Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tiểu luận cao học, kế hoạch truyền thông vận động nhằm ngăn ngừa, hạn chế việc hút thuốc lá nơi công sở chưa tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.75 KB, 21 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG VÀ VẬN ĐỘNG
Đề tài:
KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG VẬN ĐỘNG NHẰM NGĂN NGỪA,
HẠN CHẾ VIỆC HÚT THUỐC LÁ NƠI CÔNG SỞ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
Chương 1 KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG TUYÊN TRUYỀN PHÒNG
CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC.....3
1.1. Giai đoạn phân tích kế hoạch tuyên truyền phịng chống tác hại của thuốc
lá........................................................................................................................3
1.1.1. Phân tích thực trạng.................................................................................3
1.1.2. Xác định đối tượng truyền thông...........................................................10
Chương 2 LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG VẬN ĐỘNG KHÔNG HÚT
THUỐC LÁ NƠI CÔNG SỞ..........................................................................11
2.1. Mục tiêu....................................................................................................11
2.1.1. Mục tiêu chung......................................................................................11
2.1.2. Ma trận đối tượng, mục tiêu và các hoạt động truyền thông.................14
2.2. Thiết kế, thử thông điệp và tài liệu truyền thông.....................................14
2.2.1 Thông điệp..............................................................................................14
2.2.2 Các tài liệu truyền thông khác................................................................14
2.2.3. Thử nghiệm thông điệp và tài liệu.........................................................15
2.2.4 Phân bổ nguồn lực..................................................................................15
2.3. Các quy định xử lý vi phạm.....................................................................16
2.4. Kết quả đạt được......................................................................................16
KẾT LUẬN....................................................................................................17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................18



MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng được quan tâm song
vẫn có khơng ít những tác nhân làm nguy hại đến sức khoẻ của con người.
Một trong số đó là thuốc lá!
Trên mỗi vỏ bao thuốc lá đều có dịng chữ “Thuốc lá có hại cho sức
khoẻ” vậy mà bất chấp điều cảnh báo ấy,người ta vẫn hút thuốc.Hút đến vàng
răng, vàng cả ngón tay cầm thuốc,hơi thở hơi đến khó chịu với những người
xung quanh…Có một thời, thuốc lá trở thành vật không thể thiếu trên bàn tiếp
khách. Người lớn hút, trẻ nhỏ cũng hút.Nguyên nhân nào dẫn đến thói quen
tai hại ấy? Do thói quen giao tiếp cũng có, do sự học địi bắt chước thích tỏ ra
mình là người “sành điệu” cũng có.
Hầu hết những người hút thuốc lá đều biết tác hại của nó. Trong thuốc
lá có chứa Nicơtin là một chất gây nghiện. Hút thuốc lá nhiều có thể bị hỏng
hệ hơ hấp, dẫn đến ho, khó thở, tức ngực, thậm chí có thể gây rỗ phổi hoặc
ung thư phổi. Như vậy, thuốc lá làm cho sức khoẻ và tuổi thọ bị suy giảm
nghiêm trọng.Khơng những thế thuốc lá cịn làm tiêu hao túi tiền của người
sử dụng. Có thể số tiền dành cho thuốc lá không nhiều,nhưng nếu không hút
thuốc lá, ta có thể dùng số tiền đó vào những việc khác hữu ích hơn.
Thuốc lá khơng chỉ có hại đối với người trực tiếp sử dụng nó mà cịn
ảnh hưởng đến những người xung quanh vì khói thuốc lan trong khơng khí
khiến họ cũng phải chịu ảnh hưởng nặng nề. Hiện nay, khi đến các nơi công
cộng như bến xe, thậm chí cả trường học, trụ sở nhà nước, chúng ta vẫn bắt
gặp nhiều người hút thuốc lá mà khơng hề quan tâm đến sức khoẻ của mình
và cảm giác của những người xung quanh. Như vậy họ đã gián tiếp làm nguy
hại đến sức khoẻ cộng đồng và vơ tình làm cho mơi trường bị suy thối. Theo
điều tra mới nhất của tổ chức y tế thế giới WHO, cứ theo đà hút thuốc hiện
nay thì đến năm 2020 số người chết vì thuốc lá sẽ là 8 triệu người một năm.
Tức là cao hơn số người chết vì HIV/AIDS, bệnh lao và tai nạn giao thơng
1



cộng lại. Dự báo ấy liệu có làm cho những con nghiện thuốc lá lưu tâm ?
Thuốc lá có hại như vậy. Làm thế nào để ngăn chặn việc hút thuốc lá ? Có lẽ
cần tuyên truyền nhiều hơn về tác hại của nó trên các phương tiện thơng tin
đại chúng. Thông qua truyền thông vận động để thay đổi nhận thức xã hội, coi
việc hút thuốc lá là hành vi khơng đẹp bởi nó là biểu hiện của nghiện ngập và
của những con người dễ bị chi phối.Và yếu tố quan trọng nhất là tự bản thân
phải ý thức cao, chủ động không tiếp cận với thuốc lá để giữ gìn,bảo vệ sức
khoẻ của chính mình và những người thân trong gia đình mình
Thuốc lá có hại.Thuốc lá nguy hiểm cho sức khoẻ. Bởi vậy trong các
cơ quan nhà nước đi đầu trong “kế hoạch truyền thông vận động nhằm
ngăn ngừa, hạn chế việc hút thuốc lá nơi công sở”

2


NỘI DUNG
Chương 1
KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG TUN TRUYỀN PHỊNG CHỐNG
TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ TRONG
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
1.1. Giai đoạn phân tích kế hoạch tun truyền phịng chống tác
hại của thuốc lá.
1.1.1. Phân tích thực trạng
1.1.1.1. Phân tích tác hại của thuốc lá
Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến bộ y học,
loài người hầu như đã diệt trừ được. Cả thế giới đang lo âu về nạn AIDS,
chưa tìm ra giải pháp thì lại xuất hiện nạn thuốc lá. Có thể nó rằng bên cạnh
các tệ nạn khác, thuốc lá đã gây ra tác hại rất lớn đối với đời sống con người.

Thuốc lá gây hại cho con người, không chỉ với người hút thuốc mà
cịn ảnh hưởng đến cả những người xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải
biết được tác hại của chúng, biết để không hút và giúp người thân của bạn
từ bỏ thuốc lá.
Chúng ta có thể viết ra được khơng biết bao nhiêu là trang giấy để
nói về tác hại thuốc lá. Mỗi năm, thế giới có 5 triệu người chết vì thuốc lá,
nhiều hơn số tử vong do tai nạn, bị lao và AIDS cộng lại. Nếu khơng có
biện pháp ngăn chặn, sau 25 năm nữa, con số này sẽ là 10 triệu ca; 2/3
trong số đó thuộc các nước đang phát triển. Thuốc lá được tạo nên từ
những gì mà lại gây hại đến vậy?
Trong khói thuốc lá có hơn 4000 hóa chất trong đó có hơn 200 loại
có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện, các chất gây độc và 43 được
biết là nguyên nhân gây ung thư. Hút thuốc làm tăng tỷ lệ tử vong từ 30
đến 80%, chủ yếu là do các bệnh ung thư (ung thư phổi), bệnh phổi tắc
nghẽn mãn tính, các bệnh tim gây suy thối giống nịi do làm giảm khả
năng sinh sản ở cả nam và nữ.….
3


Ngồi ra, hút thuốc cịn làm giảm khả năng lưu thông của máu trong cơ
thể, tăng nhịp tim và làm suy giảm sức khoẻ của bạn, dẫn đến nhiều bệnh ung
thư khác như ung thư miệng, đại tràng, vòm họng, thực quản, gan, thận…Các
nhà khoa học đã khảo sát và tìm ra được rằng tuổi thọ trung bình của người
hút thuốc ngắn hơn so với người không hút thuốc từ 05 đến 08 năm, tức là khi
hút 1 điếu thuốc tự ta đã làm mất đi 5,5 phút cuộc sống. Thế thì có phải chỉ có
người hút mới chịu những tác hại xấu do thuốc lá ?
Ngoài con đường hút thuốc trực tiếp, thuốc lá cịn có thể gây hại qua
việc ta hít phải khói thuốc của người khác. Trẻ em và người lớn, những người
không hút thuốc nhưng sống trong khói thuốc của những người khác chịu rủi
ro cao hơn hoặc bị mắc các bệnh kinh niên và cấp tính về họng, tai và trí tuệ

cũng như sức khoẻ thể chất bị ảnh hưởng. Phụ nữ có mang mà hút thuốc sẽ
chịu rủi ro bị sẩy thai cao hơn, sinh con nhẹ cân, hoặc con bị ốm, tử vong. Trẻ
sơ sinh của những người cha hút thuốc trong những tháng trước và trong thời
gian mang thai của người mẹ có nguy cơ gấp đơi bị hở hàm ếch, bạch cầu và
chịu mức rủi ro bị ung thư não cao hơn tới 40% so với những trẻ có cha
khơng bao giờ hút thuốc. Đó là những ảnh hưởng khơng nhỏ tí nào.
Khơng chỉ gây bệnh, thuốc lá cịn gây thiệt hại kinh tế rất lớn cho xã
hội. Mỗi năm, một người có hút thuốc ở Việt Nam chi gần 700.000 đồng cho
thuốc lá. Với 12 triệu người hút, một năm chúng ta tốn hơn 8.200 tỷ đồng cho
mặt hàng này. Trong khi số tiền đó đủ để mua lương thực nuôi sống 10,6 triệu
người. Thêm nữa, một khảo sát gần đây cho thấy, chi tiêu cho thuốc lá ở nước
ta cao gấp 3,6 lần phí tổn học hành, gấp 2,5 lần mức chi cho quần áo và gần
gấp đôi mức chi cho khám chữa bệnh.
Mặt khác, bệnh tật mà thuốc lá đem lại đã tăng thêm gánh nặng kinh tế
cho mỗi gia đình và làm mất đi lực lượng lao động. Vì thuốc lá, những người
nghèo ngày càng trở nên kiệt quệ.Trong thực tế, đối với nhiều gia đình thì chi
phí cho hậu quả của việc hút gây ra cịn tốn kém hơn nhiều so với chi phí để
mua thuốc. Khi một thanh niên trong gia đình bị ốm do thuốc lá thì gia đình
4


này phải chịu những chi phí điều trị chăm sóc, tốn kém thời gian. Thế là từ
chuyện hút thuốc nảy sinh ra nhiều vấn đề khác.
1.1.1.2 Phân tích đối tượng hút thuốc lá.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc lá
mang nhãn mác phương Tây, nhiều người cứ nghĩ rằng
người phương Tây hút thuốc nhiều. Thực ra không phải như
vậy. Tại Hoa Kỳ và Canada, tỷ lệ người hút thuốc lá đang
giảm một cách nhanh chóng. Ở nhiều nước phương Tây, giờ
đây việc hút thuốc lá ở những nơi công cộng như nhà hàng,

bệnh viện và trường học là phạm pháp. Vì thuốc lá đang bị
tẩy chay tại những nước này, các công ty thuốc lá đã để mắt
tới những nước đang phát triển như đất nước chúng ta
chẳng hạn. Các công ty thuốc lá muốn chúng ta tin rằng hút
thuốc là “cao sang”.
Thực ra hút thuốc là một thói quen của người nghèo.
Người nghèo dễ dẫn tới hút thuốc nhất và cũng là người có ít
khả năng tiền bạc để mua thuốc nhất. Số tiền mà người ta
dùng để mua thuốc lá thay vì mua những đồ vật cần thiết cho
cuộc sống là mối hiểm hoạ nghiêm trọng tới tài sản của mình
và gia đình. Tiền tiêu tốn vào thuốc lá thay vì những thứ cần
thiết cơ bản khác cho cuộc sống như thực phẩm, đồ dùng gia
đình …Và cịn nhiều nghịch cảnh khác khơng kể ra hết được.
Đã biết được những điều trên, chúng ta – những người đã
nghiện thuốc lá và những người chưa cần phải làm gì? Trước
hết, đối với những người chưa hút, đừng hút thuốc và hãy
động viên bạn bè mình khơng dùng thuốc lá! Áp lực phụ cũng
có thể tích cực! Tiếp đó bạn có thể động viên họ hàng và bạn
bè cai thuốc và giúp đỡ họ trong quá trình này.

5


Cịn với những người đã nghiện hút, phải tìm được
ngun nhân vì sao mình lại hút thuốc, để từ đó tìm cách làm
sao cho mình bỏ được. Và quan trọng nhất, ta phải quyết tâm
cai thuốc: trước khi cai thuốc, ta phải quyết định thật sự mình
muốn gì chứ khơng phải chỉ gia đình, bạn bè của mình muốn
gì.Hãy lên kế hoạch cho tương lai, đưa ra các mục tiêu cho
mình và lập kế hoạch để thực hiện và hãy tập trung vào các

mục tiêu đó hút thuốc có thể xuất hiện trong quá trình thực
hiện mục tiêu. Một trong những cách hữu hiệu nhất là nhai
kẹo cao su mỗi khi muốn hút thuốc. Tập dần thói quen này
dần sẽ thay thế hẳn luôn việc nghiện thuốc lá. Và sau khi ta
đã bỏ được, đôi khi những cơn “ghiền” vẫn quay lại. Hãy sẵn
sàng để đối phó nếu tình huống đó xảy ra. Cai thuốc khơng
phải là việc dễ dàng nhưng nhiều người vẫn làm được.
Nói tóm lại, thuốc lá gây ra nhiều tác hại ảnh hưởng
đến kinh tế, sức khỏe của cá nhân và của cộng đồng. Cái
vòng luẩn quẩn nghèo đói – thiếu hiểu biết – hút thuốc –
bệnh tật, nghèo đói… sẽ khơng bao giờ kết thúc nếu thuốc
lá chưa được loại trừ ra khỏi cuộc sống người dân. Vì vậy,
chúng ta phải quyết tâm nói “khơng” với thuốc lá, vì một xã
hội văn minh, phát triển, vì một tương lai tươi sáng cho lồi
người nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc lá
mang nhãn mác phương Tây, nhiều người cứ nghĩ rằng
người phương Tây hút thuốc nhiều. Thực ra không phải như
vậy. Tại Hoa Kỳ và Canada, tỷ lệ người hút thuốc lá đang
giảm một cách nhanh chóng. Ở nhiều nước phương Tây, giờ
đây việc hút thuốc lá ở những nơi công cộng như nhà hàng,

6


bệnh viện và trường học là phạm pháp. Vì thuốc lá đang bị
tẩy chay tại những nước này, các công ty thuốc lá đã để mắt
tới những nước đang phát triển như đất nước chúng ta
chẳng hạn. Các công ty thuốc lá muốn chúng ta tin rằng hút
thuốc là “cao sang”.

Đã biết được những điều trên, chúng ta – những người đã
nghiện thuốc lá và những người chưa cần phải làm gì? Trước
hết, đối với những người chưa hút, đừng hút thuốc và hãy
động viên bạn bè mình khơng dùng thuốc lá! Áp lực phụ cũng
có thể tích cực! Tiếp đó bạn có thể động viên họ hàng và bạn
bè cai thuốc và giúp đỡ họ trong q trình này.
Cịn với những người đã nghiện hút, phải tìm được
nguyên nhân vì sao mình lại hút thuốc, để từ đó tìm cách làm
sao cho mình bỏ được. Và quan trọng nhất, ta phải quyết tâm
cai thuốc: trước khi cai thuốc, ta phải quyết định thật sự mình
muốn gì chứ khơng phải chỉ gia đình, bạn bè của mình muốn
gì.Hãy lên kế hoạch cho tương lai, đưa ra các mục tiêu cho
mình và lập kế hoạch để thực hiện và hãy tập trung vào các
mục tiêu đó hút thuốc có thể xuất hiện trong quá trình thực
hiện mục tiêu. Một trong những cách hữu hiệu nhất là nhai
kẹo cao su mỗi khi muốn hút thuốc. Tập dần thói quen này
dần sẽ thay thế hẳn luôn việc nghiện thuốc lá. Và sau khi ta
đã bỏ được, đôi khi những cơn “ghiền” vẫn quay lại. Hãy sẵn
sàng để đối phó nếu tình huống đó xảy ra. Cai thuốc không
phải là việc dễ dàng nhưng nhiều người vẫn làm được.
Nói tóm lại, thuốc lá gây ra nhiều tác hại ảnh hưởng
đến kinh tế, sức khỏe của cá nhân và của cộng đồng. Cái
vòng luẩn quẩn nghèo đói – thiếu hiểu biết – hút thuốc –

7


bệnh tật, nghèo đói… sẽ khơng bao giờ kết thúc nếu thuốc
lá chưa được loại trừ ra khỏi cuộc sống người dân. Vì vậy,
chúng ta phải quyết tâm nói “khơng” với thuốc lá, vì một xã

hội văn minh, phát triển, vì một tương lai tươi sáng cho lồi
người nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng.
1.1.1.3. Phân tích thực trạng tình hình hút thuốc lá hiện nay
- Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ hút thuốc lá rất cao trên
thế giới. Hiện nay, tỷ lệ hiện đang hút thuốc lá, thuốc lào ở người trưởng
thành (15 tuổi trở lên) là 23,8% (khoảng 15 triệu người), trong đó, tỷ lệ này ở
nam giới là 47,4% và ở nữ giới là 1,4%. Tỷ lệ sử dụng thuốc lá điếu là 19,9%
(khoảng 12,8 triệu người), trong đó, tỷ lệ này ở nam là 39,7% và ở nữ giới là
1,2%. Tỷ lệ hút thuốc lào là 6,4% (khoảng 4,1 triệu người), trong đó, tỷ lệ này
ở nam giới là 13,0% và nữ là 0,1%. Nhóm tuổi có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất
là trong độ tuổi lao động (từ 25 đến 50 tuổi). Tỷ lệ hút thuốc lá ở nơng thơn
cao hơn so với thành thị. Người nghèo có tỷ lệ hút thuốc cao hơn người giàu.
- Theo cục điều tra của Bộ Y Tế, tổng cục thống kê, tổ chức Y Tế Thế
Giới và UNICEF tiến hành trong thời gian 2 năm với 7584 thanh thiếu niên ở
độ tuổi 14-25 tại 42 tỉnh, thành phố ở Việt Nam:
*Gần 1/5 số nam trong độ tuổi 14-17 tuổi hút thuốc ( chiếm 20.7%), độ
tuổi 18-21 tuổi chiếm 32,7%, độ tuổi 22-30 là 40,1%.
*Độ tuổi trung bình thanh thiếu niên hút thuốc là 16.9 tuổi.
*54% thanh niên được hỏi họ bắt đầu hút thuốc là ‘vì các bạn đều hút’,
có 13% nam thanh niên hút thuốc ‘ vì quá căng thẳng’, 11,3% hút thuốc vì
mọi người xung quanh hút thuốc, bắt chước và chỉ có 3,4% thanh niên hút
thuốc vì để chứng tỏ mình là người lớn.
* Theo cuộc điều tra cũng cho biết, 1,2% nữ thanh niên là hút thuốc và
hiện giờ thì chỉ có 1/3 là vẫn cịn hút thuốc.
Việc sử dụng thuốc lá không đúng nơi quy định gây nên tình trạng hút
thuốc thụ động, ảnh hưởng đến sức khỏe người khác, là sự vi phạm quyền bảo
8


vệ sức khỏe của người không hút thuốc. Không những thế, hút thuốc lá là

nguyên nhân số 1 gây nên “nạn dịch” về bệnh tật dẫn đến những hệ lụy to lớn
về sức khỏe, gánh nặng kinh tế và xã hội.
Khi hút thuốc lá, hoặc sống chung với người hút thuốc, khói thuốc hít
qua phổi ngấm vào máu, tích luỹ lâu ngày trở thành điều kiện và nguyên nhân
gây nên các bệnh tim mạch, viêm nhiễm đường hô hấp gây tổn thương trong
lịng mạch máu. Vì vậy người hút thuốc lá dễ bị các bệnh như: rụng tóc, đục
thủy tinh thể, da nhăn, giảm thính lực, sâu răng, ung thư da, bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính, lỗng xương, bệnh tim mạch, vàng móng tay, ung thư cổ tử
cung, tinh trùng biến dạng, bệnh vảy nến, viêm tắc mạch máu, ung thư phổi
và các cơ quan khác như: mũi, miệng, lưỡi, tuyến nước bọt, họng, thanh quản,
thực quản, thận, dương vật, tụy.
Thời gian qua, số lượng người hút thuốc ở Việt Nam gia tăng là vì:
Thuốc lá là một mặt hàng gây nghiện nên người đã hút sẽ rất khó để bỏ thuốc,
việc cai nghiện cũng cần thời gian, trong khi đó sẽ ln có những người hút
mới.
→ Đây là những con số đáng báo động về tình trạng hút thuốc lá của
người Việt Nam.
+ Mỗi ngày có khoảng 15 triệu người hút thuốc lá, con số đáng báo
động này đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày
một cao và cứ mỗi giờ có 5 ca tử vong và mỗi ngày có hơn 100 ca tử vong và
mỗi năm có khoảng 40.000 người chết vì các bệnh liên quan tới tác hại của
thuốc lá, gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thơng hàng năm ( biểu đồ).
Nếu khơng có biện pháp can thiệp kịp thời, thì có 10% dân số Việt Nam sẽ
chết sớm do hút thuốc lá. Cũng theo ước tính của Tổ chức Sức khỏe Thế Giới,
tới năm 2020 số người Việt Nam chết do sử dụng thuốc lá sẽ con số này sẽ
tăng lên thành 70.000 ca/năm, nhiều hơn số người chết do HIV/AIDS, lao, tai
nạn giao thông và tự tử cộng lại!
* Tác hại đến nền kinh tế:
9



Thuốc lá khơng chỉ có tác hại gây ra bệnh, thuốc lá còn gây thiệt hại
kinh tế rất lớn cho xã hội. Mỗi tháng, một người có hút thuốc ở Việt Nam chi
gần 700.000 đồng cho thuốc lá. ( những người hút thuốc lá lâu năm hoặc hút
trung bình từ 20 – 30 điếu/ngày)
Với 12 triệu người hút, một năm chúng ta tốn hơn 8.200 tỷ đồng cho
mặt hàng này. Trong khi số tiền đó đủ để mua lương thực nuôi sống 10,6 triệu
người.Thêm nữa, một khảo sát gần đây cho thấy, chi tiêu cho thuốc lá ở nước
ta cao gấp 3,6 lần phí tổn học hành, gấp 2,5 lần mức chi cho quần áo và gần
gấp đôi mức chi cho khám chữa bệnh
Ngoài tổn thất do chi mua thuốc hút, số tiền khám chữa mới chỉ cho
3 bệnh trong số 25 căn bệnh do thuốc lá gây ra là 2.304 tỷ đồng/năm.Các
tổn thất chưa tính được do sử dụng thuốc lá bao gồm chi phí điều trị 22
bệnh cịn lại
Một nghiên khác tại thành phố Hồ Chí Minh (năm 2013): Nếu số người
hút thuốc lá ở VN ngưng hút thuốc trong 1 năm thì số tiền dư ra đủ để mua
gạo ăn cho toàn bộ dân thành phố Hồ Chí Minh trong 1 năm khơng phải làm
việc, chưa kể tiền chi trả cho chi phí bệnh tật do thuốc lá gây ra
Nói tóm lại, thuốc lá gây ra nhiều tác hại ảnh hưởng đến kinh tế, sức
khỏe của cá nhân và của cộng đồng. Cái vòng luẩn quẩn nghèo đói - thiếu
hiểu biết - hút thuốc - bệnh tật, nghèo đói... sẽ khơng bao giờ kết thúc nếu
thuốc lá chưa được loại trừ ra khỏi cuộc sống người dân.
1.1.2. Xác định đối tượng truyền thông
- Đối tượng trực tiếp:
+ Tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơ quan
+ Đối tượng gián tiếp: Tất cả đối tác đến làm việc với cơ quan đơn vị.

10



Chương 2
LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG VẬN ĐỘNG KHÔNG HÚT
THUỐC LÁ NƠI CÔNG SỞ
2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu chung
- Sau đợt truyền thông vận động (tức là trong 2 tháng) 100% cán bộ
công nhân đều được thông báo về các hậu quả đối với sức khoẻ, tính gây
nghiện, và nguy cơ chết người do việc tiêu thụ thuốc lá và phơi nhiễm với
khói thuốc lá gây ra. Theo báo cáo năm 2010 của Tổng hội Y khoa Hoa Kỳ,
khói thuốc lá chứa 7.000 hóa chất, trong đó có 69 chất gây ung thư. Một số
chất độc hại điển hình trong khói thuốc lá gồm:
Nicotine: Nicotine là một chất gây nghiện có trong thuốc lá, được hấp
thụ vào máu và ảnh hưởng đến não bộ trong khoảng 10s sau khi hút vào. Sau
mỗi lần hít một hơi thuốc lá, Nicotine gây tăng nhịp đập của tim, co thắt mạch
máu ở tim, tăng mạch và huyết áp.
Hắc ín (Tar) Hắc ín hay cịn gọi là nhựa thuốc lá, có màu đen và quánh
giống như nhựa đường, chứa rất nhiều chất gây ung thư. Carbon monoxide
(khí CO) Khí CO trong khói thuốc lá khi hấp thụ vào máu sẽ gắn kết rất chặt
với hemoglobin trong hồng cầu, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của hồng
cầu, giảm nồng độ oxy trong máu, làm máu đặc hơn và làm cho tim mệt mỏi
hơn khi phải bơm máu đi khắp cơ thể.
Khí CO góp phần hình thành các mảng xơ vữa động mạch đồng thời
làm suy giảm sự hấp thụ các chất dinh dưỡng thiết yếu và ảnh hưởng đến sự
tăng trưởng và điều chỉnh cơ thể, liên quan đến bệnh tim, đột quỵ và các vấn
đề tuần hoàn khác.
Benzene Là một chất sinh ung thư được tìm thấy trong khói của dầu khí
hay trong thuốc trừ sâu bọ. Chất này có nồng độ rất cao trong khói thuốc lá,
lượng benzene tác động đến con người từ khói thuốc lá chiếm một nửa lượng
11



benzene xâm nhập vào con người từ tất cả các nguồn Nitrosamines Là một
chất gây ung thư rất mạnh và có nhiều trong khói thuốc và cả trong sản phẩm
thuốc lá khơng khói.
Ammonia: Là một chất được sử dụng trong thuốc kích thích tăng
trưởng và 46 trong các sản phẩm tẩy rửa. Trong sản xuất thuốc lá, chất này
được sử dụng tăng cường khả năng hấp thụ nicotine của niêm mạc đường hơ
hấp, vì thế cùng một lượng khói thuốc hít vào, lượng nicotine hấp thụ được
tăng lên
Các biện pháp lập pháp, hành pháp, hành chính có hiệu quả hoặc các
biện pháp khác phải được tính đến tại cấp độ chính phủ phù hợp để bảo vệ tất
cả mọi người khỏi bị phơi nhiễm với khói thuốc lá.
- Nâng cao nhận thức của cán bộ, công nhân viên về môi trường làm
việc khơng khói thuốc lá góp phần tạo nếp sống văn minh, lịch sự cho cán bộ,
công chức, viên chức, người lao động giữ gìn tốt sức khỏe, duy trì lối sống
lành mạnh, hạn chế được các nguy cơ cháy nổ do việc hút thuốc, tàn thuốc,
giảm bớt được những chi phí cho vệ sinh mơi trường. Người làm việc trong
mơi trường khơng khói thuốc lá có ít triệu chứng về hô hấp hơn và giảm
lượng carbon monoxide trong cơ thể. Mơi trường làm việc khơng khói thuốc
cũng là biện pháp hữu hiệu để thực hiện quyền của người khơng hút thuốc
được hít thở bầu khơng khí trong lành khơng có khói thuốc lá. Đồng thời,
giúp người nghiện thuốc lá có thêm quyết tâm để bỏ thuốc hoặc giảm mức độ
hút thuốc lá. Chi tiêu cho thuốc lá sẽ dành cho các chi tiêu có lợi hơn như
thực phẩm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, nâng cao đời sống văn hóa.
Để bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng, mọi người
hãy chung tay xây dựng mơi trường làm việc khơng khói thuốc lá, cần có sự
quan tâm ủng hộ và chỉ đạo việc giám sát thường xuyên của lãnh đạo các cấp
và chấp hành nghiêm túc của cán bộ, công nhân viên đơn vị. Để việc xây
dựng môi trường không thuốc lá thực sự đi vào cuộc sống, đến được với mọi
người, mọi nhà, thời gian tới, bên cạnh sự nỗ lực của ngành Y tế, cần thiết

phải có sự chung tay, góp sức của cả cộng đồng.
12


Công tác tuyên truyền phổ biến về tác hại thuốc lá, lợi ích của mơi
trường khơng khói thuốc, các quy định của Luật Phòng chống tác hại của
thuốc lá và các văn bản hướng dẫn về tác hại của thuốc lá và Luật PCTH
thuốc lá cần phải được thực hiện thường xuyên liên tục. Cần Cung cấp tài
liệu, tờ rơi về phòng, chống tác hại thuốc lá đến các đơn vị bằng nhiều hình
thức, nội dung đa dạng phong phú về tác hại của thuốc lá và lợi ích của mơi
trường khơng khói thuốc. Các cơ quan, đơn vị ký giao ước thi đua với các tiêu
chí: Đơn vị khơng có cán bộ, người lao động hút thuốc lá; tổ chức ký cam kết
thi đua thực hiện nghiêm Luật phòng chống tác hại của thuốc lá; tham gia xây
dựng cơ quan, đơn vị khơng khói thuốc lá.
- Bổ sung tiêu chí khơng hút thuốc lá tại nơi làm việc, học tập và nơi
công cộng vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua, xếp loại của CBVCNV trong toàn
cơ quan
- Triển khai đến 100% phòng ban về kế hoạch thực hiện chương trình
phịng chống tác hại thuốc lá.
- 100% các phịng ban có cán bộ phụ trách giám sát việc thực hiện
chương trình phịng chống tác hại thuốc lá tại đơn vị.
- Tuyên truyền, cung cấp thông tin và hiểu về tác hại của hút thuốc lá,
hút thuốc lá thụ động; triển khai vận động và đăng ký không hút thuốc lá
trong cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
- Triển khai xây dựng 100% đoàn viên thanh niên, đoàn viên cơng đồn
khơng hút thuốc lá.
- Phấn đấu tồn diện thực hiện khơng khói thuốc lá trong tồn cơ quan
bằng các hình thức như: Niêm yết quy định cấm hút thuốc lá tại nơi có nhiều
người qua lại trong cơ quan; treo biển cấm hút thuốc lá trong phòng họp,
phòng làm việc, phòng ăn, hành lang, cầu thang và các khu vực cơng cộng

khác trong cơ quan có quy định cấm hút thuốc lá. Biển báo cấm hút thuốc cần
rõ ràng, được treo hoặc đặt ở những vị trí dễ quan sát; khơng có hiện tượng
mua bán, quảng cáo các sản phẩm thuốc lá trong khuôn viên cơ quan. 6.
13


Khơng có các vật dụng liên quan đến việc hút thuốc như gạt tàn, bật lửa trong
phòng họp, phòng làm việc; đưa nội dung không hút thuốc lá vào tiêu chí thi
đua của cán bộ, cơng chức.
2.1.2. Ma trận đối tượng, mục tiêu và các hoạt động truyền thông
Thông điệp
Đối tượng
Toàn thể
cán bộ

Mục tiêu

(Khẩu

Cơ quan

thực hiện
hiệu)
Hiểu rõ về tác Hút thuốc lá Phịng hành
hại của rác thải

là tự hại

trong cơ
quan


Kinh

gian

phí

Đầu

50 triệu

chính quản tháng 11

cơng nhân nhận thức được mình và đầu
viên chức trách nhiệm của

Thời

độc người

trị

đồng

đến cuối
tháng 12

bản thân từ đó xung quanh.
sẽ đi đến hành
động


2.2. Thiết kế, thử thơng điệp và tài liệu truyền thông
2.2.1 Thông điệp
- Hút thuốc lá là tự hại mình và đầu độc người xung quanh.
- Khói thuốc lá gây bệnh tật và tử vong.
- Khói thuốc lá là ngun nhân chính gây ung thư, nhồi máu cơ tim,
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính...
- Mọi người đều có quyền sống trong mơi trường khơng khói thuốc lá.
- Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực hiện nghiêm quy
định cấm hút thuốc lá tại nơi làm việc.
2.2.2 Các tài liệu truyền thông khác
- Pano, áp phích.
- Các video clip về tác hại, hiện trạng, sách khắc phục, nâng cao ý thức
của người dân.

14


- Tăng cường các chương trình giáo dục sức khỏe, nâng cao nhận thức
của cán bộ công nhân viên chức về tác hại của thuốc lá đối với bản thân và
người xung quanh, đặc biệt chú trọng việc giáo dục, ngăn ngừa thanh niên sử
dụng thuốc lá; tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông ở cơ quan
- Phát các video về truyên truyền tác hại của thuốc lá tại các tiền sảnh
cơ quan, trong thang máy.
- Thông điệp môi trường khơng khói thuốc hiện thị trên màn hình chờ
máy tính trong tồn cơ quan.
2.2.3. Thử nghiệm thơng điệp và tài liệu
- Sau khi xây dựng xong thông điệp và tài liệu truyền thông. Cán bộ
truyền thông thử nghiệm thông điệp bằng nhiều cách như mời một số người
dân, phát tờ rơi (thông điệp) cho họ, cho xem các video clip để thử nghiệm.

+ Nếu ý kiến của họ đồng ý, thích thú và hiểu được thơng điệp, tài liệu
thì sẽ phát hành rộng rãi chiến dịch.
+ Nếu họ không thích/ hiểu/ hoặc có u cầu điều chỉnh  tiếp thu ý
kiến  điều chỉnh lại  thử nghiệm thông điệp, tài liệu thêm một lần nữa 
chỉnh sửa tiếp và sử dụng rộng rãi trong chiến dịch.
2.2.4 Phân bổ nguồn lực
- Thành lập Ban phòng chống tác hại thuốc lá, cán bộ phụ trách phòng
chống tác hại của thuốc lá tại đơn vị.
- Xây dựng mạng lưới phòng chống tác hại của thuốc lá tại các phòng
ban và các đồn thể.
- Lập kế hoạch phịng chống tác hại thuốc lá trong đơn vị hàng năm.
- Các phịng ban, đồn thể triển khai kế hoạch và các hoạt động phòng
chống tác hại của thuốc lá tại phòng ban và tại các đồn thể mình.
- Tổ chức các hoạt động chun đề nâng cao nhận thức từ cán bộ, công
chức, viên chức và người lao động về hoạt động phòng chống tác hại thuốc lá,
thực hiện lồng ghép hoạt động phòng chống thuốc lá vào các hoạt động của
phòng ban và các đoàn thể.
15


- Xây dựng các quy định và đưa vào tiêu chuẩn thi đua việc thực hiện
không hút thuốc trong cơ quan đơn vị, các khoa phịng có bệnh nhân, văn
phịng làm việc, phịng họp, đồng thời nhắc nhở khách khơng hút thuốc lá khi
đến liên hệ công tác.
- Khảo sát tình hình cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao động,
hút thuốc lá, vận động không hút thuốc lá, cai nghiện thuốc lá. Khơng cịn cán
bộ, cơng chức, viên chức và người lao động, trong cơ quan hút thuốc lá.
- Giao nhiệm vụ cho từng tổ chức, cá nhân tham gia đợt truyền thông, xác
định trách nhiệm phối hợp giữa các cá nhân, tổ chức tham gia truyền thông.
- Lấy kinh phí từ chương trình truyền thơng quốc gia và kinh phí do cơ

quan cấp.
2.3. Các quy định xử lý vi phạm
Vi phạm các quy định về địa điểm cấm hút thuốc lá. Cảnh cáo hoặc phạt
tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Hút thuốc lá tại địa điểm có quy định cấm.
b) Bỏ mẩu, tàn thuốc lá không đúng nơi quy định khi hút thuốc lá tại
những địa điểm được phép hút thuốc lá.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với các phịng
ban trong cơng ty:
a) Khơng treo biển có chữ hoặc biểu tượng “cấm hút thuốc lá” tại địa
điểm cấm hút thuốc lá;
b) Không yêu cầu người vi phạm chấm dứt việc hút thuốc lá trong cơ
sở của mình;
c) Khơng tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc thực hiện đúng
quy định về cấm hút thuốc lá tại địa điểm thuộc quyền quản lý, điều hành.
2.4. Kết quả đạt được.
Sau hai tháng thực hiện kế hoạch truyền thơng tun truyền tích cực,
đồng bộ về tác hại của thuốc lá trong toàn cơ quan đã đạt được những kết quả
đáng khích lệ như.
16


- Khơng có hiện tượng hút thuốc lá trong phịng làm việc, duy trì được
bầu khơng khí trong lành khơng khói thuốc.
- Hiện tượng cán bộ cơng nhân viên nghỉ việc do các bệnh về đường hô
hấp giảm đi đáng kế.
- Tạo hiệu ứng không hút thuốc cho các đối tác khi đến cơ quan liên hệ
công tác.
- Vệ sinh môi trường cũng được xanh sạch đẹp hơn.


17


KẾT LUẬN
Thuốc lá gây ra những tác hại rất lớn đối với đời sống con người.
Trước hết, nó huỷ hoại sức khoẻ của những người trực tiếp hút thuốc. Trong
thuốc lá có chứa nhiều chất độc, đặc biệt là chất ni-cơ-tin. Chất ni-cơ-tin có
khả năng gây nghiên và nó cùng với những chất độc khác gặm nhấm sức khỏe
con người gây bênh viêm phế quản, ho lao, ung thư phổi.... Điều này lí giải tại
sao phần lớn những người hút thuốc nhiều đều mắc ít nhất một bệnh nào đó
về phổi. Hơn thế nữa, thuốc lá còn gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường. Khói
thuốc lá, đầu thuốc lá, tàn thuốc lá, chúng đã cùng với rác rưởi góp phần tạo
nên thảm hoạ ô nhiễm môi trường. Nguy hiểm hơn, khói thuốc lá cịn gây
bệnh cho những người khơng hút thuốc. Những người xung quanh hít phải
khói thuốc và khói thuốc khiến họ chịu độc gấp 4 lần người trực tiếp hút
thuốc. Việc hút thuốc lá thụ động này cũng khiến những người này mắc
những bệnh nghiêm trọng về tim phổi.
Vì những tác hại ảnh hưởng đến sức khoẻ kinh tế, nhân cách, đời sống
con người như vậy nên mỗi cá nhân cộng đồng, tồn thế giới cần phải tích cực
chống việc hút thuốc lá. Khơng chỉ là lời nói, khẩu hiệu suông mà ai cũng
phải tự ý thức thực hiện bằng hành động. Người người nhắc nhở nhau, nhà
nhà nhắc nhở nhau… nếu tất cả cùng đồng tâm hiệp lực không hút – không
mua – không bán thuốc lá thì tốt biết mấy.
Với lực lượng cán bộ cơng nhân viên trong các cơ quan nhà nước lại là
những lực lượng tiên phong có tri thức hơn bao giờ hết cần gương mẫu đi đầu
để tạo ra một phong trào lớn và sâu rộng, nhằm định hướng cho các tầng lớp
xã hội và người dân noi theo. Đặc biệt phải nghiêm chỉnh chấp hành ngay mơi
trường khơng khói thuốc từ trong cơ quan nhà nước để tạo thành thói quen tốt
cho phong trào khơng khói thuốc nơi cơng sở cũng như toàn xã hội


18



×