BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------***---------------
NGUYỄN VĂN LONG
NGHIÊN CỨU MỨC THỤ HƯỞNG CÁC ẤN PHẨM BÁO CHÍ
TRÊN ðỊA BÀN NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
2
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi,
dưới sự hướng dẫn của cô PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử
dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 10 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Văn Long
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
3
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế
và Phát triển nông thôn, Viện Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo ñã trực tiếp giảng dạy và giúp ñỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Với tình cảm chân thành và lòng
biết ơn sâu sắc tôi xin ñược bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS.
Nguyễn Thị Minh Hiền, người ñã ñịnh hướng, trực tiếp hướng dẫn và ñóng góp
ý kiến ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Phát triển nông thôn, Ban biên tập
Báo Bắc Ninh, tập thể cán bộ phóng viên, biên tập viên, công nhân viên Báo
Bắc Ninh, Ban lãnh ñạo Bưu ñiện tỉnh Bắc Ninh, tập thể cán bộ nhân viên
trung tâm khai thác và phát hành báo chí Bắc Ninh, Thư viện tỉnh Bắc Ninh,
các thày cô giáo cùng học sinh, sinh viên trường Cao ñẳng Thống kê, trường
Cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật và toàn thể các hộ gia ñình, các ñộc giả ñã
tạo ñiều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Xin cảm ơn sự giúp ñỡ, ñộng viên của tất cả bạn bè, ñồng nghiệp, gia
ñình và những người thân ñã là ñiểm tựa về tinh thần và vật chất cho tôi
trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Hà Nội, tháng 10 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Văn Long
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
4
Mục lục
Lời cam ñoan 1
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
1
1.1
1.2
1.2.1
1.2.2
1.3
1.3.1
1.3.2
1.4
2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
Phần I: ðặt vấn ñề
Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Mục tiêu cụ thể
ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Cơ sở lý luận
Một số khái niệm có liên quan
Mức thụ hưởng ấn phẩm báo chí
Các tiêu chí ñánh giá mức ñộ thụ hưởng ấn phẩm báo chí
Các yếu tố ảnh hướng ñến mức thụ hưởng các ấn phẩm báo chí
Cơ sở thực tiễn
Tình hình phát triển các cơ quan truyền thông, các ấn phẩm báo
chí trên thế giới và Việt Nam
Chủ trương, chính sách của ðảng và nhà nước về quản lý báo
chí, phát triển báo chí nói chung, báo in nói riêng
Tình hình phát hành báo trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh
Kinh nghiệm trong tăng lượng phát hành, nâng cao mức hưởng
1
1
3
3
3
4
4
4
4
5
5
5
19
20
20
20
20
22
26
28
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
5
2.2.5
3
3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
4
4.1
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.1.4
4.1.5
4.1.6
4.2
4.2.1
4.2.2
4.2.3
4.2.4
thụ các ấn phẩm báo chí
Các nghiên cứu có liên quan
Phần 3: ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu
ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu
ðặc ñiểm tự nhiên
ðặc ñiểm kinh tế xã hội
ðặc ñiểm khu vực nông thôn Bắc Ninh liên quan ñến mức thụ
hưởng ấn phẩm báo chí
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp phân tích
Các nội dung và chỉ tiêu phân tích
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Tổng quan về hệ thống ấn phẩm báo chí và thực trạng cơ sở
hạ tầng phục vụ phát hành báo ở Bắc Ninh
Lịch sử hệ thống ấn phẩm báo chí ở Bắc Ninh
ðối tượng ñộc giả
Tình hình quản lý về ấn phẩm báo chí ở Bắc Ninh
Quy trình và các ñơn vị liên quan trong xuất bản và phát hành
ấn phẩm báo chí
Thực trạng hạ tầng phục vụ phát hành báo trên ñịa bàn Bắc
Ninh
Phương thức phát hành báo
Thực trạng mức thụ hưởng ấn phẩm báo chí
Các loại báo, tạp chí, khuôn khổ, số trang số kỳ phát hành
Số lượng báo phát hành trên ñịa bàn
Khả năng tiếp cận của ñộc giả với ấn phẩm báo chí
29
30
30
30
34
38
39
39
41
42
43
43
43
43
44
45
46
48
49
49
50
67
71
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
6
4.2.5
4.3
4.3.1
4.3.2
4.3.3
4.4
4.4.1
4.4.2
4.4.3
4.4.4
4.4.5
5
5.1
5.2
ðánh giá mức ñộ tiếp cận của ñộc giả với ấn phẩm báo chí
ðánh giá mức ñộ hữu ích/quan tâm và sự hài lòng của ñộc giả
Các yếu tố ảnh hưởng tới việc hưởng thụ ấn phẩm báo chí
Tính thời sự, tính hấp dẫn của ấn phẩm báo chí
Mức ñộ phát triển của các phương tiện truyền thông khác
Các yếu tố khác
Các giải pháp tăng cường mức hưởng thụ ấn phẩm báo chí
Các ñịnh hướng chung
Dự báo các xu hướng
Các giải pháp phát triển hệ thống phát hành
Các giải pháp nâng cao số lượng, chất lượng nội dung hình
thức các tờ báo
Các giải pháp về tài chính
Phần 5: Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
74
80
80
82
87
88
88
88
89
90
92
94
94
96
98
100
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
7
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Thống kê cơ sở vật chất chủ yếu của mạng lưới bưu ñiện Bắc
Ninh
26
2.2 Thống kê số ñiểm thư viện và số sách trong lưới thư viện Bắc
Ninh
26
3.1 Dân số trung bình phân theo giới tính và khu vực thành thị,
nông thôn (2005-2010)
33
3.2
Sö dông ®Êt ®ai cña tØnh B¾c Ninh (2005-2010)
34
4.1 Cơ sở vật chất chủ yếu của mạng lưới bưu ñiện Bắc Ninh 46
4.2 Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý về hệ thống phát
hành báo chí của Bắc Ninh
49
4.3 Kết quả khảo sát phát hành báo ðảng 54
4.4 Số lượng báo ðảng bộ tỉnh bình quân/người/năm vùng ñồng
bằng bắc bộ
55
4.5 Kết quả khảo sát phát hành các báo bảo vệ pháp luật 56
4.6 Kết quả khảo sát phát hành các báo dành cho lứa tuổi trẻ 57
4.7 Kết quả khảo sát phát hành các báo dành cho người cao tuổi 58
4.8 Kết quả khảo sát phát hành báo ngành, lĩnh vực 59
4.9 Kết quả khảo sát phát hành báo theo nhóm ñộc giả 61
4.10 Số lượng phát hành bình quân ñầu người một số loại báo theo
ñịa bàn
63
4.11 Tổng số lượng các loại báo ñược ñặt mua giai ñoạn 2005- 65
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
8
2010
4.12 Thu nhập bình quân ñầu người qua các năm 67
4.13 Giá bán của một số ấn phẩm báo chí giai ñoạn 2005-2010 68
4.14 Tổng số tiền ñộc giả ñặt mua báo qua các năm 69
4.15 Kết quả khảo sát sự phù hợp về giá thành của các ấn phẩm
báo chí với thu nhập của người ñọc
70
4.16 Kết quả khảo tần suất sử dụng các ấn phẩm báo chí 72
4.17 Kết quả khảo sát về thời gian dành cho ñọc báo 74
4.18 Kết quả khảo sát mức ñộ thường xuyên sử dụng các ấn phẩm 75
4.19 Ý kiến của ñộc giả về thông tin của các ấn phẩm báo chí 75
4.20 Ý kiến của ñộc giả về nội dung và hình thức các ấn phẩm báo
chí
76
4.21 Ý kiến của ñộc giả về nội dung thông tin 78
4.22 Kết quả khảo sát tính thời sự và hấp dẫn của các ấn phẩm báo
chí với người
81
4.23 Thống kê số thuê bao ñiện thoại và Internet của tỉnh Bắc Ninh 82
4.24 Thống kê hệ thống phát thanh và truyền hình của tỉnh Bắc
Ninh
84
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
9
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
1 Hình 1. Những hợp phần cơ bản của nông thôn 15
2 Hình 2. Bản ñồ hành chính tỉnh Bắc Ninh 33
3 Hình 3. Internet ñang trở thành phương tiện thông tin ñược sử
dụng phổ biến nhất tại Việt Nam
86
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .
10
Phn I. T VN
1.1 S cn thit nghiờn cu ủ ti
Trong những năm qua, công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng ta khởi
xớng và lnh đạo đ đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Nhờ có đờng
lối đổi mới đúng đắn đợc hiện thực hóa trong tổ chức thực hiện, Đảng ta đ
đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-x hội, tiếp tục đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bớc đi lên thực hiện mục tiêu
Dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Cùng với sự nghiệp
chung đó, báo chí nớc ta đ có những đóng góp tích cực, đồng thời bản thân
báo chí cũng có bớc phát triển vợt bậc trên nhiều phơng diện. Song mặt
cơ bản, quan trọng nhất là tiến bộ về chất lợng thông tin, ngôn luận và mở
rộng diễn đàn đến đông đảo các tầng lớp nhân dân, góp phần tăng cờng ổn
định chính trị, tạo ra bầu không khí dân chủ, cởi mở trong x hội, mở rộng
quan hệ hữu nghị hợp tác với bạn bè trên thế giới, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới
toàn diện ở từng địa phơng và cả nớc.
Báo chí nớc ta đ đảm bảo định hớng chính trị đúng đắn và xu
hớng lành mạnh trong d luận x hội, tích cực tuyên truyền đờng lối chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, ra sức ủng hộ cái mới, khuyến
khích những nhân tố tích cực, hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống tham
nhũng và các hiện tợng tiêu cực khác, đa ra ánh sáng nhiều vụ việc đợc
d luận đồng tình, góp phần xây dựng và chỉnh đốn Đảng, củng cố lòng tin
của nhân dân với Đảng và Nhà nớc. Bên cạnh đó, báo chí cũng góp phần
nâng cao dân trí, bảo vệ lợi ích của dân tộc, bảo vệ chế độ XHCN, chống bất
công sai trái và những luận điệu thù địch diễn biến hòa bình.
Tuy nhiên, cùng với mặt mạnh, tiến bộ là chủ yếu cũng phải thừa nhận
báo chí trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế nhất định. Thông tin tuy
đa dạng, nhiều chiều, phong phú hơn trớc nhng tính chiến đấu nhìn chung
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .
11
cha cao, cha phản ánh đầy đủ, kịp thời thực tiễn cách mạng sôi động,
muôn màu, muôn vẻ. Nhiều vấn đề thời sự nóng hổi, bức xúc nhng cha kịp
thời phát hiện, cắt nghĩa và đề xuất phơng hớng, giải pháp. Nghị luận cha
sắc bén, nhiều khi chậm, làm giảm tác dụng định hớng d luận x hội. Một
số ít trờng hợp còn để lọt thông tin độc hại, ảnh hởng đến bản sắc văn hóa
dân tộc. Trong đấu tranh chống tiêu cực, còn có những vụ việc thông tin
thiếu chính xác. Bên cạnh đó đ xuất hiện những biểu hiện thơng mại hóa
ở một số cơ quan báo chí, một số nhà báo chạy theo lợi ích riêng, cá biệt còn
bao che chạy tội cho bọn x hội đen, uốn cong ngòi bút, đánh mất tiêu
chuẩn đạo đức ngời làm báo.
c bit s tip cn thụng tin cũn chờnh lch ln gia thnh th v
nụng thụn. Khu vc nụng thụn vi ủc ủim ủa bn rng ln, lc lng
ủụng ủo nhng kinh t xó hi nụng thụn phỏt trin chm, c s h tng
kộm, thu nhp bỡnh quõn thp, trỡnh ủ vn hoỏ, chuyờn mụn k thut
thpMc dự vn ủ nụng nghip, nụng dõn, nụng thụn ủc ng ta xỏc
ủnh l vn ủ cú tm chin lc ủc bit quan trng, dnh nhiu s quan
tõm to ủiu kin phỏt trin. Song vic tip cn thụng tin núi chung, tip cn
cỏc n phm bỏo chớ núi riờng khu vc nụng thụn cũn rt hn ch. Cỏc n
phm ủn tay ủc gi khu vc nụng thụn chm hn, ớt hn, khú tỡm hn khu
vc thnh th
Có nhiều nguyên nhân của tình trạng trên. Song một trong những
nguyên nhân chủ yếu là do cha thờng xuyên coi trọng phát triển đi đôi với
quản lý tốt hệ thống báo chí, cha quan tâm ủỳng mc v cú gii phỏp phự
hp ủi vi cụng tỏc phỏt hnh bỏo khu vc nụng thụn, xa trung tõm.
Trớc bối cảnh đất nớc và quốc tế có nhiều biến đổi mau lẹ, phức tạp,
thời cơ và thách thức đan xen, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học- công
nghệ thông tin, nhu cầu thông tin tăng không ngừng và ngày càng đa dạng
của nhân dân, trong một nền dân chủ ngày càng mở rộng và kinh tế thị
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .
12
trờng ngày càng cạnh tranh gay gắt, với nhiều thử thách khắc nghiệt thì việc
tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của báo chí là
một tất yếu khách quan. Đây vừa là nhiệm vụ cơ bản, lâu dài, vừa là nhiệm
vụ bức thiết trớc mắt đặt ra với các cấp quản lý, mỗi cơ quan và đội ngũ làm
báo gắn bó với nghề. Bởi vậy, việc nghiên cứu, tổ chức thực hiện nhiệm vụ
trên nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, từng bớc đi lên thực hiện mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh là một đề tài thiết thực, cần đợc quan tâm.
Với ý nghĩa ấy, tôi nhận thấy việc chọn và viết luận văn tốt nghiệp về
đề tài nghiờn cu Mc th hng cỏc n phm bỏo chớ trờn ủa bn
nụng thụn tnh Bc Ninh là cn thit v cú ý ngha thc tin.
1.2 Mc tiờu nghiờn cu
1.2.1 Mc tiờu chung
Nghiờn cu Mc th hng cỏc n phm bỏo chớ trờn ủa bn nụng
thụn tnh Bc Ninh thi gian qua, phõn tớch cỏc yu t nh hng, nhn
ủnh xu hng tip cn thụng tin trong thi gian ti, ủ xut gii phỏp nhm
nõng cao mc th hng n phm bỏo chớ trong ủi sng xó hi.
1.2.2 Mc tiờu c th
- Gúp phn h thng hoỏ cỏc vn ủ lý lun v thc tin v mc ủ th
hng n phm bỏo chớ
- Nghiờn cu thc trng mc ủ th hng n phm bỏo chớ trờn ủa
bn nụng thụn tnh Bc Ninh.
- ỏnh giỏ cỏc yu t nh hng ti mc th hng n phm bỏo chớ
ủa bn nụng thụn tnh Bc Ninh.
- xut cỏc gii phỏp nõng cao mc th hng n phm bỏo chớ trờn
ủa bn Bc Ninh.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
13
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài nghiên cứu mức thụ hưởng các ấn phẩm báo chí trên ñịa bàn
nông thôn tỉnh Bắc Ninh.
ðối tượng nghiên cứu là các ấn phẩm báo chí, hệ thống phát hành ấn
phẩm báo chí và ñộc giả (người ñọc báo) trên ñịa bàn nông thôn tỉnh Bắc
Ninh.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu mức thụ hưởng các ấn phẩm báo
chí trên ñịa bàn nông thôn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, phân tích sự ảnh
hưởng của các loại hình truyền thông khác ñối với báo in, nhận ñịnh xu
hướng tiếp cận thông tin trong thời gian tới, ñề xuất giải pháp ñể báo in thực
hiện ngày càng tốt hơn vai trò của mình trong ñời sống xã hội.
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh
- Phạm vi về thời gian: Số liệu khảo sát từ năm 2005-2010, giải pháp
phát triển những năm tiếp theo.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
i. Ở Bắc Ninh báo in phát triển ở mức ñộ nào, hệ thống phát
hành báo chí hoạt ñộng như thế nào, số lượng phát hành,
mức ñộ thụ hưởng ấn phẩm báo chí trên ñịa bàn nông thôn
tỉnh Bắc Ninh là bao nhiêu?
ii. Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến mức ñộ thụ hưởng ấn phẩm
báo chí trên ñịa bàn nông thôn Bắc Ninh?
iii. Cần có các giải pháp và kiến nghị cụ thể nào ñể nâng cao
mức hưởng thụ các ấn phẩm báo chí?
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
14
Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm có liên quan
2.1.1.1 Báo chí và truyền thông ñại chúng
Báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - giấy), nói một
cách khái quát là những xuất bản phẩm ñịnh kỳ. Nhưng cũng ñể chỉ cả các
loại hình truyền thông khác như ñài phát thanh, ñài truyền hình. ðịnh nghĩa
này cũng áp dụng ñược cho một tạp chí liên tục xuất bản trên Web.
Báo chí kênh quan trọng nhất của truyền thông ñại chúng
Khi nói ñến truyền thông ñại chúng thì người ta thường nghĩ ngay ñến
báo chí. Ngược lại khi nói ñến báo chí thì người ta thường gắn trọn vẹn cho
nó là truyền thông ñại chúng. Tuy nhiên truyền thông ñại chúng và báo chí
không phải là một. ðã có rất nhiều nhà khoa học chuyên sâu nghiên cứu,
phân tích làm rõ về truyền thông ñại chúng và báo chí.
Theo nhà khoa học thông tin Gahapd Maletezke thì “Thông tin ñại
chúng là một hình thức thông tin mà trong ñó những thông ñiệp là công khai
(nghĩa là không giới hạn ñối tượng trực tiếp nhận) ñược chuyển tới công
chúng gián tiếp qua những phương tiện kỹ thuật (có khoảng cách không gian
và thời gian giữa các ñối tượng tham gia thông tin và ñơn phương) tức
không có sự thay ñổi vai trò giữa người thông tin và người nhận thông tin”.
Theo giáo sư Tạ Ngọc Tấn “Truyền thông là sự trao ñổi thông ñiệp
giữa các thành viên hay các nhóm người trong xã hội nhằm ñạt ñược sự hiểu
biết lẫn nhau”.
Truyền thông là một hiện tượng xã hội xuất hiện sớm cùng với lịch sử
phát triển của xã hội loài người, nó vừa là sản phẩm, vừa là ñộng lực kích
thích sự phát triển của xã hội và nhu cầu của con người. Sản phẩm truyền
thông là tiêu chí ñánh giá quá trình phát triển của con người và xã hội. Qua
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
15
quá trình thực hiện truyền thông các nhà nghiên cứu ñã phân chia truyền
thông ra làm nhiều loại hình truyền thông, trong ñó có truyền thông trực tiếp,
truyền thông gián tiếp; truyền thông ngoại biên, truyền thông nội biên;
truyền thông một-một, truyền thông một và một nhóm người; truyền thông
ñại chúng... Truyền thông ñại chúng có mối quan hệ trực tiếp ñến báo chí và
hoạt ñộng báo chí.
Truyền thông ñại chúng là tổ hợp các kênh truyền thông, hướng tác
ñộng vào ñông ñảo công chúng nhằm lôi kéo, tập hợp ñể giáo dục, thuyết
phục và tổ chức ñông ñảo công chúng, nhân dân tham gia giải quyết các vấn
ñề kinh tế, văn hóa, xã hội trong từng thời gian. Hay nói cách khác: Truyền
thông ñại chúng là hoạt ñộng giao tiếp xã hội rộng rãi thông qua phương tiện
thông tin ñại chúng. Thực chất của truyền thông ñại chúng là một phương
thức biểu hiện mới của hoạt ñộng viễn thông trong xã hội. Truyền thông ñại
chúng ñáp ứng và thỏa mãn nhu cầu giao tiếp mang tính phổ biến tạo ra hiệu
quả và quy mô ở phạm vi xã hội rộng lớn. ðể thực hiện ñược hiệu quả
truyền thông, truyền thông ñại chúng phải thông qua các phương tiện, khoa
học công nghệ phát triển thì các phương tiện truyền thông càng hiện ñại hơn,
bảo ñảm cho hiệu quả của truyền thông ñại chúng ngày càng cao. Bởi vì
thông tin thông qua các phương tiện tác ñộng vào ý thức xã hội, hình thành
những tri thức, thái ñộ mới hay thay ñổi nhận thức thái ñộ cũ. Sự thay ñổi ý
thức xã hội sẽ dẫn ñến hành vi xã hội và tạo ra hiệu quả xã hội.
Tuy nhiên hiệu quả của truyền thông ñại chúng không hoàn toàn phụ
thuộc vào phương tiện truyền thông thô sơ hay hiện ñại, phương tiện truyền
thông chỉ là ñiều kiện ñể nâng cao hiệu quả truyền thông mà thôi. ðiều cốt
lõi của hiệu quả truyền thông phụ thuộc vào sự tiếp nhận thông tin của
công chúng. Công chúng quyết ñịnh sức mạnh và hiệu quả của truyền thông
ñại chúng. Quá trình tiếp nhận thông tin của công chúng phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như trình ñộ hiểu biết, khả năng, quan ñiểm chính trị xã hội của công
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
16
chúng; sự quan tâm của công chúng ñối với nguồn tin; sự ñánh giá của công
chúng ñối với nguồn tin, từ ñó công chúng chấp nhận ñiều chỉnh hành vi xã
hội của mình phù hợp với khuynh hướng của nguồn tin. Hiệu quả xã hội của
truyền thông ñại chúng ñược thể hiện theo từng cấp ñộ. Mức ñộ thấp là hiệu
quả tiếp nhận, ñó là sự ñánh giá về số lượng, cách thức tiếp nhận nguồn tin
trên các phương tiện thông tin ñại chúng. Tiếp ñến là hiệu ứng xã hội của
truyền thông ñại chúng, ñó là những biểu hiện của xã hội hình thành cho sự
tác ñộng của thông tin từ các thông ñiệp của truyền thông ñại chúng ñối với
công chúng. Cuối cùng là hiệu quả thực tế, ñó là sự thay ñổi thực tế kể cả về
hành vi, thái ñộ, ñời sống xã hội của công chúng, dưới sự tác ñộng của
truyền thông ñại chúng. ðây là mục ñích của truyền thông ñại chúng cần ñạt
ñược. Nếu không ñạt ñược mục ñích này thì cho dù các phương tiện truyền
thông có hiện ñại bao nhiêu ñi chăng nữa thì hiệu quả của truyền thông ñại
chúng cũng chỉ dừng lại ở mức ñộ giao tiếp mà thôi.
Truyền thông ñại chúng có rất nhiều kênh như sách, báo in, ñiện ảnh,
phát thanh, truyền hình, băng, ñĩa, âm thanh, tờ rơi...
Báo in: là những ấn phẩm ñịnh kỳ, truyền tải một nội dung thông tin
mang tính thời sự và ñược phát hành rộng rãi trong xã hội. (Báo in chỉ hai ñồ
vật báo và tạp chí).
ðịnh kỳ là sự xuất hiện theo chu kỳ ñều ñặn và cố ñịnh của sản phẩm báo
chí. ðịnh kỳ có nhiều loại (Nhật báo, thường kỳ, hằng tuần và hằng tháng,
hằng quý...).
Tính thời sự trong nội dung thông tin là sự phản ánh những sự kiện,
vấn ñề mới nảy sinh hoặc mới phát hiện trong xã hội và tự nhiên. Chúng có
ý nghĩa xã hội và ñược quần chúng quan tâm.
Phát hành rộng rãi trong xã hội nhưng tùy từng loại, từng tờ vì mỗi tờ
báo có công chúng riêng, nó phụ thuộc vào sức hấp dẫn của tờ báo ñối với
công chúng bạn ñọc.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
17
ðặc ñiểm của báo in là chuyển tải thông tin qua văn bản in (ký tự,
hình vẽ, tranh ảnh, biểu ñồ...) tất cả ñều xuất hiện trước mắt người ñọc, cho
nên việc tiếp nhận thông tin của công chúng chỉ thông qua thị giác. Chính vì
vậy người ñọc hoàn toàn chủ ñộng tiếp nhận thông tin (thời gian ñọc, lựa
chọn tin, tốc ñộ ñọc, cách ñọc...). Do chủ ñộng nên sự tập trung cao, nguồn
tin bảo ñảm chính xác nên làm tăng khả năng ghi nhớ, giúp người ñọc nhận
thức sâu sắc về nguồn thông tin, sự lưu giữ thông tin ñơn giản, phù hợp với
thói quen người ñọc nên báo in trở thành tư liệu quý, lưu giữ lâu dài.
Song báo in cũng có những hạn chế là do xuất hiện trong từng thời
ñiểm cụ thể mà thông tin xảy ra trong cả một chu kỳ nên không cập nhật
ñược. Sự ñơn ñiệu và giới hạn khả năng giải mã tín hiệu thông tin dễ làm
người ñọc mất hứng thú. Báo in bị giới hạn bởi công chúng biết chữ mới sử
dụng ñược. Thời gian phát hành ñến công chúng chậm.
Báo phát thanh: là một kênh của truyền thông ñại chúng, một loại
hình báo chí hiện ñại mà ñặc trưng cơ bản của nó là dùng thế giới âm thanh
phong phú, sinh ñộng ñể truyền tải thông ñiệp nhờ sử dụng kỹ thuật sóng
ñiện từ và hệ thống truyền thanh tác ñộng vào thính giác của công chúng.
Ưu thế của báo phát thanh là tác ñộng rộng rãi nhất, người nghe hiểu
ñược ngôn ngữ; thông ñiệp của báo phát thanh có thể len lỏi vào mọi tầng
lớp cư dân. Do chuyển tải thông tin bằng sóng ñiện từ nên báo phát thanh có
tính tức thì, tỏa khắp, vượt qua mọi biên giới quốc gia, lãnh thổ. Vượt qua
hàng rào thuế quan, hải quan... Cơ chế tác ñộng linh hoạt, khả năng tiếp nhận
mọi nơi, mọi lúc, mọi ñối tượng. Sử dụng báo phát thanh rẻ tiền, tiện lợi cho
người có thu nhập thấp. Nhờ vào việc sử dụng sóng, thế giới âm thanh báo
phát thanh có thể tạo ñược bức tranh sống ñộng của cuộc sống cả diện mạo
lẫn chiều sâu, tư tưởng, tình cảm của con người.
Song do cách tiếp nhận duy nhất là nghe nên xuất hiện thông tin theo
chuỗi tín hiệu âm thanh tuyến tính, cho nên mức ñộ xác ñịnh của thông tin bị
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
18
giới hạn. Người nghe hoàn toàn phụ thuộc vào tốc ñộ, trình tự vận hành của
dòng âm thanh. Những thông tin có tính logic, có nhiều mối quan hệ ñan xen
phức tạp khi ñưa lên sóng phát thanh sẽ có hiệu quả thấp. Những văn bản dài
dòng phức tạp người nghe khó ghi nhớ ñược.
Truyền hình: là một loại hình truyền thông ñại chúng truyền tải thông
tin bằng hình ảnh ñộng và âm thanh. Hình ảnh sự vật hiện tượng ñược máy
ghi hình ghi lại và ñược phát thông qua phương tiện kỹ thuật phát sóng hình
và âm thanh.
Truyền hình sử dụng tất cả các thông tin có trong báo in, báo nói và
hình ảnh. Hình ảnh chủ yếu là hình ảnh ñộng về hiện thực trực tiếp. Ngoài ra
có hình ảnh tĩnh như biểu ñồ, sơ ñồ, ảnh lịch sử, ñiểm báo... Âm thanh là
nói, tiếng nhạc, tiếng ñộng của sự vật, hiện tượng ñược thu nhỏ do vậy tạo
hiệu quả cao. Hình ảnh là yếu tố giữ vai trò chủ ñạo quyết ñịnh, còn tiếng
nói là bộ phận chính trong âm thanh.
Truyền hình có sức hấp dẫn ñặc biệt nhờ khả năng giao tiếp ñặc biệt
của con người bằng cả thị giác và thính giác, nó tái hiện lại cuộc sống hiện
thực trong trạng thái sống. Sức mạnh của truyền hình tăng lên do phát huy
ảnh hưởng rộng rãi của nó.
Những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện ñại ñã làm cho truyền hình
tiếp thu ñược ñể phát triển, tạo thế mạnh cho loại hình truyền thông này.
Song thực tế cho thấy truyền hình cũng có những ñiểm hạn chế so với
các loại hình truyền thông ñại chúng khác là: tín hiệu hình ảnh và âm thanh
theo tuyến tính làm cho công chúng bị ñộng hoàn toàn (cái ñã qua không lặp
lại). Xem truyền hình hầu như người tiếp cận thông tin sử dụng trên giác
quan, ñiều này làm hạn chế ñến khả năng tiếp nhận thông tin. Sự cồng kềnh
của thiết bị, phương tiện kỹ thuật ghi hình và truyền phát sóng không cho
phép tiếp cận nhanh những sự kiện thời sự ở xa trung tâm.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
19
Internet: là một loại hình truyền thông ñại chúng mới ra ñời do sự
phát triển của máy tính. Máy tính càng ngày càng hoàn thiện và giữ vai trò
quan trọng ñiều tiết nhiều hoạt ñộng của con người. Việc liên kết các máy
tính toàn cầu qua mạng ñiện thoại ñã mang lại một phương tiện giao tiếp mới
nhờ nó mà người ta trao ñổi các loại thông tin với nhau. Mạng máy tính giúp
con người truy cập cả một thế giới giữ liệu. Cùng với mạng máy tính, vệ tinh
nhân tạo và cáp quang là hai phương tiện kỹ thuật trợ giúp ñắc lực cho việc
truyền tải thông tin trên toàn cầu. Internet làm cho không gian ñịa lý không
còn hạn chế. Rất tiện lợi cho con người khai thác thông tin.
Song Internet cũng có những hạn chế là phương tiện kỹ thuật ñắt tiền
(báo của người giàu). Người có trình ñộ mới khai thác ñược. Hiện tại kênh
truyền thông này chưa ñược thực hiện ở những vùng sâu, vùng xa, vùng
nông thôn hẻo lánh xa trung tâm... Tuy nhiên với thế mạnh của Internet thì
trong tương lai nó là một loại hình truyền thông chiếm ưu thế nhất trên thế
giới.
Bản chất của báo chí là hoạt ñộng truyền thông ñại chúng
Báo chí là một loại hình truyền thông, truyền tải thông tin thời sự tới
ñông ñảo công chúng bạn ñọc. Hoạt ñộng của báo chí mang tính ñịnh kỳ
chặt chẽ. Báo chí là một hiện tượng ña nghĩa phức tạp của nhân loại. Ở các
nước trên thế giới người ta coi báo chí là quyền lực thứ tư. Quyền lực của
báo chí ñược thể hiện bằng quyền lực của dư luận, từ dư luận tạo ra sức
nặng, tầm quan trọng của báo chí trong xã hội và tạo ra quyền lực của báo
chí trong xã hội. Quyền lực của báo chí chỉ ñứng sau quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp. Ở nước ta quyền lực của báo chí không rõ ràng. Nhưng báo
chí nước ta cũng như báo chí trên thế giới ñã tạo ra dư luận xã hội, ñịnh
hướng dư luận xã hội, ñây ñược coi là một chức năng không thể thiếu của
báo chí.
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .
20
Bỏo chớ l mt h thng xó hi, nú cú mi quan h cht ch vi Nh
nc, cỏc ủng phỏi chớnh tr, cỏc t chc, b mỏy hnh chớnh, kinh t, ủo
ủc phỏp lut, tụn giỏo. Bỏo chớ ra ủi do nhu cu khỏch quan ca xó hi v
thụng tin giao tip, b chi phi bi trỡnh ủ phỏt trin k thut, cụng ngh
cng nh trỡnh ủ nn sn xut vt cht xó hi trong tng thi k lch s,
tng ủt nc khỏc nhau. Cỏc c quan bỏo chớ c th l cỏc yu t hp thnh
mt h thng bỏo chớ ton xó hi. Quan h gia cỏc c quan bỏo chớ l quan
h phõn chia chc nng, khu vc nh hng do tớnh cht ni dung thụng tin.
Bn cht hot ủng ca bỏo chớ l hot ủng truyn thụng ủi chỳng v hot
ủng chớnh tr-xó hi. i tng phn ỏnh ca bỏo chớ l s kin v cỏc vn
ủ thi s, nú cú tớnh chớnh tr, tớnh thi s kp thi, thụng tin nhanh, chớnh
xỏc; tớnh ủa dng phong phỳ cỏc th loi bỏo chớ v hỡnh thc; tớnh ủnh k
ca bỏo chớ th hin rừ v quy ủnh thi gian thc hin mt cỏch nghiờm
ngt v cht ch, to thúi quen v nõng cao s chỳ ý ca cụng chỳng bn
ủc. õy ủc coi l ủc ủim ca bỏo chớ.
Cuc ủu tranh gia cỏc loi hỡnh thụng tin ủi chỳng hin nay thc cht l
cuc ủu tranh ginh git cụng chỳng bn ủc. i tng tỏc ủng thụng tin
ca bỏo chớ l hng ti xó hi rng rói (gm cỏc tng lp nhõn dõn, cỏc
nhúm trong xó hi...) mt mt ủỏp ng nhu cu thụng tin ca h, mt mt cú
s tham gia ca qun chỳng nhõn dõn vo cụng vic ca bỏo chớ.
Cụng chỳng bỏo chớ l mt tp hp ngi trong xó hi, h cú nhng mi
quan h no ủú, tớnh cht ny to nờn cỏc tng tỏc xó hi gia ngi phỏt
v ngi nhn.
2.1.1.2 Vai trũ ca bỏo chớ
Luật Báo chí nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 xác
định vai trò, chức năng của báo chí là phơng tiện thông tin đại chúng thiết
yếu đối với đời sống x hội; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của Đảng,
cơ quan Nhà nớc, tổ chức x hội; là diễn đàn của nhân dân.
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .
21
Báo chí ra đời và phát triển trớc hết là do nhu cầu khách quan về
thông tin của con ngời và x hội loài ngời, nhất là trên các lĩnh vực chủ
yếu của đời sống. Khi x hội hình thành giai cấp và có đấu tranh giai cấp,
báo chí mang tính giai cấp, là công cụ sắc bén phục vụ giai cấp, dân tộc và
lợi ích của từng chế độ x hội. V.I.Lênin - vị lnh tụ thiên tài của giai cấp vô
sản đ nhấn mạnh : Mọi ngời đều biết rằng báo chí t sản là một trong
những vũ khí hết sức lợi hại của giai cấp t sản. Đặc biệt là vào lúc khẩn cấp
khi chính quyền mới, chính quyền công nông vừa mới củng cố thì không thể
nào cứ để cho vũ khí đó hoàn toàn nằm trong tay kẻ thù, khi mà báo chí vào
những giờ phút nh vậy không kém phần nguy hiểm so với bom và súng liên
thanh.
Cùng với sự phát triển không ngừng của lịch sử và nhu cầu thông tin
ngày càng tăng của con ngời, báo chí đ có tốc độ phát triển mạnh mẽ, đa
dạng, trở thành một thứ không thể thiếu đợc với mỗi ngời, mỗi cộng đồng,
mỗi quốc gia và toàn nhân loại. Trong thời đại bùng nổ thông tin, thông
tin trở thành quyền lực quyền thông tin và quyền đợc thông tin của con
ngời ngày càng đợc mở rộng, báo chí luôn gắn liền với sự phát triển nh
vũ bo của khoa học - công nghệ, từ đó càng có điều kiện thuận lợi để phát
huy vai trò x hội quan trọng của mình, thực sự trở thành phơng tiện thông
tin nhanh nhạy, kịp thời, có sức truyền cảm sâu rộng và mang tính đại chúng
sâu sắc mà không một loại hình truyn thụng nào có thể sánh kịp.
Kế thừa và vận dụng những giá trị t tởng của Mác và Ănghen,
V.I.Lênin đ đa ra luận điểm tổng quát về báo chí vô sản Vai trò tờ báo
không chỉ đóng khung trong việc phổ biến t tởng, giáo dục chính trị, lôi
kéo những bạn đồng minh chính trị. Tờ báo không chỉ là ngời tuyên truyền
tập thể, cổ động tập thể mà còn là ngời tổ chức tập thể. Ngời từng chỉ rõ:
Nhiệm vụ cấp bách của chúng ta là thành lập một cơ quan ngôn luận của
Đảng. Lênin đ trực tiếp tổ chức, xây dựng báo chí cách mạng, dùng công
cụ sắc bén này để chống kẻ thù, chống chủ nghĩa cơ hội, bảo vệ chủ nghĩa
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .
22
Mác, bảo vệ Đảng và Nhà nớc Xô Viết cùng những lợi ích của giai cấp vô
sản.
Là ngời Việt Nam đầu tiên đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, tìm ra con
đờng cứu nớc đúng đắn, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân
tộc, danh nhân văn hóa thế giới, Ngời cũng là nhà báo cách mạng mẫu mực
và lỗi lạc đ luôn nhận thức, chăm lo và sử dụng có hiệu quả công cụ báo chí
phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nhiều tờ báo do Ngời sáng lập,
nhiều tác phẩm báo chí do chính tay Ngời viết, vẽ trong quá trình bôn ba
hải ngoại, nhất là thời kỳ ở Pháp đ làm chấn động d luận quốc tế. Chủ tịch
Hồ Chí Minh cũng là ngời đầu tiên đặt nền móng cho báo chí cách mạng
Việt Nam, mà khởi đầu là tờ báo Thanh Niên ra số đầu 21-6-1925. Ngời
khẳng định rõ: Cán bộ báo chí cũng là chiến sỹ cách mạng. Cây bút, trang
giấy là vũ khí sắc bén của họ. Và Bài báo là tờ hịch cách mạng.
86 năm xây dựng và phát triển, báo chí cách mạng nớc ta không
ngừng phát huy vai trò xung kích trên mặt trận văn hóa, t tởng của Đảng,
góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh cách mạng của nhân dân ta. Trong
bất kỳ giai đoạn cách mạng nào, báo chí cũng thể hiện rõ vai trò x hội to lớn
của mình. Là tiếng nói của Đảng, diễn đàn của nhân dân, báo chí truyền bá
hệ t tởng Mác - Lênin, tuyên truyền đờng lối, chủ trơng và chính sách
pháp luật của Đảng và Nhà nớc đến với nhân dân, tích cực đấu tranh chống
những t tởng phản động, lối sống lạc hậu, đồng thời phản ánh tâm t,
nguyện vọng của nhân dân đến với Đảng, Nhà nớc và các cấp chính quyền,
góp phần hoàn thiện, bổ sung chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc,
biến Nghị quyết Đảng thành hiện thực cuộc sống sinh động. Là phơng tiện
thông tin chủ yếu trong x hội, báo chí trở thành công cụ hữu hiệu truyền bá
văn hóa, phổ biến các giá trị tinh thần hớng con ngời tới cái Chân-Thiện-
Mỹ, thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền đợc thông tin và
tiếp nhận thông tin của nhân dân. Báo chí luôn đi đầu trong việc phát hiện và
tuyên truyền nhân tố mới, những điển hình tiên tiến, xung kích đấu tranh
Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t .
23
chống tiêu cực, tham nhũng và những hủ tục, thói h tật xấu trong x hội,
góp phần vào ổn định chính trị, lành mạnh các quan hệ x hội, nâng cao dân
trí thực hiện dân chủ, tăng cờng tình hữu nghị và đoàn kết quốc tế
Trc ủõy, khi cha cú bỏo hỡnh, bỏo núi v bỏo mng ra ủi, bỏo in
l cu ni chớnh ủ ngi ủc tip cn cỏc thụng tin kinh t, vn húa, xó hi,
chớnh tr... Trong thi ủi ngy nay, cp nht thụng tin l vn ủ ủc ủt lờn
hng ủu. S nm bt thụng tin kp thi, chớnh xỏc v nhanh chúng giỳp con
ngi hiu bit v phc v tt hn cho cuc sng. Mc dự vi s ra ủi v
cnh tranh mnh m ca bỏo hỡnh v bỏo mng, nhng vai trũ ca bỏo in vn
ht sc quan trng. Kh nng nhanh chúng vn dng nhng tin b ca khoa
hc k thut ủó giỳp bỏo in cú nhng bc tin trong cụng ngh cng nh
quy trỡnh lm bỏo. ng thi bỏo in cng ngy cng phong phỳ, cht lng
hn v ni dung thụng tin v hỡnh thc trỡnh by... Riờng Vit Nam, mt
ủt nc ủang trờn ủng phỏt trin, cũn nhiu khú khn trong ủi sng, t
l ngi dõn tip cn, s dng Internet cũn cha cao, bỏo in ủó tr thnh
ngi bn thõn thit v gn gi vi mi tng lp nhõn dõn, nht l ngi
nụng dõn. Bỏo in l mt trong cỏc cụng c quan trng truyn ti ủng li
chớnh sỏch ca ng v Nh Nc ti ngi dõn.
Bỏo in phỏt hnh rng rói trong xó hi, bỏo in chuyn ti thụng tin qua
vn bn in (ký t, hỡnh v, tranh nh, biu ủ...) tt c ủu xut hin trc
mt ngi ủc, cho nờn vic tip nhn thụng tin ca cụng chỳng thụng qua
th giỏc. Chớnh vỡ vy ngi ủc hon ton ch ủng tip nhn thụng tin
(thi gian ủc, la chn tin, tc ủ ủc, cỏch ủc...). Do ch ủng nờn s tp
trung cao, ngun tin bo ủm chớnh xỏc nờn lm tng kh nng ghi nh, giỳp
ngi ủc nhn thc sõu sc v ngun thụng tin, s lu gi thụng tin ủn
gin, phự hp vi thúi quen ngi ủc nờn bỏo in vn gi vai trũ quan trng
trong cỏc loi hỡnh bỏo chớ.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
24
2.1.1.3 Phân loại các ấn phẩm xuất bản
Theo nghị ñịnh số 51/2002/Nð-CP ngày 26 tháng 4 năm 2002 quy
ñịnh chi tiết thi hành luật báo chí, luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của luật
báo chí thì báo in bao gồm: báo, tạp chí, bản tin thời sự, bản tin thông tấn.
Trong ñó, hai loại hình phổ biến nhất là báo và tạp chí ngoài ra còn có thêm
các ấn phẩm phụ, các chuyên ñề.
- Báo: là ấn phẩm chính thống có vai trò quan trọng nhất của các cơ quan
báo gồm:
+ Báo hằng ngày (nhật báo)
+ Báo hằng tuần (Nhân Dân cuối tuần, Tiền phong cuối tuần, tuần san
Thanh niên...)
+ Báo hằng tháng (VD: Nhân Dân hằng tháng, Tiền Phong hằng tháng...)
+ Báo phát hành ñịnh kỳ 2 kỳ/tuần, 3 kỳ/tuần, 4 kỳ/tuần/ 5 kỳ/tuần, 10
ngày/kỳ, 15 ngày/kỳ…
- Tạp chí: là ấn phẩm xuất bản ñịnh kỳ của các cơ quan báo chí, các bộ,
ban, ngành, hiệp hội, các tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế, là ấn phẩm
chuyên ngành có ñối tượng nghiên cứu, phản ánh riêng, ñối tượng ñộc giả
riêng.
- Các ấn phẩm phụ, các chuyên ñề: là các ấn phẩm chuyên ñề, chuyên
ngành của các cơ quan báo chí thường xuất bản ñịnh kỳ song cũng có thể là
các ấn phẩm ñặc biệt phục vụ các nhiệm vụ ñột xuất, các sự kiện ñặc biệt
của các tổ chức cũng có ñối tượng, nghiên cứu phản ánh riêng, ñộc giả riêng.
2.1.1.4 Khái niệm về nông thôn, ñô thị
ðô thị
ðô thị là một không gian cư trú của cộng ñồng người sống tập trung
và hoạt ñộng trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ ñiển Bách
khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, 1995).
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….
25
ðô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao ñộng phi nông nghiệp, sống
và làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch ñô thị, ðH Kiến trúc,
Hà Nội).
ðô thị là ñiểm tập trung dân cư với mật ñộ cao, chủ yếu là lao ñộng
phi nông nghiệp, cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung
tâm chuyên ngành có vai trò thúc ñẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước, của một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện (Thông tư 31/TTLD, ngày
20/11/1990 của liên Bộ Xây dựng và Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ).
Như vậy, ñô thị là ñiểm dân cư tập trung với mật ñộ cao, chủ yếu là
lao ñộng phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở tích hợp, là trung tâm tổng hợp
hay chuyên ngành, có vai trò thúc ñẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước hoặc một vùng, một khu vực.
Nông thôn
Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong ñó có nhiều
nông dân. Tập hợp này tham gia vào các hoạt ñộng kinh tế, văn hóa và môi
trường trong một thể chế chính trị nhất ñịnh và chịu ảnh hưởng của các tổ
chức khác.
Tiêu chí phân biệt khu vực nông thôn và ñô thị
Tiêu chí Khu vực nông thôn Khu vực ñô thị
- Nghề nghiệp Sản xuất nông nghiệp, một
số ít phi nông nghiệp
Sản xuất công nghiệp, dịch
vụ
- Môi trường Môi trường tự nhiên ưu
trội, quan hệ trực tiếp với
tự nhiên
Môi trường nhân tạo ưu trội,
ít dựa vào tự nhiên
- Kích cỡ cộng
ñồng
Cộng ñồng làng bản nhỏ -
văn minh nông nghiệp
Kích cỡ cộng ñồng lớn hơn –
văn minh công nghiệp
- Mật ñộ dân số Mật ñộ dân số thấp, tính Mật ñộ dân số cao, tính ñô