quan đáng kể với tỷ lệ tử vong trong
bệnh tiểu đ ng lo i II.
Có s khác biệt giữa nam và nữ trong việc tìm kiếm h trợ khi có vấn đề về
sức khỏe tâm thần. Ph nữ th ng tìm s giúp đỡ và chia sẻ những vấn đề về sức


khỏe tâm thần với các y bác sĩ chĕm sóc sức khỏe ban đầu nhiều h n nam giới.
Mặc dù có những khác biệt này nh ng hầu hết ph nữ và nam giới khi tr i qua

những đau khổ tình c m và/hoặc rối lo n tâm lý đều không đ ợc bác sỹ xác định
hay điều trị.
Tuổi thọ trung bình c a ng i dân Việt Nam ngày càng tĕng có thể dẫn đến
kh nĕng gia tĕng nhiều bệnh tâm thần c a tuổi già đặc biệt là chứng mất trí.
Thống kê tồn cầu chỉ ra rằng trong nĕm 2010, 36 triệu ng i sống với chứng mất
trí trong khu v c Tây Thái Bình D ng. Con số này d kiến sẽ tĕng đến 66 triệu
vào nĕm 2030. Hai phần ba số các ca về rối lo n tâm thần d đốn sẽ nằm các
n ớc có thu nhập thấp và trung bình.
Có đến 20% những ng i đến khám t i tuyến chĕm sóc sức khỏe ban đầu các
n ớc đang phát triển bị rối lo n lo âu và/hoặc rối lo n trầm c m. Tuy nhiên, phần lớn
trong số đó chỉ cần can thiệp xã h i hoặc tâm lý xã h i t i tuyến chĕm sóc sức khỏe
ban đầu. Điều quan trọng cần biết là các rối lo n tâm thần và l m d ng chất dễ tr
thành các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cho thanh thiếu niên, lứa tuổi d ới 20. Nếu
những rối lo n này không đ ợc can thiệp có thể gây ra s đau khổ kéo dài nhiều thập
kỷ. 75% những ng i bị rối lo n tâm thần đã bắt đầu tuổi 24.

H
P

Khuyết tật liên quan đến rối lo n tâm thần, đặc biệt rối lo n tâm thần không
đ ợc điều trị, là m t trong những nguyên nhân lớn nhất c a gánh nặng khuyết tật
t i Việt Nam cũng nh
các n ớc khác. Kho ng 30% gánh nặng bệnh không lây
nhiễm là do rối lo n sức khỏe tâm thần. Phần lớn các khuyết tật này có thể tránh
đ ợc thơng qua việc cung cấp các ch ng trình nâng cao sức khỏe tâm thần, các
dịch v điều trị, ph c hồi chức nĕng và h trợ xã h i d a vào c ng đồng cho ng i
bị rối lo n tâm thần.

U


H

Trong khi hệ thống giáo d c và các dịch v chĕm sóc sức khỏe ban đầu
th ng tiếp xúc nhiều với ng i trẻ bị rối lo n tâm thần, tỷ lệ phát hiện, điều trị rất
thấp và ch a đ ợc h trợ b i dịch v chuyên môn. Can thiệp sớm và hiệu qu
nhằm vào giới trẻ là u tiên c a c ng đồng và cần thiết nếu chúng ta muốn gi m
bớt gánh nặng bệnh tật do những rối lo n này gây ra. Việc chú trọng vào sức khỏe
tâm thần cho giới trẻ có kh nĕng t o ra các lợi ích cá nhân, xã h i và kinh tế nhiều
h n so với việc can thiệp vào bất cứ th i điểm nào. M t nghiên cứu d a vào c ng
đồng trong c n ớc với s tham gia c a 5584 thanh niên từ 14-25 tuổi (c a B Y tế
Việt Nam) cho thấy 1/4 số ng i đ ợc điều tra c m thấy rất buồn hoặc bất l c đến
mức họ không thể tham gia vào các ho t đ ng bình th ng và họ thấy khó khĕn để
ho t đ ng. Gần 8% ph nữ từ 18-21 tuổi đã có ý định t sát.


Theo Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên (VTN&TN), 27,6% đã
tr i qua c m giác rất buồn hoặc thấy mình là ng i khơng có ích đến n i không thể
ho t đ ng nh bình th ng. Tỷ lệ VTN&TN đã từng c m thấy hoàn toàn thất vọng
về t ng lai là 21,3%, 7,5% VTN&TN đã từng t gây th ng tích và 4,1% đã từng
nghĩ đến chuyện t tử.
Mặc dù đa số ng i dân nói chung tin rằng bệnh tâm thần không nặng bằng
bệnh c thể, nh ng trong th c tế, bệnh tâm thần có thể dẫn đến suy gi m trầm trọng
kh nĕng ho t đ ng. Các bệnh tâm thần cũng có thể gây tử vong do t sát và tai n n.
Đối với những ng i bị c bệnh tâm thần và bệnh c thể, bệnh tâm thần có thể làm
tình tr ng c a bệnh c thể tr nên xấu h n. Báo cáo Sức khỏe thế giới c a WHO nĕm
2001 cho thấy bốn trong m i bệnh dẫn đến gi m kh nĕng ho t đ ng cao nhất là các
bệnh tâm thần. Trầm c m là rối lo n làm gi m kh nĕng ho t đ ng nhiều nhất, nhiều
h n c bệnh thiếu máu, sốt rét và tất c các vấn đề sức khỏe khác.

H

P

Hầu hết các các quốc gia hiện nay đều thiếu trầm trọng các bác sĩ tâm thần,
các nhà tâm lý và các nhà chuyên môn sức khỏe tâm thần khác. Các chuyên gia
này dành hầu hết th i gian c a mình để chĕm sóc những ng i có rối lo n tâm thần
nặng (lo n thần). Những rối lo n này rất hiếm, nh ng đó l i chính là những bệnh
khiến c ng đồng liên t ng tới bệnh tâm thần. Phần lớn những ng i mắc bệnh rối
lo n tâm thần nh trầm c m hay nghiện bia r ợu th ng khơng tìm đến các chuyên
gia sức khỏe tâm thần. Vì vậy, những cán b y tế chính là ng i gần gũi và thích
hợp nhất để giúp họ điều trị các bệnh này.

U

Phần lớn ng i có vấn đề về sức khỏe tâm thần và gia đình c a họ có xu
h ớng ph nhận tình tr ng bệnh tật c a b n thân và thành viên gia đình, khơng
thừa nhận nó. M t trong những lý do dẫn đến tình tr ng này là vì ng i có bệnh
tâm thần th ng bị c ng đồng và gia đình phân biệt đối xử, gia đình có NCVĐTT
bị c ng đồng xã h i kỳ thị. Họ th ng không đ ợc các cán b y tế điều trị với lòng
c m thông.

H

1.3. Nguyên nhân gây r i lo n tâm th n
Các rối lo n tâm thần không ph i do bị ma quỷ ám nh, các l i nguyền, nh
h ng từ vũ tr , s l i nhác hay phép thuật. Các lý gi i về rối lo n tâm thần quy
cho siêu nhiên hay tôn giáo khá phổ biến nhiều n ớc trên thế giới, kể c Việt
Nam. Lối suy nghĩ này có thể dẫn đến việc chậm phát hiện các rối lo n tâm thần,
ngĕn c n điều trị và theo dõi thích hợp.
Rối lo n tâm thần hiếm khi x y ra do m t nguyên nhân đ n lẻ, phần lớn
chúng đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:



1.3.1. Các nguyên nhân sinh học
Nguyên nhân dẫn đến tình tr ng tâm thần có thể là gen, chấn th ng não, u
não, mất cân bằng hoá học trong não, nhiễm khuẩn, dùng thuốc, r ợu hay ma túy
liều cao hoặc kéo dài, tuổi tác, suy dinh d ỡng, bệnh mãn tính nh bệnh tim, suy
gi m chức nĕng thận và gan, đái tháo đ ng.
1.3.2. Các nguyên nhân tâm lý cá nhân
Các yếu tố tâm lý cá nhân nh thiếu t tin vào b n thân, suy nghĩ tiêu c c về
m t ai đó cũng sẽ có thể là nguyên nhân dẫn đến vấn đề về sức khỏe tâm thần vì họ
ln trong tr ng thái lo lắng sợ hãi khi đ ợc giao m t công việc bất kỳ hoặc t ra
quyết định về m t việc gì đó. Nếu khơng có s h trợ kịp th i, tr ng thái lo lắng
cĕng thẳng kéo dài này dễ dàng đẩy họ vào những rối nhiễu tâm thế và nh h ng
lớn tới sức khỏe tâm trí.

H
P

Trong th i kỳ th bé, vì hồn c nh gia đình khác nhau, trẻ em sẽ tr i qua
những s kiện khác nhau. Trong đó, nhiều trẻ có những tr i nghiệm đau buồn nh
trẻ trong gia đình có b o l c, cha mẹ chết, hoặc trẻ bị bỏ r i, bị đánh đập, thiếu s
quan tâm c a ng i nuôi d ỡng. Những s kiện này không chỉ tác đ ng tiêu c c
đến sức khỏe thể chất và tinh thần c a trẻ t i giai đo n đó mà cịn đến sức khỏe
tâm thần các giai đo n sau này.

U

1.3.3. Các nguyên nhân xã hội và môi trường

Các yếu tố môi tr ng và xã h i c a m i cá nhân đ ợc xem nh là s bao bọc

đồng th i cũng là những nguyên nhân gây ra các vấn đề về sức khỏe tâm thần. M t xã
h i an tồn, mơi tr ng lành m nh sẽ đ m b o đ i sống tinh thần c a ng i dân trong
c ng đồng. Tuy nhiên, cu c sống hiện nay đang có nhiều nguy c rình rập từ t nhiên
và xã h i nh thiên tai, lũ l t hay b o l c học đ ng, tai n n giao thông. Chúng tác
đ ng tr c tiếp và sâu sắc tới đ i sống kinh tế và tình c m c a m i chúng ta, các vấn đề
về sức khỏe tâm thần cũng từ đó n y sinh. Các yếu tố xã h i nh vấn đề t i ph m, các
s kiện gây cĕng thẳng nh xung đ t gia đình, thất nghiệp, mất ng i thân, khó khĕn
kinh tế, vô sinh và b o l c là các yếu tố cĕng thẳng có thể gây ra mất cân bằng hóa
chất trong não b , dẫn đến các rối lo n tâm thần và sẽ tiển triển thành bệnh khi x y ra
các s kiện cĕng thẳng trong cu c sống.

H

Nhiều n i trên thế giới đang ph i đối mặt với những thay đổi kinh tế và xã h i sâu
sắc. C cấu xã h i c a c ng đồng đang thay đổi do s phát triển và m r ng nhanh
chóng c a các thành phố, s di dân, chênh lệch thu nhập ngày càng lớn h n, mức
đ gia tĕng c a tình tr ng thất nghiệp và b o l c ngày càng cao. Tất c các yếu tố


này là nguyên nhân tr c tiếp hoặc gián tiếp tác đ ng tiêu c c tới sức khỏe tâm thần
c a m i cá nhân, gia đình và c ng đồng hiện nay.
Các yếu tố sinh học
Mất cân bằng hố chất ở não,
gen; tổn thương não;
bệnh mãn tính
Các yếu tố xã hội và mơi
trường
Xung đột gia đình;

Các yếu tố tâm lý

Thiếu tự tin

SỨC KHOẺ TÂM THẦN

nghèo đói; thất nghiệp;

suy nghĩ tiêu ực.
Các sự kiện thời thơ bé
Bạo lực và lạm dụng;
bị bỏ mặc;

nhà ở tồi tàn;

H
P

vô sinh...

Sơ đồ: Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần

1.4. Nh n th c c a c ng đ ng v r i lo n tâm th n và nh h ởng c a nó đ i
v i cơng tác CSSKTT

U

Có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về sức khỏe tâm thần và bệnh tâm thần trong
c ng đồng. Quan niệm về bệnh tâm thần khác nhau trong các nền vĕn hóa khác
nhau. Khi nói đến bệnh tâm thần, th ng ng i ta chỉ nghĩ đến những ng i
đ ợc coi là “khùng”, “điên”, “d ng i” và cho rằng, chỉ có những ng i bị bệnh
lo n thần nh tâm thần phân liệt mới là những ng i có bệnh tâm thần th c s .

Phần đông c ng đồng không hề quan tâm hoặc không quan tâm thích đáng đến
những vấn đề sức khỏe tâm thần nh tr ng thái lo âu quá đ , trầm c m hay sử
d ng chất kích thích vì những rối lo n này không đ ợc xem là bệnh tâm thần.

H

Nhiều ng i tin rằng ng i bị bệnh tâm thần là do sức m nh huyền bí nào đó can
thiệp vào cu c sống nh ma nhập, quỷ ám, bị yểm bùa hoặc do nghiệp ch ớng c a
họ, do kiếp tr ớc b n thân hoặc tổ tiên c a họ làm những điều sai trái… hay theo
tử vi thì họ sinh ra nhằm gi khơng tốt.
Do quan niệm sai lệch về nguyên nhân bị bệnh tâm thần nh đã nêu trên, nhiều
ng i bị rối lo n tâm thần th ng ch y đến thầy bói, thầy cúng xin đ ợc giúp đỡ.
Có ng i xin đ ợc trừ tà, cúng sao gi i h n… Có ng i mua th o d ợc để uống.
Có ng i chuyển nhà đi n i khác vì tin rằng làm nh vậy họ sẽ khơng cịn gặp
những tr ng i.


Nhiều ng i tin rằng bệnh tâm thần chỉ có dùng thuốc mới chữa khỏi bệnh; t
vấn, trị liệu tâm lý đ ợc nhiều ng i xem là khái niệm xa l , là biện pháp khó có
thể điều trị khỏi bệnh nên miễn c ỡng chấp nhận ph ng pháp điều trị này. Những
quan niệm không đúng nêu trên th ng khiến cho việc chữa trị theo ph ng cách
trị liệu đúng bị chậm trễ hoặc có thể bị c n tr rất nhiều trong quá trình điều trị và
hiệu qu điều trị.
Trong xã h i Việt Nam, gia đình đ ợc đặt lên hàng đầu, đ i sống gia đình
đ ợc coi quan trọng h n đ i sống c a từng thành viên trong đó. Nếu trong gia đình
có chuyện khơng hay, điều này đ ợc coi là chuyện n i b riêng t c a gia đình.
Nếu trong gia đình có thành viên bị rối lo n tâm thần, thông th ng điều này sẽ
đ ợc giữ kín, khơng chia sẻ cho ng i ngồi vì sợ nh h ng đến tiếng tĕm c a gia
đình. B o vệ tiếng tĕm cho gia đình đơi khi làm c n tr hoặc đình trệ quá trình tìm
kiếm s giúp đỡ và chữa trị kịp th i cho NCVĐTT trong gia đình. Điều này cũng

có thể đ a đến những nh h ng tiêu c c cho các thành viên khác trong gia đình
khi gánh nặng chĕm sóc ng i thân mà không đ ợc chia sẻ từ những ng i khác,
dễ dẫn tới tình tr ng cĕng thẳng và theo sau là những rối lo n nh lo âu, trầm
c m…

H
P

2. M T S LU T PHÁP, CHÍNH SÁCH, M NG L
TRÌNH H TR NG
I CĨ R I LO N TÂM TH N

I VÀ CH

NG

U

2.1. Lu t pháp, chính sách và d ch v CSSKTT trên th gi i
2.1.1. Luật sức khỏe tâm thần

H

Ng i có rối lo n tâm thần là nhóm yếu thế trong xã h i vì thế việc xây d ng
luật về sức khỏe tâm thần là cần thiết để b o vệ quyền lợi c a nhóm ng i này.
Luật sức khỏe tâm thần cung cấp hành lang pháp lý để gi i quyết các vấn đề then
chốt trong CSSKTT nh tiếp cận dịch v chĕm sóc và ph c hồi chức nĕng, tái hòa
nhập c ng đồng và nâng cao SKTT trong các lĩnh v c khác c a xã h i.
Hiện nay có kho ng 25% quốc gia trên thế giới, chiếm gần 31% dân số thế
giới, khơng có luật sức khỏe tâm thần. Trong số những quốc gia có luật sức khỏe

tâm thần, kho ng 50% trong số đó có luật sức khỏe tâm thần đ ợc thơng qua sau
nĕm 1990, kho ng 15% có luật sức khỏe tâm thần đ ợc thông qua tr ớc nĕm
1960, th i điểm mà các ph ng pháp chữa trị hiện đ i ch a có sẵn. Hầu hết các
n ớc châu Âu (chiếm 91,7%) có luật SKTT.
Có hai cách tiếp cận về xây d ng luật SKTT. m t số n ớc, các điều luật về
SKTT đ ợc lồng ghép chung vào các luật khác. Đa số các n ớc xây d ng luật
riêng về SKTT đó tất c các vấn đề liên quan đến ng i rối lo n tâm thần đều


đ ợc nêu trong luật. M i cách tiếp cận đều có u và nh ợc điểm. Tuy nhiên, các
chuyên gia khuyến cáo kết hợp c hai cách tiếp cận xây d ng luật để có thể gi i
quyết nhu cầu rất đa d ng c a ng i rối lo n tâm thần.
2.1.2. Chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chính sách về SKTT là b tiêu chuẩn về các giá
trị, các nguyên tắc và các m c tiêu đ a ra để c i thiện sức khỏe tâm thần và gi m
gánh nặng về rối lo n tâm thần c a tồn dân. Chính sách về SKTT cũng xác định
tầm nhìn cần h ớng tới, các u tiên trong CSSKTT và đ a ra định h ớng xây d ng
mơ hình can thiệp.
Việc xây d ng chính sách CSSKTT là cần thiết để đ m b o điều phối đ ợc
tất c dịch v và ho t đ ng liên quan đến CSSKTT. Khơng có chính sách CSSKTT
có thể dẫn đến việc cung cấp dịch v CSSKTT không hiệu qu và mang tính phân
tán. Mặc dù ý thức đ ợc s cần thiết ph i có chính sách CSSKTT nh ng có tới
40,5% các n ớc trên thế giới ch a có chính sách về CSSKTT và 30,3% các n ớc
khơng có ch ng trình CSSKTT. Lo i hình và n i dung c a các chính sách về
CSSKTT cũng rất khác nhau giữa các n ớc.

H
P

phần lớn các n ớc, B Y tế là c quan chịu trách nhiệm xây d ng chính

sách về CSSKTT. Bên c nh điểm thuận lợi là đ m b o việc xây d ng và triển khai
nhất quán, xuyên suốt trong hệ thống y tế, điểm bất lợi là ngành y tế không thể
cung cấp tất c các dịch v mà ng i rối lo n tâm thần cần và cũng không thể gi i
quyết hết các yêu cầu cần thiết để thúc đẩy CSSKTT cũng nh d phòng rối lo n
tâm thần. Bất lợi này có thể khắc ph c bằng cách thiết lập y ban quốc gia về
CSSKTT bao gồm các c quan tổ chức liên quan nh y tế, xã h i, giáo d c, t
pháp, công an.

U

H

Về ph m vi chính sách, m t số n ớc có chính sách riêng về CSSKTT trong
khi m t số n ớc khác thì n i dung về CSSKTT đ ợc lồng ghép trong chính sách
chung về y tế. Đối với nhiều n ớc, chính sách về CSSKTT ch yếu tập trung vào
các dịch v chuyên khoa tâm thần và h n chế m t gi i pháp tổng thể đối với nhu
cầu đa d ng về CSSKTT c a ng i dân. Vì thế, theo khuyến cáo chung, chính sách
về CSSKTT nên đ a ra cách tiếp cận r ng h n về các dịch v CSSKTT triển khai
tuyến chĕm sóc sức khỏe ban đầu và tuyến chuyên khoa, bao gồm tổng hợp các
dịch v thúc đẩy CSSKTT, phòng ngừa, điều trị và ph c hồi chức nĕng đối với
ng i rối lo n tâm thần.
Hình thức chính sách về CSSKTT cũng rất khác nhau giữa các n ớc. M t số n ớc
có vĕn b n chính sách riêng về CSSKTT. m t số n ớc khác, n i dung chính sách
về CSSKTT là m t phần trong luật sức khỏe tâm thần. Trong m t vài n ớc, n i


dung chính sách về CSSKTT là m t phần trong chiến l ợc CSSKTT, trong kế ho ch
hành đ ng quốc gia về CSSKTT hay trong các ch ng trình CSSKTT. Cho dù tên
gọi và hình thức chính sách khác nhau nh ng điều quan trọng là chính sách
CSSKTT cần đ ợc cấp cao nhất phê duyệt và bao gồm những n i dung then chốt

nhất là tầm nhìn, các giá trị, nguyên tắc và các m c tiêu.
2.1.3. Các dịch vụ CSSKTT trên thế giới
Dịch v CSSKTT đ ợc phân thành 3 nhóm chính: dịch v CSSKTT đ ợc lồng
ghép trong dịch v CSSK chung; dịch v CSSKTT d a vào c ng đồng và dịch v
CSSK tâm thần trong các c s chuyên khoa.
Dịch vụ CSSKTT được trình bày tóm tắt theo sơ đồ sau:

H
P

Hệ thống y tế

Dịch vụ CSSKTT lồng
ghép trong CSSK ban
đầu

Dịch vụ CSSKTT
trong ơ sở
CSSK an đầu

U

Dịch vụ CSSKTT dựa
vào cộng đồng

H

Dịch vụ
CSSKTT
trong bệnh

viện đa
khoa

Dịch vụ
CSSKTT
cộng đồng
chính thức

Dịch vụ CSSKTT tại các
ơ sở
chuyên khoa

Dịch vụ
CSSKTT
cộng đồng
khơng chính
thức

Dịch vụ
trong bệnh
viện chun
khoa tâm
thần

Dịch vụ
trong bệnh
viện tâm
thần cho tù
nhân


2.1.4. Dịch vụ CSSKTT lồng ghép trong CSSK ban đầu
Dịch v CSSKTT lồng ghép trong CSSK ban đầu bao gồm dịch v CSSKTT trong
các c s CSSK ban đầu do các cán b CSSK ban đầu triển khai với các dịch v
sàng lọc, chẩn đoán, điều trị, chuyển tuyến, qu n lý ca bệnh, truyền thông giáo d c
về SKTT. Dịch v CSSKTT trong các bệnh viện đa khoa trong hệ thống y tế nh


tuyến huyện, tuyến tỉnh hoặc tuyến trung
tâm thần và điều trị ngo i trú.

ng bao gồm điều trị n i trú, cấp cứu

2.1.5. Dịch vụ CSSKTT dựa vào cộng đồng
Dịch v CSSKTT d a vào c ng đồng bao gồm dịch v chính thức và khơng chính
thức. Dịch v chính thức do cán b chuyên khoa hoặc bán chuyên khoa tâm thần
cung cấp t i c ng đồng và có liên kết với bệnh viện chuyên khoa tâm thần thông
qua hệ thống chuyển tuyến hai chiều. Các dịch v chính thức bao gồm ph c hồi
chức nĕng d a vào c ng đồng, dịch v l u đ ng chống kh ng ho ng, dịch v điều
trị và theo dõi t i nhà, trung tâm chĕm sóc ban ngày, các ch ng trình h trợ nhà ,
việc làm, giáo d c, dịch v đ ng dây điện tho i nóng, dịch v cho thân ch
chuyên biệt nh trẻ em, vị thành viên, ng i già… Dịch v khơng chính thức do
các thành viên trong c ng đồng cung cấp nh c ng tác viên y tế, nhóm t l c;
thành viên gia đình NCVĐTT… Các dịch v này ch yếu là sàng lọc để chuyển
gửi; tham gia cấp cứu tâm thần nh t sát; cung cấp thông tin và truyền thông về
CSSKTT.

H
P

2.1.6. Dịch vụ CSSKTT tại các cơ sở chuyên khoa tâm thần


Dịch v CSSKTT t i các c s chuyên khoa tâm thần bao gồm c c s công lập và
t nhân, đ ợc coi là c s chuyển tuyến c a c s CSSK ban đầu. Các dịch v bao
gồm điều trị n i trú, các dịch v cho các bệnh chuyên khoa nh t kỷ, rối lo n ĕn
uống, lo n thần, rối lo n tâm thần ng i già, pháp y tâm thần…

U

H

Về tổ chức dịch v CSSKTT, rất ít quốc gia kết hợp đầy đ các dịch v
CSSKTT nh nói trên. Nhiều n ớc, dịch v CSSKTT ch yếu d a vào hệ thống
bệnh viện chuyên khoa tâm thần. M t số n ớc đang phát triển đang từng b ớc m
r ng các dịch v CSSKTT thông qua việc lồng ghép vào c s CSSK ban đầu.
m t số n ớc, dịch v CSSKTT đ ợc cung cấp trong bệnh viện đa khoa. Tuy nhiên
các dịch v này th ng chỉ ph c v cho m t tỷ lệ nhỏ dân chúng thành thị và m t
số vùng nông thôn thí điểm. Các n ớc phát triển hiện ít d a vào bệnh viện tâm thần
để cung cấp dịch v . Trong ba thập kỷ qua, q trình thu hẹp quy mơ hoặc đóng cửa
các bệnh viện tâm thần dẫn đến việc gi m số NCVĐTT điều trị t i các bệnh viện.
Tuy nhiên, m t bất cập n y sinh trong quá trình này là việc không cung cấp đ các
dịch v CSSKTT d a vào c ng đồng để thay thế việc gi m dịch v t i bệnh viện
tâm thần nên vẫn còn kho ng trống lớn trong CSSKTT.
Các n ớc dù là phát triển hay đang phát triển đều đối mặt với các thách thức về
dịch v CSSKTT. Thách thức đối với các n ớc đang phát triển là thiếu nguồn l c và
thiếu dịch v . Các n ớc phát triển cũng ch a đ dịch v t i c ng đồng và việc phát


hiện điều trị các rối lo n tâm thần trong các c s CSSK ban đầu, việc cân bằng giữa
dịch v CSSKTT phổ quát và chuyên sâu còn h n chế. C i thiện cung cấp dịch v
CSSKTT có thể đ t đ ợc thông qua việc tái định h ớng nguồn l c vào các dịch v rẻ

tiền h n, với hiệu qu hợp lý và bao ph đ ợc tỷ lệ lớn dân chúng. Về mặt th c tiễn,
đó là cung cấp dịch v CSSKTT thơng qua CSSK ban đầu.
2.2. Lu t pháp, chính sách ở Vi t Nam
Việt Nam cũng khơng có chính sách riêng về CSSKTT, mà m t số n i dung chính
sách đ ợc đề cập đến trong các ch ng trình, quyết định khác nhau do Th t ớng
Chính ph phê duyệt. M t số chính sách hiện hành c a Việt Nam có liên quan đến
CSSKTT ch yếu tập trung vào hai lĩnh v c y tế và xã h i, do B Y Tế và B Lao
đ ng - Th ng binh và Xã h i chỉ đ o triển khai th c hiện.
- Luật B o vệ sức khỏe nhân dân ban hành nĕm 1989 đã khẳng định cơng dân
có quyền đ ợc b o vệ sức khoẻ, nghỉ ng i, gi i trí, rèn luyện thân thể; đ ợc b o
đ m vệ sinh trong lao đ ng, vệ sinh dinh d ỡng, vệ sinh môi tr ng sống và đ ợc
ph c v về chuyên môn y tế. Trong Luật này cũng đề cập đến quyền c a ng i rối
lo n tâm thần thông qua quy định m t số tình tr ng sức khỏe cần có s đồng ý c a
gia đình NCVĐTT tr ớc khi điều trị cũng nh điều kiện để đ ợc điều trị bắt bu c;

H
P

- D án B o vệ sức khỏe tâm thần c ng đồng (BVSKTT) thu c Ch ng trình
m c tiêu quốc gia phịng chống m t số bệnh xã h i - bệnh dịch nguy hiểm HIV &
AIDS, nay thu c Ch ng trình m c tiêu quốc gia về y tế. D án này đ ợc Chính
ph phê duyệt nĕm 1998 trong đó có nêu rõ m c tiêu cần đ t tới là xây d ng m ng
l ới, triển khai mơ hình lồng ghép n i dung chĕm sóc sức khoẻ tâm thần với các
n i dung chĕm sóc sức khoẻ khác c a tr m y tế xã, ph ng; phát hiện, qu n lý và
điều trị NCVĐTT (tập trung vào tâm thần phân liệt, đ ng kinh) kịp th i để họ sớm
tr về sống hoà nhập với c ng đồng;

U

H


- Luật Hơn nhân và Gia đình nĕm 2000 quy định cha mẹ có nghĩa v và
quyền cùng nhau chĕm sóc con ch a thành niên hoặc con đã thành niên nh ng
khuyết tật hoặc mất nĕng l c hành vi dân s … và con cái có nghĩa v chĕm sóc
cha mẹ đặc biệt khi ốm đau, già yếu, tàn tật. Luật cũng đồng th i quy định m t số
quyền qu n lý tài s n đối với con/cha mẹ mất nĕng l c hành vi dân s ;
- B luật Tố t ng hình s nĕm 2003 quy định NCVĐTT khơng đ ợc làm
chứng, t m đình chỉ điều tra, đình chỉ hoặc t m đình chỉ v án đối với bị can bị
bệnh tâm thần và ph i áp d ng biện pháp bắt bu c chữa bệnh đối với ng i chấp
hành hình ph t tù có mắc chứng tâm thần;
- Pháp lệnh Giám định t pháp 2004 quy định về việc thành lập tổ chức giám
định pháp y tâm thần;


- Luật D ợc nĕm 2005 quy định về qu n lý thuốc gây nghiện, thuốc h ớng
tâm thần và tiền chất làm thuốc;
- Luật B o hiểm y tế 2005 quy định b o hiểm bắt bu c đối với các thân ch b o
trợ xã h i đ ợc h ng trợ cấp hàng tháng, trong đó bao gồm thân ch tâm thần;
- Luật B o vệ, chĕm sóc và giáo d c trẻ em 2004 quy định quyền trẻ em,
trách nhiệm c a Nhà n ớc, các c quan đồn thể, c ng đồng và gia đình trong việc
chĕm sóc trẻ em có hồn c nh đặc biệt, bao gồm: trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ r i,
trẻ em khuyết tật thể chất và tâm thần, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nhiễm chất
đ c màu da cam…;
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP c a Chính ph về chính sách trợ giúp các đối
t ợng b o trợ xã h i và Nghị định số 13/2010/NĐ-CP c a Chính ph về sửa đổi,
bổ sung m t số điều c a Nghị định số 67/2007/NĐ-CP c a Chính ph . Chính sách
này quy định mức trợ cấp xã h i hàng tháng cho ng i mắc bệnh tâm thần thu c
các lo i tâm thần phân liệt, rối lo n tâm thần đã đ ợc c quan y tế chuyên khoa
tâm thần chữa trị nhiều lần nh ng ch a thuyên gi m; quy định về cấp thẻ b o hiểm
y tế, về chế đ mai tang phí và các chế đ trợ giúp khác;


H
P

- Luật Ng i cao tuổi 2009 quy định ph ng d ỡng ng i cao tuổi về thể chất,
tinh thần và quy định các chế đ , chính sách chĕm sóc sức khỏe ng i cao tuổi,
bao gồm c ng i cao tuổi bị khuyết tật thể chất và có mắc chứng tâm thần;

U

- Luật khám chữa bệnh ban hành nĕm 2009 quy định bắt bu c ph i chữa bệnh
cho NCVĐTT, ph i có h i chẩn và chế đ hồ s bệnh án cho NCVĐTT;
- Đề án 930 đ ợc Chính ph phê duyệt nĕm 2009 về “Đầu t xây d ng, c i
t o, nâng cấp các bệnh viện chuyên khoa lao, tâm thần, ung b ớu, chuyên khoa nhi
và m t số bệnh viện đa khoa tỉnh thu c vùng miền núi khó khĕn sử d ng vốn trái
phiếu Chính ph và các nguồn vốn hợp pháp khác giai đo n 2009-2013”;

H

- Luật Ng i khuyết tật nĕm 2010 quy định NCVĐTT, ng i có khuyết tật
thần kinh là nhóm thân ch khuyết tật. Đây là c s để NCVĐTT đ ợc h ng m t
số chính sách h trợ c a Nhà n ớc;
- Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3 nĕm 2010: Phê duyệt Đề án
phát triển nghề công tác xã h i giai đo n 2010-2020. Đề án là m t b ớc tiến lớn với
nhiệm v trọng tâm là phát triển công tác xã h i tr thành m t nghề Việt Nam.
Nâng cao nhận thức c a toàn xã h i về nghề công tác xã h i; xây d ng đ i ngũ cán
b , viên chức, nhân viên và c ng tác viên công tác xã h i đ về số l ợng, đ t yêu
cầu về chất l ợng gắn với phát triển hệ thống c s cung cấp dịch v công tác xã h i
t i các cấp, góp phần xây d ng hệ thống an sinh xã h i tiên tiến;
- Thông t số 08/2010/TT-BNV ngày 25 tháng 8 nĕm 2010: Tiếp nối Quyết định

số 32/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3 nĕm 2010 c a Chính ph , ngày 25 tháng 8 nĕm 2010


×