Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề cương luận văn tổ chức chuyên trang chuyên đề trên đặc san báo chí trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.13 KB, 11 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Đặc san Báo chí Trẻ là đặc san của Học viện Báo chí và
Tun truyền, Báo chí Trẻ truyền thơng về hoạt động của
Học viện, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối,
chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước. Đặc san Báo chí
Trẻ cũng đã đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thơng tin về các vấn
đề xã hội của độc giả.
Bên cạnh đó, Đặc san Báo chí Trẻ là một diễn đàn thực
hành nghiệp vụ bổ ích và thú vị cho sinh viên. Đây là cơ hội
rèn nghề cho sinh viên thể hiện qua những tác phẩm báo chí
cũng như sử dụng thành thạo cơ sở vật chất, trang thiết bị
hiện đại của nhà trường để góp phần tạo lên những tác phẩm
báo chí chất lượng, có sức lan tỏa, qua đó giúp nâng cao
nghiệp vụ nghề báo để sinh viên ra trường có kinh nghiệm
nghiệp vụ.
Báo chí Trẻ phát hành định kỳ với mỗi số là một
chuyên đề khác nhau. Chuyên trang chuyên đề trên Đặc san
Báo chí Trẻ phản ánh các vấn đề trong xã hội, hướng dư
luận xã hội theo đúng hướng, phù hợp với chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước. Thực hiện hoạt động báo chí,

1


đưa thơng tin trung thực, có tính định hướng dư luận về sự
kiện, hiện tượng, vấn đề diễn ra trong đời sống xã hội. Phát
hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình
tiên tiến; đấu tranh phịng, chống các hành vi vi phạm pháp
luật, nội quy, quy định và các hiện tiêu cực trong xã hội.
Chuyên trang “Chun đề” có một vai trị vơ cùng quan


trọng bởi tính định hướng nội dung của một số báo. Đồng
thời, chuyên trang “Chuyên đề” là tập hợp các bài viết
chuyên sâu, chứa hàm lượng kiến thức lớn ở một chủ đề cụ
thể. Với tầm quan trọng của mình, yêu cầu đối với nội dung
của trang chuyên đề không chỉ phong phú mà cịn phải theo
một logic nhất định, có bài phản ánh, chân dung, phỏng vấn,
bình luận. Sao cho chủ đề của số báo được thể hiện một cách
rõ ràng và sắc nét nhất.
Chuyên trang “Chuyên đề” của đặc san Báo chí Trẻ bao
gồm các chuyên mục sau: “Con số và sự kiện”; “Phát ngơn
ấn tượng”; “Góc nhìn chun gia”; “Dư luận”. Thể loại báo
chí có thể sử dụng phổ biến trong chuyên trang này có là
phản ánh, phỏng vấn, phóng sự, bình luận.
Việc thực hiện tổ chức nội dung trên trang chuyên đề sẽ
đem đến nhiều bài học kinh nghiệm, rèn luyện được nhiều kĩ

2


năng. Ngoài kĩ năng tổ chức nội dung trên trang báo, việc
tìm hiểu kĩ về chủ đề từng số sẽ đem lại cho tôi kiến thức
chuyên sâu về nhiều lĩnh vực, được gặp gỡ các chuyên gia
và được thử sức mình ở nhiều thể loại báo chí. Vì vậy người
thực hiện đã quyết định lựa chọn tổ chức nội dung trên trang
chuyên đề để làm sản phẩm tốt nghiệp của mình.
2. Tình hinh nghiên cứu
Một số cơng trình nghiên cứu có thể gợi mở các vấn đề
trong lý luận và thực tiễn để thực hiện đề tài:
Một số cơng trình nghiên cứu có thể gợi mở các vấn đề
trong lý luận và thực tiễn để thực hiện đề tài:

- Sách Cơ sở lý luận báo chí của PGS.TS Nguyễn Văn
Dững, Nhà xuất bản Lao động năm 2012. Cuốn sách đề cập
đến những chức năng cơ bản của báo chí, khái niệm cơ bản
của lý luận báo chí.
- Sách Lao động nhà báo của tác giả TS. Lê Thị Nhã,
Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội - 2016. Nội dung
của cuốn sách đưa ra khái niệm về lao động nhà báo, khái
quát những đặc điểm cơ bản của lao động nhà báo, các
phương pháp thu thập thông tin cần thiết

3


- Sách Lao động nhà báo và quản trị tòa soạn báo chí
(Sách chuyên khảo) của của PGS.TS Trương Thị Kiên, Nhà
xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội - 2016. Cuốn sách giải
quyết một cách căn bản những hiểu biết về lao động nhà
báo, đưa ra kiến thức thực tiễn cho hoạt động nghiệp vụ của
phóng viên.
- Sách Nghiên cứu và định hướng dư luận xã hội của
PGS.TS Lương Khắc Hiếu, Nhà xuất bản Lý luận chính trị
năm 2014. Cuốn sách đề cập đến những vấn đề lý luận về dư
luận xã hội.
- Sách Phỏng vấn báo chí của TS Lê Thị Nhã, Nhà xuất
bản Thông tấn năm 2015. Cuốn sách đưa ra phân loại và tiêu
chí sáng tạo tác phẩm phỏng vấn, cùng với đó là quy trình,
kỹ năng phỏng vấn trên báo in.
- Sách Kỹ thuật và thể loại báo in của Trung tâm bồi
dưỡng nghiệp vụ (Hội Nhà báo Việt Nam), Nhà xuất bản
Hội Nhà báo Việt Nam năm 2007. Cuốn sách đưa ra các

kiến thức trong việc thể hiện thơng điệp của mình thơng qua
một tác phẩm báo chí

4


- Cuốn Phóng sự báo chí do TS. Nguyễn Thị Thoa - Ts.
Đức Dũng (Chủ biên), Nxb Lý luận chính trị 2005 có các kỹ
năng làm phóng sự báo in
- Cuốn Phóng sự báo chí - Lý thuyết, kỹ năng và kinh
nghiệm của TS Nguyễn Quang Hịa, Nxb Thơng tin và
truyền thơng năm 2015 đã đưa ra q trình sáng tạo một tác
phẩm báo chí với thể loại phóng sự, các kinh nghiệm thực
tiễn khi đang tác nghiệp tại hiện trường.
Cùng với đó là một số đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ,
luận văn tiến sĩ về tổ chức chuyên trang trên báo in.
3. Mục đích và nhiệm vụ thực hiện
3.1. Mục đích
Trước tiên, khi được biết đến và tiếp xúc với Đặc san
Báo chí Trẻ, người thực hiện nhận thấy đây là một sân chơi
cực kì bổ ích và mang lại nhiều kinh nghiệm thực tiễn, thiết
thực cho sinh viên theo học chuyên ngành báo chí hiện nay.
Bằng cách lựa chọn thực hiện sản phẩm tốt nghiệp với đề tài
“Tổ chức chuyên trang chuyên đề trên Đặc san Báo chí
Trẻ”, người thực hiện đã có cơ hội được làm việc, học hỏi và
trau dồi kiến thức, kinh nghiệp từ chính các bạn và được dẫn
dắt bởi các thầy, cô qua những bài học đắt giá. Tuy nhiên,

5



với hạn chế của bản thân về kiến thức cũng như kinh nghiệm
thì đây cũng là một thử thách lớn cho người thực hiện.
Chính vì vậy, thơng qua việc thực hiện sản phẩm tốt nghiệp
sản phẩm tốt nghiệp này, người thực hiện muốn được nghiên
cứu sâu hơn và xây dựng cho bản thân một cơ sở thật tốt về
kĩ năng, kinh nghiệm cũng như kiến thức cơ bản xoay quanh
tổ chức chun trang trên Đặc san Báo chí Trẻ nói riêng và
và cụ thể là các chuyên đề về nhiều lĩnh vực đời sống nói
chung.
Bên cạnh việc thực hiện sản phẩm tốt nghiệp, đây cũng
là cơ hội để người thực hiện góp cơng sức của mình vào việc
nghiên cứu, đánh giá và hoàn thiện một phần quan trọng của
xây dựng chuyên trang chuyên đề trên Đặc san Báo chí Trẻ,
để việc xuất bản có thể diễn ra sn sẻ và đều đặn hàng
tháng. Từ những bài học rút ra được từ “sân chơi” bổ ích
này như quy trình làm việc, trách nhiệm của những người
làm báo, khả năng phối hợp nhóm,…, người thực hiện mong
sẽ giúp Đặc san Báo chí Trẻ ngày càng hoàn thiện, trở thành
một nơi học và rèn nghề hàng đầu dành cho không chỉ sinh
viên của Viện Báo chí mà cịn ở các trường Đại học khác có
cùng niềm đam mê, u thích.

6


Tổ chức chuyên trang chuyên đề trên Đặc san Báo chí
Trẻ khơng phải là một đề tài mới đối với việc thực hiện sản
phẩm tốt nghiệp, tuy nhiên nó chưa được nghiên cứu và
nhắc tới nhiều tại các cơ sở đào tạo báo chí. Chính vì thế,

việc khẳng định được vai trị và tầm quan trọng vơ cùng lớn
của cơng việc này đối với sinh viên báo chí là rất cần thiết.
Mong rằng sản phẩm tốt nghiệp với đề tài tổ chức chuyên
trang này sẽ góp phần giúp các ban chun đề tại các tịa
soạn báo in có thêm những bài học từ thực tiễn.
3.2. Nhiệm vụ thực hiện
Với những mục đích đề ra, dưới đây là những nhiệm vụ
mà người thực hiện đã tiến hành để hoàn thành sản phẩm tốt
nghiệp:
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận về tổ chức chuyên
trang chuyên đề báo in.
- Tổ chức chuyên trang chuyên đề trên Đặc san Báo chí
Trẻ các số tháng 3 năm 2021, tháng 4 năm 2021.
- Rút ra bài học cho bản thân, nêu lên các kiến nghị
khoa học.
4. Đối tượng và phạm vi thực hiện
4.1. Đối tượng thực hiện

7


Đối tượng thực hiện của sản phẩm tốt nghiệp là chuyên
trang chuyên đề trên Đặc san Báo chí Trẻ.
4.2. Phạm vi thực hiện
Sản phẩm tốt nghiệp được thực hiện trên Đặc san Báo
chí Trẻ trên 3 số:
- Số 43 (tháng 3 năm 2021), chuyên đề Văn hóa cho nhận thời Covid
- Số 44 (tháng 3 + 4 năm 2019), chuyên đề Uống nước
nhớ nguồn
5. Cơ sở lý luận và phương pháp thực hiện

5.1. Cơ sở lý luận
Trên cơ sở nhận thức các vấn đề lý luận về báo chí truyền thông; lý thuyết về tổ chức chuyên trang báo in; cơng
trình nghiên cứu về Đặc san Báo chí Trẻ.
5.2. Phương pháp thực hiện sản phẩm
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Bao gồm việc thu
thập, đọc tài liệu và thu thập thông tin, hệ thống khái
niệm của đối tượng nghiên cứu.

8


- Phương pháp phỏng vấn: Được sử dụng trong quá
trình thực hiện những tác phẩm trong hai chuyên
trang phụ trách tổ chức thực hiện.
- Phương pháp khảo sát: Thông qua những tài liệu,
những cơng trình nghiên cứu trước đây, khảo sát mức độ
phù hợp của cơng trình nghiên cứu đối với những sản phẩm
Báo chí Trẻ tiếp theo.
- Sử dụng phương pháp phỏng vấn, quan sát để sáng
tạo tác phẩm
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Sản phẩm tốt nghiệp là nền tảng về cơ sở lý thuyết tại
các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về báo chí truyền thơng.
- Từ những kiến thức cơ bản đến chuyên sâu về thiết kế
có thể vận dụng vào các sản phẩm thực tế tại các tịa soạn
báo in.
- Đẩy mạnh cơng cuộc giảng dạy tại các cở sở đào tạo
báo chí, các trường cao đẳng, đại học về báo chí.

6.2. Giá trị thực tiễn
- Trở thành nguồn tư liệu tham khảo cho các cơ sở đào
tạo, giảng dạy báo chí.

9


- Học hỏi và nhận được nhiều kinh nghiệm hơn từ
những người đi trước trong việc tổ chức chuyên trang báo in
tại Đặc san Báo chí Trẻ.
- Góp một phần cơng sức để duy trì và phát triển Đặc
san Báo chí Trẻ thơng qua việc tổ chức chun trang chun
đề trên Đặc san.
- Trau dồi và trang bị cho bản thân những kiến thức cần
thiết để có thể tiếp tục cơng việc này ở các tịa soạn báo in
khác trong tương lai.
7. Đóng góp mới của đề tài
- Đề tài đưa ra những đóng góp trong việc tổ chức xây
dựng chuyên trang, chuyên đề trên báo in nói chung và trên
Đặc san Báo chí Trẻ nói riêng.
8. Kết cấu của đề tài
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo,
Phụ lục, sản phẩm tốt nghiệp gồm 3 chương, ... trang (chưa
tính sản phẩm). Cụ thể:
- Chương 1: Tổ chức chuyên trang, chuyên đề trên báo
in - Những vấn đề lý luận cơ bản
- Chương 2: Tổ chức chuyên trang chuyên đề Đặc san
Báo chí Trẻ

10



- Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ việc tổ chức
chuyên trang, chuyên đề trên Đặc san Báo chí Trẻ

11



×