Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai thu hoach mon Dac trung van hoc trung dai Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.99 KB, 8 trang )

Chuyên đề: Đặc trưng văn học trung Đại Việt Nam

HVTH: Đồn Hồng Gấm

BÀI THU HOẠCH GIỮ KÌ

Phân tích những biểu hiện của cảm thức về
thời gian tuần hồn và khơng gian thần
thiêng, khơng gian thốt tục trong Truyền kì
mạn lục của Nguyễn Dữ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG

Lớp: Cao học Văn học Khóa 5A
Chuyên đề: Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam
Họ tên: Đoàn Hồng Gấm


I. Đặt vấn đề
Thời gian, khơng gian là hình thức tồn tại của thế giới, của cuộc sống con người. Khơng có
gì có thể tồn tại ngồi khơng gian và thời gian. Do vậy mọi cảm nhận về tồn tại của con
người đều gắn liền với cảm nhận của không gian và thời gian. Con người cảm nhận thời
gian từ sự đổi thay của chính mình và của thế giới xung quanh. Đối với nhà văn, không
gian nghệ thuật là hình thức nghệ thuật ngơn từ và chính từ khơng gian ấy người nghệ sĩ sẽ
bộc lộ tài năng, giải bài những cảm xúc của riêng mình. Nguyễn Dữ cũng thế, đến với
Truyền kì mạn lục, ta thấy sự ý thức của nhà văn về khơng gian, thời gian. Ơng đã thổi vào
tác phẩm của mình thời gian mang tính tuần hoàn của duyên kiếp và tái sinh hay “sống gửi
thác về”, là khơng gian thần thiêng thốt tục qua thế giới bồng lai tiên cảnh của thượng
giới, của địa ngục nơi mà con người phải nhận báo ứng cho nhân quả tuần hoàn cho mọi
hành động thiện ác, là khơng gian nơi chốn chùa chiền, đình miếu linh thiên và tỉnh mịch...
II. Nội dung


Cảm thức về thời gian của con người trung đại đó là thời gian vũ trụ mang tính chất tuần
hồn, ln hồi. Tương ưng với thời gian vũ trụ là thời gian thực tại, nếu thời gian thực tại của
đời người mang tính chất tuyến tính thì thời gian vũ trụ có tính chất tuần hồn mang tính hư cấu
sáng tạo của người nghệ sĩ. Trong Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ đã đưa vào tác phẩm cảm
thức về thời gian tuần hoàn. Thời gian tuần hồn đi nhưng sẽ trở lại chu kì ln hồi, khơng có
điểm kết thúc và điểm khởi đầu, nó là vô thủy vô chung. Biểu hiện về thời gian tuần hồn
trong Truyền kì mạn lục chính là tinh thần hồi cổ, nhớ tiếc một thời vàng son trong quá khứ.
Thời xưa mới đẹp, nhưng thời nay chỉ là sự lặp lại của một thời xưa. Những vẻ đẹp của thời
xưa được tái hiện qua hình ảnh. Vẻ đẹp tái sinh hồi cổ, nhớ tiếc q khứ, đó là sự chuyển hóa
sống lại tái sinh của một kiếp người mà lẽ ra đã đi vào cõi vĩnh hằng. T rong Truyền Kì Mạn

Lục ln gắn liền với kiếp, sự tái sinh và cả sự chuyển hóa giữa quá khứ-hiện tại-tương
lai để thực hiện duyên kiếp của nhân vật. Những chuyện xuất hiện loại hình thời gian
này là: Chuyện gã trà đồng giáng sinh, Chuyện kì ngộ ở trại Tây, Chuyện nghiệp oan
Đào Thị. Ở mỗi câu chuyện Nguyễn Dữ đã có sự chuyển hóa khác nhau và khá lí thú.
Chuyện gã trà đồng giáng sinh, nhân vật Dương Thiện Tích kiếp trước của chàng là gã trà
đồng của đức Thượng đế nhưng kiếp sau của chàng lại đầu thai trong một gia đình bình
thường. Nhân vật này tu nhân tích đức được quế nhân phù hộ nên đã hóa kiếp trở thành tiên
nữ trong thời tương lai. Vậy thì, số phận của nhân vật này tái hiện hành động khuyến thiện
trong việc sắp xếp số kiếp của nhân vật. Trong Chuyện kì ngộ ở trại Tây, kiếp trước của hai
nhân vật Liễu Thị chỉ là những bông hoa, quá khứ của họ đã bị người đời quên lãng. Họ
xuất hiện trong quá khứ để tô điểm cho cuộc đời nhưng bị đời quên bỏ. Nhà văn đã tái
sinh sức sống cho họ từ kiếp hoa trở thành một con người đẹp. Một bước đột phá
trong số kiếp của con người và làm thay đổi vận mệnh của hai người con gái. Để rồi sau
những gì họ tạo nên cũng cĩ một chàng Hà Nhân nhớ thương họ dù chỉ là cánh hoa bay
trong gió. Trong Chuyện nghiệp oan Đào Thị, quá khứ Đào Thị là người khi nàng


chết đi được đầu thai lại cũng là người song thời hiện tại đó là kiếp con rắn. Và tương lai
của nhân vật này cũng gắn liền với kiếp rắn.

Như vậy, giữa hình thức chuyển hóa từ q khứ, hiện tại tương lai đã được nhà văn lồng
ghép trong sự tái sinh của kiếp người nhằm để nói lên số phận của con người trong cuộc
sống phải gánh chịu quy luật “nhân quả”.
Cảm thức về thời gian tuần hoàn trong Truyền kì mạn lục cịn là sự nhắc nhớ về
q khứ hào hùng, ca ngợi những nho sĩ trí thức có lịng u nước, lịng tự hào dân tộc,
khẳng định vẻ đẹp nhân phẩm của bậc hiền tài như Chuyện chức phán sự đền Tản Viên,
Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào, Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa. Đây đều là những con
người có khí phách, có tài năng hơn người, ra tay trừ hại giúp dân, hướng về đời sống
của nhân dân lao động.
Tinh thần trọng cổ, tôn sùng quá khứ, đề cao những giá trị vàng của quá khứ, xem
những giá trị đó là chuẩn mực cần noi theo cũng là một trong những biểu hiện của cảm
thức về thời gian tuần hoàn mà Nguyễn Dữ đã thể hiện trong Truyền kì mạn lục.
Nguyễn Dữ đã
cho xuất hiện những vị thần mà nhân dân tín ngưỡng, tơn thờ Chuyện ở đền Hạng Vương
tuy mượn những điển tích điển cố là người Trung Quốc, song nhân vật là người nước Nam.
Vì nhân vật này là người Phương Nam đang phụng mệnh đi sứ sang Trung Quốc nên phải
mượn những chuyện ngày xưa của đất nước phương Bắc để làm nên cho bối cảnh câu
chuyện mà nhà văn muốn truyền đạt lại cho người đọc.
Tuy nhiên dù là chuyện xưa tích cũ nhưng vấn đề mà nhà văn muốn truyền đạt khơng dừng
lại ở đây. Ơng muốn tiến xa hơn nhằm phê phán những con người nổi tiếng của Phương
Bắc chỉ là những hạng người bình thường, chỉ mưu cầu danh lợi riêng cho mình mà khơng
có lịng nhân đức, khơng có cái tâm của bậc hiền tài. Qua đó, ơng đã bày tỏ lịng tự hào dân
tộc sâu sắc của mình trong việc dựng lại khơng gian bên Tàu ấy.
Chuyện ở đền Tản Viên, mang tính dân tộc sâu sắc. Chuyện xảy ra ở núi Tản Viên
của vùng đất Lạng Giang- nhân vật chính là người nước Nam-Ngơ Tử Văn. Nhưng ngôi
đền lại bị hồn ma của vị tướng họ Thơi của Mộc Thạnh chiếm giữ.
Sử dụng điển cố , những tấm gương mẫu mực của người xưa để nhắc nhở người đời nay noi theo.

Không gian thuần thiêng trong Truyền kì mạn lục là sự tương ứng với ý niệm của con người về sự tưởng hưởng,
đền đáp ứng với không gian thượng giới, cõi cực lạc theo quan niệm về sự trừng phạt, trả giá báo đáp cho những

điều mà con người đã thực thi trong đời sống. Nguyễn Dữ muốn dùng hình thức khơng gian như

thế để cảm hóa con người, giúp người đọc nhận ra được tội lỗi của mình để chuộc lại
những gì mà họ đã gây ra ở dương thế và qua đĩ ta nhận thấy tài năng nghệ thuật của nhà
văn.
Nguyễn Dữ xây dựng không gian địa ngục trong một số truyện: Chuyện Lí tướng quân;
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên; Chuyện gã trà đồng giáng sinh; Chuyện yêu quái ở
Xương Giang.


Mỗi loại hình khơng gian hư ảo nhà văn đều dùng hình thức chuyển nghĩa khác
nhau. Nếu như khơng gian hư ảo nơi trần thế, nhân vật đến với thế giới hư ảo qua “giấc
ngủ”, không gian tiên cảnh”rẽ nước”, khơng gian thiên đường “cưỡi gió lướt mây” thì trong
sự chuyển hóa từ thực tế đến địa phủ, Nguyễn Dữ đã sáng tạo cho từng câu chuyện.
Chuyện Lí tướng quân, để cho tên quan bạo ngược biết được nghiệp chướng
của mình ở kiếp sau. Ơng thầy tướng số đã dùng “chùm hạt châu” để đưa hắn vào trong
không gian địa ngục, cho hắn thấy được tội nghiệp mà hắn phải gánh: “Lí hoặc cầm
thừng chão hoặc cầm dao của mình thì đương bị gơng xiềng, bị khúm núm bên vạt dầu lấm
lét sợ hãi”
Chỉ bằng hình thức chùm hạt châu mà Nguyễn Dữ đã thâu tóm đươc cả khơng gian
địa ngục trong đĩ. Tác giả cũng dự báo cho hắn một tương lai đang chờ hắn. Và sự việc
diễn ra đúng như lời thầy tướng số đã nói. Tên quan Lí Hữu Chi phải trải qua từng khơng
gian cụ thể trong chốn địa phủ để nhận lấy hậu quả của mình với từng nhục hình cụ thể.
Có thể nói khơng gian địa phủ mà ông vận dụng trong những câu chuyện rất giống nhau.
Bao giờ cũng có cảnh roi vọt tra tấn, tiếng khóc la, ngục Cửu U tường thành bao bọc, cung
điện uy nghiêm có những vị phán quan phán xét. Và đặc biệt hơn hết là những gam màu
mạnh, nó cũng được nhà văn sử dụng cho phần khơng gian này.
Đó là những hình ảnh “mấy vạn quỷ Dạ Xoa”, “mắt xanh tóc đỏ”, “cửa đỏ biển son”, “có vị
mặc áo bào tía”. . . Những cách vận dụng màu sắc như thế cùng với sự phối hợp cảnh địa
ngục nhằm nói lên ý nghĩa tương trưng nhất định.

Những con người cậy quyền thế ác độc xấu xa, áp bức nhân dân, tham lam đều bị rơi vào
không gian này. Chính ở đây chúng phải trả giá đắt cho những hành động đó.
Việc mượn khơng gian để thể hiện quan niệm của mình, các nhà văn trong thời kì Trung
Đại rất giống nhau. Nhưng cách tổ chức sắp xếp từng sự việc cụ thể để đưa người từ cõi
trần đến địa ngục thì khơng ai giống ai kể cả trong từng tác phẩm .
Ở Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ đã cho Tử Văn đến thế
giới ấy bằng một cơn bệnh nặng và có hai tên quỷ sứ đến dắt đi. Điều này phù hợp hơn với
nội dung cốt truyện. Bởi Ngô Tử Văn vốn tính khẳng khái nên bị hồn ma hiềm khích kiện
tới Minh ty.
Chuyện chàng Lệnh Hồ nằm mơ xuống âm phủ của Cù Hựu cũng có những hình thức
chuyển thể như vậy. Song Cù Hựu cĩ cách sắp xếp khác Nguyễn Dữ. Tên quỷ dữ đến bắt
Lệnh Hồ Soạn trong khi chàng đang ngâm thơ. Như thế sự tổ chức khơng gian này phù hợp
hơn với từng bản chất nhân vật.
Cũng như ở Chuyện gã trà đồng giáng sinh, Dương Đức Cơng cũng vì là quan
thanh liêm, cứu nhân độ thế nên nhà văn đã bố trí cho ơng xuống âm phủ với tính chất tham
quan”ốm rồi chợt tỉnh”. Nhưng qua cuộc viếng thăm đó ơng đã được chứng kiến đầy đủ thế
giới địa ngục đó.
Hình thức này giúp cho nội dung câu chuyện cũng như tư tưởng nghệ thuật
của người nghệ sĩ được thành công hơn. Bởi qua giấc mộng ấy có thể cảnh tỉnh mọi người
hay ít ra Dương Đức Cơng có thể dạy cho con cháu mình sống lương thiện.
Như vậy, Nguyễn Dữ đã đạt được sự tinh thơng trong nghệ thuật viết truyền kì. Nhà văn
chỉ mượn những hình tượng cĩ thực trong nhân gian để tái hiện chúng ở các dạng thức khác
nhau trong khơng gian . Ở đĩ mọi cảm xúc đều được thăng hoa bởi bàn tay của người sáng


tạo ra chúng. Thế nên Truyền Kì Mạn Lục mang khơng gian hư ảo đầy quái lạ nhưng khiến
ta mở rộng tầm nhìn.
Sự cảm thức về khơng gian thốt tục trong Truyền kì mạn lục mà Nguyễn dữ đã thể hiện chính là khơng gian chùa
chiền, đền đài, miếu mạo linh thiêng hay không gian thiên thai, đào nguyên tân cảnh chốn bồng lai. Không gian


tiên cảnh. Không gian này là khơng gian lí tưởng. Nơi đây khơng giống như địa ngục hay
trần thế, thiên đường. Ở không gian này, con người với thần linh cùng tồn tại song song và
hưởng thụ cuộc sống đầy thi vị. Những người được sống trong chốn này là những con
người khơng gặp may mắn ở dương gian nay gặp được khơng gian hư ảo để được hạnh
phúc, được bù đắp những chuỗi ngày đau khổ của mình. Đĩ là Từ Thức trong Chuyện Từ
Thức lấy vợ tiên, Vũ Thị Thiết trong Chuyện người con gái Nam Xương, phu nhân của
quan thái sư họ Trịnh ở Chuyện đối tụng ở Long Cung. Chính sự vận dụng hình thức khơng
gian hư ảo vào trong những câu chuyện trên cho thấy tư tưởng phi nho giáo của một
nhà nho chân chính. Ta bắt gặp tư tưởng này gần với lão giáo hơn cả. Chuyện Từ Thức
lấy vợ tiên, từ thực tế nơi đền chùa đến sự gặp gỡ giữa Giáng Hương và Từ Thức ở thế giới
hư ảo nơi tiên cảnh là cả quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ Nguyễn Dữ. Từ điểm nhìn về
khơng gian núi non hùng vĩ và ý thích được khám phá những khung cảnh đẹp của đất nước
mà Từ Thức đã đến với thế giới khác lạ so với trần gian: “Chung quanh tồn là những lâu
đài nguy nga mây xanh ráng đỏ bám ở lan can cỏ lạ hoa kì nở đầy trước cửa” [27;102] và
Sinh đã lạc vào không gian tiên cảnh ấy: một bức tường gấm, những tịa cung điện bằng
bạc, những tấm biển đề “Điện Huỳnh Hư” “Gác Dao Quang” với những khơng khí khác
thường, đồ vật khác thường chỉ có ở trong thế giới tiên cảnh mới có.
Dưới khơng gian núi rừng âm u hùng vĩ, lại mọc ra một tịa lâu đài nguy nga tráng lệ và chỉ
có ở những bậc cao nhân tao nhã mới đến được thế giới ấy cùng những nàng tiên xinh đẹp
chỉ có trong mơ.
Quả thật, Từ Thức đã có những phút giây sống nơi non bồng nước nhược:
“người mặc áo gấm cưỡi lưu ly”, “cưỡi xe giĩ”, “yến tiệc đặt trên gác Dao Quang”, thạch,
các món ăn đều rất kì lạ. ..” [27;104].
Nguyễn Dữ đã khéo léo vận dụng sự việc hư ảo, khơng gian tiên cảnh rất hợp với nhân
duyên Từ Thức và Giáng Hương để trở thành một sự việc khơng thật. Bằng chứng là thời
gian Từ Thức sống trên tiên giới rất ngắn ngủi so với thời gian hiện thực. Cho thấy, khơng
gian này là nơi lí tưởng cho mọi người sống. Chính vì sống ở nơi đầy thi vị này mà mọi
người không còn nhớ đến thế giới hiện thực nữa. Điều này hồn tồn khác với thiên đường
hay địa ngục. Bởi nơi này không giống với bất cứ nơi đâu trong cuộc sống. Thế giới này
chỉ có trong ý niệm, ước vọng của nhà văn. Ở nơi này thần và người cùng chu du, cùng c ó

những hỉ, nộ, ái, ố lẫn lộn. Con người ta cĩ quyền làm và sống theo ý nguyện của lịng
mình, khác hơn với thiên đường hay địa ngục đều có những quy luật và những ràng buộc
mà mọi người phải tuân theo. Ở nơi tiên cảnh, Từ Thức và Giáng Hương đều có thể yêu
nhau, chung sống cùng nhau, hưởng thụ cuộc sống mà trần gian khơng thể tìm thấy được.
Từ đó cho thấy nhà văn đã có sự bứt phá trong tư tưởng Nho gia của mình. Ơng đã chịu
ảnh hưởng của Lão giáo và tư tưởng của người dân: ln khát khao tìm hạnh phúc cho
chính mình.


Bên cạnh những tư tưởng tiến bộ lành mạnh đĩ, nhà văn cũng góp phần làm nên triết lí nhân
sinh của cuộc đời. Việc Từ Thức sống trong thế giới tiên cảnh vẫn không nguôi nhớ quê
hương cho thấy không gian tiên cảnh chỉ có trong cơn mộng mị, trong khát vọng cháy bỏng
mà thơi. Bởi cuộc sống có đẹp, có thanh thản, có thốt tục đến đâu thì cũng chỉ là cảnh xa
vời. Con người vẫn không quên được hiện tại cuộc sống nơi mình ngự trị. Dẫu cuộc sống
ấy có cực khổ với những buồn vui thì đĩ vẫn là thực tại. Việc Từ Thức sống trong thế giới
ấy là chút lịng mơ ước, hương vị góp thêm cho đời bớt khổ đau, bớt bi ai.
Nhà văn đã mang tâm thế như vậy mà gửi gắm trong những câu chuyện:
Chuyện đối tụng ở Long Cung; Chuyện người con gái Nam Xương.
Hai người phụ nữ có cái tên khác nhau nhưng lại có cùng hồn cảnh giống nhau. Bởi hai
nàng đều bị các thế lực phong kiến chà đạp lên quyền được sống, được hạnh phúc.
Vũ Thi Thiết khi sống khơng được chồng tin yêu, nghi kị, hờn ghen vì chiến tranh ngăn
cách. Nguyễn Dữ đã cho nàng sống nơi tiên cảnh với “lung gấm đài dao nguy nga lộng
lẫy”[27;183] cùng với những con người chỉ có ở thế giới ấy: Linh Phi mặc áo cẩm vân dát
ngọc. Từ thế giới hiện thực đến thế giới tiên cảnh chỉ cách một làn nước nhưng thực sự thế
giới ấy đã là chốn bình yênvà cơng bằng cho con người.
vũ Thị Thiết đã được nhà văn cứu vớt lên từ thế giới huyền hoặc ấy.
với chính ước mơ, khát vọng của đời người chứ khơng thể bị bĩ hẹp trong khuơn khổ giáo
điều của”tam tịng tứ đức” mà lễ giáo phong kiến đã ép buộc người phụ nữ trong chế độ
phong kiến phải tuân theo.
Như vậy, Nguyễn Dữ đã góp tiếng nói u thương của mình bằng cách tạo dựng khơng

gian tiên cảnh chốn Long Cung này. Một Vũ Thị khi sống khơng được hạnh phúc thì khi
chết đi nàng phải được sống trong hạnh phúc dù đóchỉ là thế giới do nhà văn tạo ra. Nhưng
đĩ chính là sự phản ánh sâu sắc thực trạng cuộc sống mà người phụ nữ thời phong kiến phải
chịu đựng. Cũng giống như nàng Dương Thị, dù sống trong cảnh lầu đài gác tía có “ngọc
lưu li” với lâu đài chi chít “có hoa tường vi nở rất nhiều trơng hình như mượn điểm ráng
hồng kết lại trên tường rực rỡ”[27;70] nàng vẫn muốn được trở về với chồng của mình. Bởi
con người ta thực sự bằng lịng với chính bản thân mình là lúc người ta nhận ra hạnh phúc
đó là của mình
Nguyễn Dữ đã tinh tế trong việc dùng yếu tố kì ảo để làm nổi bật tâm tư tình cảm cũng như
ước nguyện của con người trong cuộc sống. Và ta thấy được ẩn bên trong cuộc sống khơng
thực ấy là tấm chân tình rất thắm thiết của nhà nho Nguyễn Dữ .
Không gian thiên đường.
Tồn tại bên cạnh thế giới tiên cảnh, nhà văn còn dựng lên cho tác phẩm mình một
thế giới hồn mĩ. Thế giới này thực sự bất diệt chỉ dành cho những lí tưởng thuần
khiết và tinh anh. Nó gần như là cõi Niết Bàn mà con người muốn vươn tới.
Nhân vật sống trong thế giới này khơng phải là một con người bình thường. Người đó phải
tu nhân tích đức, khơng có tội lỗi nào dưới trần gian thì mới được lên thiên đàng.
Truyền Kì Mạn Lục đã phản ánh được ý thức hệ Phật giáo vào trong tác phẩm sâu
sắc bằng các câu chuyện: Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào; Chuyện gã trà đồng giáng sinh .
Nếu như đường đến thế giới tiên cảnh phải rẽ đơi làn nước, mượn khơng gian gián tiếp
khác để làm nền thì ở thế giới thiên đường thì hồn tồn khác hẳn. Nhân vật khi tiếp xúc
với thế giới này hồn tồn ý thức hoặc làm chủ được bản thân mình. Bởi họ đã hồn


tồn siêu thốt. Họ khác xa với người bình thường, thành tiên và khơng cĩ cuộc sống của
người trần nữa.
Đối với họ cuộc sống phải theo quy luật, phép tắc: không được yêu đương, không ham mê
sắc dục, phải thanh cao. Nghĩa là những thứ của hồng trần không
thể làm họ lung lay. Vì thề họ được “đi mây”, “cưỡi gió” để đến với thiên đường.
Tử Hư trong Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào cũng vậy, anh đã đến với thế giới

thiên đường hồn tồn khác với thế giới trần gian: “Lên đến trời, Tử Hư thấy có một khu
những bức tường bạc bao quanh, cái cửa lớn khảm trai lộng lẫy, hai bên có những lầu châu
điện ngọc, vằng vặc sáng như ban ngày. Sông Ngân bến sao ơm ấp lấy đằng trước gió thơm
phưng phức đượm ngát quanh hiên. . . [27;126].
Từng địa danh trong chốn thiên đường hiện ra với: Cung Bạch Ngọc, cung Tử Vi, Cung
Tích Đức, cửa Thuận Hạnh, cửa Nho Thần. . .
Chuyện gã trà đồng giáng sinh cũng cĩ đoạn miêu tả khơng gian cung Tử Vi nơi mà quần
tiên thượng đế tụ họp. Nếu tinh ý ta thấy từng vật thể của thiên đình đều mang màu sắc tinh
khiết sáng trong vằng vặc để cĩ thể thích ứng với tâm hồn những con người sống trong
khơng gian ấy. Nguyễn Dữ đã ý thức về sự hữu hạn của con người trong khơng gian nên
ơng đã tìm đến sự vơ hạn nơi thời gian vĩnh cửu trong nhân sinh, thanh bình. Nhưng khi đã
thực sự sống trong thế giới ấy nhân vật của ơng nhận thấy thế giới ấy chỉ là ảo mộng của
đời người.
Như vậy, bằng hình thức xây dựng khơng gian thiên đình, Nguyễn Dữ đã gửi bức thơng
điệp trong cuộc sống: khơng gian nơi thiên đình có thể đẹp, tinh khiết, giũ hết mọi ưu phiền
cho con người chỉ có hạnh phúc nụ cười, khơng có nước mắt nhưng chẳng qua chỉ là thế
giới của mộng ảo không thực. Trần gian dù đau khổ.
nhưng không thiếu sự sống, nó cả cả niềm vui lẫn nỗi buồn. Sống trong thế giới ấy con
người mới thấy hạnh phúc. Và vì thế con người dù sống ở đâu vẫn luôn hướng về cuộc
sống trần gian.


Kết luận
thể hiện được cảm thức của con người trung đại về thời gian và không gian trong mối quan
hệ vận hành của vũ trụ. Đó là cảm thức về thời gian tuần hoàn, luân hồi của vũ trụ và thời
gian tuyến tính ngắn ngủi, thời gian của tâm trạng. Cảm thức về không gian vũ trụ bao la
vô cùng, vơ tận mang tính chất vĩnh hằng và khơng gian trong tâm tưởng nhân vật đó là nơi
gắn bó tạm bợ của con người, biến đổi khơn lường. Truyền kì mạn lục còn thể hiện được
mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian và khơng gian, từ đó thấy được những nét độc đáo, sâu
sắc của tác phẩm mang đậm nét về những đặc điểm của văn chương trung đại, mà cảm thức

về thời gian và không gian là một điển hình.



×