Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

(Luận văn) thực trạng thu hái, bảo quản và đóng gói, vận chuyển chà là (phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm liên hệ trong sản xuất sạch hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 55 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐÀO THÙY LINH
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG THU HÁI, BẢO QUẢN VÀ ĐÓNG GÓI, VẬN CHUYỂN CHÀ
LÀ (PHOENIX) ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM - LIÊN HỆ TRONG SẢN
XUẤT SẠCH HƠN, AN TOÀN RAU QUẢ TƢƠI CHO VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

an
Lu
n
va

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trƣờng
: Mơi trƣờng

Khóa học

: 2013 - 2017

ac


th

Khoa

si

d

oa

nl

w

do
nf

va

an

lu
oi

lm

ul

Thái Nguyên – 2017


at
nh
z
z


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐÀO THÙY LINH
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG THU HÁI, BẢO QUẢN VÀ ĐÓNG GÓI, VẬN CHUYỂN CHÀ
LÀ (PHOENIX) ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM - LIÊN HỆ TRONG SẢN
XUẤT SẠCH HƠN, AN TOÀN RAU QUẢ TƢƠI CHO VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

an
Lu

n
va

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chun ngành
: Khoa học mơi trƣờng
Lớp
: K45 – KHMT – N02
Khoa

: Mơi trƣờng
Khóa học
: 2013 – 2017
Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS. Đỗ Thị Lan

ac

th

si

d

oa

nl

w

do

nf

va

an

lu
oi


lm

ul

Thái Nguyên – 2017

at
nh
z
z


i

LỜI CẢM ƠN

an
Lu

Để hồn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương
châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình
lượng kiến thức cần thiết, chun mơn vững vàng. Thời gian thực tập tốt nghiệp
là một phần quan trọng không thể thiếu được trong chương trình đào tạo sinh
viên đại học nói chung và sinh viên Đại học Nơng lâm nói riêng. Đây là khoảng
thời gian cần thiết để mỗi sinh viên củng cố lại những kiến thức lý thuyết đã
được học một cách có hệ thống và nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào
thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc của một kỹ sư.
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan đã
tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận này. Em muốn gửi lời cảm ơn
đến Trung tâm Đào tạo và phát triển quốc tế Trƣờng đại học nông lâm Thái

Nguyên đã tạo điều kiện cho chúng em được ra nước ngoài thực tập, nâng cao
hiểu biết nhận thức về cách làm việc, cách sống của người dân Israel, một nước
đứng đầu về sản xuất nông nghiệp. Tiếp nữa em muốn gửi lời cảm ơn chân thành
đến Trung tâm AICAT và ông chủ trang trạiMr.Yashka đã quan tâm và giúp đỡ
em trong suốt khoảng thời gian 11 tháng sống và làm việc tại Israel. Em xin gửi
lời cảm ơn đến tồn thể các thầy cơ giáo khoa Môi trường, các thầy cô giáo trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt nguồn kiến
thức và những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian thời gian học tập
tại trường.
Em xin cảm ơn đến sự giúp đỡ của các bạn bè, cùng với sự động viên to
lớn của gia đình và những người thân đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình
thực tập vừa qua.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình, nhưng với khả năng kiến thức cịn hạn chế
khơng thể tránh khỏi những sai sót trong q trình thực hiện khóa luận này.Em
kính mong q thầy cơ chỉ dẫn, giúp đỡ em để ngày càng hoàn thiện vốn kiến
thức của mình và tự tin bước vào cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày
tháng
năm 2017
Sinh viên

n
va

ac

th

si


d

oa

nl

w

do

ul

nf

va

an

lu

oi

lm

Đào Thùy linh

at
nh
z

z


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thị trường xuất khẩu chủ lực thanh long trong 8 tháng đầu năm
2016 theo thống kê của Bộ NN&PTNT ......................................... 10
Bảng 3.1: Hệ thống máy móc phương tiện được dùng trong nơng trại .......... 14
Bảng 3.2 : Số liệu các chỉ tiêu nước sạch sử dụng cho tưới được theo dõi do
nông trại cung cấp (2015) ............................................................... 18
Bảng 3.3 : Số liệu các chỉ tiêu nước thải sử dụng cho tưới được theo dõi do
nông trại cung cấp (2015) ............................................................... 18
Bảng 4.1:Thông số theo dõi về nhiệt độ trung bình thấp nhất và cao nhất của
các tháng trong năm của Moshav Hatseva do nông trại cung cấp.. 25
Bảng 4.2: Bảng giá trị dinh dưỡng trong 100g Chà Là................................... 31
Bảng 4.3: Bảng phân tích các chỉ tiêu nước sử dụng rửa quả do ông chủ cung
cấp ................................................................................................... 35

an
Lu
n
va
ac

th
si
d

oa


nl

w

do
oi

lm

ul

nf

va

an

lu
at
nh
z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Mơ hình hệ thống tưới nhỏ giọt được áp dụng tại nơng trại ........... 17
Hình 4.1 : Bản đồ khu vực arava..................................................................... 20
Hình 4.2: Biểu đồ theo dõi số giờ nắng trung bình các tháng trong năm do
nơng trại cung cấp ........................................................................... 26
Hình 4.3: Biểu đồ theo dõi lượng mưa trung bình các tháng trong năm (lượng
mưa, tuyết rơi) do nông trại cung cấp ............................................. 26
Hình 4.4: Biểu đồ theo dõi nhiệt độ nước trung bình các tháng trong năm do
nơng trại cung cấp ........................................................................... 27
Hình 4.5: Biểu đồ theo dõi độ ẩm trung bình các tháng trong năm do nơng
trại cung cấp .................................................................................... 27
Hình 4.6: Biểu đồ theo dõi tốc độ gió trung bình các tháng trong năm do nơng
trại cung cấp. ................................................................................... 28
Hình 4.7: Vườn cây Chà Là ............................................................................ 30
Hình 4.8: Cây Chà Là đến mùa thu hoạch ...................................................... 30
Hình 4.9: Các giai đoạn trưởng thành của Chà Là.......................................... 32

an
Lu

Hình 4.10: Hái quả Chà Là ở những cây thấp................................................. 32
Hình 4.11: Xe đi thu quả Chà Là ở những cây cao ......................................... 33

n
va

Hình 4.12: Quả Chà Là đã được chọn lựa và phân loại .................................. 34

ac

th


Hình 4.13: Dây chuyền phân loại quả ............................................................. 37

si

Hình 4.14: Cuối dây chuyền............................................................................ 37

nl

w

do

Hình 4.15: Kiểm tra lại tổng trọng lượng ....................................................... 38

oa

Hình 4.16: Máy dập hộp bằng túi nilon .......................................................... 38

d

Hình 4.17: Tem sử dụng.................................................................................. 39

lu

oi

lm

ul


nf

va

an

Hình 4.18: Sản phẩm để đưa ra thị trường ...................................................... 39

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Đầy đủ

Các từ viết tắt
BOD

: (Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá)
là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất

hữu cơ

COD

: (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là
lượng oxy cần thiết để oxy hố các hợp chất hố học
trong nước bao gồm cả vơ cơ và hữu cơ

CTR

: Chất thải rắn

CTNH

: Chất thải nguy hại

DO

: Là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô
hấp của các sinh vật nước.

GDP

: (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nội địa.

LHQ

: Liên hợp quốc.

NN&PTNT


: Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

OCDE

: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization
for Economic Cooperation and Development).

TN

an
Lu

TP

: Tổng Nito
: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-

n
va

TPP

: Tổng photpho

: (Turbidity &Suspendid Solids) là:Tổng rắn lơ lửng

si

: Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (United


do

UNEP

ac

th

TSS

Pacific Partnership Agreement).

nl

w

Nations Environment Programme ).
: Sản xuất sạch hơn.

3P

: ( polluter pay principle) : Ngun tắc trả phí gây ơ nhiễm.

3R

: ( Reduction, reuse, recycle): Giảm, tái chế, tái sử dụng.

d


oa

SXSH

oi

lm

ul

nf

va

an

lu

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

v


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ...............................................iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................... v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
1.2. Mục tiêu đề tài......................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm liên quan .............................................................. 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài .................................................................... 6
2.2. Hiện trạng sản xuất sạch ở trên Thế giới và ở Việt Nam........................ 6
2.2.1. Thế giới ............................................................................................. 6

an
Lu

2.2.2. Việt Nam ........................................................................................... 8
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

n
va

........................................................................................................................................11

th


ac

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 11

si

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................ 11

do

nl

w

3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 11

d

oa

3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 11

an

lu

3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa số liệu, tài liệu ............... 11

va


3.4.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa .......................................... 12

oi

lm

ul

nf

3.4.3. Phương pháp tổng hợp và viết báo cáo ........................................... 12

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

vi

3.5. Đặc điểm, tình hình sản xuất của nơng trại số 300 – Chà Là – Moshav
Hatseva ......................................................................................................... 12
3.5.1. Giới thiệu về trang trại .................................................................... 12
3.5.2. Cơ sở vật chất của trang trại: .......................................................... 14

3.5.3. Các hoạt động tác động đến mơi trường của nơng trại đó .............. 17
PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................19
4.1. Khái quát về vị trí địa lý vùng Arava- Israel ....................................... 19
4.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 19
4.1.2. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................... 20
4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội .................................................................. 21
4.1.4. Thực trạng mơi trường ở Israel ....................................................... 23
4.2. Quy trình thu hoạch và sản xuất chà là sạch ......................................................29
4.2.1. Sơ lược về quả Chà Là ....................................................................... 29
4.2.2 Thu hoạch và chuẩn bị tiêu thụ sản phẩm........................................... 31
4.2.3. Các công đoạn sau thu hoạch và đóng gói ......................................... 33
4.2.3.1. Các cơng đoạn phân loại Chà Là ....................................................... 33
4.2.3.2. Yêu cầu về kiểm soát nhiệt độ trong bảo quản ............................ 40

an
Lu

4.2.3.3. Yêu cầu về bao gói và vật liệu bao gói ........................................ 41

n
va

4.2.4. Vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất ......................................... 41

ac

th

4.3.Đề xuất phương án sản xuất nông sản sạch tại việt nam ..................................42
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................44


si

w

do

5.1. Kết luận ................................................................................................. 44

oa

nl

5.2. Kiến Nghị .............................................................................................. 44

d

TÀI LIệU THAM KHảO .........................................................................................46

oi

lm

ul

nf

va

an


lu
at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Từ ngàn xưa nông nghiệp đã là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam.
Từ sau năm 1975, khi đất nước được giải phóng cho đến nay Việt Nam vẫn là
một nước nơng nghiệp, tuy nhiên khơng cịn là nước nơng nghiệp thuần túy
nữa mà Việt Nam đã trở thành một nước Nông – Công nghiệp. Ngành công
nghiệp chế biến nông sản là một ngành kinh tế có vai trị vơ cùng quantrọng
đối với nền kinh tế quốc dân. Trong đó, cơng nghiệp chế biếnhoa quả có vị
trítrọng yếu trong cơng nghiệp chế biến nông sản bởi lẽ: hoa quả tươi là một
loại hàng hố cótính chất đặc biệt , nó rất khó bảo quản, không thể để lâu sau
khi thu hoạch, chấtlượng, hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong nó nhanh bị
giảm sút. Vì vậy một trong những vấn đề tồn đọng lớn nhất hiện nay ảnh
hưởng đến giá trị của trái cây Việt Nam là vấn đề bảo quản sau thu hoạch.
Khâu này chủ yếu vẫn dùng biện pháp thủ công. Việc thu hoạch, vận chuyển,

đóng gói bao bì, bảo quản không đúng cách dẫn đến tỉ lệ hư hỏng do dập nát,

an
Lu

thối nhũn của trái cây rất cao ( 25% – 30%). Sự kiểm soát nấm bệnh gây hại
sau thu hoạch còn hạn chế và việc thu hoạch, vận chuyển chưa cẩn thận dễ

n
va

gây tổn thương, hư hỏng. 2

th

ac

Công nghệ xử lý cơ bản sau thu hoạch là bảo quản lạnh đã đượcứng

si

dụng ở nhà sơ chế và đóng gói, nhưng hiệu quả chưa cao với nhiệt độ và

do

w

phương thức vận hành bảo quản chưa phù hợp với việc quản lý chuỗi lạnh sản

oa


nl

phẩm(trái dễ bị tổn thương lạnh và khả năng làm lạnh chậm). Các bao bì đóng

d

gói chưa phù hợp và chưa được sử dụng hợp lý để nâng cao hiệu quả sau thu

lu

va

an

hoạch cho trái cây (bao gói đục quá nhiều lỗ và vẫn có hiện tượng đọng ẩm,

ul

nf

các bao bì thùng carton thấm nước và nhiều lớp cứng, dày, dễ gây đổ ngã

oi

lm

trong quá trình chất xếp hàng). Các chất bảo quản xử lý sau thu hoạch sử

at

nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2

dụng không đúng phương pháp và nồng độ xử lý cao. Q trình kiểm sốt
chất lượng chuỗi cung ứng trái cây tươi cũng chưa xuyên suốt đồng bộ và bị
tách riêng rẽ thành nhiều khâu trung gian dễ gây thất thốt và tổn thất sau thu
hoạch. Thơng tin tiêu chuẩn và yêu cầu chất lượng cho sản phẩm trái cây các
thị trường chưa được phổ biến đến người sản xuất một cách đầy đủ, rõ ràng.
Hiện nay diện tích cây ăn quả của Việt Nam đạt khoảng 786 nghìn
hecta, trong đó có vùng Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng sản xuất cây ăn
quả lớn nhất cả nước, đạt 298 nghìn hecta ( chiếm 37,9% tổng diện tích cây
ăn quả cả nước) ; vùng Đông Nam bộ đứng thứ hai với diện tích 187 nghìn
hecta ( chiếm 23,8% tổng diện tích cây ăn quả cả nước). Mấy năm trở lại đây,
trái cây Việt Nam đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới, tuy nhiên sản lượng
trái cây xuất khẩu vẫn chưa tương ứng với tiềm năng. Phải có khoảng 90%
sản lượng trái cây thu được vẫn phải trông đợi vào thị trường nội địa với giá
bán thấp, tỉ lệ trái cây xuất khẩu mới chỉ chiếm có 10%. 2
Bộ NN&PTNT cho biết khi hội nhập TPP xuất khẩu trái cây của Việt
Nam được thụ hưởng các cam kết về hàng rào thuế và phi thuế quan nên cơ
hội cho trái cây góp mặt ở nhiều thị trường.Trái cây muốn xuất khẩu ra các thị


an
Lu

trường khó tính thì nó phải đạt được các yêu cầu về chất lượng từ khâu chăm
sóc cho đến lúc thu hoạch, đóng gói thành sản phẩm. Với cách chăm sóc

n
va

truyền thống trái cây Việt Nam nhiều năm vẫn khơng thốt khỏi vịng luẩn

ac

th

quẩn: nơng dân tự phát, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật không đúng quy

si

định, phụ thuộc vào thương lái và thị trường Trung Quốc.

w

do

Sau khi làm việc gần 11 tháng ở bên Israel, một nước đứng đầu về

oa

nl


ngành nông nghiệp và đương nhiên sản phẩm của họ chủ yếu là để xuất khẩu,

d

em nhận thấy quy trình thu hoạch và sản xuất của Việt Nam cịn có những hạn

lu

va

an

chế vì vậy mà em chọn đề tài: “Thực trạng thu hái, bảo quản và đóng gói,

nf

vận chuyển Chà Là (Phoenix) đảm bảo an toàn thực phẩm - Liên hệ trong

oi

lm

ul

sản xuất sạch hơn, an toàn rau quả tươi cho Việt Nam”.

at
nh


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3

1.2.Mục tiêu đề tài
 Nắm thực trạng thu hái Chà Là của nơng trại.
 Nắm rõ quy trình sản xuất, đóng gói, bảo quản và vận chuyển Chà Là
tại nơng trại.
 An toàn thực phẩm trong khâu chế biến
1.3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
 Ý nghĩa khoa học: Bổ sung cơ sở khoa học về xử lý quy trình sản xuất
và bảo quản Chà Là trong nhà lạnh
 Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết quả của khóa luận ta có thể áp dụng đẻ xây
dựng một công nghệ xử lý dành cho hoa quả tươi của Việt Nam, nâng cao
chất lượng sản phẩm và từ đó có thể đưa ra thị trường quốc tế tăng giá trị kim
ngạch xuất khẩu.

an
Lu
n
va
ac

th

si
d

oa

nl

w

do
oi

lm

ul

nf

va

an

lu
at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Một số khái niệm liên quan
Khái niệm an toàn thực phẩm: Theo luật an toàn thưc phẩm của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc Hội thông qua ngày 17
tháng 6 năm 2010 được định nghĩa như sau: “ An toàn thực phẩm là bảo đảm
để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe và tính mạng con người”.
Chế biến thực phẩm là q trình xử lý thực phẩm đã qua sơ chế hoặc
thực phẩm tươi sống theo phương pháp công nghệ hoặc thủ công để tạo thành
nguyên liệu thực phẩm hoặc sản phẩm thực phẩm.
Vệ sinh an toàn thực phẩm là các điều kiện và biện pháp cần thiết để
bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng của con người.
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm là những quy chuẩn kỹ thuật và
những quy định khác đối với thực phẩm, cơ sở sản xuất,kinh doanh thực
phẩm và hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ quan nhà nước có

an
Lu

thẩm quyền ban hành nhằm đảm bảo thực phẩm an tồn đối với sức khỏe và

n
va


tính mạng con người.

ac

th

Theo Chương trình Mơi trường LHQ (UNEP, 1994):
Sản xuất sạch hơn là áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa mơi

si

do

trường tổng hợp đối với các q trình sản xuất, các sản phẩm và các dịch vụ

oa

nl

w

nhằm làm giảm tất cả các tác động xấu đến môi trường và con người.

d

Đối với các quá trình sản xuất, SXSH bao gồm việc bảo toàn nguyên

an


lu

liệu, nước và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và làm giảm khối

oi

lm

ul

nf

va

lượng, độc tính của các chất thải vào nước và khí quyển.

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5

Đối với các sản phẩm, chiến lược SXSH nhằm vào mục đích làm giảm

tất cả các tác động đến mơi trường trong tồn bộ vịng đời của các sản phẩm,
từ khi khai thác nguyên liệu đến khâu thải bỏ cuối cùng.
Đối với các dịch vụ, SXSH là sự lồng ghép các mối quan tâm về môi
trường trong việc thiết kế và cung cấp dịch vụ.
Tóm lại, SXSH địi hỏi áp dụng các bí quyết, cải tiến cơng nghệ và thay
đổi thái độ. SXSH không ngăn cản sự phát triển, SXSH chỉ yêu cầu rằng sự
phát triển phải bền vững về mặt môi trường sinh thái và hiệu quả kinh tế.
Công nghệ sạch: Bất kỳ biện pháp kỹ thuật nào được các ngành công
nghiệp áp dụng để giảm thiểu hay loại bỏ q trình phát sinh chất thải hay ơ
nhiễm tại nguồn và tiết kiệm được nguyên liệu và năng lượng đều được gọi là
công nghệ sạch. Các biện pháp kỹ thuật này có thể áp dụng từ khâu thiết kế để
thay đổi quy trình sản xuất hoặc là các áp dụng trong dây chuyền sản xuất
nhằm tận dụng phụ phẩm để tránh thất thoát (OCDE, 1987).
Giảm thiểu rác thải: Khái niệm về giảm thiểu rác thải được đưa vào
năm 1988 bởi Cục Bảo vệ Môi trường của Hoa Kỳ. Giảm thiểu rác thải tập
trung vào việc tái chế rác thải và các phương tiện khác để giảm thiểu lượng

an
Lu

rác thải bằng việc áp dụng nguyên tắc 3P và 3R.

n
va

Kiểm soát ô nhiễm: Sự khác nhau cơ bản của KSÔN và SXSH là vấn

ac

th


đề thời gian. KSÔN là một cách tiếp cận từ phía sau, giống như xử lý cuối
đường ống, trong khi sản xuất sạch hơn là cách tiếp cận từ phía trước, mang

si

do

tính chất dự đốn và phịng ngừa.

oa

nl

w

Năng suất xanh: là thuật ngữ được sử dụng vào năm 1994 bởi Cơ quan

d

năng suất Châu Á (APO) để nói đến thách thức trong việc đạt được sản xuất bền

an

lu

vững. giống như SXSH năng suất xanh còn là 1 chiến lược vừa nâng cao năng

oi


lm

ul

nf

va

suất vừa thân thiện với môi trường co sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

6

Về cơ bản, các khái niệm này đều giống với SXSH; đều cùng ý tưởng
cơ sở là làm cho các doanh nghiệp hiệu quả hơn và ít ơ nhiễm hơn (Bộ Công
Thương, 2011).
2.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài
QCVN 08-03-2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với ô nhiễm
vi sinh vật trong thực phẩm.
QĐ 2204/QĐ-BYT Quy định tạm thời về mức giới hạn DEHP trong

thực phẩm.
QĐ 43/2005/QĐ-BYT Về việc ban hành “Quy định yêu cầu kiến thức
về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với người trực tiếp sản xuất, kinh doanh
thực phẩm”.
QĐ 818/2007/QĐ-BYT Về việc ban hành danh mục hàng hóa nhập
khẩu phải kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm theo mã số HS.
NĐ 21/2008/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ số
80/2006/NĐ-CP về việc quy định hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
bảo vệ môi trường.
NĐ 89/2006/NĐ-CP Về nhãn hàng hóa.

an
Lu

NĐ 02/2007/NĐ-CP Về kiểm dịch thực phẩm.

n
va

Thơng tư số 02/2011/TT-BYT Ngày 13/01/2011 ban hành quy chuẩn

ac

th

kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ơ nhiễm hóa học trong thực phẩm.
Thông tư số 34/2011/TT-BYT Ngày 30/08/2011 của bộ y tế ban hành

si


w

do

các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ

oa

nl

tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.

d

2.2. Hiện trạng sản xuất sạch ở trên Thế giới và ở Việt Nam

an

lu

2.2.1. Thế giới

oi

lm

ul

nông sản ở nhiều nước trên thế giới:


nf

va

Quả tươi là mặt hàng nông sản độc đáo và quan trọng trong xuất khẩu

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

7

o Trung Quốc nổi tiếng về táo Tầu
o Ấn Độ, Thái Lan xuất khẩu xoài
o Tây Ban Nha, Italia, Braxin, Ai cập… xuất khẩu cam chanh, quýt
o Equado, Costarica, Honduras xuất khẩu chuối…
o Thái Lan, Kenia, Nigeria xuất khẩu dứa.
o Những năm gần đây New Zealand xuất khẩu quả Kiwi (Actinidia
chinensi)… giá trị ngoại tệ thu về từ xuất khẩu quả tươi rất lớn, góp phần
đáng kể vào việc phát triển kinh tế của quốc gia đó.
Hiện nay các nước trên thế giới đang dần phát triển bởi các ngành sản
xuất hoa quả để xuất khẩu. Vấn đề mà họ quan tâm nhất là vấn đề vệ sinh an
toàn thực phẩm vì vậy xu hướng sử dụng cơng nghệ sạch đang dần hình thành

và phát triển mạnh mẽ. Nổi bật lên phải kể đến một số nước như Úc, Mỹ,
Nhật Bản, Trung Quốc, Nga,… và một nước phải kể đến đó là Israel.
Viện Volcani của Israel (cũng là Tổ chức nghiên cứu nông nghiệp hay
ARO), là bộ phận nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp, là nhà tiên phong trong
việc cải tiến sau thu hoạch như phương pháp khử trùng khoai tây để làm
giảm đáng kể nảy mầm trong khi lưu trữ (thành phần bí mật là dầu bạc hà),

an
Lu

tăng thời hạn sử dụng quả lựu đến gần bốn tháng trong khi duy trì hàm lượng

n
va

dinh dưỡng bằng cách sử dụng các túi khí quyển cải tạo lỗ nhỏ, và các

ac

th

phương pháp xử lý nhiệt giải quyết vấn đề của hành củ và ớt không hấp dẫn.
Nghiên cứu sau thu hoạch tập trung vào bảo vệ, bảo quản, xử lý, chế biến, bảo

si

w

do


quản, vận chuyển thực phẩm tươi, sấy khô và chế biến. Nghiên cứu này được

oa

nl

tiến hành sử dụng các mơn học bao gồm sinh lý học, vật lý, hóa học và hóa

d

sinh, sinh học phân tử, vi sinh học và côn trùng. Các hoạt động nghiên cứu

an

lu

liên quan đến khoa học sau thu hoạch sản phẩm tươi chủ yếu liên quan đến

oi

lm

ul

nf

va

việc duy trì chất lượng trái cây tươi, rau, hoa và các sản phẩm trang trí sau thu


at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

8

hoạch, nhằm nâng cao khả năng thị trường cho xuất khẩu, ngay cả sau thời
gian lưu trữ mở rộng.
Tính đến năm 2014, 24,2% diện tích Israel là đất nơng nghiệp. Hiện
nay, nông nghiệp chiếm 2,5% tổng GDP và 3,6% giá trị xuất khẩu. Mặc dù
lao động trong nông nghiệp chỉ chiếm 3,7% tổng lực lượng lao động trong
nước, Israel tự sản xuất được 95% nhu cầu thực phẩm, phần còn lại được bổ
sung từ việc nhập khẩu ngũ cốc, các loại hạt lấy dầu, thịt, cà phê, ca cao,
đường. Ngoài ra quy trình cơng nghệ trồng rất được coi trọng từ việc chọn
giống, chăm sóc cho đến q trình bảo quản sau thu hoạch để đạt được chất
lượng và sản lượng là tốt nhất vì thế nên hầu hết các mặt hàng nông sản bên
Israel người ta sản xuất ra đều được xuất khẩu ra các thị trường quốc tế. 12
2.2.2. Việt Nam
Việt Nam có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng khá thuận lợi cho việc
trồng hoa quả để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.Theo
viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại, các mặt hàng rau quả ở Việt
Nam đã có mặt tại thị trường 50 nước trên thế giới, trong đó chủ yếu ở thị
trường châu Á, Tây Bắc Âu, Mỹ. Các thị trường Nga và Đông Âu mới được


an
Lu

phục hồi và các thị trường truyền thống như Trung Quốc, Úc, Nhật Bản, Hàn

n
va

Quốc, Singapo…thì sản lượng thấp và khơng ổn định. Tuy nhiên chúng ta vẫn

ac

th

chưa đáp ứng được nhu cầu về quả cho thị trường thế giới, mặt hàng này mới
chỉ chiếm 10-15% kim ngạch xuất khẩu. Một số loại quả như xồi, vú sữa,

si

do

thanh long, măng cụt, chơm chơm rất được ưa chuộng ở Châu Âu, Châu Mỹ

oa

nl

w


nhưng sản phẩm trái cây của ta chưa đáp ứng được những đòi hỏi gắt gao về

d

chất lượng, về vệ sinh thực phẩm do họ đề ra.Từ năm 2007 đến nay, ngành

an

lu

hoa quả xuất khẩu ln tăng trưởng 2 con số. Để có được thành tựu này là do

nf

va

một số nơi trên địa bàn cả nước ví dụ như Lâm Đồng đã áp dụng sản xuất rau

oi

lm

ul

quả tươi sạch. Họ đã chú trọng đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

9

tối đa việc sử dụng hóa chất nơng dược có độ độc cao. Quy hoạch xây dựng
vùng sản xuất sạch theo tiêu chuẩn VietGAP như sử dụng nhà lưới, nhà
plastic. Vì vậy hiện nay xây dựng mơ hình sản xuất hoa quả tươi theo tiêu chí
VietGAP mới là yêu cầu bức thiết hàng đầu cho nông nghiệp Việt Nam hiện
nay, bởi vì mơ hình này sẽ hướng dẫn nơng dân thực hành nơng nghiệp tốt.
Việt Nam có vị trí trung tâm ở Đông Nam Á sẽ là một thuận lợi cho Việt Nam
xuất khẩu hoa quả tươi cho các nước trongkhu vực ASEAN và một số nước
khác như Nhật Bản, Ấn Độ,…
Một số mặt hàng hoa quả ở Việt Nam đã đủ điều kiện để xuất khẩu ra
các thị trường khó tính:
 Trái vải thiều: Bắt đầu từ mùa vải năm 2015 thị trường Mỹ và Úc
bắt đầu cho phép nhập khẩu vải thiều của Việt Nam và những lô hàng đầu tiên
đã được xuất vào những thị trường khó tính này. Tuy vậy thị trường tiêu thụ
chính của vải thiều vẫn là thị trường Trung Quốc. 9
 Trái xoài: Trong tháng 9/2016, lơ xồi tươi đầu tiên sẽ có mặt tại thị
trường Úc và theo Hợp tác xã xoài Suối Lớn (xã Xuân Hưng, huyện Xuân
Lộc, tỉnh Đồng Nai), đơn vị hiện đã đàm phán và đạt được thỏa thuận với 2

an
Lu


đối tác đến từ Úc.Theo đó, thời gian tới, mỗi ngày, sẽ có khoảng 18 tấn xồi

n
va

của hợp tác xã nhập khẩu vào thị trường Úc để bán tại các siêu thị, chợ đầu

ac

th

mối. Như vậy, sau trái vải, xoài là loại trái cây thứ hai của Việt Nam được
nhập khẩu vào thị trường Úc. 10

si

w

do

 Trái Thanh Long: Thanh long tươi là một trong những mặt hàng

oa

nl

nông nghiệp được ưu tiên hàng đầu để tiếp cận thị trường Úc. Đây cũng là

d


loại trái cây xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu năm

lu

va

an

2016 đạt 895,7 triệu USD, chiếm tỷ trọng 50,3% trong xuất khẩu trái cây tươi
và 36,1% trong tổng xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Vì vậy tiếp theo vải và

nf

oi

lm

ul

xồi là hai trái cây tươi đầu tiên của Việt Nam được nhập khẩu vào Úc, mới

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

10

đây quốc gia này đã cho phép nhập khẩu trái thanh long của Việt Nam. Như
vậy, thời điểm hiện tại Việt Nam là nước đầu tiên và duy nhất được cấp phép
xuất khẩu thanh long tươi vào Úc. 11
Bảng 2.1. Thị trƣờng xuất khẩu chủ lực thanh long trong 8 tháng đầu
năm 2016 theo thống kê của Bộ NN&PTNT
T8/2016

So với T8/2015

(nghìn USD)

(%)

Trung Quốc

518.126

165,3

91,2

Mỹ

11.646

48,2


2,1

Thái Lan

9.739

-16,7

1,7

Indonexia

6.786

1,9

1,2

Hà Lan

3.329

9,8

0,6

Hồng Kong

3.243


-74,8

0,6

Canada

3.072

5,9

0,5

Thị trƣờng

Tỷ trọng (%)

an
Lu
n
va
ac

th
si
d

oa

nl


w

do
oi

lm

ul

nf

va

an

lu
at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

11


PHẦN 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Quá trình thu hái, bảo quản và đóng gói- vận chuyển Chà Là xuất khẩu
tại Moshav Hatseva- Arava- Israel.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
 Địa điểm: Tại nông trại Chà Là của Moshav Hatseva- Arava- Israel.
 Thời gian: Từngày 01/09/2016 đến ngày 15/04/2017
3.3. Nội dung nghiên cứu
 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Moshav Hatseva- Arava- Israel
 Thu hoạch và chuẩn bị tiêu thụ sản phẩm
 Các công đoạn sau thu hoạch và đóng gói
 Yêu cầu về kiểm sốt nhiệt độ trong bảo quản
 Các cơng đoạn phân loại Chà Là
 Yêu cầu về bao gói và vật liệu bao gói
 Vệ sinh an tồn thực phẩm

an
Lu

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

n
va

3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa số liệu, tài liệu

ac

th


Nghiên cứu các văn bản pháp luật và các văn bản dưới luật về công tác

si

quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm.

w

do

Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thơng qua giáo trình, bài

oa

nl

giảng môn lịch sử đất nước Israel, qua các cuốn tạp chí và thơng qua internet.

d

Tìm hiểu một số kiến thức về cách trồng, thu hoạch và sản xuất quả

lu

oi

lm

ul


nf

động 5 năm làm việc cùng.

va

an

Chà Là thông qua ông chủ trang trại, người quản lý và người Thái Lan lao

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

12

3.4.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Đã có thời gian 11 tháng làm việc tại nông trại và nắm được cơ bản quá
trình để tạo ra được một hộp Chà Là đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu.
3.4.3. Phương pháp tổng hợp và viết báo cáo
Các số liệu sau khi thu thập, phân tích, xử lý được đánh giá tổng hợp và
tổng kết thành một bản kết quả cô đọng nhất làm nổi bật lên vấn đề cần

nghiên cứu.
3.5.Đặc điểm, tình hình sản xuất của nơng trại số 300 – Chà Là – Moshav
Hatseva
3.5.1. Giới thiệu về trang trại
 Nơng trại số 300 Chà Là của Moshav Hatseva có diện tích là 600
dunam (60 ha) với 11 vườn cây Chà Là. Trong đó có 2 vườn Chà Là nếp và 8
vườn Chà Là tẻ đang trong giai đoạn thu hoạch và một vườn mới trồng đang
trong giai đoạn chăm sóc và dự kiến đến năm 2019 là sẽ có thể thu hoạch quả
lần đầu tiên.
 Cơ cấu tổ chức nông trại
Trang trại chà là ở Moshav Hatseva hơi khác so với các trang trại

an
Lu

khác.Thay vì các trang trại khác chỉ có một ơng chủ thì trang trại này lại có đến

n
va

tận 10 ơng chủ và giao cho ơng Mr. Yashka đứng ra quản lí.Cịn chín người cịn

ac

th

lại họ chỉ chịu trách nhiệm tìm thị tường đầu ra cho sản phẩm trong mỗi mùa vụ.

si
d


oa

nl

w

do
oi

lm

ul

nf

va

an

lu
at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

13

Sơ đồ bộ máy văn phòng ở trang trại số 300:

Ơng chủ

Quản lý 1

Quản lý 2

Kế tốn

Quản lý 3

Cơng nhân
 Quản lý 1: Là người gần như là giúp ông chủ xử lý mọi chuyện xảy
ra trong trang trại : nhận công nhân mới, xử lý một số vấn đề xảy ra ngoài ý
muốn ngoài vườn hay trong nhà parking,…
 Quản lý 2: Là người chịu trách nhiệm quản lý mảng kỹ thuật máy
móc ở trang trại.
 Kế tốn: Là người theo dõi lỗi cũng như chấm công cho công nhân
thông qua camera và máy kiểm tra thẻ khi đi làm của mỗi công nhân.
 Quản lý 3 (Người Thái Lan): Đây là người duy nhất không phải

an
Lu

người do Thái mà vẫn được nằm trong bộ máy quản lý của trang trại. Ơng ấy


n
va

là người liên lạc, phân cơng cơng việc trực tiếp cho cơng nhân. Ngồi ra ơng

của kho hàng.

ac

th

ấy còn là người quản lý kho lạnh và theo dõi chi tiết nhất việc xuất và nhập

si

do

 Công nhân: Gồm có 15 người là người Thái lan, họ là lưc lượng lao

oa

nl

w

động chủ lực của trang trại. Ngoài ra trang trại cịn có 12 người là những bạn

d


Israel mới đi bộ đội về, họ sẽ làm thời vụ ở đó 7 tháng. Có 4 tháng làm trong

an

lu

nhà chế biến, công việc nhiều họ sẽ thuê thêm khoảng 10 người Ả Rập. Mỗi

nf

va

năm thì họ sẽ lấy đến khoảng 25 sinh viên đến từ các nước khác nhau (Năm

oi

lm

ul

2016-2017 có 13 sinh viên Việt Nam được làm việc tại nông trại.

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

14

3.5.2. Cơ sở vật chất của trang trại:
 Trang thiết bị:
Bảng 3.1: Hệ thống máy móc phƣơng tiện đƣợc dùng trong nơng trại
Xe T654/Power Shuttle (1 xe):
+ Nó được sử dụng để đi cắt
nhánh cây con thừa hoặc các cây
lớn không cho năng suất; thu gom
rác với lượng lớn; đào tận gốc cây
con mang đi trồng; dọn các bụi cỏ
lớn;
Xe nâng độ cao (8 xe):
Loại xe này dùng để đưa người lên
những cây chà là cao để cắt hoa,
bọc lưới, hái quả,.. Ngồi ra nó cịn
được sử dụng để đi thụ phấn và
phun thuốc trừ sâu ở trên cao.

an
Lu
n
va

Xe Kawasaki (2 xe): Phương tiện

th


ac

chính di chuyển của ơng chủ và

si

quản lý khi ra nông trại kiểm tra

do

d

oa

nl

w

tiến độ công việc của công nhân.

oi

lm

ul

nf

va


an

lu
at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

15

Xe forklift (3 xe)
+ Nó được dùng để mang balet
chứa trái Chà Là di chuyển qua lại
từ nhà sản xuất đến nhà lạnh
+ Nâng dỡ hàng từ xe tractor lên
xuống tùy mục đích

Tractor (4 xe) :
+ Phương tiện di chuyển chính để
đưa đón cơng nhân; chun chở
rác thải; mang trái Chà Là từ nơng
trại về nhà xử lý
+ Nó cịn được sử dụng để đi

phun thuốc trừ sâu ở bên dưới gốc
cây.

an
Lu

Xe đi phun thuốc diệt cỏ (1 xe):

n
va

Xe này cần một người lái và hai

ac

th

người đi bên cạnh cầm vòi phun

si

vào khu vực xung quanh gốc Chà

d

oa

nl

w


do

Là.

oi

lm

ul

nf

va

an

lu
at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

16


Máy Nghiền (1 máy):
Nó được dùng để đi nghiền nhỏ
một phần cành lá Chà Là sau khi
được tỉa sau thu hoạch

Máy thụ phấn(1 máy)

 Hệ thống tưới nhỏ giọt:

an
Lu

Tưới cây, một việc tưởng chừng đơn giản đã được làm từ thuở nào,

n
va

nhưng với Israel một nước sa mạc hóa với nguồn nước khan hiếm, luôn phải

ac

th

đứng trước nguy cơ cạn kiệt nguồn nước nhưng phải đảm bảo gia tăng năng
suất với điều kiện tiết kiệm nhất về phân bón, nước tưới, đảm bảo chu kỳ sinh

si

oa


nl

giọt ra đời.

w

do

trưởng cây trồng, tiết kiệm nhân lực… đã tạo cơ hội cho công nghệ tưới nhỏ

d

Tưới nhỏ giọt là kỹ thuật tưới cung cấp nước vào đất dưới dạng các giọt

lu

an

nước nhỏ ra đều đều từ công cụ hay thiết bị tạo giọt đặt tại một số điểm trên

nf

va

mặt đất gần gốc cây. Hệ thống tưới nhỏ giọt đơn giản bao gồm bồn chứa

oi

lm


ul

nước, hệ thống ống dẫn và đầu tưới nhỏ giọt hay dây nhỏ giọt. Phần điều

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

17

khiển tự động bao gồm van điện điều khiển khu vực tưới, bộ lọc, bộ điều
khiển số lần và thời gian tưới trong ngày. Hệ thống tưới nhỏ giọt có thể kết
hợp với bộ châm phân tự động, cung cấp phân bón khi tưới tiêu, cách này
được gọi là tưới bón.

an
Lu

Hình 3.1. Mơ hình hệ thống tưới nhỏ giọt được áp dụng tại nông trại
3.5.3. Các hoạt động tác động đến mơi trường của nơng trại đó

n

va

 Mơi trường khơng khí:

ac

th

- Do khơng phải tất cả 11 vườn đều được sử dụng nước sạch để tưới mà

si

có một vườn là được đưa vào thử nghiệm sử dụng nước thải để tưới vì vậy nó

do

nl

w

tạo ra mùi rất là khó chịu ở khu vực đó.

oi

lm

ul

nf


va

an

 Mơi trường nước:

lu

trong khơng khí.

d

oa

- Ở đó thường xảy ra bão cát vì vậy nó mang một lượng lớn bụi thải ở

at
nh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z
z


×