Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

nghiên cứu xử lý chất thải y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 158 trang )

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ

CHẤT

THẢI

Y

TẾ

Danh

mục

bảng,

biểu

đồ,

hình
Chữ

viết

tắt

trong

Luận


văn
Đặt

vấn

đề
1
Chƣơng

1.

Tổng

quan
3
1.1. Thực trạng quản lý chất thải y tế trên thế giới 3
1.1.1. Thực trạng phát sinh chất thải y tế 3
1.1.2. Phân loại chất thải y tế 4
1.1.3. Quản lý chất thải y tế 4
1.2. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại Việt Nam 5
1.2.1. Thực trạng phát sinh chất thải y tế

5
1.2.2. Thành phần và phân loại chất thải y tế 6
1.2.3. Quản lý chất thải y tế 8
1.2.4. Biện pháp xử lý chất thải y tế 10
1.3. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại tỉnh Thái Nguyên 11
1.4. Một số yếu tố liên quan đến chất thải y tế 12
1.4.1. Tác hại và nguy cơ của CTYT đối với môi trường và sức khỏe cộng
đồng trên thế giới 12

1.4.2. Tác hại và nguy cơ của CTYT đối với môi trường và sức khỏe cộng 14
đồng tại Việt Nam
1.4.3. Hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế về quản lý chất thải y tế 15
1.4.4.

Nguồn lực

cho công tác quản lý chất thải

16
Chƣơng

2.

Đối

tƣợng



phƣơng

pháp

nghiên

cứu

19
2.1. Đối tượng nhiên cứu 19

2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19
2.3. Phương pháp nghiên cứu 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.3.1. Phương pháp 20
2.3.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu 20
2.4. Chỉ số nghiên cứu 21
2.4.1. Chỉ số về thực trạng quản lý chất thải y tế 21
2.4. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế

21
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 22
2.6. Vật liệu nghiên cứu 25
2.7. Xử lý số liệu 25
2.8. Khống chế sai

số trong nghiên cứu 25
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 25
Chƣơng

3.

Kết

quả

nghiên

cứu
26
3.1. Thực trạng


quản lý chất thải y tế 26
3.2. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế 32
Chƣơng

4.

Bàn

luận
49
4.1. Thực trạng quản lý chất thải y tế 49
4.1.1. Thực trạng quản lý chất thải rắn 49
4.1.2. Thực trạng quản lý nước thải bệnh viện 55
4.2. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế 58
4.2.1. Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế 58
4.2.2. Trang thiết bị phục vụ thu gom rác thải 63
4.2.3. Thực trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải 66
Kết

luận
69
Khuyến

nghị
71
Tài

liệu


tham

khảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH

MỤC

BẢNG
Bảng 1.1. Chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh trên thế giới

3
Bảng 1.2. Chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh tại Việt Nam 5
Bảng 2.1. Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm 24
Bảng 3.1. Thực trạng chất thải rắn y tế tại bệnh viện 26
Bảng 3.2. Thực trạng thu gom, phân loại chất thải y tế 28
Bảng 3.3. Thực trạng vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế

29
Bảng 3.4. Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế 30
Bảng 3.5. Thực trạng chất lượng nước thải bệnh viện

31
Bảng 3.6. Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện 33
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhân

viên y tế




vệ sinh

viên

được tập huấn quy chế
quản lý chất thải y tế 34
Bảng 3.8. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải
y tế theo nhóm chất thải y tế 35
Bảng 3.9. Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về mã màu dụng cụ
đựng chất thải y tế 36
Bảng 3.10 Hiểu

biết

của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất
thải y tế theo nhóm chất thải và theo mã màu………………… 37
Bảng 3.11.

Tình hình thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế

38
Bảng 3.12.

Liên quan giữa hiểu biết với thực hành phân loại chất thải 39
Bảng 3.13.

Liên quan giữa học tập với hiểu biết về phân loại chất thải của 40
nhân viên y tế và vệ sinh viên
Bảng 3.14.


Hiểu biết về các đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi chất thải của
nhân viên y tế và vệ sinh viên y tế 41
Bảng 3.15.

Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về tác hại của chất
thải y tế đối với người tiếp xúc 42
Bảng 3.16.

Liên

quan

giữa

kiến

thức,

thái

độ

của

bệnh

nhân

với


thực
hành bỏ rác đúng quy định
43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.17.

Tỷ

lệ

nhân

viên

y

tế



vệ

sinh

viên

bị

thương tích


do

chất
thải y tế
46
Bảng 3.18.

Thực trạng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn
45
Bảng 3.19.

Thực trạng nhà lưu giữ chất thải rắn y tế


46
Bảng 3.20.

Thực trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải


48
BIỂU

ĐỒ
Biểu đồ 3.1.

Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện


33

Biểu đồ 3.2.

Tỷ lệ nhân

viên

y tế



vệ

sinh

viên

được tập huấn quy

chế
quản lý chất thải y tế
34
Biểu đồ 3.3.

Hiểu biết

của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất 35
thải y tế theo nhóm chất thải y tế
Biểu đồ 3.4.

Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về mã mầu dụng cụ

đựng chất thải y tế
36
Biểu đồ 3.5.

Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải
y tế theo nhóm chất thải và theo mã màu
37
Biểu đồ 3.6

Liên quan giữa kiến thức, thái độ của bệnh nhân với thực hành
bỏ rác đúng quy định

Biểu đồ 3.7.

Tỷ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên bị thương tích do chất thải y tế
44
HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình thu gom, phân loại, quản lý chất thải rắn y tế
27
Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải y tế tại bệnh viện


32
Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải
47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHỮ

VIẾT


TẮT

TRONG

LUẬN

VĂN
AIDS :

Acquired

Immune

Deficiency

Syndrom
e
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
BOD5 :

Chỉ số nhu cầu ô xy sinh hóa sau 5 ngày,

nhiệt độ 20
o
C
BVĐKTWTN :

Bệnh

viện


đa

khoa

Trung

ương

Thá
i
Nguyên
CTYT :

Chất thải y tế
CTR :

Chất thải rắn
DANIDA :

Danish International
Developrment
Assistant

(Quỹ

hợp

tác


phát

triển

quốc

t
ế
Đan Mạch)
DEA :

Danish Environmental Assistant to Vietna
m
(hỗ trợ môi trường của Đan Mạch cho Việ
t
Nam)
GB :

Gường bệnh
KQ PT :

Kết quả phân tích
HBV :

Hepatitis B virus (Vi rút viêm gan B)
HCV :

Hepatitis C virus (Vi rút viêm gan C)
HIV :


Human

Immunodeficiency

Virus

(Vi


t
gây suy giảm miễn dịch ở người)
ICT :

Limited

company

to

clean

technology

an
d
international

trade

(Công


ty

TNHH

kỹ

thu
ật
làm sạch và thương mại quốc tế)
NSNN :

Ngân sách nhà nước
PX :

Phóng xạ
TB :

Trung bình
TCCP :

Tiêu chuẩn cho phép
TCVN :

Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND :

Ủy ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
URENCO :


URBAN ENVIRONMENT COMPANY (Côn
g
ty môi trường đô thị)
YHHN :

Y học hạt nhân
WHO :

World

Health

Organization

(Tổ

chức

Y

t
ế
Thế giới)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẶT

VẤN

ĐỀ

Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân là nhiệm vụ quan trọng củ
a
ngành Y tế. Nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sứ
c
khoẻ của nhân dân, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hệ thống các cơ sở
y
tế không ngừng được tăng cường, mở rộng và hoàn thiện Tuy nhiên, trong quá trìn
h
hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trường một lượn
g
lớn các chất thải bỏ, bao gồm những chất thải bỏ nguy hại. Theo Tổ chức Y tế th
ế
giới, trong thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% là chất thải nhiễm khuẩ
n
và khoảng 5% là chất thải gây độc hại như chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, cá
c
hoá chất độc hại phát sinh trong quá trình chẩn đoán và điều trị, đó là những yếu t

nguy cơ làm ô nhiễm môi trường, lan truyền mầm bệnh từ bệnh viện tới các vùn
g
xung quanh, dẫn tới tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện và tăng tỷ lệ bệnh tật của
cộng đồng dân cư sống trong vùng tiếp giáp [40], [63].
Theo báo cáo của Bộ Y tế, tính đến tháng 10 năm 2007, cả nước có 1087 bện
h
viện, trong đó có 1023 bệnh viện công, 64 bệnh viện tư với tổng số 140.000 giườn
g
bệnh. Bên cạnh đó còn có 14 Viện thuộc hệ dự phòng, 189 trung tâm y tế dự phòn
g
tuyến tỉnh, 680 trung tâm y tế huyện, 100 cơ sở nghiên cứu đào tạo y dược và 18
1

công ty,

xí nghiệp sản xuất thuốc,

10.999

trạm y tế xã,

phường.

Tổng lượng chất
thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế năm 2005 vào khoảng 300 tấn/ngày, trong đó có
40 tấn/ngày là chất thải y tế nguy hại. Đến năm 2006, tính chung tỷ lệ bệnh viện c
ó
hệ

thống xử



nước

thải



37%




chỉ



30%

trong số

này

đạt

tiêu

chuẩn

ch
o
phép; có 90,9% bệnh viện thực hiện thu gom CTYT hàng ngày, nhưng chỉ có 50%
bệnh viện trong số này phân loại và thu gom CTYT đạt yêu cầu [23].
Để đánh giá thực trạng về CTYT cũng như những ảnh hưởng của CTYT đố
i
với

môi

trường,

nhiều


nhà

khoa

học,

nhiều



quan

đã

tiến

hành

điều tra,

nghiê
n
cứu.

Các

nghiên

cứu


đã

phần

nào

cho

thấy

những tồn

tại

trong công

tác

quản

l
ý
CTYT ở nước ta [26], [28], [40]. Hiện nay, vì nhiều lý do, trong đó có áp lực về nh
u
cầu khám chữa bệnh của nhân dân, sự quá tải của nhiều bệnh viện, sự thiếu đồng b

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


sở


hạ tầng của bệnh

viện nên dẫn

tới

vệ sinh

môi trường của

nhiều bệnh

việ
n
chưa được đảm bảo [18].
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do CTYT, ngày 22/4/2003, Chín
h
phủ đã ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch xử

triệt

để

các



sở


gây

ô

nhiễm

môi

trường nghiêm trọng,

bao

gồm 84

bệnh

viện
,
trong đó có bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên [18].
Sau quyết định phê duyệt đó, Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên đ
ã
tích cực triển khai nhiều hoạt động để xử lý triệt để ô nhiễm môi trường. Tuy vậy,
các

hoạt

động

xử




ô

nhiễm

môi

trường

của

bệnh

viện

vẫn

mang

tính

chắp


,
nhiều chỉ số ô nhiễm qua giám sát vượt quá nhiều lần tiêu chuẩn cho phép.
Để

đánh


giá

thực

trạng công tác

bảo

vệ

môi

trường của

Bệnh

viện

đa

kho
a
Trung ương Thái Nguyên trong thời gian qua, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu đ

tài: "Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tạ
i
Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên", với mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện đa khoa Trung ươn
g

Thái Nguyên.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế.
Chƣơng

1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tuyến

bệnh

viện Tổng

lƣợng

CTYT(kg/GB) CTYT

nguy

hại

(kg/GB)
Bệnh viện trung ương 4,1 - 8,7 0,4 - 1,6
Bệnh viện tỉnh 2,1 - 4,2 0,2 - 1,1
Bệnh viện huyện 0,5 - 1,8 0,1 - 0,4
TỔNG

QUAN
1.1.

Thực


trạng

quản



chất

thải

y

tế

trên

thế

giới
Nghiên cứu về CTYT đã được tiến hành tại nhiều nước trên thế giới, đặc biệt

các nước phát triển như Anh, Mỹ, Nhật, Canada Các nghiên cứu đã quan tâm đế
n
nhiều lĩnh vực như tình hình phát sinh; phân loại CTYT; quản lý CTYT (biện phá
p
làm giảm thiểu chất thải, tái sử dụng chất thải, xử lý chất thải, đánh giá hiệu quả củ
a
các biện pháp xử lý chất thải ); tác hại của CTYT đối với môi trường, sức khoẻ; biệ
n

pháp làm giảm tác hại của CTYT đối với sức khỏe cộng đồng, sự đe dọa của chất thả
i
nhiễm khuẩn tới sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng của nước thải y tế đối với việc la
n
truyền dịch bệnh; những vấn đề liên quan của y tế công cộng với CTYT; tổn thươn
g
nhiễm

khuẩn



y

tá,

hộ





người

thu

gom

rác;


nhiễm

khuẩn

bệnh

viện,

nhiễ
m
khuẩn ngoài bệnh viện đối với người thu nhặt rác, vệ sinh viên và cộng đồng; ngườ
i
phơi nhiễm với HIV, HBV, HCV ở nhân viên y tế. [57], [58], [60], [61].
1.1.1.

Thực

trạng

phát

sinh

chất

thải

y

tế

Khối

lượng CTYT

phát

sinh

thay

đổi

theo

khu

vực

địa

lý,

theo

mùa



ph


thuộc vào các yếu tố khách quan như: cơ cấu bệnh tật, dịch bệnh, loại, quy mô bện
h
viện, phương pháp và thói quen của nhân viên y tế trong việc khám, chữa bệnh v
à
chăm sóc bệnh nhân và thải rác của bệnh nhân ở các khoa phòng [34].
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (1992), ở các nước đang phát triể
n
có thể phân loại CTYT thành các loại sau: Chất thải không độc hại (chất thải sin
h
hoạt gồm chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại); chất thải sắc nhọn (truyề
n
nhiễm hay không truyền nhiễm); chất thải nhiễm khuẩn (khác với các vật sắc nhọ
n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nhiễm khuẩn); chất thải hoá học và dược phẩm (không kể các loại thuốc độc đối vớ
i
Bảng

1.1.

Chất

thải

y

tế

theo


giƣờng

bệnh

trên

thế

giới
[53]
1.1.2.

Phân

loại

chất

thải

y

tế
tế bào); chất thải nguy hiểm khác (chất thải phóng xạ, các thuốc độc tế bào, các bìn
h
chứa khí có áp suất cao) [17], [63].
Ở Mỹ phân loại chất thải y tế thành 8 loại: Chất thải cách ly (chất thải có kh

năng truyền nhiễm mạnh); Những nuôi cấy và dự trữ các tác nhân truyền nhiễm v
à

chế phẩm sinh học liên quan; Những vật sắc nhọn được dùng trong điều trị, nghiê
n
cứu ; Máu và các sản phẩm của máu; Chất thải động vật (xác động vật, các phầ
n
của cơ thể ); Các vật sắc nhọn không sử dụng; Các chất thải gây độc tế bào; Chấ
t
thải phóng xạ [63].
1.1.3.

Quản



chất

thải

y

tế
Theo Tổ chức Y tế thế giới, có 18 - 64% cơ sở y tế chưa có biện pháp xử l
ý
chất

thải

đúng cách.

Tại


các



sở

Y

tế,

12,5%

công nhân

xử



chất

thải

bị

tổ
n
thương do

kim đâm xảy


ra trong quá

trình

xử lý

CTYT.

Tổn

thương này cũng là
nguồn phơi nhiễm nghề nghiệp, với máu phổ biến nhất, chủ yếu là dùng hai tay thá
o
lắp kim và thu gom tiêu huỷ vật sắc nhọn. Có khoảng 50% số bệnh viện trong diệ
n
điều tra vận chuyển CTYT đi qua khu vực bệnh nhân và không đựng trong xe thùn
g
có nắp đậy [64].
Theo H.Ô-ga-oa,

cố

vấn Tổ chức Y tế thế

giới về sức

khoẻ,

môi trường
khu

vực Châu Á, phần lớn các nước đang phát triển không kiểm soát tốt CTYT, chưa có
khả năng phân loại CTYT mà xử lý cùng với tất cả các loại chất thải. Từ những nă
m
90,

nhiều

quốc

gia

như

Nhật

Bản,

Singapo,

Australia,

Newziland

đã

đi

đầu

tron

g
công tác xử lí CTYT, Malaixia có phương tiện xử lý rác thải tập trung trên bán đảo
và các hệ thống xử lý rác thải thải riêng biệt cho các bệnh viện ở xa tại Boocneo [64].
Ở các nước phát triển đã có công nghệ xử lý CTYT đáng tin cậy như đốt rá
c
bằng lò vi sóng, tuy nhiên đây không phải là biện pháp hữu hiệu được áp dụng ở cá
c
nước đang phát triển, vì vậy, các nhà khoa học ở các nước Châu Á đã tìm ra một s

phương pháp xử lý chất thải khác để thay thế như Philippin đã áp dụng phương phá
p
xử lý rác bằng các thùng rác có nắp đậy; Nhật Bản đã khắc phục vấn đề khí thải độc h
ại
thoát ra từ các thùng đựng rác có nắp kín bằng việc gắn vào các thùng có những thiết
bị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tuyến

bệnh

viện Đơn

vị Tổng

lƣợng

CTYT CTYT

nguy


hại
Bệnh viện trung ương (kg/GB) 0,97 0,16
Bệnh viện tỉnh (kg/GB) 0,88 0,14
Bệnh viện huyện (kg/GB) 0,73 0,11
Chung (kg/GB) 0,86 0,14
cọ rửa; Indonexia chủ trương nâng cao nhận thức trước hết cho các bệnh viện về m
ối
nguy hại của CTYT gây ra để bệnh viện có biện pháp lựa chọn phù hợp [59].
1.2.

Thực

trạng

quản



chất

thải

y

tế

tại

Việt


Nam
Theo

Quy

chế

Quản



CTYT

của

Bộ

Y

tế

ban

hành

tại

Quyết

định


s

43/QĐ-BYT ngày 30/11/2007, quy định [21]:
Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y t
ế
bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường.
Chất thải y tế nguy hại là CTYT chứa yếu tố nguy hại cho sức khoẻ con ngư
ời
và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mò
n
hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu huỷ an toàn.
Quản lý chất thải y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, th
u
gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thả
i
y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện.
1.2.1.

Thực

trạng

phát

sinh

chất

thải


y

tế
Theo kết quả khảo sát của Vụ Điều trị - Bộ Y tế tại 24 bệnh viện năm 1998, ch
o
thấy tỷ lệ phát sinh chất thải y tế theo từng tuyến, loại bệnh viện, cơ sở y tế rất khác nh
au.
Trong cùng một bệnh viện, các khoa khác nhau sẽ có lượng chất thải rắn y tế phát sin
h
khác nhau, trong một bệnh viện đa khoa, khoa hồi sức cấp cứu, khoa sản, khoa ngoại c
ó
lượng CTYT phát sinh lớn nhất. Dẫn từ [17], [40].
thu

gom,

công suất



đốt.

Tuy

nhiên,

kết

quả


nghiên

cứu

của

một

số

công trìn
h
nghiên cứu trong nước về tổng lượng CTYT phát sinh trên địa bàn cả nước có sự sa
i
lệch: Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Khiển 50 - 70 tấn/ngày; kết quả nghiê
n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
cứu của Nguyễn Huy Nga (Bộ Y tế) là 16,5

tấn.ngày;

kết quả nghiên cứu của

L
ê
Doãn Diên 37,5 tấn ngày; theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 là 57,
5
tấn/ngày; của Bộ Xây dựng là 34 tấn/ngày. Sở dĩ có sự chệnh lệch như vậy vì mộ
t

số đề tài khi nghiên cứu về lượng CTYT phát sinh có xét đến cả chất thải xây dựng
,
bùn bể phốt Một số đề tài nghiên cứu khác chỉ xét đến lượng CTYT phát sinh kh
i
cần thiêu đốt.

Theo kết quả

khảo sát của Bộ

Y tế (2001) tại

280 bệnh

viện lượn
g
CTYT

phát

sinh

mỗi

ngày

khoảng

429


tấn/ngày,

trong

đó

lượng

CTYT

nguy

hạ
i
khoảng 34 tấn/ngày, ước tính tổng lượng khoảng 15 triệu tấn/năm CTYT, trong đó


khoảng 21.000

tấn/năm

CTYT

nguy

hại.

Dự

báo


đến

năm 2010,

lượng CTY
T
nguy hại sẽ có khoảng 25.000 tấn/năm [17], [28].
1.2.2.

Thành

phần



phân

loại

chất

thải

y

tế
Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hoá học, sinh học và tính chất nguy hại, chấ
t
thải trong các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm [21]:

Bảng

1.2.

Chất

thải

y

tế

phát

sinh

theo

giƣờng

bệnh

tại

Việt

Nam
Lượng chất thải rắn y tế phát sinh là cơ sở quan trọng để xác định khối lượng
* Chất thải lây nhiễm: Nhóm này gồm các loại chất thải:
- Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọ

c
thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền
,
lưỡi dao

mổ,

đinh

mổ,

cưa,

các ống tiêm,

mảnh thuỷ tinh

vỡ

và các

vật

sắc nhọ
n
khác sử dụng trong các hoạt động y tế.
- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấ
m
dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly.
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong cá

c
phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm.
-

Chất

thải

giải

phẫu

(loại

D):

Bao

gồm

các

mô,



quan,

bộ


phận



th

người; rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm.
* Chất thải hoá học nguy hại: Nhóm này gồm các loại chất thải sau:
- Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng.
- Chất hoá học nguy hại sử dụng trong y tế
- Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc g
ây
độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hoá trị liệu.
- Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thuỷ ngân bị v
ỡ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc c

hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị
).
* Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh t

các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất.
Danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong chẩn đoán và điề
u
trị ban hành kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng 10 năm
2006
của Bộ trưởng Bộ Y tế.
* Bình chứa áp suất: Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung
.

Các bình này dễ gây cháy, gây nổ khi thiêu đốt.
* Chất thải thông thường: là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, ho
á
học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:
- Chất thải sinh hoạt từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly).
- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ thuỷ tin
h,
chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín. Những chất th
ải
này không dính máu, dịch sinh học và các chất hoá học nguy hại.
- Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệ
u
đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim.
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh.
Theo kết quả điều tra của Bộ Y tế năm 1998 - 1999 thành phần CTYT ở mộ
t
số bệnh viện Việt Nam gồm:
- Chất thải rắn y tế: Giấy các loại; kim loại, vỏ hộp; thuỷ tinh, ống tiêm, chai l

thuốc, bơm kim tiêm nhựa; bông băng, bột bó gãy xương; chai, túi nhựa các loại
;
bệnh phẩm; rác hữu cơ; đất đá và các vật rắn khác.
- Chất thải lỏng bệnh viện: nước thải từ khoa Xét nghiệm, X quang, khoa lâ
m
sàng, cận lâm sàng, bộ phận phục vụ trong bệnh viện và nước mưa.
- Chất thải khí: khí thải từ các công trình, thiết bị xử lý, tiêu huỷ CTYT.
1.2.3.

Quản




chất

thải

y

tế
Ở nước ta CTYT đã được quản lý bằng hệ thống các văn bản pháp luật, nhưng vi
ệc
thực hiện chưa nghiêm túc theo quy định, hầu hết CTYT ở các bệnh viện chưa được x

lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường. Nhiều bệnh viện không có hệ thống th
u
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
gom, xử lý nước thải, hoặc có thì nhiều hệ thống cống rãnh đã bị hư hỏng, xử lý xuốn
g
cấp; rác thải không được phân loại, chôn lấp thủ công hoặc đốt thủ công tại chỗ. Th
ực
trạng như sau [23], [24], [31], [40]:
* Về quản lý rác thải:
Kết quả điều tra năm 2002 của Bộ Y tế tại 294 bệnh viện trong cả nước cho thấ
y
94,2% bệnh viện phân loại CTYT tại nguồn phát sinh, chỉ có 5,8% bệnh viện chưa th
ực
hiện. Các bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh, bệnh viện tư nhân thực hiện phân lo
ại
CTYT ngay tại nguồn tốt hơn các bệnh viện tuyến huyện và bệnh viện ngành. Có 93,9
%

bệnh viện thực hiện tách riêng vật sắc nhọn ra khỏi CTYT, hầu hết các bệnh viện s

dụng chai nhựa, lọ truyền đã dùng để đựng kim tiêm. Nhưng qua kiểm tra thực tế, vi
ệc
phân loại CTYT ở một số bệnh viện chưa chính xác, làm giảm hiệu quả của việc phâ
n
loại chất thải. 85% bệnh viện sử dụng mã màu trong việc phân loại, thu gom và vậ
n
chuyển chất thải.
Kết quả nghiên cứu tại 6 bệnh viện đa khoa tỉnh của Đinh Hữu Dung (2003
)
cho thấy: cả 6 bệnh viện đều phân loại chất thải rắn ngay tại nguồn phát sinh nhưn
g
chưa có bệnh viện nào phân loại rác đúng theo Quy chế của Bộ Y tế và việc phâ
n
loại phụ thuộc vào hình thức xử lý hiện có của bệnh viện.
Kết quả thanh tra, kiểm tra của Bộ Y tế (2004) về CTYT ở 175 bệnh viện tại 1
4
tỉnh, thành phố, cho thấy số bệnh viện có thùng chứa chất thải chiếm 76%, có bể chứ
a
rác chiếm 9,6%, có nắp đậy thùng rác hoặc mái che bể chứa rác chiếm 43%, rác đượ
c
để riêng biệt chiếm 19,3% trong tổng số bệnh viện, nơi chứa rác thải đảm bảo vệ sin
h
chiếm 35,5%; 29% bệnh viện chôn CTR trong bệnh viện; có 3,2% bệnh viện vừa chô
n,
vừa đốt trong bệnh viện. Hầu hết các CTR trong bệnh viện đều không được xử lý trướ
c
khi đem đốt hoặc chôn. Một số ít bệnh viện có lò đốt CTYT nhưng lại quá cũ kỹ và g
ây

ô nhiễm môi trường.
Kết quả kiểm tra của Bộ Y tế (2007) tại 4 bệnh viện Hà Nội, Bệnh viện Lao và bệ
nh
phổi Trung ương được đánh gía là bệnh viện quản lý rác thải tốt nhất trong 4 bệnh vi
ện
được kiểm tra nhưng Đoàn kiểm tra đã phát hiện trong buồng bệnh chỉ có thùng đựng r
ác
sinh hoạt thiếu thùng chứa đờm của bệnh nhân. Ở Bệnh viện Việt Đức tất cả rác thải đề
u
chứa chung trong một loại túi đựng rác màu vàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Theo báo cáo của Bộ Y tế (2009), năm 2006, tỷ lệ bệnh viện thực hiện phân lo
ại
CTYT là 95,6% và thu gom hàng ngày là 90,9%. Phương tiện thu gom CTYT như tú
i,
thùng đựng chất thải, xe đẩy rác, nhà chứa rác còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết ch
ưa
đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của Quy chế quản lý CTYT. Chỉ có khoảng 50% các bện
h
viện trên phân loại, thu gom đạt yêu cầu theo quy chế [23].
* Về nước thải:
Kết quả kiểm tra của Bộ Y tế (2004) tại 175 bệnh viện ở 14 tỉnh, thành phố th
ì
có đến 31,5% bệnh viện không có hệ thống thoát nước thải, chủ yếu ở các bệnh việ
n
tuyến huyện. Trong số bệnh viện có hệ thống thoát nước thì có tới 47,4% bệnh việ
n
sử dụng hệ

thống thoát


nước chung

gồm cả

nước mưa,

nước thải

sinh hoạt,

nướ
c
thải y tế; chỉ có 21,1% bệnh viện có hệ thống thoát nước thải riêng biệt; 26,3% bện
h
viện có hệ thống thoát nước thải kín; 31,4% hở và 42,3% vừa kín vừa hở.
Kết quả điều tra tại 6 bệnh viện đa khoa tỉnh (2003): cả 6 bệnh viện đều c
ó
hệ thống cống thoát nước thải nhưng chất lượng cống khác nhau, có bệnh viện h

thống

cống

nổi

nhưng

không có


nắp

đậy,

nước

thải

bệnh

viện

không được

xử

l
ý
(bệnh viện Yên Bái), hoặc xử lý một phần (bệnh viện Quảng Nam, Cần Thơ), hoặ
c
đã xử lý toàn bộ (bệnh viện Phú Thọ, Quảng Ngãi, Đồng Tháp) nhưng tất cả đều đ

nước thải ra cống thoát nước chung [31].
Theo báo cáo của Bộ Y tế (2009), năm 2006,

tỷ lệ bệnh viện có hệ thống xử l
ý
nước thải tuyến Trung ương là 71%, tuyến tỉnh là 46%, tuyến huyện là 30% và bệnh vi
ện
tư nhân là 85%. Tính chung tỷ lệ bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải là 37% và chỉ


khoảng 30% trong số này đạt tiêu chuẩn cho phép. Hiện cả nước còn có gần 640 bện
h
viện cần được trang bị hệ thống xử lý nước thải, số bệnh viện cần cải tạo lại hệ thống
xử
lý nước thải khoảng 220 bệnh viện [23].
* Về xử lý khí thải bệnh viện: Chỉ có một số bệnh viện lớn có hệ thống xử lý k

thải hoặc có hotte hút hơi khí độc tại các khoa/ phòng Xét nghiệm, X quang, còn đ
a
phần các bệnh viện chưa có hệ thống xử lý khí thải.
1.2.4.

Biện

pháp

xử



chất

thải

y

tế
* Về xử lý chất thải rắn y tế:
Hình thức xử lý chất thải rắn trong bệnh viện ở nước ta rất đa dạng, phụ thuộ

c
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vào quy mô, điều kiện của từng bệnh viện.
Theo

báo

cáo

diễn

biến

môi

trường

Việt

Nam

(2004)

[8],

Việt

Nam

đã



y
dựng được 43 lò đốt CTYT hiện đại, nâng công suất xử lý lên 28.840 kg/ngày Côn
g
suất thiết kế của một lò đốt khoảng 40kg/h - 50 kg/h. Tuy nhiên đại đa số các lò đố
t
chưa

sử

dụng hết

công suất,

khi

so

sánh

tổng công suất

của

các



đốt


với

lượn
g
CTYT phát sinh, đã cho thấy, các lò đốt được lắp đặt đã đáp ứng đủ khối lượng phá
t
sinh tại thời điểm. Qua đó đã chứng tỏ rằng vẫn còn một khối lượng lớn CTYT phá
t
sinh chưa được thu gom và xử lý đúng cách. Thực trạng như sau:
- Thiêu đốt chất thải rắn y tế:
+ Thiêu đốt CTYT bằng lò đốt rác hiện đại: Tại Hà Nội và Thành phố Hồ C

Minh đã xử lý CTYT tập trung với công nghệ nhập của nước ngoài. Một số bệnh việ
n
đã

lắp

đặt



đốt

chất

thải

y


tế

Hoval

MZ2

của

Thuỵ



đảm

bảo

an

toàn

về

m
ôi
trường. Theo báo cáo của Bộ Y tế (2009), cả nước đã có gần 200 lò đốt CTYT (chiế
m
73,3%).

Trong


số

các

bệnh

viện





đốt,



tuyến

trung

ương



5/5

hoạt

độn

g
thường xuyên và có bảo dưỡng định kỳ theo đúng quy định; tuyến tính là 79/106 lò
.
Nhưng chưa có một nghiên cứu thống kê cụ thể nào về các loại lò đốt hiện đang hoạ
t
động tại các bệnh viện ở Việt Nam và hiệu quả xử lý của các lò đốt thiết kế và chế tạ
o
trong nước và cũng chưa có số liệu về số lò đốt đạt tiêu chuẩn khí thải. Thiết kế c
ơ
bản của các lò đốt hiện có đều thiếu hệ thống xử lý khí thải, gây ô nhiễm môi trường
,
công suất lò đốt sử dụng chưa hợp lý [23].
+ Thiêu đốt CTYT bằng lò thủ công hoặc đốt ngoài trời: Hiện nay, phần lớn cá
c
bệnh viện trong cả nước, nhất là bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện thiêu đốt CTY
T
bằng các lò đốt thủ công không có hệ thống xử lý khí thải hoặc đốt ngoài trời. Nghiê
n
cứu 6 bệnh viện tuyến tỉnh năm 2003 cho thấy: chỉ có 2/6 bệnh viện xử lý rác bằng l
ò
đốt chuyên dụng, còn 4/6 bệnh viện chôn lấp hoặc sử dụng lò đốt thủ công và tuyế
n
huyện là 97/201 lò đốt. Tuy nhiên chỉ có 197 lò đốt 2 buồng, còn lại là lò thủ công [26
]
+ Chôn lấp chất thải rắn y tế: Kết quả điều tra của Bộ Y tế (1998) tại 80 bện
h
viện,

phần


lớn

CTYT



các

bệnh

viện

được

xử



theo

phương pháp

thô

sơ,

đơ
n
giản, chưa đảm bảo vệ sinh và an toàn môi trường, rác thải y tế được chôn lấp tron
g

khu đất bệnh viện

và bãi rác công cộng chiếm tỷ lệ cao (70% bệnh viện chôn rá
c

×