Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Máy điện chương 1 (tiết 4 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGÀNH CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 2.
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
(Tiết 1-3)

Bộ môn CNKT Điện-Điện tử- Đại học Vinh

1


1. GIỚI THIỆU CHUNG
 Máy điện một chiều được sử dụng nhiều (Băng tải,
cần trục, cần cẩu, máy nâng,máy cán thép,xe điện,
tàu điện,khởi động khác hay bộ đề…)
 Ưu điểm: Khả năng điều chỉnh tốc độ với phạm vi
rộng, công suất cơ và mômen mở máy không đổi…
 Nhược điểm: cấu tạo phức tạp,nguy hiểm trong môi
trường dễ cháy, nổ. MFĐ một chiều có hiệu suất, tính
kinh tế thấp hơn so với máy phát điện xoay chiều


1. GIỚI THIỆU CHUNG

Các bộ đề trong
ô tô và xe máy

Ứng dụng máy điện 1 chiều



1. GIỚI THIỆU CHUNG

Ứng dụng máy điện 1 chiều


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
 Máy điện một chiều,gồm:máy phát và động cơ điện một chiều và
có tính thuận nghịch
 Thành phần chính của máy điện một chiều gồm: stato với cực từ,
rơto với dây quấn, cổ góp và chổi điện

.


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
2a. Stato (phần cảm): với nhiệm vụ tạo ra từ trường kích thích một
chiều.
 Phần cảm được hình thành từ các lá thép ghép, cực từ (cực
chính và phụ) với dây quấn dạng tập trung

.


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
 Cực từ chính: là bộ phận sinh ra từ trường chính trong máy. Cực
từ chính gồm: lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ
 Lõi sắt cực từ làm bằng các lá thép kĩ thuật điện,dày 0,5–
1mm,ép chặt (cơng suất nhỏ có thể dùng thép khối)
 Dây quấn kích từ là dây đồng có bọc cách điện, được quấn
thành từng cuộn trên cực từ

 Cực từ được gắn chặt vào vỏ máy bằng bu lơng
 Các cuộn dây kích từ được nối tiếp với nhau, hình thành các
cực từ trái dấu xen kẽ nhau


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU

.

Stato máy điện 1 chiều trong thực tế


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
b. Cực từ phụ: đặt xen kẽ giữa các cực từ chính để cải thiện đổi
chiều động cơ
 Cực từ phụ gồm:lõi thép khối và dây quấn khối
 Dây quấn có cấu tạo giống như dây quấn cực từ chính.
 Dây quấn cực từ phụ được nối nối tiếp với dây quấn phần ứng.
 Cực từ phụ được gắn vào vỏ máy nhờ bulông.
c. Gông từ: làm mạch từ nối liền các cực từ cũng là làm vỏ máy.
Gông từ làm bằng thép đúc (máy công suất bé) hoặc dùng thép
tấm cuốn lại và hàn (máy công suất lớn).


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
d. Cơ cấu chổi than ,gồm:
- Chổi than đặt trong hộp chổi than và cách
điện với giá,lị xo để tì chặt chổi than lên
cổ góp
- Chổi than làm bằng than hay graphit, đơi

khi trộn thêm bột đồng để tăng độ dẫn
điện.
- Chổi than có nhiệm vụ đưa dịng điện
phần ứng ra ngồi và ngược lại.
e. Nắp máy có nhiệm vụ:
- Bảo vệ máy,đảm bảo an toàn cho người,
- Làm giá đỡ ổ bi (trong máy công suất
nhỏ và vừa).

5

6

1

4

3
2

Cơ cấu chổi than
1. Chổi than, 2. Hộp
chổi than, 3. Lò xo,
4. Giá đỡ, 5. Dây
dẫn điện, 6. Cò mổ


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
B. Roto (phần quay) đóng vai trị phần ứng.
Tùy vào chế độ làm việc của máy điện là máy phát hay

động cơ,phần ứng thực hiện các nhiệm vụ khác
nhau.Kết cấu gồm:lõi thép,dây quấn,cổ góp và các bộ
phận khác
1. Lõi thép phần ứng
Được làm bằng các lá thép kĩ thuật dày 0,5mm, hai
mặt có phủ sơn cách điện,xung quanh tạo thành các
rãnh để đặt dây quấn
2. Dây quấn phần ứng
Dây quấn phần ứng là phần sinh ra s.đ.đ. cảm ứng
và có dịng điện chạy qua.Dây quấn bằng đồng có bọc
cách điện,tiết diện hình trịn (máy cơng suất nhỏ) hoặc
hình chữ nhật (máy cơng suất lớn), được quấn thành
từng bối dây và đặt trong rãnh của lõi thép.Đầu các bối
dây được hàn nối với các phiến góp của cổ góp


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
2b. Roto (phần ứng) của máy điện 1 chiều


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
 Lõi thép phần ứng

 Dây quấn phần ứng


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU


Roto (phần ứng) máy điện1 chiều trong thực tế


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
 Cổ góp: cịn gọi là vành góp hay vành đổi chiều.
Cổ góp dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều trong dây quấn
phần ứng thành dịng điện một chiều ở mạch ngồi,
Cổ góp được ghép bởi nhiều phiến góp, các phiến góp cách điện
với nhau bằng mica móng. Kết cấu cổ góp như ở hình dưới
4

3

a)

1

5
2

b)

6

7

2

4


c)

Phiến góp (a) và cổ góp (b).
1. Phiến góp; 2, 3. Ốp hình V; 4. Cách điện bằng mica; 5.
Rãnh nối dây; 6. Vành đệm cách điện; 7. Bulông xiết


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU


2. CẤU TẠO MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU

Cổ góp của máy điện1 chiều trong thực tế


3. DÂY QUÁN CỦA MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
3.1.Dây quấn phần cảm (Stato): có nhiệm vụ sinh ra từ
trường ở khe hở. Từ trường này cũng giống các máy
điện quay khác, thường có cực tính thay đổi, nghĩa là bố
trí cực N và S xen kẽ nhau.


3. DÂY QUÁN CỦA MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
3.2.Dây quấn phần ứng (roto): Dây quấn phần ứng
có những đặc điểm:
- Đặt trong các rãnh lõi thép rôto thành 2 lớp: trên và
dưới
- Gồm nhiều phần tử (bối dây), mỗi phần tử có các
vịng dây và hai đầu nối với hai phiến góp

- Hai cạnh tác dụng (phần của bối dây đặt trong rãnh)
đặt dưới hai cực từ khác tên
- Tạo thành các mạch nhánh gồm nhiều cạnh tác
dụng
Vì mỗi rãnh có hai lớp → một cạnh tác dụng đặt ở
lớp trên, thì cạnh tác dụng kia được xếp ở lớp dưới.



×