Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn tin học 11 kntt yêu cầu cần đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.27 KB, 16 trang )

PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MƠN TIN HỌC MINH HỌA
TRƯỜNG THPT ĐỊNH QN
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: TOÁN - TIN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN TIN HỌC, KHỐI LỚP 11
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình:
1. Số lớp: 7 ; Số HS: 336 ; Số HS học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 84
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:4;
Trình độ đào tạo: Đại học: 4 Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 4; Khá: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT

Thiết bị dạy học
Phịng tin học 1

Số lượng
24

1

2

3

Phịng tin học 2

23



Thực hành
Thực hành trên máy tính đã cài phần
mềm My SQL (Tạo CSDL), Python (lập
trình), Inkscape (vẽ hình), Toontastic
(tạo phim hoạt hình), GIMP 2.10.34 (tạo
và thiết kế ảnh), VideoPad Video Editor
(phần mềm thiết kế phim)
Thực hành trên máy tính đã cài phần
mềm My SQL (Tạo CSDL), Python (lập
trình), Inkscape (vẽ hình), Toontastic
(tạo phim hoạt hình), GIMP 2.10.34 (tạo
và thiết kế ảnh), VideoPad Video Editor
(phần mềm thiết kế phim)
Chuyên đề Định hướng tin học ứng dụng

Ghi chú
GV tự phân để có thể
thực hành

GV tự phân để có thể
thực hành

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)


STT

Tên phòng


1

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Phòng tin học 1

24

Phịng tin học 2

23

Thực hành trên máy tính đã cài
phần mềm My SQL (Tạo CSDL),
Python (lập trình), Inkscape (vẽ
hình), Toontastic (tạo phim hoạt
hình), GIMP 2.10.34 (tạo và thiết
kế ảnh), VideoPad Video Editor
(phần mềm thiết kế phim)
Thực hành trên máy tính đã cài
phần mềm My SQL (Tạo CSDL),
Python (lập trình), Inkscape (vẽ
hình), Toontastic (tạo phim hoạt
hình), GIMP 2.10.34 (tạo và thiết
kế ảnh), VideoPad Video Editor
(phần mềm thiết kế phim)


Hội trường

01

2

3

Ghi chú

Hoạt động ngoài giờ

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Phân phối chương trình mơn Tin học lớp 11: 70 tiết/35 tuần (Học kì 1: 18 tuần (36 tiết) - Học kì 2: 17 tuần (34 tiết)).
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIN 11
ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG
HKI (36 tiết)
Lý thuyết: 27 tiết – Thực hành: 9 tiết
Kiểm tra GKI: 1 Tiết, Kiểm tra CKI: 1 tiết
TUẦN
1

TIẾT
PPCT
1,2

CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 1:
MÁY TÍNH
VÀ XÃ HỘI


BÀI
§1: Hệ Điều Hành

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

- Sơ bộ nắm được lịch sử phát triển của
các HĐH thông dụng cho PC, một
HĐH thương mại và 1 HĐH nguồn mở

(2LT)


2

§2: Thực hành sử dụng
HĐH

3,4

TRI THỨC
(10 tiết-8LT+2TH)

3

5,6

§3: Phần mềm nguồn

mở và phần mềm sử
dụng trên Internet

4
7,8

§4: Bên trong máy tính

- Hiểu được đặc điểm của HĐH cho
thiết bị di động
- Hiểu được 1 cách khái quát mối quan
hệ giữa phần cứng, phần mềm
- Biết sử dụng một số chức năng cơ bản
của một HĐH trên PC
- Biết sử dụng một số tiện ích trên
HĐH thiết bị di động
- Biết sử dụng một số tiện ích của một
HĐH trên PC nhằm cải thiện hiệu suất
làm việc của máy tính
- Phần mềm nguồn mở và giấy phép
của phần mềm nguồn mở. Nắm được
sự khác nhau giữa phần mềm nguồn
mở và phần mềm thương mại
- Hiểu được vai trò của phần mềm
thương mại và phần mềm nguồn mở
đối với sự phát triển của CNTT
- Biết được phần mềm chạy trên
Internet và ích lợi của chúng
- Có thể trình bày được những kiến
thức nói trên.

- Khi giải quyết cơng việc bằng máy
tính biết lựa chọn loại phần mềm phù
hợp với yêu cầu và khả năng.
- Nhận diện được một số thiết bị trong
máy tính, nắm được chức năng và các
thông số đo hiệu năng của chúng
- Nhận biết được sơ đồ của các mạch
lôgic AND, OR, NOT và giải thích

(2TH)

(2LT)

(2LT)


5

9,10

6

11,12

7

13, 14

8


15,16

được vai trị của các mạch lơgic đó
trong thực hiện các tính tốn nhị phân.
- Đánh giá được chất lượng của máy
tính qua những thơng số hiệu năng các
thiế bị của máy.
- Biết một số thiết bị vào-ra thông dụng
và các thông số
- Biết cách kết nối với máy tính cũng
như tùy chỉnh được một vài chức năng
cơ bản để nâng cao hiệu quả và đáp
§5: Kến nối máy tính
với thiết bị số
ứng nhu cầu sử dụng.
- Đọc hiểu và giải thích được một số
thơng số cơ bản của các thiết bị số
thông dụng trong các tài liệu đã kết nối
chúng với máy tính
- Nắm được kiến thức chung về công
cụ để lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên
§6: Lưu trữ và chia sẻ
mạng Internet
tệp tin trên internet
- Sử dụng được một số công cụ trực
CHỦ ĐỀ 2:
tuyến như Google Driver hay Dropbox,
TÔ CHỨC
… để lưu trữ và chia sẻ tệp tin.
LƯU TRỮ,

- Nắm được kiến thức chung về tìm
TÌM KIẾM
kiếm thơng tin trên Internet
VÀ TRAO
- Sử dụng được cơng cụ tìm kiếm (máy
ĐỔI THƠNG §7: Thực hành tìm kiếm tìm kiếm) trên máy tính và thiết bị số
TIN
thông tin trên Internet thông minh bằng cách gõ từ khóa hoặc
(6 tiết-1LT+5TH)
bằng tiếng nói.
- Xác lập được các lựa chọn theo tiêu
chí tìm kiếm để nâng cao hiệu quả tìm
kiếm thơng tin.
§8: Thực hành nâng cao - Biết đánh dấu và phân loại thư điện tử

(2LT)

(1LT+1TH
)

(2TH)

(2TH)


sử dụng thư điện tử và
mạng xã hội

9


17,18

10

19

10

20

11

21

11

22

12

23,24

13

25,26

- Khai thác được một số chức năng
nâng cao của mạng xã hội

- Nêu được một số dạng lừa đảo phổ

biến trên không gian số và những biện
§9: Giao tiếp an tồn
pháp phịng tránh.
trên Internet
- Biết giao tiếp một cách văn minh, phù
hợp với các quy tắc và văn hóa ứng xử
trong mơi trường số.
- Hệ thống lại các kiến thức đã học
theo ma trận kiểm tra giữa kì I
Kiểm tra giữa kì I
- Trắc nghiệm 70%
2LT+1KT)
- Tự luận 30%
- Nhận thức và trình bày được việc lưu
trữ dữ liệu và khai thác thơng tin từ các
§10: Lưu trữ dữ liệu và dữ liệu lưu trữ là một công việc thiết
khai thác thông tin phục yếu, được thực hiện một cách thường
xuyên trong các cơng tác quản lí.
vụ quản lí
- Hiểu, phân biệc và trình bày được các
khái niệm cập nhật, truy xuất dữ liệu và
khai thác thông tin.
CHỦ ĐỀ 4:
- Biết được việc lưu trữ dữ liệu trên
GIỚI THIỆU
máy tính địi hỏi phải được tổ chức một
CÁC HỆ CƠ
cách khoa học với những yêu cầu đã
SỞ DỮ LIỆU
LT

TH
§11: Cơ sở dữ liệu
được khái quát và hệ thống hóa
(14 tiết-12 +2 )
- Hiểu được khái niệm CSDL và các
thuộc tính cơ bản của CSDL
- Trình bày được khái niệm CSDL và
các thuộc tính cơ bản của CSDL.
§12: Hệ quản trị cơ sở - Hiểu được khái niệm hệ quản trị
dữ liệu và hệ cơ sở dữ CSDL và vai trò của hệ QTCSDL trong
việc lưu trữ, cập nhật và truy xuất dữ
liệu
CHỦ ĐỀ 3:
ĐẠO ĐỨC,
PHÁP LUẬT
VÀ VĂN
HỐ
TRONG
MƠI
TRƯỜNG
SỐ (3 tiết-

(2LT)

(2LT)

(3LT)

(3LT)



14

27

14

28

15

29

15

30

16

31

16

32

17

33

17


34

18

35

18

36

19

37,38

liệu
- Hiểu được khái niệm hệ CSDL
- Phân biệt được CSDL tập trung và
CSDL phân tán.
- Hiểu được mơ hình CSDL quan hệ
§13: Cơ sở dữ liệu quan - Hiểu được các thuật ngữ và khái niệm
hệ
liên quan: Bản ghi, trường (thuộc tính),
khóa, khóa chính, khóa ngoại, liên kết
dữ liệu, các kiểu dữ liệu
Hiểu được ở mực ngun lí: có thể
§14: SQL – Ngơn ngữ
dùng SQL định nghĩa, cập nhật và truy
truy vấn có cấu trúc
xuất dữ liệu như thế nào qua các cấu

trúc cơ bản của các truy vấn SQL
§15: Bảo mật và an
Hiểu được cở mức khái quát các vấn đề
toàn hệ cơ sở dữ liệu
về bảo mật và an tồn CSDL
(2LT)
§16: Nghề quản trị cơ - Hiểu được vai trò, trách nhiệm của
người làm nghề QTCSDL
sở dữ liệu
CHỦ ĐỀ 5:
- Hiểu được các tố chất cần có để làm
HƯỚNG
công việc QTCSDL
NGHIỆP
- Hệ thống lại các kiến thức đã học
VỚI TIN
theo ma trận kiểm tra giữa kì I
HỌC (3 tiếtKiểm
tra
cuối

I
LT
KT
2 +1 )
- Trắc nghiệm 70%
- Tự luận 30%
HKII
Lý thuyết: 8 tiết – Thực hành: 24 tiết
Kiểm tra GKII: 1 Tiết, Kiểm tra CKII: 1 tiết

CHỦ ĐỀ 6:
- Hiểu được những thuận lợi và lợi ích
THỰC
§17: Quản trị CSDL
to lớn khi quản lí dữ liệu với CSDL trên
HÀNH TẠO
trên máy tính
máy tính.
VÀ KHAI
- Biết cách cài đặt hệ QTCSDL MySql
THÁC CƠ
và phần mềm hỗ trợ truy cập CSDL

(2LT)

(2TH)

(2LT)

(2LT)


SỞ DỮ LIỆU
20

39,40

21

41,42


22

43,44

23

45,46

24

47,48

25

49

25

50

26

51,52

27

53,54

28


55

(19 tiết2LT+16TH+1KT)

§18: Xác định cấu trúc
bảng và các trường
khóa
§19: Thực hành tạo lập
CSDL và các bảng đơn
giản
§20: Thực hành tạo lập
các bảng có khóa ngồi
§21: Thực hành cập
nhật và truy xuất dữ
liệu các bảng đơn giản

HeidiSQL
Hiểu được những bước chuẩn bị trước
khi tiến hành tạo lập CSDL
- Biết được cách tạo lập CSDL và các
bảng
- Nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính
- Biết được cách tạo lập các bản có
khóa ngồi
- Nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính
- Biết được cách cập nhật và truy xuất
dữ liệu các bảng đơn giản khơng có
khóa ngồi
- Nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính

- Biết được cách cập nhật dữ liệu các
bảng có tham chiếu
- Nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính

CHỦ ĐỀ 6:
§22: Thực hành cập
THỰC
nhật bảng dữ liệu có
HÀNH TẠO
tham chiếu
VÀ KHAI
THÁC CƠ
- Biết được truy xuất dữ liệu qua liên
§23: Thực hành truy
SỞ DỮ LIỆU xuất dữ liệu qua liên kết kết các bảng
(19 tiết- Nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính
các bảng
2LT+16TH+1KT)
§24: Thực hành: Sao
lưu dữ liệu

Kiểm tra giữa kì II

- Biết được cách sao lưu và phục hồi dữ
liệu
- Nâng cao kĩ năng sử dụng máy tính
- Hệ thống lại các kiến thức đã học
theo ma trận kiểm tra giữa kì II
- Trắc nghiệm 70%
- Thực hành 30%


(2TH)
(2TH)
(2TH)

(2TH)

(3TH)

(3TH)

(2TH)


28

56

29

57

29

58

30

59


30

60

31

61

31

62

32

63

32

64

33

65

- Nhận biết ảnh bitmap
- Nhận biết giao diện phần mềm chỉnh
sửa ảnh
§26: Phần mềm chỉnh
- Phân biệt được các vùng làm việc, hộp
sửa ảnh

cơng cụ chính
- Thực hiện được một số thao tác đơn
giản với ảnh: phóng to, thu nhỏ, xoay,
cắt ảnh.
- Biết được thành phần màu trong hệ
màu RGB và ý nghĩa cũng như cách
thay đổi để chỉnh sửa màu theo mơng
§27: Cơng cụ chọn và
muốn
cơng cụ tinh chỉnh màu
- biết được cách tạo vùng chọn đơn giản
sắc
CHỦ ĐỀ 7:
để chỉnh sửa từng phần trên ảnh
PHẦN MỀM
- Thực hiện tạo vùng chọn
CHỈNH SỬA
- Thực hiện được một số lệnh căn chỉnh
ẢNH VÀ
màu đơn giản
LÀM VIDEO
- Năm được khái niệm lớp ảnh
(15 tiết- Biết một số công cụ vẽ đơn giản
5LT+9TH+1KT)
§28: Cơng cụ vẽ và một
- Thực hiện được một số ứng dụng để
số ứng dụng
tảy, làm sạch và xóa các vết xước trên
ảnh
- Vẽ thêm các chi tiết đơn giản

- Hiểu vẽ mơ hình ảnh động
- Nắm được các thành phần cần điều
chỉnh khi tạo ảnh động
§29: Tạo ảnh động
- Thực hiện được làm ảnh động từ mơ
hình lớp ảnh
Tạo được các đoạn phim, nhập tư liệu
§30: Khám phá phần
từ ảnh và video có sẵn, biên tập được
mềm làm phim
đoạn phim phục vụ học tập và giải trí

(1LT+1TH
)

(1LT+1TH
)

(1LT+1TH
)

(2TH)

(1LT+1TH
)


33

66

§31: Biên tập phim

34

67

34

68

35

69

35

70

§32: Thực hành tạo
phim hoạt hình

Kiểm tra cuối kì II

Sử dụng được một số cơng cụ cơ bản
biên tập phim: chỉnh sửa hình ảnh, âm
thanh, tạo phụ đề, tạo các hiệu ứng
chuyển cảnh, căn chỉnh thời gian
Tạo được đoạn phim hoạt hình từ ảnh,
có hội thoại giữa các nhân vật và có
phụ đề

- Hệ thống lại các kiến thức đã học
theo ma trận kiểm tra giữa kì II
- Trắc nghiệm 70%
- Thực hành 30%

(1LT+1TH
)
(1LT+1TH
)

Chú ý: ① Kiểm tra giữa kì, cuối kì theo KHDH ở trên (Kiểm tra xong GV chấm điểm và nhập vào VNEDU)iểm và nhập vào VNEDU)
② Kiểm tra thường xuyên 1 vào tuần 5, KTTX 2 vào tuần 8, KTTX 3 vào tuần 15 (Kiểm tra xong GV nhập điểm vào

vnedu
③ Kiểm tra thường xuyên 4 vào tuần 23, KTTX 5 vào tuần 30, KTTX 6 vào tuần 34 (nhập điểm vào VNEDU)

2. Chuyên đề lựa chọn (Trong chương trìn Tin học lớp 11 có 2 chuyên đề lựa chọn với thời lượng 35 tiết, so sánh mối tương
quan giữa nội dung kiến thức nội dung cốt lõi mà HS học trong học kì 1 và nội dung các chuyên đề lựa chọn, nhóm thiết kế trong
học kì 1 thực hiện 18 tiết chuyên đề tự chọn và học kì 2 là 17 tiết)


HỌC KÌ 1 (18 tiết)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TIN 11
ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG
HKI (18 tiết)
Lý thuyết: 6 tiết – Thực hành: 12 tiết
TUẦN

TIẾT
PPCT


1,2

1,2

3,4

3,4

5,6

5,6

CHUYÊN ĐỀ

BÀI

CHUYÊN ĐỀ
1: THỰC
HÀNH SỬ
DỤNG PHẦN
§1: Giới thiệu
MỀM VẼ
phần mềm trang
TRANG TRÍ (10
trí
TIẾT-4LT+6TH)

§2: Làm việc với
đối tượng hình

khối

§3: Tạo các đối
tượng đường

U CẦU CẦN ĐẠT
– Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phần
mềm đồ hoạ vectơ và đồ hoạ điểm ảnh.
– Nắm được các thành phần chính trên màn hình
làm việc và chức năng tương ứng.
– Biết và có thể thiết lập thơng số điều chỉnh cho
một số phép biến đổi hình.
– Thêm được các chức năng cơ bản của phần mềm
thiết kế đồ hoạ Inkscape để vẽ hình đơn giản.
– Thực hiện được các thao tác cơ bản như di
chuyển, co dãn, quay,... theo ý muốn.
– Biết và thao tác được một số chức năng của các
lệnh tạo, điều chỉnh các đối tượng đồ hoạ đơn giản
đã được định nghĩa sẵn trong hộp công cụ.
– Hiểu về các loại màu sắc và kiểu tô, vẽ cho các
đối tượng.
– Thực hiện được việc vẽ và điều chỉnh các đối
tượng cơ bản theo nhu cầu.
– Biết thiết lập màu sắc một cách đa dạng cho các
đối tượng đã vẽ để có hoạ tiết mang tính thẩm mĩ.
– Phân biệt được sự khác biệt giữa đối tượng
đường và đối tượng hình khối.
– Biết cách tạo đối tượng dạng đường từ một đối
tượng hình khối sẵn có hoặc vẽ mới.


GHI CHÚ

(1LT+1TH)

(1LT+1TH)

(1LT+1TH)


7,8

9,10

7,8

§4: Chỉnh sửa,
ghép nối, kết nối
các đối tượng đồ
họa.

9,10

§5: Thiết kế sản
phẩm trang trí
hồn chỉnh

11,12

11,12


13,14

13,14

15,16

15,16

CHUN ĐỀ 2:
THỰC HÀNH
SỬ DỤNG
PHẦN MỀM
LÀM PHIM
HOẠT HÌNH
(10 TIẾT-4LT+6TH)

– Biết cách thêm và điều chỉnh đối tượng văn bản
trong bản vẽ.
– Thực hiện được việc vẽ và điều chỉnh các đối
tượng đường phức tạp.
– Thêm một đoạn văn bản vào bản vẽ và trình bày
theo nhiều khuôn dạng khác nhau.
– Hiểu được ý nghĩa của các phép ghép các đối
tượng đồ hoạ (vectơ).
– Biết cách thêm đối tượng ảnh bitmap vào bản vẽ
và thực hiện một số thao tác cơ bản trên đối tượng
bitmap.
– Biết các phép dóng hàng cơ bản.
– Áp dụng được các phép ghép đối tượng đồ hoạ
để vẽ các đối tượng phức tạp một cách dễ dàng

hơn.
– Sử dụng ảnh bitmap trong bản vẽ.
– Sử dụng được các phép dóng hàng để sắp xếp
các đối tượng đã vẽ.
– Phân tích và đưa ra giải pháp cho một yêu cầu
thiết kế cụ thể.
– Điều chỉnh nội dung xuất theo định dạng png.
– Tạo được sản phẩm số đơn giản, có khả năng sử
dụng trong thực tế như bưu thiếp, logo, poster,...
Tạo được phim hoạt hình 2D hoặc 3D có nhân
vật hành động và hội thoại.

§6: Làm quen với
phần mềm làm
phim hoạt hình
§7: Thiết kế nhân Thiết kế được các nhân vật phim hoạt hình
vật hoạt hình
§8: Thực hành sản - Thực hiện được các bước chuẩn bị để sản xuất
xuất phim hoạt
một phim hoạt hình
hình

(1LT+1TH)

(2LT)

(1LT+1TH)
(1LT+1TH)
(1LT+1TH)



17,18

19,20

21, 22,
23

- Sản xuất được một bộ phim hoạt hình
§9: Tạo các nguồn - Tạo các nguồn dữ liệu khách nhau cho phim hoạt
dữ liệu khác nhau hình
cho phim hoạt
- Cắt, chỉnh sửa được ảnh và tạo được bộ sưu tập
hình
ảnh.
- Tạo phụ đề cho phim hoạt hình.
HKII
Lý thuyết: 4 tiết – Thực hành: 13 tiết

17,18

19,20

21, 22,
23

CHUYÊN ĐỀ
2: THỰC
HÀNH SỬ
DỤNG PHẦN

MỀM LÀM
PHIM HOẠT
HÌNH (tt)
CHUN ĐỀ
3: THỰC
HÀNH SỬ
DỤNG PHẦN
MỀM CHỈNH
SỬA ẢNH

§10: Ra mắt phim
hoạt hình của em

§11: Thao tác với
các lớp ảnh

( 25 TIẾT-4LT+11TH)

24,25,
26

24,25,
26

§12: Tạo ảnh động

Hồn thiện phim hoạt hình từ các nguồn dữ liệu
khác nhau.

- Củng cố kiến thức về phần mềm chỉnh sửa ảnh,

thực hành thuần thục các thao tác trên lớp ảnh
- Hiểu được ý nghĩa của các lớp ảnh
- Phân biệt được lớp ảnh động và lớp ảnh tỉnh
- Tạo được mặt nạ cho lớp ảnh, tạo các hiệu ứng
nền ảnh, theo yêu cầu cho trước.
- Trình bày được các kiến thức và thao tác chỉnh
sửa nền ảnh đơn giản
- Giới thiệu HS mơ hình ảnh động, cấu tạo của một
ảnh động.
- Hiểu được các phương pháp tạo ảnh động từ các
ảnh tỉnh thay đổi được tốc độ hiển thị của từng lớp
ảnh trong ảnh động
- Tạo được các ảnh động theo yêu cầu cho trước
- Thêm được các hiệu ứng chuyển dịch giữa các
lớp ảnh.
- Trình bày các kiến thức và thao tác tạo được ảnh

(1LT+1TH)

(2TH)

(1LT+2TH)

(1LT+2TH)


§13: Điều chỉnh
thời gian trễ và tạo
chữ động
27,28,

29

27,28,
29

§14: Tạo hiệu ứng
cho ảnh động
30,31,
32

30,31,
32

§15: Thực hành
biên tập ảnh động
33,34,
35

33,34,
35

động có một số chuyển động đơn giản.
- giới thiệu HS cách thức điều chỉnh thời gian xuất
hiện của từng lớp ảnh, trong tệp ảnh động và
phương pháp tạo các chữ động.
- Hiểu được nguyên tắc thay đổi thời gian xuất
hiện của mỗi lớp ảnh (Thời gian trễ giữa các lớp
ảnh)
- Tạo được các ảnh động có tốc độ hiển thị theo
yêu cầu

- Thêm được hiệu ứng chữ động vào tệp ảnh.
- Trình bày các kiến thức và thao tác tạo ảnh động
có tốc độ cho trước.
- Giới thiệu cho HS cách thức thêm các hiệu ứng
cho tệp ảnh động như các hiệu ứng có sẵn trong
phần mềm GIMP hoặc các hiệu ứng tự thiết kế.
- Hiểu được nguyên tắc tạo các hiệu ứng bổ sung
cho tệp ảnh động
- Có thể tạo thêm các hiệu ứng tự thiết kế cho tệp
ảnh động
- Trình bày được các kiến thức và thao tác tạo các
hiệu ứng cho ảnh động theo yêu cầu.
- Kiến thức được nêu ở bài 15 tập trung vào thực
hành kĩ năng sử dụng phần mềm chỉnh sửa ảnh.
- Biết chỉnh sửa được màu sắc trong tệp ảnh động
- Biết thay đổi kích thước khung hình, chèn thêm,
hoặc cắt bớt các khung hình trong ảnh động.
- Biết khai thác các cơng cụ của phần mềm chỉnh
sửa ảnh để tạo ra các tệp ảnh động có chất lượng
cao.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 11

(1LT+2TH)

(1LT+2TH)

(3TH)



Bài kiểm tra,
đánh giá

Thời
gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Giữa học kì I

45 phút

Tuần 10

Nắm kiến thức chủ đề 1, 2, 3 theo yêu cầu cần đạt của kế
hoạch dạy học.

Trắc nghiệm – Tự luận

Cuối học kì I

45 phút

Tuần 18

Nắm kiến thức các chủ đề 1, 2, 3, 4, và 5 (4 bài đầu của

chủ đề) theo yêu cầu cần đạt của kế hoạch dạy học.

Trắc nghiệm – Thực hành

Giữa học kì II

45 phút

Tuần 28

Nắm kiến thức của chủ đề 6 theo yêu cầu cần đạt của kế
hoạch dạy học.

Trắc nghiệm – Thực hành

Cuối học kì II

45 phút

Tuần 35

Nắm kiến thức các chủ đề 6,7 theo yêu cầu cần đạt của kế
Trắc nghiệm – Thực hành
hoạch dạy học.

Hình thức

Chuyên đề
Bài kiểm tra,
Thời

Thời
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
đánh giá
gian
điểm
Để lấy điểm kiểm tra cho chuyên đề Giáo viên tổng hợp các bài thực hành của Học sinh để lấy điểm cho chuyên đề của mình đã
dạy, có thể lấy cuối HKI hoặc cuối HKII.
III. CÁC NỘI DUNG KHÁC
1. Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn:
- Sinh hoạt chun mơn của tổ theo định kì hàng tháng.
- Kế hoạch seminar tổ chuyên môn.
- Kế hoạch tham gia sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường.
2. Bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Kế hoạch và phân công bồi dưỡng HS giỏi môn Tin học.
3. Phụ đạo học sinh yếu, kém
- Kế hoạch và phân công phụ đạo HS yếu, kém môn Tin học.
4. Hướng dẫn HS tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật
- Kế hoạch và phân công hướng dẫn HS tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật.


5. Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục chung của các khối lớp
- Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm.
- Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học STEM.

PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MINH HỌA
TRƯỜNG THPT ĐỊNH QN
TỔ: TỐN - TIN

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2023 - 2024)
1. Khối lớp: 10 ; Số học sinh: 420
S
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Số tiết
Thời
Địa
Chủ
Phối
Điều kiện thực hiện
T
(1)
(2)
(3)
điểm
điểm
trì
hợp
(8)
T
(4)
(5)
(6)
(7)
1 Tham quan
Nêu được ví dụ minh hoạ cho một 2

Tuần 9
Nhà
Giáo
Phối
Giám hiệu nhà trường
và trải
số ứng dụng điển hình của AI như
Máy
Viên
hợp
và sự chấp thuận của
nghiệm các
điều khiển tự động, chẩn đoán
Sản
Bộ
trong tổ ban giám hiệu nhà
ứng dụng
bệnh, nhận dạng chữ viết tay,
Xuất
môn
chức
trường và sự đồng ý
của AI trong nhận dạng tiếng nói và khn mặt,
Tự
các hoạt của chủ nhà máy sản
nhà máy
trợ lí ảo,..
động
động
xuất.

điều khiển
khác
tự động
của nhà
trường
2


….
….
….
….
….
...
NHĨM TRƯỞNG CM
(Ký và ghi rõ họ tên)

Định Quán, ngày …. Tháng … năm 2023
HIỆU PHĨ CHUN MƠN
(Ký và ghi rõ họ tên)


Trần Mạnh Hùng

Lê Văn Hoà



×