Tải bản đầy đủ (.docx) (159 trang)

Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ người khuyết tật vận động tại thị trấn cẩm khê, huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 159 trang )

BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO

BỘLAOĐỘNG-THƢƠNGBINHVÀXÃHỘI

TRƢỜNGĐẠIHỌCLAOĐỘNG-XÃHỘI

HỒNGĐỨCTRÀMY

HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ
TRỢNGƢỜIKHUYẾTTẬTVẬNĐỘNGTẠITHỊ
TRẤNCẨMKHÊ,HUYỆNCẨMKHÊ,TỈNHPHÚTHỌ

LUẬNVĂNTHẠCSĨCƠNGTÁCXÃHỘI

HÀNỘI–2021


BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO

BỘLAOĐỘNG-THƢƠNGBINHVÀXÃHỘI

TRƢỜNGĐẠIHỌCLAOĐỘNG-XÃHỘI

HỒNGĐỨCTRÀMY

HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ
TRỢNGƢỜIKHUYẾTTẬTVẬNĐỘNGTẠITHỊTRẤNCẨM
KHÊ,HUYỆNCẨMKHÊ,TỈNHPHÚTHỌ
Chun ngành: Cơng tác xã
hộiMãsố:8760101
LUẬNVĂNTHẠCSĨCƠNGTÁCXÃHỘI



NGƢỜIHƢỚNGDẪNKHOAHỌC:TS.ĐẶNGTHỊLANANH

HÀNỘI - 2021


MỤCLỤC
DANHMỤC CHỮ VIẾTTẮT............................................................................I
DANHMỤCBẢNG..........................................................................................II
DANHMỤC BIỂUĐỒ....................................................................................III
MỞĐẦU............................................................................................................1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ
HỘITRONGHỖTRỢNGƢỜIKHUYẾTTẬTVẬNĐỘNG..............................16
1.1 Mộtsố khái niệmliênquanđếnđềtài.............................................................16
1.1.1. KháiniệmvềNgườikhuyếttậtvàNgườikhuyếttậtvậnđộng......................16
1.1.2. KháiniệmvềCơng tácxãhội vàHoạtđộng Côngtácxãhội......................20
1.1.3. Khái niệm về hoạt độngcông tác xã hội trong hỗ trợ người khuyết
tậtvậnđộng....................................................................................................23
1.1.4. KháiniệmCộngtácviêncôngtác xãhội..................................................24
1.2 Lý luận về hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ ngƣời khuyết
tậtvậnđộng.......................................................................................................25
1.2.1. Hoạt độngtưvấntâmlý.........................................................................25
1.2.2. Hoạtđộnghỗtrợsinh kế........................................................................26
1.2.3. Hoạtđộngkếtnối tiếpcậnvớicácnguồnlực.............................................27
1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội trong hỗ
trợngƣờikhuyếttậtvậnđộng...............................................................................28
1.3.1. Ngườikhuyếttậtvậnđộng.....................................................................28
1.3.2. Cộngtácviêncơngtácxãhội...................................................................30
1.3.3. Giađình,cộng đồng..............................................................................31
1.3.4. Cơchếchính sáchcủa Đảngvà Nhànước...............................................32

1.3.5. Chínhquyềnđịaphương.......................................................................34
1.3.6. Điều kiện cơsởvật chất.......................................................................35


1.4 Cơ sở pháp lý về hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ ngƣời
khuyếttậtvậnđộng.............................................................................................35
TIỂUKẾTCHƢƠNG1......................................................................................41
CHƢƠNG2THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGCÔNGTÁCXÃHỘI
TRONGHỖTRỢNGƢỜIKHUYẾTTẬTVẬNĐỘNGTẠITHỊTRẤNCẨMKHÊ,
HUYỆN CẨMKHÊ,TỈNHPHÚTHỌ....................................................................42
2.1Khái quátvềđịabànvà kháchthểnghiêncứu..................................................42
2.1 1.KháiquátchungvềThịtrấnCẩmKhê,huyệnCẩmKhê,tỉnhPhúThọ42

2.1.2. Khái quát chung về người khuyết tật vận động ở Thị trấn Cẩm
Khê,huyệnCẩmKhê,tỉnhPhú Thọ..................................................................45
2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ

ngƣờikhuyếttậtvậnđộngtại thịtrấnCẩmKhê,huyện CẩmKhê,tỉnhPhúThọ
.........................................................................................................................56
2.2.1. Hoạt độngtưvấntâmlý.........................................................................58
2.2.2. Hoạtđộnghỗtrợsinh kế........................................................................67
2.2.3. Hoạtđộngkếtnối tiếpcậnvớicácnguồnlực.............................................76
2.2.4. Đánhgiáhiệu quảcáchoạtđộng côngtácxãhộitronghỗtrợđối
vớingườikhuyếttậtvậnđộng...........................................................................87
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội đối với

ngƣờikhuyếttậtvậnđộng..................................................................................92
2.3.1. Ngườikhuyếttậtvậnđộng.....................................................................92
2.3.2. Cộngtácviêncơng tácxãhội..................................................................95
2.3.3. Giađình,cộng đồng..............................................................................98

2.3.4. Cơchếchính sáchcủa Đảngvà Nhànước.............................................101
2.3.5. Chínhquyềnđịaphương.....................................................................103
2.3.6. Điều kiện cơsởvật chất.....................................................................104
TIỂUKẾTCHƢƠNG2....................................................................................107


CHƢƠNG3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNGCÔNGTÁCXÃHỘITRONGHỖTRỢNGƢỜIKHUYẾTTẬTVẬNĐỘNG
TẠITHỊTRẤNCẨMKHÊ,HUYỆNCẨMKHÊ,TỈNHPHÚTHỌ.............................109
3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác xã
hộitronghỗtrợngƣờikhuyếttậtvậnđộng............................................................109
3.2 Một số giải pháp chung để nâng cao hiệu hoạt động công tác xã
hộitronghỗtrợngƣờikhuyếttậtvậnđộng............................................................110
3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực, nhận thức cho người khuyết tật
vậnđộngvàgiađình,cộngđồng......................................................................110
3.2.2. Giảiphápnângcaonănglực,trìnhđộchocơngchứcxãhội,cộngtácviên
cơng tácxã hội.............................................................................................111
3.2.3. Giảiphápvềxâydựngcơchếchínhsách................................................113
3.2.4. Giảipháppháthuyvaitrị cúachínhquyềnđịaphương...........................113
3.2.5. Giảiphápvềhuyđộngnguồnlựckinhphívàhệthốngcơsởvậtchất114
3.2.6. Giảiphápvềđẩymạnhpháttriểncơngtácxãhội đốivớingười
khuyếttậtvậnđộng.......................................................................................115
3.3 Một số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động công tác xã
hộitrong hỗtrợNKTvận động.........................................................................117
3.3.1. Giảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộngtưvấntâmlý.................................117
3.3.2. Giảiphápnâng caohiệu quảhoạtđộnghỗtrợsinhkế...............................118
3.3.3. Giảiphápnângcaohiệuquảhoạt độngkếtnốitiếpcậnvớicácnguồnlực
121
TIỂUKẾTCHƢƠNG3....................................................................................123
KẾTLUẬN....................................................................................................124

DANHMỤCTÀI LIỆUTHAMKHẢO..........................................................125
PHỤLỤC.......................................................................................................128


LỜI CAMĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ nghiên cứu về"Hoạt động công tácxã
hội trong hỗ trợ người khuyết tật vận động tại Thị trấn Cẩm Khê, huyệnCẩm
Khê, tỉnh Phú Thọ"là nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi. Những sốliệu, nội
dung và kết quả đƣợc trình bày trong luận văn này là hồn tồn trungthực,rõràng
vàchƣatừngđƣợccơngbốdƣớibấtkỳhìnhthứcnào.Tơixinchịutráchnhiệmvề lờicamđoannày.
CẩmKhê,ngày

tháng

năm2021

Họcviên

HồngĐứcTrà My


LỜICẢMƠN
Trong quá trình học tập, xây dựng đề cƣơng và nghiên cứu luận văn tơigặp
phải

một

số

khó


khăn

xong

nhờ



sự

quan

tâm,

hƣớng

dẫn,

giúp

đỡ

nhiệttìnhcủacácthầycơgiáo,giađình,bạnbèvàđịaphƣơngnơithựchiệnnghiêncứuđãgiúptơi
hồnthànhđƣợcluậnvănthạcsĩtheođúngkếhoạchđặtra.
Trƣớctiên,tơixinđƣợcgửilờicảmơnđếntấtcảqthầycơkhoaSauđạihọc,khoaCơngtác


hội


-

trƣờng

Đại

học

Lao

động



hội



các

qthầycơgiảngdạytrongchƣơngtrìnhđàotạothạcsĩcơngtácxãhộikhóa5tạitrƣờng Đại học
Lao

động



hội,

những


ngƣời

đã

tận

tình

giúp

đỡ,

truyền

đạtchotơikiếnthức,kỹnănghữchvềngànhcơngtácxãhộivàgiúptơihọchỏithê
mđƣợcnhiềukinhnghiệmlàmnềntảngđểthựchiệnluậnvănnày.
Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến giảng
viênhƣớng dẫn: TS. Đặng Thị Lan Anh đã dành tình cảm, quan tâm, động viên
vàtận tình hƣớng dẫn, góp ý, truyền đạt những kiến thức, phƣơng pháp, kinhnghiệmchotôi trong
suốtthờigianthựchiệnluận văn.
Cuối cùng tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể lãnh đạo chính quyền, cácban
ngành đồn thể, cơng chức văn hóa-xã hội, cộng tác viên công tác xã hộivà
ngƣời khuyết tật vận động Thị trấn Cẩm Khê đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiệnthuậnlợi
trongqtrìnhthuthậpthơngtin,điềutrakhảosátsốliệuđểphụcvụviệcnghiêncứu,giúptơi hồnthànhtốtluận
vănnày.
Doc h ƣ a c ó n h i ề u k i n h n g h i ệ m n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c , k i ế n t h ứ c ,
k ỹ năngvềlĩnhvựcnghiêncứuchƣathựcsựchunsâuvàthờigiannghiêncứucịnhạnchếnênkhơngthểtránhkhỏinhữngthiếu
sót.Tơirấtmongnhậnđƣợc những ý kiến góp ý từ các q thầy cơ để luận văn thạc sĩ
của tơi đƣợchồnthiệnhơn.

Xintrântrọngcảmơn!


DANHMỤCCHỮVIẾTTẮT
STT

TỪVIẾT TẮT

NỘIDUNGĐẦYĐỦ

1

BHYT

Bảohiểmytế

2

CTXH

Côngtác xãhội

3

LĐ-TB&XH

Laođộng-ThƣơngbinhvàXãhội

4


NKT

Ngƣờikhuyếttật

5

UBND

Ủybannhân dân

1


DANHMỤCBẢNG
Bảng2.1:Ngƣờikhuyếttậtvậnđộngchiatheogiớitính...........................................45
Bảng2.2:Ngunnhândẫnđếnkhuyếttật............................................................49
Bảng2.3:NhữngkhókhănNgƣờikhuyếttậtvậnđộngđanggặpphải........................52
Bảng 2.4:Các hoạt động hỗ trợ sinh kế và mức độ hỗ trợ đối với ngƣời
khuyếttậtvậnđộng
...............................................................................................................................
65
Bảng2.5:CácnguồnlựchỗtrợNgƣờikhuyếttậtvậnđộngđƣợckếtnốitiếpcận................68
Bảng 2.6: Đánh giá năng lực của cộng tác viên công tác xã hội trong việc
thựchiệnhoạtđộnghỗtrợtƣvấntâmlý..........................................................................77
Bảng 2.7: Đánh giá hiệu quả các hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ
ngƣờikhuyếttậtvậnđộng
...............................................................................................................................
87
Bảng2.8:Đánhgiámứcđộảnhhƣởngcủayếutốcộngtácviêncơngtácxãhội........................95
Bảng2.9:Đánhgiámứcđộảnhhƣởngcủayếutốgiađình,cộngđồng.........................98

Bảng2.10:Đánhgiámứcđộảnhhƣởngcủayếutốchínhquyềnđịaphƣơng.....................103


DANHMỤC BIỂUĐỒ
Biểuđồ2.1:CơcấunhómtuổiNgƣờikhuyếttậtvậnđộng........................................46
Biểuđồ2.2:TrìnhđộhọcvấncủaNgƣờikhuyếttậtvậnđộng....................................47
Biểuđồ2.3:DạngtậtcủaNgƣờikhuyếttậtvậnđộng................................................48
Biểu đồ 2.4:Mứcđộ khuyết tật..........................................................................49
Biểuđồ 2.5:Hồncảnhkinh tếgiađình................................................................51
Biểuđồ2.6:TìnhtrạngsứckhỏeNgƣờikhuyếttậtvậnđộng.....................................52
Biểu đồ 2.7: Mức độ cần thiết của hoạt động công tác xã hội trong hỗ
trợNgƣờikhuyếttậtvậnđộng
...............................................................................................................................
57
Biểuđồ2.8:MứcđộthựchiệncáchoạtđộngtƣvấntâmlýchoNgƣờikhuyếttậtvận động
...............................................................................................................................
59
Biểuđồ2.9:Cáchìnhthứcsửdụngkhihỗtrợtƣvấntâmlý.........................................61
Biểuđồ2.10:Đánhgiámứcđộhiệu quảcủacáchìnhthứctƣvấntâmlý.....................63
Biểu đồ 2.11: Đánh giá về việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ sinh kế
chongƣờikhuyếttậtvậnđộng
...............................................................................................................................
71
Biểu đồ 2.12: Mức độ hiệu quả của việc hỗ trợ kết nối tiếp cận với các nguồnlực
củacộngtácviêncôngtácxã hội
...............................................................................................................................
80
Biểu đồ 2.13: Mức độ hài lịng với các hoạt động cơng tác xã hội hỗ trợ
đốivớiNgƣờikhuyếttậtvậnđộng
...............................................................................................................................

90


Biểuđồ2.14:ĐánhgiámứcđộảnhhƣởngcủayếutốNgƣờikhuyếttậtvậnđộng...............92
Biểu đồ 2.15: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của yếu tố cơ chế chính sách
củaĐảngvàNhànƣớc
.............................................................................................................................
101
Biểuđồ2.16:Đánhgiámứcđộảnhhƣởngcủayếutốđiềukiệncơsởvậtchất.........................105


MỞĐẦU
1. Lý do chọn đềtài
Đối với từng cộng đồng dân cƣ ở bất cứ quốc gia nào, NKT là một bộphận
không nhỏ, luôn là mối quan tâm của cộng đồng. NKT là nhóm ngƣờiphải chịu
nhiều thiệt thịi hơn so với những nhóm ngƣời bình thƣờng kháctrong xã hội,
khiếm khuyết trên cơ thể tạo ra những suy giảm đáng kể và ảnhhƣởng lâu dài,
trực

tiếp

đến

khả

năng



duy,


hoạt

động,

sinh

hoạt

hằng

ngàycủahọ,gâynênnhữngkhókhănnhấtđịnh trongcuộc sống. Theothốngk
êcủa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ƣớc tính có khoảng 15% dân số thế giới,tƣơng đƣơng với hơn 1 tỷ
ngƣời đang sống với ít nhất một dạng khuyết tậtnhất định (WHO, 2017). Vấn đề
khuyết

tật,



vậy,

đã

trở

thành

vấn


đề

tồncầu,cầncócácnghiêncứuvàgiảipháphỗtrợđồngbộ.
Có nhiều dạng khuyết tật (khuyết tật vận động, khuyết tật nghe, nói;khuyết
tật nhìn; khuyết tật trí tuệ;...) với các mức độ khuyết tật khác nhau (khuyết tật
đặc biệt nặng; khuyết tật nặng; khuyết tật nhẹ;...), ở bất kỳ lứa tuổinào. Ở Việt
Nam, theo kết quả Điều tra Quốc gia về NKT do Tổng cục ThốngkêvàUNICEFcông
bố ngày11 tháng 1năm 2019,Việt Nam là một trongnhững nƣớc có tỷ lệ NKT cao, cả nƣớc có
6.225.519 NKT, trong đó dạng tậtchiếm số lƣợng cao nhất là khuyết tật vận
động với 5.725.842 ngƣời. NKTnói chung và NKT vận động nói riêng đã và
đang cịn gặp nhiều khó khăntrong q trình học tập, lao động, sinh hoạt,…, nhất
là trong điều kiện nền ansinh xã hội còn chƣa phát triển mạnh nhƣ ở Việt Nam.
Mặc dù trong nhữngnăm qua, Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân luôn quan tâm đến
cơng

tác

NKT,

đãbanhành,triểnkhainhiềuchủtrƣơng,chínhsách,phápluậtchămlo,bảođảmquyền và phát
huyvaitrịcủaNKT,gópphầnthúcđẩytiếnbộxãhộivàpháttriển bền vững. Bên cạnh đó, nhận thấy
CTXH là một hoạt động chun mơncóý nghĩa quan trọng trongviệc
giảiquyếtcácvấn đề xã hộicũng nhƣ hỗtrợ
1


những đối tƣợng yếu thế đặc biệt là NKT; hệ thống các hoạt động CTXHhƣớng
đến trợ giúp NKT nói chung và NKT vận động nói riêng đã đƣợc triểnkhairộngvới
nhiềuhoạtđộngthiếtthực,cókếtquảnhƣmởcáctrungtâmtổchức các hoạt động, dịch vụ CTXH hỗ trợ
đa dạng về tâm lý, sức khỏe, phụchồi chức năng; hỗ trợ đào tạo nghề, việc

làm;...giúp NKT có thêm niềm tin,nâng cao năng lực và hịa nhập xã hội. Tuy
nhiên, hệ thống chính sách cũngnhƣ các hoạt động CTXH dù tƣơng đối đầy đủ
nhƣng tính khả thi chƣa cao,hạ tầng cơ sở xã hội thiếu thốn, khả năng tiếp cận
các hoạt động, dịch vụ xãhội cơ bản, nguồn tài chính, năng lực chun mơn đặc
biệt



năng

lực

cán

bộ,nhânviênCTXHcịncónhiềuhạnchếdẫnđếnmộtsốhoạtđộngCTXHchƣacónhữngtác
độngtích cựcđến NKTnóichung vàNKTvận độngnóiriêng.
Với thực tế Thị trấn Cẩm Khê thuộc khu vực miền núi của huyện CẩmKhê,
tỉnh Phú Thọ, là địa phƣơng có số lƣợng NKT cao nhất huyện (408ngƣời) trong
đó, số lƣợng NKT vận động chiếm phần lớn tổng số NKT trênđịa bàn thị trấn
(49,50%) thì việc triển khai, thực hiện các chính sách, mơhình, hoạt động, dịch
vụ trợ giúp xã hội cho NKT nói chung cũng nhƣ NKTvận động nói riêng là điều
rất cần thiết, ln đƣợc quan tâm chú trọng. Tuynhiên, các hoạt động chỉ đƣợc
thực hiện theo quy định của các chính sách xãhội do Nhà nƣớc ban hành đối với
NKT mà chƣa mang đậm đƣợc màu sắccủa CTXH nên khi đƣợc triển khai thực
hiện thì chƣa có sự chun nghiệptrong từng hoạt động. Việc thực hiện các hoạt
động CTXH trong hỗ trợ NKTnói chung và NKT vận động nói riêng ở Thị trấn
Cẩm Khê vẫn còn khá mớimẻ, chƣa thực sự chuyên nghiệp, đạt hiệu quả chƣa
cao và đơi khi trong thựchiện cịn mang tính hình thức. Chính điều này đã khiến
hiệu quả tác động củahệ thống chính sách cũng nhƣ vai trị của CTXH đối với
NKT nói chung cũngnhƣ NKT vận động nói riêng chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng, vẫn cịn nhiều

NKTkhơngcóviệc làm,đi ều kiệnsinhsốngcịncónhiềukhókhăn,nhiềuNKT


vận động còn gặp nhiều hạn chế trong việc tiếp cận các mơ hình, hoạt
độngCTXH, chƣa tự giải quyết đƣợc vấn đề khó khăn và phát huy những
điểmmạnh của bản thân. Để NKT đặc biệt là NKT vận động thực sự hịa nhập
cộngđồng, cần phải có những hoạt động, cung cấp những dịch vụm a n g

t í n h chuyên

nghiệp,đápứngnhucầuvà dựatrên quyềncủa NKT.
Từ thực tế trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài:"Hoạt động công tácxã
hội trong hỗ trợ người khuyết tật vận động tại Thị trấn Cẩm Khê, huyệnCẩm
Khê, tỉnh Phú Thọ"để có thể có cái nhìn toàn diện cả về lý luận và thựctiễn về
hoạt độngCTXH trong hỗ trợNKT vận động tạiThị trấnC ẩ m K h ê . Từ đó
đƣa ra những giải pháp phù hợp với thực tế địa phƣơng góp phần nângcaohiệu
quảhoạtđộngCTXHtrongviệchỗtrợNKTnóichungcũngnhƣNKTvậnđộngnóiriêng.
2. Tìnhhìnhnghiêncứuliênquan đếnđềtài
NKT ln có cảm giác tự ti với cuộc sống, điều này khiến họ bị hạn chếvà
khócócơhộiđƣợctiếpcậnvàpháttriểnnhƣnghọcũngnhƣmộttếbàotrong hàng triệu tế bào khác trong xã
hội, cũng cần sự giúp đỡ, quan tâm, sẻchia và hòa nhập với cuộc sống cho dù tế
bào đó khỏe mạnh hay yếu ớt. Bảnthân những NKT cũng mong muốn đƣợc
tham gia đóng góp cho sự phát triểnxã hội trong khả năng vốn có của mình.
Chính vì vậy, những vấn đề liên quanđến NKT luôn là mối quan tâm hàng đầu
của

tồn




hội.

Việc

nghiên

cứu

vềcácvấnđềcủaNKTnóichungvàNKTvậnđộngnóiriênglnlàđềtàiđƣợcnhiều nhà nghiên
cứu,nhàhoạchđịnhchínhsáchquantâmvàđãđƣợcđềcậptrongcácnghiêncứukhoahọcxãhội,nhữngchủđềxoayquanhNKT
cũngđƣợc báo chí đặc biệt quan tâm. Bởi những vấn đề về NKT mang tính xã
hội,nó ảnh hƣởng trực tiếp tới sự phát triển kinh tế - xã hội, cũng là một
trongnhững nhiệm vụquantrọngtrong thực hiệnmục tiêux o á

đói

giảm

n g h è o , đảmbảoansinhxã hộicủamỗiQuốc gia.Đãcónhiềucơngtrìnhnghiêncứu,


tài liệu, bài viết đƣợc cơng bố dƣới nhiều góc độ tiếp cận, khía cạnh và mứcđộ
khác nhau về các vấn đề NKT cũng nhƣ của NKT vận động và hoạt
độngCTXHđốivớiNKT.
2.1 Tìnhhìnhnghiêncứutrênthếgiới
Trênthế giới,NKT cũng làmộttrong những nhóm ngƣời yếut h ế chiếm số
lƣợng lớn, chính vì vậy, các vấn đề về NKT luôn là đề tài đƣợc đặcbiệt quan
tâm đối với các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách trên nhiềulĩnh vực và
hoạt động CTXH đối với NKT nói chung cũng nhƣ khuyết tật
vậnđộngnóiriêngcũngđãđƣợcthựchiệnmộtcáchrấtchunnghiệpbởiCTXHtrênthếgiớiđ

ãđƣợccoilàmộtnghềchínhthốngvớilịchsửlâuđời.
Synnove Karvinen và Niinikoski, tác phẩm"Nhân quyền, quyền xã hộicông
dân và phương pháp cá nhân cùng tham gia trong công tác xă hội vớiNKT", đã
viết các cách thức của CTXH đối với NKT có trong các tuyên bốnhân quyền
hoặc đƣợc đƣa vào các chƣơng trình chính sách khuyết tật củaPhần Lan. Tuy
nhiên, trên thực tế NKT không thể thực hiện các quyền và tựdo của họ hoặc thực
hiện đầy đủ trách nhiệm của mình. Nhân viên CTXH ởtuyến đầu và nhân viên
chăm sóc xã hội hoặc các nhà hoạt động phi chính phủtiếpcậnvàgầngũivớiNKT,giađìnhtrong
cuộcsốnghàngngàycủahọ.Sựhỗ trợ đó cũng góp phần nâng cao vị thế của NKT để họ đạt
đƣợc các mụctiêu cuộc sống mà họ đề ra, tăng cƣờng quyền tự quyết của NKT
bằng cáchxây dựng năng lực và quyền ra quyết định thông qua gây dựng sự tự
tin, lịngtựtrọng,tínhchủđộngvàkiểmsốtcuộcsống.
Cũng đề cập đến CTXH đối với NKT, Peggy Quinn, Khoa CTXH,
Đạihọc Texas có nghiên cứu"Social Work and Disability Management
Policy:Yesterday, Today, and Tomorrow" (Chính sách Quản lý CTXH và
NKT: Hơmqua, hôm nay và ngày mai)[21] nhấn mạnh mặc dù CTXH với
NKT

đã

xuấthiện

sáchvềNKTchƣađƣợc

từlâu,nhƣngvịtrícủa

nótronglĩnh

vựcchính



thể hiện rõ. Nghiên cứu này đánh giá ngắn gọn về lịch sử của chính sách đốivới
NKT cùng với bản tóm tắt một số quan điểm triết học làm nền tảng chonhững
chính sách đó. Ngƣời quản lý hệ thống hồ sơ NKT đƣợc đề xuất nhƣmột giải
pháp cho mớ hỗn độn của các quy tắc và quy định xung đột, hiệnđƣợc nhiều cơ
quan

chính

phủ,



quan

dạy

nghề



phúc

lợi



hội

áp


dụng.Ngƣờiquảnlýsẽsửdụngmơhìnhcấutrúcđềxuấtkiểmtrathựctếhồncảnhcủa thân chủ
để biết những trở ngại đối với hoạt động CTXH trƣớc khi tậptrungvào cácnhững tổnthƣơng
hoặcvấnđềcủathân chủ.
Nghiên cứu về NKT ở một Quốc gia cụ thể, Brenda Gannon và BrianNolan
(2011) với nghiên cứu"Disability and social inclusion in Ireland"(Khuyết tật và
hòa nhập xã hội ở Ireland)[19] nêu lên sự khác biệt giữa NKTvàkhơngkhuyếttậttrongviệc
tham gia hịa nhập cộng đồng ở Ireland. Thôngqua việc thống kê các số liệu thu thập đƣợc để đánh giá mức độ đói nghèo,
tỉlệc ó v i ệ c l à m , s ự t h a m g i a g i á o d ụ c . . . c ủ a N K T . Đ ồ n g t h ờ i t ì m h i ể u t h ê m
mức độ ảnh hƣởng của NKT đến cuộc sống hàng ngày và tới những ngƣờikhác. Nghiên cứu cũng nhấn
mạnh đến yếu tố khuyết tật có ảnh hƣởng lớnđến đời sống của NKT, thiết kế nơi
làm việc không phù hợp với các dạng tậtsựkìthị củacộngđồngvàviệctiếp cậngiao
thơng đi lại cịn khó khăn.
Một bài viết nghiên cứu của nhóm tác giả ShakiraHanif,
HaliePeters,CarolynMcDougall, SallyLindsay (2017)"A Systematic Review of
VocationalInterventionsforYouthwithPhysicalDisabilities",FactorsinStudyingEmpl
oyment

forPersonswithDisability

(Research

in

SocialScience

andDisability,Vol.10),EmeraldPublishingLimited,Bingley,pp.1 8 1 - 2 0 2 .
("Đánh

tậtvề


giá có hệ thống về các can thiệp dạy nghề cho thanh niên bị khuyết
thể chất"
, Các

yếu

tố trong

nghiên

cứu

việc

làm

cho

người

khuyết

tật(NghiêncứuKhoahọcXãhộivàNgườikhuyếttật,Tập10),EmeraldPublishingLi
mited,Bingley,t ra ng 181-202)[22]đãchỉraviệcnhiềuthanh


niên khuyết tật thể chất muốn làm việc nhƣng gặp khó khăn trong việc tìmkiếm
việc làm. Các can thiệp dạy nghề có thể giúp thanh niên khuyết tật thểchất đạt
đƣợc những kỹ năng làm việc và có việc làm. Trong nghiên cứu nàyđã đánh giá

về các chƣơng trình dạy nghề cho thanh niên khuyết tật thể chấtảnh hƣởng đến
các kỹ năng và kết quả liên quan đến việc làm, phần lớn thanhniênkhuyếttậtthểchấtđãkiếm
đƣợc

việc

làm

đƣợc

trả

lƣơng

hoặc

khơngđƣợctrảlƣơngsaukhithamgiamộtchƣơngtrìnhdạynghề.Bêncạnhđóquacác chƣơng
trình dạy nghề cho những thanh niên khuyết tật thể chất cho thấykiếnthứcvànhận
thứcvềviệclàmcủahọđƣợccải thiện.
Cuốn sách"Social Work with Disabled People (Practical Social
WorkSeries):C T X H với NK T ( Chuỗi t h ực hànhCTX H) "đ ƣ ợ c v i ế t bởi nhóm t
ácgiảgiàukinhnghiệm,cóuytíncao(MichaelOliver,BobSapeyvàPamThomas) [20]. Nội dung cuốn sách
phản ánh những cập nhật, phát triển vàthay đổi mới nhất về CTXH với NKT;
lĩnh vực về khuyết tật cần đƣợc hiểuvới phạm vi rộng để thực hành thu thập
thông tin; những thay đổi gần đây đốivới trọng tâm của giáo dục và thực hành
CTXH; mơ hình xã hội về NKT,khuyến khích tranh luận về vai trị của nó trong
CTXH; phát triển cho cuộcsống không phụ thuộc của NKT; tầm quan trọng của
các vấn đề khuyết tật cầnbảovệantồn đƣợcnângcao.
Có thể thấy trên thế giới đã có nhiều nhà nghiên cứu về các vấn đề
củaNKTcũngnhƣCTXHđốivớiNKT,cácnghiêncứucũngrấtphongphúvàđadạng, tuy nhiên

cácđềtàinghiêncứumangtínhbaoqt,trênphạmviquốcgia hoặc tồn cầu, tập trung chủ yếu về đánh
giá thực trạng, đƣa ra các giảipháp hỗ trợ tối ƣu cho NKT nói chung cũng nhƣ
nói về tác động, cách tiếpcận của CTXH đối với NKT dƣới nhiều góc độ khác
nhau cả về lý luận vàthực tiễn. Đa số các nghiên cứu trên thế giới nghiên cứu về
NKT,
vựcCTXHđốivớiNKTnóichungchứchƣacónhiềunghiêncứutìmhiểu,đánh

lĩnh


giá chuyên sâu các vấn đề về NKT vận động và sự hỗ trợ chuyên nghiệp
củaCTXH hay nói cách khác là các hoạt động hỗ trợ cụ thể của CTXH với
NKTvận động. Việc thực hiện và đạt hiệu quả các hoạt động hỗ trợ NKT vận
độngdƣớigócđộCTXHvẫncịnkhoảngtrốngvềphƣơngphápthựchiện,chƣacótácgiảnào
nghiên cứuđánh giáđồngbộcảvềlý luận và thựctiễn.
2.2 TìnhhìnhnghiêncứutạiViệtNam
Tại Việt Nam, cũng có rất nhiều chƣơng trình, dự án, bài viết, đề tàinghiên
cứu về NKT nói chung và NKT vận động nói riêng cũng nhƣ lĩnh vựcCTXH đối
với NKT. Các nghiên cứu tập trung nghiên cứu các vấn đề khácnhau về NKT
cũng nhƣ NKT vận động nhƣ: giáo dục, y tế, trợ giúp pháp lý,việclàm,phụchồi
chức năng,hòanhậpcộngđồng,…
Báo cáo khoa học"Bước đầu tìm hiểu khó khăn và biểu hiện vượt khócủa
NKT vận động để tiến tới xây dựng chỉ số vượt khó (AQ) của NKT vậnđộng"của
nhóm

tác

giả

Nguyễn


Quang

Uẩn



Nguyễn

Thị

Thủy,

TrƣờngĐạihọcSƣphạmHàNội,TạpchíTâmlýhọc,số1(130),1/2010.Bàibá
ocáonghiêncứuđãchỉNKTvậnđộnggặpnhiềukhókhănnhấttronghoạtđộng lao động sau đó lần lƣợt là
trong sinh hoạt hằng ngày và các hoạt độngkhác. Biểu hiện vƣợt khó của NKT
vận

động

thể

hiện

trên

ba

mặt:


nhận

thức,tháiđộvàhànhvi.NKTvậnđộngnóichungcókhảnăngnhậnthứctƣơngđốiđúngvềnh
ữngkhókhăncũngnhƣcácyếutốcầnthiếtvềmặttâmlýchuẩnbịchohànhvivƣợt khócủahọ.
Bên cạnh những nghiên cứu tập trung về các vấn đề của NKT cũng
nhƣNKTvậnđộngthìcónhữngnghiêncứudƣớinhiềugócđộ,khíacạnhkhácnhau về CTXH đối với NKT
nói chung và NKT vận động nói riêng: thựctrạng, vai trị, các giải pháp thực
hiện, các phƣơng pháp CTXH (cá nhân,nhóm,phát triểncộng đồng)haycác
hoạtđộng,dịchvụCTXH;…
Đềtàinghiêncứu"H oạtđộngCTXHtrongviệcthựchiệnchínhsách


đối với NKT trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang"của Ngô VănTrung
(2014) đã đánh giá đƣợc thực trạng việc triển khai chính sách dành choNKTtạiđịa
phƣơng,hoạtđộngCTXHhỗtrợchoNKTtrongviệctiếpcậnvàthụhƣởngcácchínhsáchxãhội:Hoạtđộngvớivaitrịlàngƣời
biện hộ,lànhà giáo dục, hoạt động tuyên truyền;...Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt
độngCTXHt r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h c h o N K T . B ê n c ạ n h đ ó c ò n c
h ỉ r a đƣợc những hạn chế trong q trình quản lý, thực hiện chính sách; thiếu nhânlực cũng nhƣ cơ sở hạ
tầng,..từ đó có các khuyến nghị với các cấp chínhquyền, cộng đồngđể nâng cao
hiệuquả hoạt động hỗtrợdành choN K T t ạ i địaphƣơng.
Với đề tài nghiên cứu"Hoạt động công tác xã hội cá nhân đối với trẻem
khuyết tật vận động tại thành phố Thanh Hóa"của Hồng Văn Tuấn(2017) đã tìm
hiểu, đánh giá những nhu cầu và khó khăn của trẻ em khuyết
tậtvậnđ ộ n g t ạ i t h à n h p h ố T h a n h H ó a , q u y t r ì n h C T X H c á n h â n v ớ i t r
ẻ e m khuyết tật vận động thông qua các hoạt động và yếu tố ảnh hƣởng từ đó đã
đềxuấtm ộ t s ốg i ả i pháp nâ ng ca o h o ạ t độ ng CT XH đối vớ i trẻem khuyếtt ậ t vận
độngnhằmgiúpchotrẻemkhuyếttậtnóichungvàtrẻemkhuyếttậtvậnđộng ở thành phố Thanh Hóa nói
riêng đƣợc phát triển tồn diện và có cuộcsống ngàymộttốt hơn.
Tiếp tục với những nghiên cứu về CTXH đối với NKT vận động,Nguyễn
Thị Kim Nga, Học viện Khoa học Xã hội, (2018), với đề tài nghiêncứu"Dịch vụ

CTXH trong giải quyết việc làm cho NKT vận động từ thực tiễnquân Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội"đ ã

đánh

giá

thực

trạng

hoạt

đ ộ n g cung cấp dịch vụ CTXH trong giải quyết việc làm của NKT vận động tại
quậnHai Bà Trƣng đồng thời phân tích, làm rõ đƣợc những nhu cầu về việc làmcủa NKT vận động theo
những

khía

cạnh

cụ

thể

nhƣ:

mức

lƣơng,


đãingộ,..NghiêncứucịnchỉrahạnchếlàcácdịchvụCTXHchƣathựcsựmang

nhu

cầu


tính chuyên nghiệp mới chỉ dừng lại mức độ trợ giúp đơn thuần từ đó đƣa ramột
số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả việc cung cấp dịch vụ CTXHtrong
giảiquyếtviệclàmchoNKTởtrênđịabàn.
Nguyễn Việt Hịa với đề tài nghiên cứu"Hoạt động Cơng tác xã hộitrong hỗ
trợ sinh kế đối với người khuyết tật tại huyện Thuận Thành-

t ỉ n h Bắc

Ninh"(2019), đã có những nhìn nhận, đánh giá cụ thể về hoạt động côngtác xã hội
trong hỗ trợ sinh kế đối với NKT tại huyện Thuận Thành, tỉnh BắcNinh; từ đó có
các giải pháp, biện pháp phù hợp để hoàn thiện đời sống củaNKT, nhu cầu trợ
giúp sinh kế và các giải pháp hiệu quả thực hiện hỗ trợ sinhkế để hoàn thiện
CTXH trong hỗ trợ sinh kế đối với NKT nói riêng và CTXHnói chung. Đồng
thời tác giả cũng đã đề xuất các định hƣớng hoàn thiện tronghoạtđộngCTXHhƣớngđến
tăngcƣờngvốnsinhkế,giảmthiểurủiro,phùhợp vớiđiềukiện kinhtếxã hội của huyện.
Qua tổng quan các nghiên cứu về NKT nói chung và NKT vận
độngNKTnóiriêngcũngnhƣhoạtđộngCTXHtronghỗtrợNKTtrênthếgiớivàởViệ
tN a m , c ó t h ể n h ậ n t h ấ y c á c n h à q u ả n l ý , n g h i ê n c ứ u
đ ề u đ ã c ó n h ữ n g cái nhìn tồn diện về các vấn đề của NKT và NKT vận
động, chỉ ra đƣợc tầmquan trọng của hoạt động CTXH trong công tác trợ giúp,
hỗ trợ NKT. Ở ViệtNam, đã có rất nhiều nghiên cứu về quyền của NKT, các giải
pháp chính sáchhỗ trợ NKT, vai trò của nhân viên CTXH đối với NKTh a y

c á c h o ạ t đ ộ n g , dịch vụ CTXH tuy nhiên các nghiên cứu về hoạt động
CTXH đối với NKTcũng nhƣ với NKT vận động thì chủ yếu tập trung vào vấn
đề

cụ

thể

nhƣ

dạynghề,việclàm,...mà

CTXHđƣợcnhìnnhậnvừalàquanđiểmtiếpcận,vừalàcơngcụ,phƣơngpháptrựctiếp,giántiếpđểhỗtrợ
NKTnóichungcũngnhƣNKT vận động nói riêng đảm bảo các nhu cầu thiết yếu và cuộc
sống, do đócần phải có những nghiên cứu bao quát hơn về các hoạt động CTXH
trong
hỗtrợNKTcũngnhƣNKTvậnđộng.Chínhvìvậy,tơilựachọnđềtài"H o ạ t



×