Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống đậu cove trong điều kiện vụ đông tại xuân mai, chương mỹ, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PTNT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ
NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU COVE TRONG ĐIỀU KIỆN
VỤ ĐÔNG TẠI XUÂN MAI, CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đồng Thị Thanh
Sinh viên thực hiện: Giàng A Đàng
Mã sinh viên: 1953130173
Lớp: K64 – Khoa học cây trồng

Hà Nội, 2023


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của
một số giống đậu cove trong điều kiện vụ đông tại Xuân Mai, Chương Mỹ,
Hà Nội (Phaseolus vulgaris L) tại vườn ươm Trường Đại học Lâm nghiệp”
là nội dung tôi chọn để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp sau bốn năm theo
học ngành khoa học cây trồng tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô Đồng Thị Thanh
đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn
hồn thiện luận văn này.
Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô bộ môn Khuyến
nôngvà khoa học cây trồng đã đóng góp những ý kiến q báu cho tơi trong
q trình thực hiện khóa luận này.
Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn Viện Quản lý đất đai và phát triển


nông thôn Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên
lớp 64 Khoa học cây trồng đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình làm
luận văn.
Trân trọng cảm ơn!

Hà Nội,tháng 5 nam 2023
Sinh viên thực hiện
Giàng A Đàng

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
Danh mục các từ viết tắt................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ....................................................................... vi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 3
2.1.1. Giới thiệu chung về cây đậu co ve .......................................................... 3
2.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây đậu cove ................................................ 4
2.1.3. Yêu cầu sinh thái ..................................................................................... 5
2.1.4. Giá trị dinh dưỡng ................................................................................... 6
2.1.5. Giá trị kinh tế của cây đậu cove .............................................................. 7

2.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 8
2.2.1. Tình hình nghiên cứu cây đậu cove trên thế giới .................................... 8
2.2.2. Tình hình nghiên cứu cây đậu cove ở Việt Nam .................................... 9
PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 13
3.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 13
3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm................................................................. 13
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 14
3.3.2. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm........................................ 14
3.3.3. Phòng trừ sâu bệnh ................................................................................ 15
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi ................................................................................. 16
3.5. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 17
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 18
4.1. Điều kiện khí hậu tại điểm nghiên cứu .................................................... 18
ii


4.2. Đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, quả của các giống đậu cove thí nghiệm
......................................................................................................................... 19
4.2.1. Đặc điểm hình thái thân, lá của đậu cove ............................................. 19
4.2.2. Đặc điểm hình thái hoa, quả của đậu cove............................................ 21
4.3. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống đậu cô vê thăm gia thí
nghiệm ............................................................................................................. 23
4.3.1. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống đậu cove tham gia thí
nghiệm ............................................................................................................. 23
4.3.2. Động thái ra lá của các giống đậu cove tham gia thí nghiệm ............... 25
4.3.3. Động thái ra hoa của các giống đậu cove tham gia thí nghiệm. ........... 27
4.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ........................................... 29
4.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất ............................................................. 29
4.4.2. Năng suất của các giống đậu cove tham gia thí nghiệm ....................... 30
4.5. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm

......................................................................................................................... 32
4.6. Đề xuất giống đậu cove triển vọng .......................................................... 33
PHẦN 5 ........................................................................................................... 35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 35
5.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 37

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
CT
TBVTV

Giải nghĩa
Công thức
Thuốc bảo vệ thực vật

NSCT

Năng suất cá thể

NSLT

Năng sất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu


g

Gram

ha

Hécta

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100g đậu ăn ...................................... 6
Bảng 3.1. Tên gọi, ký hiệu và nguồn gốc của các giống đâu cove tham gia thí
nghiệm ............................................................................................................. 13
Bảng 3.2. Khối lượng phân bón theo loại phân bón cho 1h đậu cove ............ 15
Bảng 4.1. Điều kiện khí hậu tại điểm nghiên cứu ........................................... 18
Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái thân, lá, của các giống đậu vove ..................... 20
Bảng 4.3. Đặc điểm hình thái hoa, quả các giống đậu cove ........................... 22
Bảng 4.4. Thời gian sinh trưởng, phát triển các giống đậu cove tham gia thí
nghiệm ............................................................................................................. 23
Bảng 4.5. Động thái ra lá của các giống đậu cove tham gia thí nghiệm......... 25
Bảng 4.6. Động thái ra hoa của các giống đậu cove tham gia thí nghiệm ...... 27
Bảng 4.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu Cove ............... 29
thí nghiệm........................................................................................................ 29
Bảng 4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các ......................................... 31
giống đậu cove tham ra nghiên cứu ................................................................ 31
Bảng 4.9. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các ............................................... 33
giống đậu tương tham gia thí nghiệm ............................................................. 33

Bảng 4.10. Một số đặc điểm của giống đậu cove triển vọng giống G2 và giống
đối chứng G3 vụ đông 2022 ............................................................................ 34

v


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Tốc độ ra lá của các giống đậu cove tham gia thí nghiệm ......... 26
Biểu đồ 4.2: Tốc độ ra hoa của các giống đậu cove tham gia thí nghiệm ...... 28
Biểu đồ 4.4. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống đậu.... 31

vi


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đậu cove (Phaseolus vulgaris. L) là cây sinh trưởng mạnh, phù hợp với
điều kiện canh tác ở nhiều nơi, cho thu hoạch quả sau 60-70 ngày gieo, thời
gian thu hoạch kéo dài 30-35 ngày. Đậu cove là cây ưa ánh sáng, rất cần giàn
leo. Cây có bơ ̣rễ khoẻ, ăn sâu nên khả năng chịu hạn tốt. Đậu cove có nhiều
cơng dụng, quả non được dùng làm rau xanh giàu chất dinh dưỡng cho người,
với nhiều cách chế biến khác nhau như: salat trộn, luộc, xào với thịt cùng các
loại rau quả khác,… sẽ làm cho bữa cơm gia đình thêm phần hấp dẫn và ngon
miệng. Hạt đậu cove có hàm lượng protêin và bột cao nên được dùng làm thức
ăn tốt cho người và gia súc. Chính vì vậy, trong nền nơng nghiệp thổ dân châu
Mỹ, đậu cove là một trong ba loại ngũ cốc cơ bản. Ở một số nước Châu Á, hạt
đậu cove được sử dụng trong các bữa ăn chay, chế biến các món ăn như chè
đậu… Ngồi ra, đậu cove còn được sử dụng làm thuốc. Vỏ quả đậu cove được
sử dụng làm thuốc lợi tiểu và có thể làm giảm đường huyết của người bị bệnh
đái đường. Hiện nay, đậu cove là nguồn cung cấp năng lượng và protein thực


vật quan trọng ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt ở những vùng còn thiếu
nguồn protein động vật (Mariam Sticklen, 2012). Bên cạnh vai trò là nguồn
cung cấp vitamin và khoáng chất phong phú trong các thực phẩm, đậu Cove
cịn có vai trị quan trọng trong phát triển nơng thơn bền vững nhờ khả năng
cố định đạm, góp phần tăng năng suất và chất lượng của cây trồng khác.
Huyện Chương Mỹ là một huyện nằm ở rìa phía Tây Nam Hà Nội, có địa
hình vừa mang đặc trưng của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng vừa mang
đặc trưng của vùng bán sơn địa. Địa hình phân bố thành 3 vùng là vùng bán
sơn địa (đồi gò), vùng bãi ven sơng Đáy và vùng đồng bằng. Trong đó diện tích
đất đồi gị chỉ cấy được vụ lúa chiếm tỉ lệ khá lớn nên vào vụ xuân người dân
thường trồng các cây hoa mầu như ngô, lạc, đậu tương… Nhưng trong mấy
năm gần đây đậu cove được tập trung trồng vào vụ xuân trên đất lúa mà không
được trồng nhiều vào vụ đơng vì năng suất có chiều hướng giảm mạnh. Một
1


trong những nguyên nhân dẫn đến năng suất giảm là do bộ giống cove còn
nhiều hạn chế nên hiệu quả thu được từ trồng cove thấp hơn cây rau khác.
Ngược lại khi trồng ngơ, lạc thì thời gian sinh trưởng dài nên việc làm đất và
bố trí thời vụ cấy lúa phải rất khẩn trương. Vì vậy chủ trương của huyện là phát
triển cây rau màu trên chân đất này để vụ lúa mùa được chuẩn bị kỹ càng hơn.
Nhưng vấn đề đặt ra là phải chọn được những giống đậu cove cho năng suất
cao ổn định trên vùng đất tiềm năng này.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu về đề tài ‘‘Nghiên
cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống đậu cove
trong điều kiện vụ Đông tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội’’ nhằm lựa chọn
được giống đậu Cove thích hợp cho điểm nghiên cứu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của các

giống đậu cove thí nghiệm,
Nhằm lựa chọn được các giống thích hợp cho điều kiện vụ Đơng tại
điểm nghiên cứu.
1.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Vào vụ Đông năm 2022.
- Không gian: Tại vườn thự hành nghành khoa học cây trồng trường Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam.
- Điều kiện nghiên cứu: ngoài đồng ruộng, vườn thực hành nghành khoa học
cây trồng.
1.2.3. Đối tượng nghiên cứu
- Gồm 3 giống đậu: Đậu cove bụi xanh số 1, đậu cove leo cao sản, đậu cove
số1 ( hạt nâu ĐC)

2


PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Giới thiệu chung về cây đậu co ve
Đậu cove có tên khoa học là Phaseolus vulgaris L, thuộc họ Đậu
Fabaceae. Đậu cove được trồng rộng khắp trên thế giới, có nguồn gốc từ Trung
Mỹ và được trồng cách đây hơn 600 năm. Đậu cove là cây trồng đứng hàng đầu
trong họ đậu đỗ về sử dụng hạt làm lương thực, thực phẩm cho con người. Ở
châu Á, đậu cove được sử dụng nhiều bởi nó có giá trị dinh dưỡng cao, là một
trong những loại rau giàu protein (khoảng 2,5% trong quả non), chất béo
(khoảng 0,2% quả non), chất đường bột (khoảng 7% quả non). Quả tươi giàu
vitamin A và vitamin C, có thể dùng để ăn tươi, đóng hộp và đơng lạnh. Ở một
vài quốc gia Châu Á như Ấn Độ, Miến Điện… sử dụng hạt khô của đậu cove
trong các bữa ăn kiêng. Trong các loại đậu rau thì đậu cove quan trọng vào loại
bậc nhất vì được phân bố rộng khắp, sản lượng tương đối lớn và có tiềm năng

như là nguồn thu nhập với các nông hộ nhỏ. Bên cạnh việc đậu cove là nguồn
cung cấp vitamin và chất khoáng phong phú trong các loại thực phẩm hàng
ngày, nó cịn có vai trị quan trọng trong phát triển nông nghiệp bền vững là cây
trồng có khả năng cố định đạm góp phần tăng năng suất và chất lương của các
cây trồng khác. Đậu cove là cây trồng quan trọng ở nhiều quốc gia, là cây lương
thực của 300 triệu người, đặc biệt ở các nước đang phát triển bởi vì nó được
coi như là thịt của người nghèo. Trong 5 loại đậu đã được thuần hóa (P. Vulgaris,
P. Dumosus Macfad, P. Coccineus L, P. Acutifolius A. Gray and P. Lunatus L),
đậu cove P. Vulgaris chiếm hơn 90% diện tích trồng trên thế giới và cũng là
cây họ đậu được tiêu thụ rộng rãi nhất. Ở Việt Nam, cây đậu cove cũng được
trồng khá rộng rãi ở hầu hết khắp các vùng, là loại cây rau có thể trồng luân
canh với nhiều loại cây trồng nơng nghiệp khác, điển hình là ln canh với lúa,
đem lại giá trị kinh tế cao cho người trồng.
- Nguồn gốc của cây đậu cove
Đậu cove có nguồn gốc tự nhiên từ châu Mỹ đã được thuần hoá từ thời
tiền Colombo tại khu vực Mesoamerica và Amdes cổ đại của Trung Mỹ. Đậu
3


cove được gieo trồng cách nay hơn 600 năm. Đến nay đậu cove được trồng
khắp châu lục đặc biệt là ở châu Mỹ và châu Á có diện tích lớn nhất. Rất nhiều
quốc gia đã đƣa đậu cove vào làm một trong những cây trồng chính trong cơ
cấu cây trồng nơng nghiệp trong đó có Việt Nam
- Hiện nay, trên thế giới người ta đã phân loại cây đậu cove dựa trên các
đặc điểm thân, lá, hoa, quả, hạt, Hiện nay giống đậu cove người ta phân thành
2 loại chính gồm giống lùn và giống leo:
- Giống lùn gồm:
+ Đậu cove vàng: còn gọi là đậu đỏ, đậu quả cật, đậu cật lợn: Quả non
màu xanh, hạt hình thận, màu đỏ, to nhất trong các giống cove.
+ Đậu cove trắng: hay đậu xốt xơng: quả non màu xanh, hạt màu trắng,

hình trứng.
+ Đậu cove đen: hay đậu đen, quả non màu xanh, hạt màu đen, hình bầu dục.
+ Đậu cove nâu: quả non màu xanh, hạt màu nâu, hình bầu dục.
- Đậu cove leo:
+ Đậu cove bở hay đậu bở: quả non màu xanh, hạt màu nâu, hình bầu dục.
+ Đậu cove trắng hay đậu trắng, đậu trứng sáo: quả non màu xanh, hạt
màu trắng, hình trứng.
+ Đậu cove trạch hay đậu trạch, đậu Vân Nam: quả non màu xanh, hạt
màu trắng, hình bầu dục dài.
2.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây đậu cove
Đậu cove là cây thân thảo, sống một năm. Đặc điểm thực vật học của cây
đậu cove gồm các bộ phận sau:
- Thân: Gồm 2 dạng, vô hạn và hữu hạn. Thân sinh trưởng hữu hạn (đậu
lùn) có 30 - 60cm, giới hạn bởi chùm hoa ở ngọn, cây ít nhánh, thời gian sinh
trưởng ngắn, cho thu hoạch ít lứa. Thân sinh trưởng vơ hạn (đậu leo): Thân tiếp
tục mọc dài ra sau khi trổ hoa, dài 2 - 7 m, khơng có chùm hoa ở ngọn, nhánh
phát triển mạnh ở nách lá, thời gian sinh trưởng dài, thu hoạch được nhiều lứa.

4


- Lá: Thuộc dạng lá kép lông chim gồm 3 lá chác, lá mọc cách trên thân.
Màu sắc lá thay đổi theo giống từ màu vàng đến xanh. Mặt lá thường bằng
phẳng, hơi nhám. Những giống có bộ lá nhỏ có thể tăng mật độ để tăng năng
suất. Độ lớn của lá có liên quan đến kích cỡ quả, những giống lá nhỏ thường
cho quả nhỏ. Vì vậy những giống này năng suất thường khơng cao.
- Rễ: rễ chính phát triển tốt, rễ phụ có nhiều nốt sần tập chung ở độ sâu
khoảng 20cm. Bộ rễ có rất nhiều vi khuẩn cố dịnh đạm từ khí trời để ni cây
nên khơng u cầu bón nhiều phân đạm. Cây đậu có thể trồng được trên đất
thiếu đạm, sau khi cây chết đạm do vi khuẩn cố định được hoàn trả lại cho đất.

- Hoa: Chùm hoa mọc ở nách lá trung bình có 2-8 hoa. Sau khi trồng 35
- 40 ngày đã có hoa nở, hoa lưỡng tính tự thụ phấn khoảng 95% nên việc để
giống rất dễ dàng. Hoa có 5 cánh rời, gồm 1 cánh cờ to ở phía sau và 2 cánh
bướm ở 2 bên, 2 cánh bườn nhỏ ở phía trước. Nhị đực gồm 9 dính và 1 rời,
nhụy cái với vòi nhụy ngắn. Chùm hoa xuất hiện khi cây có khoảng 4 - 8 đốt,
ra hoa đừng đợt.
- Quả: Chiều dài quả từ 8-20cm, chiều rộng quả từ 1-1,5cm tùy giống.
Đầu mút quả có thể là trịn, nhọn dài hoặc hình kim. Màu sắc quả khi non có
thể là xanh, xanh thẫm, vàng.
- Hạt: Mỗi quả có từ 3-8 hạt, kích cỡ và khối lượng hạt thay đổi rất lớn
trong q trình chín. Chiều dài hạt từ 5-20mm, khối lượng hạt từ 0,15-0,8g.
Hình dạng hạt tùy thuộc vào từng giống, màu sắc vỏ hạt khi chín cũng rất đa
dạng, có thể là một màu đồng nhất, hoặc hỗn hợp nhiều màu như trắng, trắng
ngà, đen, nâu, nâu đỏ, cà phê sữa.
2.1.3. Yêu cầu sinh thái
- Nhiệt độ: Đậu cove ưa thích khí hậu ấm áp ơn hịa, khơng chịu nhiệt độ
cao và cũng khơng chịu rét. Hạt có thể nảy mầm ở nhiệt độ 8-100C, nhiệt độ
thích hợp cho q trình nảy mầm 25-300C.
- Ánh sáng: Đa số các giống gieo trồng hiện nay hoàn thành các giai đoạn
sinh trưởng, phát triển trong điều kiện chiếu sáng 10-13 giờ/ngày.
5


- Nước: Khi hạt nảy mầm cần lượng nước 100-110% so với khối lượng
của hạt. Cây sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện đất có độ ẩm 70-80%.
- Độ ẩm khơng khí thích hợp khoảng 65-75%
- Đất: Cây đậu có khả năng thích nghi với nhiều loại đất. Đất nhẹ, tơi
xốp, thơng thống, giàu chất dinh dưỡng cho năng suất cao, chất lượng tốt. pH
thích hợp cho đậu cove từ 6-6.5.
2.1.4. Giá trị dinh dưỡng

Theo cơ sở dữ liệu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, trong 100g đậu cove tươi
chứa 31 calo, 7g carbohydrate, 3g chất xơ, 3g đường và 2g protein nhưng khơng
có chất béo. Đậu cove chứa nhiều vitamin A, C và K cũng như giàu folate,
thiamin, riboflavin, sắt, magiê và kali.(USDA, 2010).
Khi so sánh thành phần dinh dưỡng có trong 100g đậu Cove và các loại
đậu khác cho thấy một số chỉ số vượt trội như Glucid, P, VitaminA, Vitamin
B1, Vitamin PP.
Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100g đậu ăn
Thành phần

Đậu cove

Đậu đũa

Củ

Đậu hà

đậu

lan

Đậu rồng

Nước(%)

80,0

83,0


92,0

81,0

0,0

Protein (g)

5,0

6,0

1,0

6,5

2,9

Glucid (g)

13,0

8,3

6,0

11,5

3,2


Cellulose (g)

3,0

2,0

0,7

1,0

0,0

Năng

75.0

59,0

29,0

72,0

0,0

Ca (mg)

26,0

47,0


8,0

57,0

40,0

P (mg)

122,0

16,0

16,0

43,0

0,0

Fe (mg)

0,7

0,6

0,0

8,0

0,0


VitaminA

1,0

0,5

0,0

0,0

416 I.U

lượng(cal)

(mg)
6


B1 (mg)

0,34

0,29

0,0

0,4

0,15


B2 (mg)

0,19

0,18

0,0

0,0

0,07

PP (mg)

2,6

0,8

0,0

0,0

0,76

C (mg)

25,0

3,0


6,0

0,0

30,0

(Dẫn theo Nguyễn Thị Hưng, 2016)
Đậu cove đặc biệt có ích cho bệnh nhân tiểu đường và người mắc bệnh
đường huyết. Với những người sễ mặc bệnh tiêu hóa thì đậu cove chắc hẳn là
một lựa chọn tuyệt vời bởi chúng rất giàu chất xơ, giúp giảm nồng độ cholestero
có hại trong cơ thể và tăng cường chắc năng, hoạt động của hệ tiêu hóa.
Đậu cove chứa nhiều axit folic, rất tốt cho các bệnh nhân tim mạch và
hơn thế nữa các loại dầu làm từ đậu cũng được khuyên dùng bởi các thành phần
tự nhiên, tốt cho tim mạch và giảm mỡ máu trong cơ thể. Ngoài ra, thực phẩm
này cũng chứa các chất chống oxy hóa, giúp cơ thể ln trong trạng thái khỏe
mạnh, tươi tắn và tràn đầy năng lượng.
Các chất có lợi trong loại thực phẩm này cũng rất tốt cho người bị sỏi
thận lâu năm bởi chúng làm tan sỏi thận, giảm kích thước sỏi thận. Đậu cove là
loại thực phẩm xanh, dồi dào sắt, kali, canxi, man gan và magie, rất cần thiết
cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
Khảo sát của các nhà khoa học Mỹ tại ĐH Y khoa Harvard nêu khả năng
phụ nữ trong độ tuổi mang thai dùng nhiều thực phẩm giàu chất sắt như cải bó
xơi, bí đỏ và đậu cove có thể giúp tăng cường khả năng sinh sản.
Lượng axít folic dồi dào trong đậu cove cũng giúp thai phụ bảo vệ thai
nhi khỏi những khuyết tật ở ống thần kinh. Trong 100g đậu cove cung cấp 10%
nhu cầu axít folic và 6% nhu cầu chất sắt hằng ngày.
2.1.5. Giá trị kinh tế của cây đậu cove
Trong những năm gần đây, xã hội ngày càng phát triển vẫn đề đảm bảo
an toàn thực phẩm là rất quan trọng. Đậu cove có thời gian sinh trưởng rất ngắn,
trồng được nhiều vụ, giá cả trên thị trường ổn định.


7


Đậu cove (còn gọi là đậu que) là một trong những loại đậu rau quan trọng
vì phân bố rộng khắp, sản lương tương đối lớn và tạo ra nguồn thu nhập khá
cao cho các nông hộ
Đậu cove luân canh với lúa đem lại nhiều lợi ích như: Tăng thu nhập và
lợi nhuận cho người nông dân; cắt đứt nguồn lây lan của dịch bệnh trên lúa, đặc
biệt là rày nâu; bồi dưỡng đất, gia tăng năng suất cây lúa vụ sau; giảm sự cạnh
tranh của cây cỏ dại cho cả cây lúa và cây trồng cạn; cải tạo các đặc tính sinh
học của đất trong hệ thống luân canh. Từ những lợi ích trên cho thấy đậu Cove
đem lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân bằng cách giảm bớt sâu bệnh hại,
cải tạo đất nên giảm được chi phí đầu vào mà vẫn tăng thu nhập cho người dân.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tình hình nghiên cứu cây đậu cove trên thế giới
Cây đậu cove là cây trồng có phạm vi phân bố khá rộng là cây họ
đậuchính cho tiêu thụ trực tiếp của con người, và nó đại diện cho một nguồn
giàu protein, vitamin, khoáng chất và chất xơ, đặc biệt là đối với những người
nghèo Châu Phi và Châu Mỹ Latinh. Điều tra về nguồn gốc và sự tiến hóa của
lồi này sẽ được dự kiến sẽ làm nổi bật cấu trúc và tổ chức của sự đa dạng di
truyền của nó và vai trị của các lực lượng tiến hóa đã hình thành sự đa dạng
này. Kiến thức như vậy là một điều kiện tiên quyết quan trọng để bảo tồn và sử
dụng hiệu quả nguồn gen hiện có để phát triển các giống cây trồng mới được
cải tiến.
Trên thế giới, cây đậu cove được trồng khắp châu lục. Giá trị cây đậu
cove mang lại là rất lớn, hiện nay công tác nghiên cứu tuyển chọn cây đậu
cove đã được nhiều nước quan tâm và nghiên cứu, tuyển chọn và đạt được
nhiều thành tựu.
Theo tác giả Singh, Iqbal (2016) Nghiên cứu về tái sinh và chuyển đổi

đậu cove (Phaseolus vulgaris L.). Kết quả nghiên cứu bốn chế phẩm muối chính
và nhỏ khác nhau đã được xác định trước đã được thử nghiệm cho sự phù hợp
của chúng cho việc tái tạo lá. Phôi lá thể hiện sự khác biệt đáng kể về tăng
8


trưởng trên bốn phương tiện khác nhau, cho thấy vai trị có thể có của tổng nitơ
và NH4 +: NO3- tỷ lệ trên sự tăng trưởng của lá cây. Công trình này cho thấy
rằng các loại lá có thể được theo đuổi để biến đổi đậu cove.
BioMed Central Ltd. 2011 nghiên cứu về “Xác định và phân tích
các giống đậu phổ biến (Phaseolus vulgaris L.) transcriptomes bằng cách kết
hợp pyrosequencing” kết quả của cơng trình này cung cấp nhận dạng quy mô
lớn đầu tiên của transcriptome trên các giống đậu cove có nguồn gốc từ 454
pyrosequencing. Nghiên cứu này đã làm tăng 150% số lượng Phaseolus 9
vulgaris ESTs. Các số liệu thu được thơng qua phân tích này sẽ cung cấp một
nền tảng cho bộ gen chức năng trong đậu cove và các loại đậu có liên quan và
sẽ hỗ trợ trong việc phát triển các marker phân tử có thể được sử dụng để gắn
thẻ gen quan tâm. Ngoài ra, các trình tự này sẽ cung cấp một phương tiện để
chú thích tốt hơn về việc sắp xếp trình tự gen toàn bộ các hạt cove đang diễn ra
Bollini, R.; Carnovale, E.; Campion, B., 1999. Loại bỏ các yếu tố
antinutritional từ hạt đậu ( Phaseolus vulgaris L.). Biotechnol. Agron. Soc. Mơi
trường: 217–219. Các dịng thu được duy trì hiệu suất nông học của cha mẹ tái
phát. Sơ bộ kết quả cho thấy việc loại bỏ các kết quảphytohemagglutinin trong
một tiêu hóa protein thực sự cao hơn. Sửa đổi thêm trong thành phần của họ
protein liên quan đến lectin hiện đang được tiến
hành. ( Bollini, R và cs, 1999).
Giai đoạn (2000), ba tác giả Stephen Beebe, Alma Viviana Gonzalez and
Judith Rengifo đã cùng nhau nghiên cứu về “Nghiên cứu về khoáng chất vi
lượng trong đậu cove”. Kết quả của nghiên cứu thấy hàm lượng sắt của đậu
cove có thể tăng từ 60% lên 80%. Khác biệt di truyền đã được thể hiện qua môi

trường và mùa, cung cấp cho khách hàng tiềm năng rằng các kiểu gen được
chọn trong một môi trường cho sắt hoặc kẽm cao sẽ thể hiện đẳng cấp mức độ
khống chất trong các mơi trường khác. Các di truyền của sắt và kẽm có vẻ
phức tạp, liên quan từ 7 đến 11.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu cây đậu cove ở Việt Nam
9


Trong những năm gần đây tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về cây
đậu cove và đã đạt được nhiều thành tựu, điển hình như nghiên cứu của tác giả
Phạm Thị Ngọc và cs 2016 “Phân tích đa dạng di truyền các mẫu giống đậu
cove bằng chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR”. Đã phân tích đa dạng di
truyền của 60 mẫu giống đậu cove thu thập trong nước và nhập nội dựa trên chỉ
thị hình thái (đặc điểm thực vật học, nông sinh học) và chỉ thị phân tử SSR. Kết
quả phân tích đa dạng di truyền dựa trên 16 chỉ thị hình thái đã phân chia các
mẫu giống đậu cove thành 7 nhóm với hệ số tương đồng là 0,17. Sử dụng 20
chỉ thị SSR, kết quả phân tích PCR trên các mẫu giống của nghiên cứu, chỉ có
15 chỉ thị xuất hiện băng DNA đa hình và 5 chỉ thị khơng xuất hiện băng DNA
là: BM188, BMd - 1, GATS91, C33 và C106. Kết quả thu được tổng số 69 allen
đa hình, trong đó chỉ thị BM152 có hệ số đa dạng cao nhất là 0,73. Dựa trên
kết quả phân tích ma trận đồng hình, các mẫu giống đậu cove có hệ số tương
đồng di truyền dao động từ 0,57 đến 1, chứng tỏ các mẫu giống đậu cove thu
thập có sự đa dạng cao về mặt di truyền. Nếu mức tương đồng di truyền 0,69
có thể chia 60 mẫu giống thành 4 nhóm di truyền. Kết quả của nghiên cứu thể
hiện khả năng ứng dụng cao của chỉ thị SSR trong phân tích đa dạng di truyền
đối với nguồn gen đậu cove. Phân tích đa dạng 60 mẫu giống làm cơ sở lựa
chọn mẫu giống cho chương trình chọn giống đậu cove cho các mục đích khác
nhau.
Ở Việt Nam có rất nhiều nhiều nghiên cứu về đậu cove như nghiên cứu
của Khổng Thị Mai năm 2014 với đề tài là “Nghiên cứu một số chất bảo vệ ở

hạt đậu cove nảy mầm trong điều kiện strees muối” trong nghiên cứu có đề cập
đến các vấn đề là xác định hàm lượng prolin ở hạt đậu cove nảy mầm trong
điều kiện gây strees muối NaCl, xác định hàm lượng glyxin betain ở hạt đậu
cove nảy mầm trong điều kiện strees muối NaCl. Kết quả đạt được glyxin betain
đã được chứng minh là có vai trò làm tăng áp suất thẩm thấu của tế bào, tham
gia bảo vệ màng tế bào, do đó làm tăng khả năng giữ nước, gia tăng thẩm thấu
nội bào. Nhờ vậy tế bào được ổn định và cấu trúc của tế bào không bị hư hại
10


trong điều kiện hạn, mặn, nhiệt độ thay đổi. Trong mơi trường strees muối 0,05
- 0,1M thì hàm lượng prolin được sản sinh ra nhiều nhất và có tác dụng bảo vệ
hạt trong q trình nảy mầm
Tác giả Ngơ Thị Xuyến năm 2009 “Nghiên cứu động thái proline ở đậu
cove trong điều kiện gây hạn ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau”. Nghiên
10 cứu về động thái hàm lượng proline ở cây đậu cove trong điều kiện gây hạn
và nghiên cứu về sự biến động hàm lượng proline ở lá và rễ đậu cove trong quá
trình gây hạn ở giai đoạn cây con, ảnh hưởng của thiếu nước đến các yếu tố cấu
thành năng suất và hàm lượng nitơ tổng số của hạt [Khổng Thị Mai, (2014)
Nghiên cứu một số chất bảo vệ ở hạt đậu cove nảy
mầm trong điều kiện strees muối, tạp chí NNPT số 10/2014.
3].
Cao Phi Bằng, 2016 đã nghiên cứu “Phân tích in silicon các gene
galactinol synthase ở cây đậu cove (Phaseolus vulgaris L.)”. Kết quả nghiên
cứu cho thấy đã xác định và phân tích năm gene GolS trong hệ gene của cây
đậu cove. Các gene này có từ hai tới ba intron. Các protein suy diễn có từ 326
tới 339 amino acid. Các protein GolS của cây đậu Cove có mang đầy đủ các
motif bảo thủ đặc trưng đã biết cho các GolS, có tính axit, ưa nước yếu [4.
Đánh giá đặc điểm nơng sinh học của các mẫu giống đậu cove nhập nội
từ Mỹ trong hai vụ Xuân Hè và vụ Đông, năm 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội cho

thấy, các mẫu giống có thời gian sinh trưởng ngắn từ 55-80 ngày phù hợp với
công thức luân canh 3 vụ ở đồng bằng sông Hồng. Các mẫu giống rất đa dạng
về các đặc điểm nông sinh học như chiều cao cây, số lá và số cành, màu sắc
thân lá, hoa quả và hạt. Các mẫu giống đậu cove leo có chiều cao cây cao hơn,
từ 180,5-306cm, các giống thân bụi có chiều cao cây thấp hơn khoảng 3-5 lần.
Kết quả thí nghiệm trong hai vụ dựa trên một số đặc điểm hình thái, nơng sinh
học đã nhận biết 4 mẫu giống có khả năng chịu nóng là CV44, CV54, CV59 và
CV79. Phân tích đa dạng di truyền dựa trên biểu hiện hình thái và nơng học,
các mẫu giống phân thành 4 nhóm di truyền khác biệt với hệ số tương đồng
11


bằng 0,18. Một số mẫu giống có năng suất cao ở vụ Đơng, đối với nhóm ăn quả
như CV56 (107,52g), CV65 (145,91g), CV67 (116,28g), CV73 (191,35g),
CV83 (117,28g) và CV85 (117,77g); đối với nhóm ăn hạt là CV76 (52,0g) và
CV77 (54,89g). Những mẫu nguồn gen này có thể sử dụng làm vật liệu chọn
giống đậu cove năng suất cao.
Tác giả Hồ Thị Thanh năm 2009 đã nghiên cứu về một số đặc điểm hình
thái và hóa sinh của các giống đậu cove trồng ở xã Tân Sơn huyện Huỳnh Lưu
tỉnh Nghệ An. Kết quả đạt đƣợc cả 2 giống đậu nghiên cứu đậu cove trạch và
đậu và đậu leo F1 đều phát hiện thấy sự có mặt 17 loại axit amin trong protein
hạt. Không thấy sự khác biệt về sự phân bố hàm lượng các axit amin giữa 2
giống. Trong các axit amin được phát hiện thì axit glutamic có hàm lượng cao
nhất, methionine có hàm lượng thấp nhất ở cả 2 giống. Ngoài ra trong protein
của cả 2 giống đậu cove nghiên cứu đều có đây đủ 7 axit amin khơng thay thế,
Trong đó, có 6 loại axit amin đáp ứng tiêu chuẩn của FAO [5]
Ở Việt Nam có rất nhiều nhiều nghiên cứu về đậu cove như nghiên cứu
của Khổng Thị Mai năm 2014 với đề tài là “Nghiên cứu một số chất bảo vệ ở
hạt đậu cove nảy mầm trong điều kiện strees muối” trong nghiên cứu có đề
cập đến các vấn đề là xác định hàm lượng prolin ở hạt đậu cove nảy mầm

trong điều kiện gây strees muối NaCl, xác định hàm lượng glyxin betain ở hạt
đậu cove nảy mầm trong điều kiện strees muối NaCl. Kết quả đạt đƣợc
glyxin
betain đã được chứng minh là có vai trò làm tăng áp suất thẩm thấu của tế
bào, tham gia bảo vệ màng tế bào, do đó làm tăng khả năng giữ nước, gia tăng
thẩm thấu nội bào. Nhờ vậy tế bào đƣợc ổn định và cấu trúc của tế bào không
bị hƣ hại trong điều kiện hạn, mặn, nhiệt độ thay đổi. Trong môi trƣờng
strees
muối 0,05 - 0,1M thì hàm lượng prolin đƣợc sản sinh ra nhiều nhất và có tác
dụng bảo vệ hạt trong q trình nảy mầm. (Khổng Thị Mai, 2014)

12


PHẦN 3
VẬT LIỆU VÀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu
Đề tài sử dụng 3 giống đậu cove.
Tên giống và nguồn gốc được trình bày tại bảng dưới đây.
Bảng 3.1. Tên gọi, ký hiệu và nguồn gốc của các giống đâu cove tham gia
thí nghiệm
STT

1

2

3

Tên gọi




Nguồn gốc

hiệu

Đậu cove bụi
xanh số 1
Đậu cove leo
cao sản
Đậu cove số 1 (
hạt nâu ĐC)

G1

G2

G3

Công ty TNHH MTV thương mại và sản
xuất Trung Nông
Công ty TNHH MTV hạt giống Ánh Dương
Công ty TNHH MTV thương mại và sản
xuất Trung Nơng

- Trong đó giống đậu cove hạt nâu là giống đối chứng.
- Dụng cụ: Gièo làm dàn, dây buộc, cuốc, dao, bình ơ doa, bình phun thuốc
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Phân tích điều kiện khí hậu tại điểm nghiên cứu.

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống đậu cove tại điểm nghiên
cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển và năng suất của các giống
đậu cove tại điểm nghiên cứu.
- Lựa chọn được các giống có đặc điểm sinh trưởng phát triển và năng
suất tốt thích hợp trồng trong điều kiện vụ Đông tại điểm nghiên cứu.
3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Sơ đồ được bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCB) với 3 lần lặp và 3 công
thức.
13


- Tổng diện tích ơ thi nghiệm 90m2 ( khơng kể dải bỏ vệ)
- Tơng diện tích của mỗi ơ thí nghiêm 10m2
Dải bảo vệ
Lần lặp 1

CT1

CT2

CT3

Lần lặp 2

CT2

CT3

CT1


Lần lặp 3

CT3

CT1

CT2

3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu và phân tích tài liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, khí
hậu của khu vực nghiên cứu.
- Các tài liệu, báo cáo liên quan vấn đề nghiên cứu.
3.3.2. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm
- áp dụng kỹ thuật quy trình được thực hiện tại địa phương
a) Thời vụ
- Vụ Đông, ngày gieo: 15/9/2022.
- Địa điểm: Vườn thực hành thực tập, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, thị
trấn Xuân Mai,huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
b) Làm đất
Cày bừa kỹ, sâu, tơi xốp, làm sạch cỏ dại và tàn dư vụ trước để tiêu diệt
nguồn sâu, nhộng, trứng của các loài sâu. Sau khi cày, phơi đất 15 ngày để diệt
mầm cỏ dại trong đất, nhộng sâu các loại và bón vơi để diệt một số loại nấm
gây bệnh cho cây, bón vơi hỗ trợ Canxi cho cây mà cịn có nhiều cơng dụng
như: ngăn chặn đất suy thoái, khử tác hại của mặn, kiềm hãm sự phát triển của
mầm bệnh trong đất, chất xúc tác hiệu quả của phân hữu cơ, vô cơ, giúp vi sinh
vật trong đất phát triển mạnh, giữ mùn cho đất khỏi bị rửa trôi.
c) Mật độ
- khoảng cách : + cây cách cây 30cm
+ hàng cách hàng 80cm

14


- Mật độ: 41.666 cây /ha
d) Tưới nước
Cần tưới đủ ẩm ở các thời kỳ: Giai đoạn cây con một ngày hai lần sáng
vàchiều, từ khi cây mọc đến 5 - 6 lá thật) và thời kỳ nở hoa phát triển quả phải
cung câp đủ nước cho cây.
e) Làm giàn
Khi cây được 10 - 15 ngày bắt đầu ra tua thì làm giàn chữ A và X cao
khoảng 2 m đối với đậu cove leo. Đậu cove lùn (bụi) không cần phải làm giàn.
f) Chăm sóc
Bón phân: Sử dụng phân bón cân đối, hợp lý, ưu tiên phân hữu cơ đã ủ
hoai mục. Lượng phân bón sử dụng cho 1ha hoặc 1 sào đậu cove được trình
bày tại bảng :
Bảng 3.2. Khối lượng phân bón theo loại phân bón cho 1h đậu cove
Tổng
lượng
phân bón

Bón
lót
(%)

Bón thúc (%)

Loại phân
bón

Kg/ ha


Lần 1 Lần2

Phân hữu
cơ TP03

1000

35

-

Đam ure

220

-

Super lân

140

Kali sulfat

150

Ghi chú

Lần 3


Lần
4

-

-

-

10

25

30

30

25

-

25

25

25

50

-


25

25

3.3.3. Phòng trừ sâu bệnh
- Biện pháp canh tác

15

- Lần 1: Cây
có 3 - 4 lá
thật.
- Lần 2: Cây
có nụ hoa.
- Lần 3: Sau
thu quả đợt
1
(lứa 5 - 6 lá
thật).
- Lần 4: Sau
lần từ 15 20 ngày.


Nên chọn các loại đất luân canh với cây trồng khác cây họ Đậu, đặc biệt
là cây lượng thực như lúa nước và các cây trồng cạn khác nhằm hạn chế nguồn
sâu bệnh chuyển tiếp. Dùng biện pháp thủ công khi mật độ sâu thấp như: bắt
diết sâu non, ngắt ổ trứng, lá bị sâu bệnh hại nặng đem tiêu hủy.
- Biện pháp sử dụng thuốc BVTV
Giai đoạn đầu vụ (sau trồng – nụ hoa): Chú ý các đối tượng sâu bệnh hại

bao gồm: sâu đục quả, gỉ sắt, rệt, sâu cuốn lá, sâu khoang, bọ trĩ, nhện đỏ, dòi
đục lá. Nên xử lý triệt để nhằm hạn chế sự chuyển tiếp của sâu bệnh sang giai
đoạn hoa - quả. Sử dụng các loại thuốc BVTV mới để phòng trừ khi mật độ sâu
bệnh cao. Giai đoạn giữa - cuối vụ (hoa - quả): Chú ý các đối tượng sâu bệnh
hại là: sâu đục quả, bệnh gỉ sắt, rệt. Sử dụng các loại thuốc thảo mộc, sinh học,
nguồn gốc sinh học khi sâu bệnh phát sinh với mức độ cao.
- Thu hoạch
Khi quả non mới kết hạt, quả chưa có sơ là có thể thu hoạch, thu hoạch
từng lứa hai ngày thu một lần, tránh làm dập nát, đứt dây leo, loại bỏ quả sâu.
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
- Đặc điểm hình thái:
+ Lá: Màu sắc lá, dạng lá
+ Thân: Màu sắc thân, dạng than sinh trưởng
+ Hoa: Màu sắc hoa
+ Quả: Màu sắc, chiều dài quả
+ Hạt: Màu sắc hạt
- Đặc điểm sinh trưởng:
+ Tỷ lệ nảy mầm (%): Số hạt nảy mầm x 100/Số hạt gieo
+ Số lá: Đếm số lá từ khi cây mọc lá thật
+ Số nhánh/cây: Số nhánh mọc ra từ thân chính
+ Động thái ra hoa: theo dói số hoa của trên 10 cây mẫu 2 ngày/ lần
+ Động thái ra lá: theo dói số lá của trên 10 cây mẫu 7 ngày/ lần
+ tỷ lệ đậu quả:
16


+ Tổng thời gian sinh trưởng: Từ gieo hạt đến mọc, mọc đến ra hoa, ra
hoa đến kết thúc.Từ lúc ra hoa đến lúc kết thúc hoa trên 10 cây
- Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:
+ Số hoa: Tông số hoa/ 10 cây

+ Tỷ lệ đậu quả (%): Số quả x 100/Số hoa
+ Số quả
+ Năng suất cá thể (kg/ha): Tổng khối lượng quả/cây
+ Năng suất lý thuyết (tấn/ha): Năng suất cá thể x Mật độ trồng/ha.
+ Năng suất thực thu (tấn/ha): Tổng khối lượng thu hoạch(kg/ơ) x
10000. Tổng diện tích ơ (m2).
3.5. Phương pháp xử lý số liệu
- Kết quả thí nghiệm được xử lý bằng chương trình Microsoft Excel và
IRRISTAT 5.0.

17


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện khí hậu tại điểm nghiên cứu
Chương Mỹ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng Bắc Bộ,
là vùng khí hậu chuyển tiếp giữa đồng bằng sông Hồng với vùng Tây Bắc. Khí
hậu thời tiết là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp, là
điều kiện trước tiên và khơng thể thiếu để có năng suất cao và ổn định. Tuy
nhiên, sự thay đổi các yếu tố khí hậu như: nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, thời
gian chiếu sáng,… làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng
suất các giống lạc thí nghiệm tại điểm nghiên cứu.
+ Phía Tây giáp Thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình.
+ Phía Bắc giáp xã Đơng n, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
+ Phía Đơng giáp xã Thuỷ Xn Tiên, huyện Chương Mỹ.
+ Phía Nam giáp xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ.
- Khí hậu: Khí hậu Hà Nội mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Để đánh giá điều kiện khí hậu vụ Đông năm 2022 ảnh hưởng đến sinh
trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu cove, tôi tiến hành theo
dõi diễn biến về nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm của khu vực nghiên cứu. Kết

quả được tổng hợp tại bảng dưới đây.
Bảng 4.1. Điều kiện khí hậu tại điểm nghiên cứu
Lượng mưa

Tháng

Nhiệt độ (oC)

Độ ẩm (%)

9

26,9

78,7

261,1

10

24,0

71,9

142,6

11

24,2


72,9

142,6

12

15,7

65,5

16,1

(mm)

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn trường Đại học Lâm nghiệp, 2022)
Qua bảng cho thấy:
Nhiệt độ trung bình của các tháng vụ Đông dao động trong khoảng (15,726,9). Tháng 9 là khoảng thời gian gieo hạt, nhiệt độ cao không ảnh hưởng đến
18


×