Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

De cuong Van hoc hien dai Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.64 KB, 14 trang )

CÂU 36: Phân tích hình tượng nhân vật “đi từ bóng tối ra ánh sáng” của Nguyễn
Khải?
Trả lời
Nhân vật Đào trong “Mùa Lạc”, Tấm trong “Đưa con nuôi”.
1. Diễn biến tâm trạng của Đào trước và sau khi lên nông trường Điện Biên.
* Trước khi lên nông trường Điện Biên:
- Đào lấy chồng từ năm 17 tuổi, rồi chồng chết, con ốm chết. Chị phó mặc cuộc đời
cho số phận “tối đâu là nhà, ngã đâu là giường” lúc thì ra Hòn Gai, Cẩm Phả lấy
muồng, khi ngược Lào Cai bn gà vịt...con người chị cũng tàn phai, mái tóc khô lại
đỏ đi như chết, hàm răng phai không buồn nhuộm, gò má cao tàn hương nổi càng
nhiều.
* Sau khi lên nơng trường Điện Biên:
- Với tâm lí “con chim bay mãi cũng mỏi cánh, con ngựa chạy mãi cũng chồn chân”
Đào quyết định lên nông trường Điện Biên thay đổi cuộc sống. Lúc đầu Đào bị trêu
với Huân, một đồn viên thanh niên chưa trịn 25 tuổi rất khoẻ, đẹp trai. Cịn Đào 1
người phụ nữ có khn mặt thô, người sồ sề, nhan sắc tàn phai. Chị cảm thấy ghen tị
với mọi người và hờn giận cho bản thân mình. Đào càng thêm tủi thân và thêm liều
lĩnh, đanh đá, trả lời một cách chua ngoa “ trâu q sá ,mạ q thì, hồng nhan bỏ bị
cịn gì là xuân nữa hả các anh?”hay “ Huê thơm bán 1 đồng mười, hoa tàn nhị rữa
giá đôi lạng vàng”. Qua đây thể hiện tính cách sắc sảo mạnh mẽ. cái bề ngoài đanh
đá chua chát của chị thật ra là để che giấu một ao ước rất bình thường rất phụ nữ bên
trong con người chị.
- Đào thức tỉnh nỗi khao khát yêu đương, hạnh phúc sau khi nhận được bức thư ngỏ
lời của ơng thiếu lị gạch. Đã có người coi chị là nguồn hạnh phúc của họ. thống
bực tức (vì người ngỏ lời đã có tuổi, lại mới quen) tan nhanh để niềm vui nỗi khát
khao thường tình vang lên. Tuy nhiên chị hơi boăn khoăn về cách cư sử với con
riêng. Từ đó Đào đã tìm thấy niềm vui thấy cánh cửa hạnh phúc mở ra. Tìư thái độ


hờn rỗi chua cay hàng ngày chị bỗng thấy vui vẻ, thấy mọi người đều vun sới cho
hạnh phúc của mình.


- Cuộc sống lao động và những người lao động chân chính đã giúp chị có sức mạnh
để vượt qua khó khăn. Chính nơng trường Điện Biên mảnh đất đang hồi sinh, con
người cũng được hồi sinh.
2. Nhân vật Tấm trong đứa con nuôi:
- sự thay đổi suy nghĩ của nhân vật Tấm, từ 1 con người khô cằn mất đi ý thức tốt
đẹp về cuộc đời đã lấy lại được niềm tin.
- Thủa nhỏ khổ cực (bố hi sinh, phải đi ở rồi bị đuổi) Tấm luôn mặc cảm với mọi
người xung quanh, ác cảm với cả người cưu mang mình là vợ chồng bác Cừ, chị
Lụa. Tấm xin được đi làm giành tiền ăn riêng. Sau đó Tấm được chứng kiến bác Cừ
giúp đỡ mọi người khó khăn. Từ đó Tấm yêu quý vợ chồng bác hơn và Tấm đã đưa
toàn bộ số tiền lương cho bác Cừ. Sau đó Tấm được đi học.
CÂU 11: Anh chị có cảm nhận gì về thế hệ người thanh niên trong tác phẩm”Rừng
xà nu” của Nguyễn Trung Thành?
Trả lời
- NTT là bút danh của nhà văn Nguyên Ngọc thời kì đánh Mĩ.
- Truyên RXN của ông lần đầu tiên được đăng trên tạp chí văn nghệ qn giải
phóng miền trung trung bộ, số2 năm 1965.
- Truyện mang đậm tính sử thi, gợi lên khơng khí rừng núi thiêng liêng huyền
thoại. Cuộc đấu tranh của dân làng Xô Man chống Mĩ-Diệm, diễn ra vơ cùng ác
liệt, mà điển hình là thế hệ thanh niên như Tnú, Mai, Dít, Bé Heng.
- Tnú: là người Xtrá, cha mẹ mất sớm “nó là người Xtrá mình,cha mẹ nó mất
sớm,làng XơMan này ni nó. Đời nó khổ nhưng bụng nó sạch như nước suối
làng ta”. Thủa nhỏ đi vào rừng tiếp tế và bảo vệ cán bộ Quyêt, Tnú được học chữ,
với niềm tin sắt đá “Cán bộ là Đảng, Đảng còn núi nước này còn”.Tnú hăng hái


tham gia hoạt động “xé rừng mà đi” bị giặc bắt Tnú nuốt ngay thư bí mật và sẵn
sàng chịu chém. Tnú lớn lên trở thành chỉ huy đội du kích, là “con cọp... làm loạn
rừng núi”. Tnú kết hơn với Mai. Khi vợ bị giặc tra tấn anh đã nhảy xổ vào bọn
giặc. Anh bị tra tấn bị tẩm dầu vào 10 đầu ngón tay nhưng anh khơng kêu van.

TNÚ đã vượt lên biết bao đau thương mất mát của cá nhân mình (vợ con bị giặc
giết, bản thân bị giặc tra tấn...)để gia nhập lực lượng quân giải phóng, quyết tâm
chiến đấu tiêu diệt giặc để trả thù cho những người thân, cho buôn làng XôMan.
Tnú tiêu biểu cho những đặc điểm phẩm chất của cộng đồng người TN sống tự
do phóng khống, gắn bó với thiên nhiên, chất phác, trung hực, gan góc dũng
cảm, kiên quyết thực hiện bằng được những điều mà họ đã gắn bó tin tưởng. tiêu
biểu cho thế hệ thanh niên VN anh hùng trong kháng chiến chống Mĩ.
- Mai & Dít: Là hình ảnh người phụ nữ mới của đồng bào các dân tộc TN thời
đánh Mĩ. +thủa bé Mai vào rừng tiếp tế bảo vệ cán bộ. Mai học chữ giỏi, khi trở
thành vợ, mẹ Mai đã dũng cảm bảo vệ con thơ. Chị đã bất khuất hi sinh trước bọn
giặc khát máu.
+ Dít là em gái Mai, mũi hơi trịn, mắt mở to bình thản, lớn lên Dít càng
giống Mai. Thủa nhỏ đi tiếp tế bị giặc bắt làm tấm bia sống, váy rách tượt từng
mảng, từ viên đạn thứ 10 trở đi thì nín khóc và “nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng”
chỉ 3 năm sau Dit đã trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội
.
- Heng: nhanh nhẹn thông minh,thuộc mọi con đường những hầm chơng, những
giàn thị, những ác chiến điểm của làng mình thuộc như lịng bàn tay. Là 1 cậu bé
hăng hái tham gia hoạt động cách mạng, dũng cảm bảo vệ quê hương, buôn làng.


CÂU 7: Nêu khái niệm cơ bản của thơ tự sự, trữ tình, tư do, cách luật? cho VD?
Trả lời
- Thơ là thể loại thể hiện, phản ánh hiện thực, thể hiện những tâm trạng cảm xúc
mạnh mẽ bằng những ngơn ngữ hàm xúc, giàu hình ảnh.
+ Căn cứ vào phương thức phản ánh:

thơ tự sự
Thơ trữ tình


+ Căn cứ vào thể luật:

thơ cách luật

Thơ tự do
- Thơ tự sự: Phản ánh tồn bộ hiện thực khách quan nên nó có cốt truyện, diễn
biến, sự kiện, hệ thống nhân vật.
VD: Truyện kiều (ND)
Truyện Lục Vân Tiên (NĐC)
- Thơ trữ tình: Thể hiện cảm xúc suy tư của nhà thơ hoặc của những nhân vật trữ
tình trước hiện thực cuộc sống, thơ có khả năng thể hiện thế giới nội tâm, cung
bậc tình cảm của con người.
VD: Sóng, Thuyền và Biển của Xuân Quỳnh
- Thơ cách luật: có thơ đường luật, lục bát, song thất lục bát.nó theo một quy luật
và cứ lặp đi lặp lại.
+ Thơ lục bát: Luật gieo vần, tiếng thứ 6 của câu 6 với tiếng thứ 6 của câu 8.
Vd:
thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa chăn xui đắp cùng.


+ Thơ thất ngôn bát cú: 8 câu 7 tiếng, bố cục 4 phần, hoặc 1 bài chỉ có 4 câu
mỗi câu 7 tiếng
Vd : cảm tác vào nhà ngục QĐ của Phan Bội Châu
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
chạy mỏi chân thì hãy ở tù
Đã khách khơng nhà trong 4 biển
Lại người có tội với năm châu
Bủa tay ôm chặt bồ kinh té
Mở miệng cười tan cuộc oán thù

Thân ấy hãy còn còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Thơ tự do: Theo cảm xúc của tác giả, không theo niêm luật nào cả
VD: bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của PTD.

CÂU 10: Phát biểu cảm nhận của mình qua biểu tượng “chiếc thuyền ngoài xa”
trong truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Minh Châu?
Trả lời
- Khơng phải ngẫu nhiên mà có người cho rằng NMC là nhà văn của những biểu
tượng. Bởi lẽ trong tp của mình ơng thường khong trực tiếp phát biểu ra những
suy nghĩ, qđiểm, cách nhìn vế cs, mà chỉ bộc lộ qua những biểu tượng, những
hiện tượng đa nghĩa. Hình tượng Chiếc thuyền ngồi xa của ơng cũng vậy. Tên
truyện ngắn là chiếc thuyền ngồi xa,và quả thật hình ảnh chiếc thuyền xuất hiện
gần như xuyên suốt trong câu chuyện mà nhà văn mang đến cho người đọc
+ Bắt đầu từ yêu cầu của người trưởng “phòng lắm sáng kiến” đối với nhân
vật xưng tôi- người nghệ sĩ nhiếp ảnh; “...chúng ta sẽ mang đến cho mỗi gia đình
bộ sưu tập về thuyền và biển, khơng có người hồn tồn thế giới tĩnh vật”. Tiếp
đó là hình ảnh chiếc thuyền mới đóng xong vẫn cịn thơm mùi gỗ,rồi tiếp là một


nhóm gồm năm bẳy chiếc thuyền vừa tắt đèn, và cuối cung tập trung vào “một
chiếc thuyền lướt vó...đang chèo thẳng vào trước mặt tơi”. Đây chính là chiếc
thuyền ngồi xa.
+ Hình ảnh chiếc thuyền ngồi xa được nhà văn khắc hoạ rất ần tượng” Mũi
thuyền in một nét mơ hồ lèo nhèo vào bầu trời xương mù trtắng như sữa pha đôi
chút màu hồng do ánh mặt trời chiếu vào, vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im
phăng phắc như tượng trên chiếc mui khom khom, đang hướng vào mặt bờ”. hình
ảnh đó mang 1 “vẻ đẹp thực sự đơn giản và tồn bích”. vẻ đẹp của “1 bức tranh
bằng mực tàu của 1 danh hoạ thời cổ”và tất cả vẻ đẹp đó đã được nhà nhiếp ảnh
thu vào một tấm ảnh mà nó “được treo ở rất nhiều nơi, nhất là rong các gia đình

sành nghệ thuật”
+ hình ảnh chiếc thuyền ngồi xa giờ đã hố thân thành 1 tp nghệ thuật, để
mọi người chiêm ngưỡng nhìn ngắm với tất cả những vẻ đẹp về đường nét , màu
sắc, bố cục... và khi thưởng thức bức ảnh đó những người sành nghệ thuật có thể
co cái cảm giác “trở lên bối rối”, cảm thấy “trái tim như có cái gì bóp thắt vào”
và khám phá “thấy cái chân lí của sự hồn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc
ngầm của tâm hồn”...như cái cảm giác mà tôi đã từng có.
+ Song dù cho là vậy cũng khó ai khám phá ra được, đó là những con người
những cuộc đời, những số phận đầy trớ trêu, nghịch lí đã đang và sẽ cịn tiếp tục
sơng quay quắt bên trong những chiếc thuyền ấy: 1 người vợ nhẫn nhục cam chịu
1 cách tự nguyện những trận đòn thịnh nộ của người chồng với “ 3 ngày 1 trận
nhẹ, 5 ngày 1 trận nặng” chỉ vì chiếc thuyền ấy, gđ ấy cần có ơng ta chèo chống
lúc phong ba. 1 đứa con trai yêu mẹ đến nỗi định giết cả bố mình... cái sự thật
bên trong ấy chỉ đuợc người thợ chụp ảnh nhận ra khi “chiếc thuyền đâm thẳng
vào chỗ tôi đứng” tức là 1 khoảng cách gần, rất gần.


Với chi tiết này câu chuyện dường như đã mở ra 2 hình ảnh, 2 thế giới:
chiếc thuyền ngồi xa mang vẻ đẹp hồn mĩ cho một tấm ảnh, cịn chiếc thuyền
khi đến gần lại lamd vỡ ra 1 sự thực nghiệt ngã đến sót xa của số phận con người.
CÂU27: Anh chị có nhận xét gì về con đường thơ và hướng vận động của thơ
Chế Lan Viên?
Trả lời
- Con đường thơ của CLV với hơn nửa tkỉ đã đi qua 4 chặng đường chính
+ Những năm trước CM t8
+Những năm sau CM t8
+ Những năm kháng chiến chống Mĩ
+ Những năm cuối đời
* Những năm trước CM t8: Với tập thơ điêu tàn(1937). Đây là tập thơ đầu tay,
chịu ảnh hưởng của thơ tượng trưng phương tây. là tập thơ lùi về với dĩ vãng xa

xưa.Với ông lúc này làm thơ là làm sự phi thường, thi sĩ là người mơ, người say,
người điên...đó là TG của những nấm mồ, sương máu và yêu ma..ở Điêu tàn là
cái chán nản gay gắt
Với tôi tất cả như vô nghĩa
Tất cả khơng ngồi nghĩa khổ đau
Tuy vậy tâm hồn nhà thơ vẫn chưa mất đi những khao khát sống và sự nhạy
cảm trước tạo vật, mặc dù nó cố tình quay lưng lại.
* Những năm sau CM: Tập thơ Ánh sáng và phù sa(1955-1960)gồm 69 bài thơ.
Con đường thơ CLV đi từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui,ca ngợi cơng
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mìên Bắc. thể hiện cuộc chiến đấu trong tâm
hồn và tư tưởng nhà thơ để vượt qua những nỗi đau riêng hồ hợp với niềm vui
chung “khi đã có hướng rồi đừng sợ đời hết lửa” ơng đã tìm được con đường đi
cho mình và cho thơ mình, đó là đến với cuộc ssóng rộng lớn đang hồi sinh
củađất nước và nhân dân,để bồi đắp cho tâm hồn mình bằng ánh sáng và phù sa
vật chất của đời sống của lí tưởng.


Ánh sáng và phù sa nổi bật trí tưởng tuợng mạnh mẽ, ở những hình ảnh đẹp
và lộng lẫy, sự hồ hợp cảm xúc và trí tuệ. Bút pháp đạt đến sự linh hoạt, đa dạng
biến hố, đầy tính triết lí khơng khn sáo. tứ thơ độc đáo, hàm xúc: tiếng hát
con tàu, tình ca ban mai, & các bài thơ tứ tuyệt.
* Những năm kháng chiến chống Mĩ: Ông làm 1 cuộc chuyển quân đưa thơ lên
sát những “chiến hào” của cuộc chiến đấu, thơ mang đậm tính thời sự và chất
chính luận. Niềm tự hào về tổ quốc, dân tộc là cảm hứng lớn, bao trùm trong thơ
CLV. Nhà thơ muốn thơ mình vừa là hầm chơng giết giặc, lại vừa là cành hoa
cho đời. ông thành công trong việc đưa 1 số khái niệm của chính trị, quân sự vào
thơ.
* Những năm cuối đời: là nhà thơ nhạy bén với sự chuyển biến và yêu cầu của
thời đại. CLV có sự biến đổi trong khunh hướng, cảm hứng và giọng điệu thơ của
mình. Ơng chuyển sang cảm hứng thế sự đời tư với những sự suy ngẫm triết lí.

Tập :Hoa trên đá(1977-1984), Ta gửi cho mình(1986)...
thể hiện giọng thơ mới, hồn thơ chín trong những khúc trữ tình, hình thứ thơ
ngắn gọn dồn nén
Trong những năm cuối đời nhà thơ vẫn không ngừng trăn trở về nhiều vấn đề,
từ đời sống thế sự đến những suy tư triết học, về bản thể, sự sống, cái chết, hư vơ
và tồn tại và về con đường thơ của mình.
CÂU 28: phân tích bức tranh hiên thực đời sống chiến trường trong thơ trẻ thời kì
kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
Trả lời
Trong kháng chiến chống Pháp bức tranh hiện thực đời sống đã đưa vào
trong thơ. Nhưng phải đến thơ trẻ chống Mĩ, hiện thực đời sống mới thực sự “ồ
ạt” tràn vào thơ vừa phong phú đa dạng vừa có chiều sâu quy luật mà vẫn dữa
được sự tinh tế trong thơ, các nhà thơ trẻ đã đưa vào thơ những chi tiết bình
thường và những chi tiết nói về cái dữ dội ác liệt của chiến trường đánh Mĩ.


* Với tâm hồn trẻ trung nên các anh rất dễ rung động trước những khía
cạnh bình thường của cuộc sống nơi chiến trường ác liệt - một dải núi trường sơn
nơi đóng quân, 1 tiếng ve kêu...đã di vào trong thơ của các anh có sức lay động
với người đọc.
VD trên đường hành quân nghe tiếng chim kêu trên đồn chốt trong giây
phút bình yên giữa hai trận đánh tâm hồn anh lính trẻ Hồng Nhuận Cầm xốn
xang:
Mũ tai bèo cứ nghiêng nghiêng
Nghe lăn lăn những tiếng chim xuống hầm.
Hay trên đường hành quân ra đường 9 một vùng trọng điểm ác liêt:
Giữa một vùng lửa cháy bom rơi
Tất cả lộ nguyên hình trần trụi
Cây xấu hổ với màu xanh bối rối
Tự giấu mình trong lá kép lim dim.(cây xấu hổ)

Trong thơ Phạm Tiến Duật đó là âm thanh của những tiếng cười, tiếng hat
át tiếng bom, của những con người mang trong mình dịng máu của chủ nghĩa
anh hùng cách mạng
*các tác giả không hề né tránh sự nghiệt ngã của đời sống chiến trường mà
nhìn thẳng vào sự thật
Vd gửi em cô thanh niên xung phong của PTD:
Cạnh giếng nước có hố bom từ trường
Em khơng rửa ngủ ngày chân lấm
Ngày em phá nhiều bom nổ chậm
Đêm nằm mơ nói vớ vang nhà.
* Và cái đói cái đói dai dẳng ở chiến trường, những giọt nước mắ của
người tư lệnh trong 1 sáng giao ban trước 1 hiện thực:
Tiểu đồn thồ chẳng có gì thồ cả
cứ đói rịng con gái hố con trai.(hữu thỉnh).


Những trận sốt rét ác liệt ở rừng đã cướp đi tính mạng của bao chiến sĩ ta.
chiến trường ngập đạn bom khói lửa cái chết có mặt ở khắp mọi nơi. Nhưng
những cay bút trẻ hiểu rằng chính sự hi sinh của họ, đồng đội họ đã làm nên sức
mạnh đã đem lại chiến thắng. do vậy viết trực diện vè những khó khăn gian khổ,
những tổn thất lớn lao mà thơ khơng bị chìm xuống trong khơng khí bi đát.
Vd Phạm Tiến Duật nhắc tới sự hi sinh không phải kể về cái chết mà bằng
việc kể về cuộc đời của họ:
Ba mươi năm tuổi chuyện chồng con chưa nói
cả một thời thanh niên sơi nổi
ở bên nhau bếp lửa giữa rừng.
(cô bộ đội ấy đã đi rồi)
sự ác liệt của chiến tranh được thơ trẻ nói đến thật chân thực từ cảnh tượng
dữ dội đến những nỗi vất vả gian nan dọc đường hành quân...tất cả đều thể hiện
con ngưòi anh hung của chiến sĩ ta và sự căm thù chiến tranh. hiện thực đời sống

chiến trường dù có tàn khốc đến đâu cũng chỉ là phơng nền để làm nổi lên chân
dung người cầm súng - chủ thể hiện hữu trên mảnh đất chiến trường chống Mĩ.


CÂU 6: thơ Phạm Hổ viết cho trẻ em?
trả lời
- PH sinh 28/11/1926 tại An Nhơn – Bình Định.
- Trong tổng số 20 tập thơ có 6 tập viết về tình bạn: chú bị tìm bạn, bạn
trong vườn, những người bạn im lặng, những người bạn nhỏ, ai kêu đấy, bạn nào
thích nhảy.
- tình bạn trước hết đối với những con vật đáng yêu. những bạn nhỏ này là
những con vật trong đời sống hàng ngày: chó, gà...
+ chú bị tìm ban: chú bị hiền lành, ngốc nghếch
+ những người bạn trong vườn: những cây cối đang ra hoa tươi tốt.


PH khơng chỉ giới thiệu về đặc tính cơng dụng của mỗi lồi cây mà cịn
giáo dục lịng u cuộc sống,thiên nhiên, đất nước,trân trọng công lao của người
lao động.
+ viết về đồ vât: trong những người bạn im lặng đó là cái chổi,cái
đinh...các đồ vật sống động có hồn. qua đó nói cho các em biết tình bạn rất cần
cho cuộc sống con người.
- nhà thơ dẫn dắt các em đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Phát hiện ra
những điều rất thật mà lạ vô cùng:
VD từ quả trứng làm sao để thành con gà:
Lòng trắng lòng đỏ
Thành mỏ thành chân.
Hay phát hiện ra tai châu chấu ở chân khơng phải ở đầu...
+ PH nhìn thấy rất nhiều thú vị xung quanh cs của các em: soi gương, ngủ
rồi...

- tác giả sử dụng chất liệu dân gian viết theo lối nhại đồng dao nhịp điệu
vui tươi kết hợp nhảy múa. Câu thơ ngắn phù hợp tâm lí của các em:
Lá xanh, củ dỏ, lớn nhỏ, bên nhau(củ cà rốt)
+ cách nhân hoá, gieo vần khéo léo.
+ từ láy đặc sắc, âm thanh có sức sống lạ: mang màu sắc cổ tích như bài
khế, Quả thị...
+ âm thanh nhịp điệu độc đáo giúp trẻ hình dung: âm thanh đồn tàu...
+ hình thức đối thoại trong thơ giải đáp thắc mắc của các em theo lối hỏi
đáp: Hoa hồng...


Câu 4: phân tích nội dung, nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa?
trả lời
1. Nội dung
a. Thiên nhiên nông thôn:
Đây là mảng nội dung nổi bật nhất trong thơ TĐK
- Trước hết thiên nhiên trong thơ TĐK là một thiên nhiên trong trẻo, tinh
ngun, kì diệu và đầy chất thơ
VD: Ơng trăng tròn sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em. (trăng sáng sân nhà em)
- Thiên nhiên trong thơ TĐK không chỉ là sự yên tĩnh thơ mộng mà còn
đầy sức sống, ln ln vận động và phát triển
VD: Bài ị ó o
Tiếng gà giục quả na mở mắt...
- Nhưng viết về thiên nhiên khơng chỉ là để nói thiên nhiên. Dưới cái nhìn
của Khoa, hầu như tất cả những hình ảnh của thế giới tự nhiên đều là biểu trưng
cho con người lao động và cs của họ ở nông thôn. VD: bài ị ó o.
b. Hình ảnh người nơng dân
- Người nông dân trước hết là bố mẹ anh em rồi đến những người lđ khác
VD: bài hạt gạo làng ta

Những trưa tháng 6
Nước như ai nấu
chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy


c. Âm vang của thời đại qua một tâm hồn thơ trẻ
- thể hiện trong cách biến dấu ấn thời đại thành những hình tượng, số phận
của một lớp người một thế hệ trong chiến tranh. VD: bài đánh tam cúc.
Ngồi ra cịn thể hiện trong cách miêu tả thiên nhiên VD:bài tiếng chim
chích choè
2. Nghệ thuật
- tâm hồn trể thơ qua cách nhìn, cách tả cảnh vật
VD: cây dừa
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
- trí tưởng tượng phong phú bay bổng và sự liên tưởng, so sánh kì diệu
VD: bài trăng ơi từ đâu đến
Trăng tròn như mắt cá
chẳng bao giờ chớp mi
- ngơn ngữ chính xác, biểu cảm và giầu âm thanh nhịp điệu VD:bài mẹ
ốm: cánh màn khép lỏng cả ngày
- những hình ảnh đẹp sáng tạo độc đáo
VD: bài Mưa: ông trời mặc áo giáp đen ra trận”



×