Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

Giải sách văn ctst 11 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 152 trang )

BÀI 1
Ai đã đặt tên cho dịng sơng
Đất nước có nhiều dịng sơng nhưng chỉ có một  dịng sơng để thương và để nhớ.. như đời người  có nhiều
cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để  mãi mãi mang theo.”
“Ơi những dịng sơng bắt nước từ đâu Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát”
(“Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm)

Lý thuyết tìm hiểu chung tác phẩm Ai đã đặt tên cho dịng
sơng? mơn Văn 11 tập 1 CTST

I. Sơ đồ - Tìm hiểu chung về Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường)

II. Tìm hiểu chung văn bản "Ai đã đặt tên cho dịng sơng?" - Hồng Phủ Ngọc Tường
1. Tóm tắt tác phẩm
    Bài bút kí đã ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương gắn liền với xứ hú mơ mộng đã đi vào lòng người
và với truyền thống lịch sử xứ Huế.
    Lúc ở thượng nguồn, sơng Hương có vẻ đẹp mãnh liệt và hoang dại, có nhiều ghềnh thác đáy
vực bí ẩn. Có thể xem sơng Hương như bản trường ca của rừng già.
    Lúc về đồng bằng, sông Hương thơ mộng làm say đắm lòng người. Hai bên bờ sơng Hương chói
lọi màu đỏ của hoa đỗ qun. Dịng sông mềm như tấm lùa uốn cong, cảnh đẹp như bức tranh có
đường nét, hình khối trơi đi giũa hai dãy đồi sừng sửng như thành quách, cao đột ngột như Vọng
Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo. Sơng hương có vẻ đẹp da màu biến ảo: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím.
1


    Lúc qua thành phố Huế, sông Hương trôi đi thực chậm chảy lặng lờ như điệu slow. Sông Hương
đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Trên sông vọng lại tiếng hát trong một
khoang thuyền nào đó. Sơng Hương mang vẻ đẹp vừa trữ tình, vừa trầm mặc gắn liền với lịch sử bi
tráng của dân tộc mà trên thế giới khơng có dịng sơng nào như thế. Và trước về với biển sông
hương lưu luyến tình cảm với thành phố Huế ví như nỗi vấn vươn của nàng Kiều với Kim Trọng.
2. Tìm hiểu chung


a. Xuất xứ
- Ai đã đặt tên cho dịng sơng? là bài bút kí xuất sắc của Hồng Phủ Ngọc Tường, viết tại Huế,
ngày 4/1/1981, in trong tập sách cùng tên.
- Bài bút kí có ba phần:
+ Phần một nói về cảnh quan thiên nhiên của sông Hương
+ Phần 2 và 3 là phương diện lịch sử và văn hóa của sơng Hương
- Đoạn trích này nằm ở phần một cộng với lời kết của tác phẩm.
b. Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (từ đầu … quê hương xứ sở): hành trình của dịng sơng Hương
- Phần 2 (cịn lại): sơng Hương của lịch sử, thơ ca
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
- Đoạn trích bài bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng? là đoạn văn xi súc tích và đầy chất thơ về
sơng Hương.
b. Giá trị nghệ thuật
- Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp như so sánh, ẩn
dụ, nhân hóa.
- Có sự kết hợp hài hịa giữa cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan. Chủ quan là sự trải
nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng miêu tả - dịng sơng Hương.

2


MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
Nhà văn Nguyên Ngọc:
‘’Trong một cuốn sách gần đây của anh, viết và in ngay giữa những ngày anh đang vật lộn với cơn bệnh nặngchứng tỏ ở anh một đức tính dũng cảm và một nghị lực phi thường của một người lao động nghệ thuật-anh tự coi
mình là "người ham chơi". Quả thật, anh là một người ham sống đến mê mải, sống và đi, đi để được sống, với đất
nước, với nhân dân, với con người, đi say mê và say mê viết về họ...’’
Nhà thơ Hoàng Cát:
‘’Hoàng Phủ Ngọc Tường có một phong cách viết bút ký văn học của riêng mình. Thế mạnh của ơng là tri thức văn

học, triết học, lịch sử, địa lý sâu và rộng, gần như đụng đến vấn đề gì, ở thời điểm nào và ở đâu thì ơng vẫn có thể
tung hồnh thoải mái ngịi bút được...’’
Nhà phê bình văn học Trần Đình Sử:
‘’Bút kí của Hồng Phủ Ngọc Tường là một cuộc đi tìm cội nguồn, một sự phát hiện bề dày văn hoá và lịch sử của
các điều kiện đời sống… Văn anh giàu những tư liệu lấy từ sử sách tri thức khoa học và huyền thoại kí ức cá nhân
lóe lên những ánh sáng bất ngờ… Cái mới của Hồng Phủ Ngọc Tường là khám phá bình diện văn hoá với tư liệu
lịch sử phong phú và một tâm hồn Huế nồng nàn.”

3


PHA N TÍCH TÁC PHẨM
Nguyễn Tn từng ca ngợi: Kí của Hồng Phủ Ngọc Tường có rất nhiều ánh lửa.<đây vừa là lời khen về nội lực
mạnh mẽ của ngòi bút HPNT, vừa là cách chơi chữ thú vị của nhà văn Nguyễn Tuân khi lấy chính tên một tập kí nổi
tiếng của HPNT: “Rất nhiều ánh lửa” (1979)
➢ Bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng? đi sâu khám phá cá tính Huế từ một dịng sơng xứ Huế. Đây là một tác
phẩm đặc sắc vừa thể hiện những nét đẹp độc đáo của sông Hương, vừa thể hiện nét tài hoa, un bác của cái tơi
Hồng Phủ Ngọc Tường nhạy cảm, tinh tế, nhất mực say mê cái đẹp của quê hương, đất nước.
2.1. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương
a) Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn
– Sông Hương như “một bản trường ca của rừng già”: “rầm rộ … màu đỏ của hoa đỗ quyên
rừng”, “rừng già đã hun đúc … tự do và trong sáng”
→ Từ ngữ tạo hình, gợi tả vẻ đẹp của sông Hương ở vùng thượng nguồn vừa hùng vĩ, man
dại vừa trữ tình, say đắm lịng người
– Nhà văn đã khéo léo so sánh sông Hương với “cô gái Di-gan phóng khống và man dại”,
nhân hóa sơng Hương thành một thực thể sống động, có hồn
– Hình ảnh so sánh độc đáo “Sông Hương như người mẹ phú sa của một vùng văn hóa xứ
sở”
b) Sơng Hương ở ngoại vi thành phố
– Sông Hương trước khi chảy vào thành phố thì “nằm giữa cánh đầu châu hóa đầy hoa dại”

– Vẻ đẹp mơ màng của sông Hương được miêu tả rất rõ nét, có những đường cong mềm
mại, quanh co uốn khúc quanh cố đô Huế
– Tác giả dành một tình u lớn cho dịng sơng. Tình u ấy khiến ơng mơ màng nhận ra
bóng dáng của dịng sơng giống như tấm lụa trên có thể người thiếu nữ
c) Vẻ đẹp của sông Hương ở trung tâm thành phố
4


– Nét đẹp của dịng sơng khi chảy vào thành phố có nét khác biệt so với khu chảy ở ngoại ơ
– Dịng sơng trở nên vui tươi nhưng cũng rất êm dịu, như một điệu slow tình cảm của xứ
Huế
– Dịng sơng như người con gái tinh tế đánh đàn trong đêm khuya
2.2. Vẻ đẹp lịch sử và thơ ca của sơng Hương
a) Dịng sơng lịch sử
– Tên của dịng sơng được ghi trong cuốn “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi
– Sông Hương là một nhân chứng lịch sử của xứ Huế, của đất nước:
+ Là điểm tựa, bảo vệ biên cương thời Đại Việt
+ Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân với tên tuổi người anh hùng
Nguyễn Huệ
+ Nó đọng lại đến bầm da, tím máu, “nó sống hết lịch sử bi tráng của thể kỉ XIX”
+ Nó đi vào thời đại của cuộc cách mạng tháng Tám bằng những chiến cơng rung
chuyển
+ Nó chứng kiến cuộc tổng tiến công và nổi dậy màu xn năm 1968
b) Vẻ đẹp của sơng Hương dưới góc độ văn hóa
– Tác giả cho rằng đó là một dịng thi ca về sơng hương, đó là một dịng sơng khơng bao giờ
lặp lại mình
– Tác giả gắn sơng Hương với âm nhạc cổ điển Huế
2.3. Hình tượng cái tơi tác giả
– Quan sát dịng sơng trên nhiều góc đọ khác nhau, miêu tả dịng sơng trên nhiều phương
diện.

– Là nhà văn có những liên tưởng, so sánh, độc đáo, lối viết tài hoa, uyên bác.
– Là cái tôi nghệ sĩ có tình u tha thiết, say đắm với thiên nhiên Huế và đất nước

Tác phẩm Cõi lá
ĐỖ PHẤN
1. Thể loại, phương thức biểu đạt
- Thể loại: Tản văn
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
2. Hoàn cảnh xuất xứ của tác phẩm

5


- Tác phẩm Cõi lá của tác giả Đỗ Phấn được sáng tác sau khi ông quay lại với các tác
phẩm viết văn của mình vào những năm 2005, tản văn chuyên về chủ đề Hà Nội
được mọi người yêu mến.
3. Bố cục
Gồm 6 đoạn:
+ Đoạn 1: Dấu hiệu chuyển mùa từ xuân sang hạ của Hà Nội
+ Đoạn 2: Hình ảnh thiên nhiên và con người Hà Nội
+ Đoạn 3: Đặc trưng về thiên nhiên cây cối Hà Nội
+ Đoạn 4: Lá cây bàng đỏ và câu chuyện gắn liền với người em gái. 
+ Đoạn 5: Sự thay đổi sau khi mùa mưa bão qua đi
+ Đoạn 6: Trăn trở về Hà Nội và tâm tư của tác giả
4. Nội dung chính
Tác phẩm Cõi lá là tác phẩm im đậm dấu ấn của Đỗ Phấn khi đã khắc họa tình u
của ơng với mảnh đất Hà Nội thủ đơ yêu dấu. Qua những hình ảnh về thiên nhiên,
về con người, những đặc trưng của Hà Nội thật đẹp qua lăng kính của ơng. Đó là
tình cảm u thương của tác giả đã gửi gắm vào từng trang giấy.
5. Nghệ thuật

Cõi lá là một tác phẩm mang khuynh hướng tản văn - đó là thể loại khó tuy nhiên
với ngịi bút của tác giả đã sử dụng thành công thể loại này trong tác phẩm. Cùng
với nghệ thuật về tả cảnh, nổi bật lên là chất trữ tình đầy màu sắc, yếu tố cảm xúc
tạo nên cái nhìn mới mẻ với người đọc, ngôn ngữ tản văn đầy tinh tế và lắng đọng
tạo nên nét sống động cho tác phẩm.

6


7


BÀI 2

Tác phẩm một cây bút và một quyển sách có thể
thay đổi thế giới
1. Tóm tắt
"Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới" là một câu nói được lấy cảm hứng
từ cuộc đấu tranh của Ma- la- la Diu- sa- phdai- nhà đấu tranh vì quyền giáo dục cho phụ
nữ. Ma- la- la đã chứng minh cho chúng ta thấy, bất kể ai và ở đâu, với một sự đam mê,
quyết tâm và một tấm lịng u thương, ta có thể thực hiện bất cứ điều gì. Ma- la- la đã
dành phần lớn cuộc đời của mình để đấu tranh cho quyền giáo dục cho phụ nữ, nhất là ở
các vùng đất nghèo khó, nơi mà phụ nữ thường bị giới hạn trong quyền lợi và cơ hội của
mình. Cuộc đời của Ma- la- la đã trở thành một nguồn cảm hứng cho hàng triệu người trên
toàn thế giới, đặc biệt là các em nhỏ. Cô đã thể hiện cho chúng ta thấy, không có gì là
khơng thể nếu ta có đủ quyết tâm và nỗ lực. Một cây bút và một quyển sách có thể làm
thay đổi thế giới, đó là sức mạnh của những lời nói và hành động của một con người. Và Mala- la đã trở thành một biểu tượng cho tinh thần đó, khơi gợi hy vọng và khát khao cho một
thế giới bình đẳng hơn cho mọi người.
2. Hồn cảnh sáng tác
Ngày 12 tháng 7 năm 2003, cơ đã được vinh dự mời đến đọc diễn văn trước toàn thể Đại hội

đồng Giới trẻ Liên Hợp Quốc, để kêu gọi quyền được tiếp cần nền giáo dục cho tồn thể các
trẻ em gái trên thế giới
3. Thơng điệp
Qua tác phẩm, nhà văn muốn kêu gọi mọi người hãy dũng cảm đứng lên đấu tranh địi
quyền cơng bằng giáo dục cho phụ nữ và trẻ em.

8


9


I. Hệ thống luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng
- Luận điểm 1: Mọi phụ nữ, mọi thanh thiếu niên nam nữ đều được quyền bảo vệ quyền lợi của mình.
+ Lí lẽ: Ma-la-la là một ví dụ điển hình cho sự can đảm và kiên cường của phụ nữ và trẻ em trong cuộc
đấu tranh cho quyền giáo dục. Cô không chỉ đại diện cho bản thân mình, mà cịn cho hàng triệu người
khác có cùng hồn cảnh và mong muốn.
+ Bằng chứng: Câu chuyện cá nhân của Ma-la-la, từ khi sinh ra ở Swat, Pakistan, nơi cô đã phải chịu
sự áp bức và cấm đốn của Taliban, cho đến khi cơ bị Taliban bắn vào đầu khi đang đi học, và sau đó
được cứu sống và tiếp tục cuộc chiến cho quyền giáo dục. Cô đã trở thành biểu tượng của sự hy sinh
và lòng dũng cảm cho nhiều người trên thế giới.
- Luận điểm 2: Tầm quan trọng bút và sách – Giáo dục mang tới sức mạnh to lớn khiến họ sợ hãi.
+ Lí lẽ: Cây bút và quyển sách là những cơng cụ cơ bản của giáo dục, có thể mở ra cánh cửa và truyền
cảm hứng cho sự thay đổi. Cây bút và quyển sách là những biểu tượng của tự do, bình đẳng và nhân
văn, có thể mang lại hịa bình và hạnh phúc cho con người. Cây bút và quyển sách là những người bạn
đồng hành của tri thức, sáng tạo và tiến bộ, có thể phát triển kinh tế, khoa học và văn hóa cho xã hội.
+ Bằng chứng: Các ví dụ cụ thể từ cuộc sống của những người khác, như những sinh viên y khoa ở
Quetta, Pakistan; những cô giáo và nhân viên y tế ở Khyber Pukhtoon Khwa, Pakistan; những trường
học ở Nigeria; những em bé lao động ở Ấn Độ; những người dân ở Afghanistan; những cô gái bị ép
phải tảo hôn ở nhiều nơi trên thế giới. Các số liệu thống kê về tỷ lệ trẻ em không được đi học trên tồn

thế giới, nhất là các cơ gái. Các câu trích dẫn từ các nhà lãnh đạo, nhà văn, nhà giáo dục và nhà hoạt
động nổi tiếng, như Martin Luther King Jr., Nelson Mandela, Mahatma Gandhi, Muhammad Ali Jinnah,
Anne Frank, Mother Teresa, Aung San Suu Kyi, Marco Polo, Ibn Battuta, Marie Curie, Benazir Bhutto.
- Luận điểm 3: Đã đến lúc mọi người lên tiếng địi cơng bằng và hồ bình
+ Lí lẽ: Để có được một thế giới tốt đẹp hơn, chúng ta cần phải có sự hợp tác và hành động của mọi
người, đặc biệt là các nhà lãnh đạo thế giới và các chính phủ. Chúng ta cần phải có những chính sách
và giải pháp thực tế để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em, đặc biệt là quyền giáo dục. Chúng ta cần
phải có sự khoan dung và tơn trọng nhau, khơng phân biệt đẳng cấp, tín ngưỡng, giáo phái, tơn giáo
hay giới tính. Chúng ta cần phải có sự can đảm và tự tin để khai phóng bản thân và khám phá tiềm năng
của mình.

10


+ Bằng chứng: Các câu kêu gọi hành động của Ma-la-la đối với các nhà lãnh đạo thế giới, các chính
phủ, các quốc gia, các cộng đồng và các chị em gái trên toàn thế giới. Các câu hỏi triết lý về mục đích
của cuộc sống, vai trị của giáo dục và trách nhiệm của con người.
II. Mục đích và thái độ của tác giả
- Mục đích: 
Văn bản viết ra nhằm đòi quyền lợi được đi học của các bé gái, quyền được sống trong một đất nước
hịa bình và bình đẳng. Đây là một mục đích cao cả và nhân văn, phản ánh tâm huyết và ước mơ của
Ma-la-la cũng như hàng triệu người khác trên thế giới. Bài diễn văn cũng nhằm kêu gọi sự hợp tác và
hành động của các nhà lãnh đạo thế giới, các chính phủ, các quốc gia, các cộng đồng và các chị em gái
trên toàn thế giới để cùng xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người.
- Thái độ: 
Tác giả đã bày tỏ thái độ quyết liệt, mạnh mẽ cùng sự đồng cảm giữa con người với người làm nổi bật ý
chí và mục đích của văn bản. Tác giả đã dùng ngôn ngữ trực tiếp, rõ ràng, khơng lập lờ, khơng nương
tay để chỉ trích những kẻ cực đoan, khủng bố và bạo lực. Tác giả cũng đã dùng ngơn ngữ ấm áp, gần
gũi, tình cảm để kết nối với người nghe, chia sẻ câu chuyện cá nhân và khơi dậy lòng trắc ẩn của họ.
Tác giả cũng đã dùng ngơn ngữ khích lệ, truyền cảm hứng, khơi gợi để kêu gọi hành động và khuyến

khích mọi người can đảm lên.
-  Các yếu tố tự sự, miêu tả (nếu có) được nêu trong văn bản nhằm mục đích:
+ Tái hiện rõ nét đời sống, thực trạng của con người đang khốn khó và khổ cực như thế nào trong hiện
tại. 
Ví dụ:
"Hàng trăm nhà hoạt động nhân quyền, hàng trăm nhân viên xã hội đã lên tiếng bảo vệ nhân quyền, và
khơng chỉ có thể, họ cịn đang đấu tranh để đạt được những mục tiêu khác về giáo dục, hồ bình và
bình đẳng. Hàng nghìn người đã bị những kẻ khủng bố sát hại, hàng triệu người bị thương. Tơi chỉ là
một trong số đó mà thơi."
+ Làm nổi bật các luận điểm, luận cứ giúp người đọc, người nghe dễ dàng nắm bắt.
Ví dụ:
"Cây bút và quyển sách là những công cụ cơ bản của giáo dục, có thể mở ra cánh cửa và truyền cảm
hứng cho sự thay đổi."
+ Giúp cho văn bản trở nên hấp dẫn và thu hút người đọc, người nghe. 
Ví dụ:
"Một đứa trẻ, một giáo viên, một cây bút và một cuốn sách có thể thay đổi thế giới. Giáo dục là giải pháp
duy nhất. Giáo dục là trên hết."
Trước khi đọc
Câu hỏi (trang 37, SGK Ngữ Văn 11):
Bạn hãy tìm hiểu về Ma-la-la Diu-sa-phdai, Ngày Ma-la- la và chia sẻ với các thành viên trong lớp.
Phương pháp giải:
Dựa vào các nguồn tài liệu tham khảo về lịch sử đã học hoặc đã xem, sau đó rút ra những hiểu biết về
nhân vật Ma-la-la Diu-sa-phdai và Ngày Ma-la-la.
11


Lời giải chi tiết:
- Ma-la-la Diu-sa-phdai (12/07/1997) là nhà hoạt động nữ quyền người Pakistan, cô đã từng đoạt giải
Nobel Hịa Bình khi chưa đủ 18 tuổi. Cơ là nguồn cảm hứng cho giới trẻ trên toàn thế giới - sẵn sàng
mạo hiểm mạng sống của mình vì phúc lợi và tương lai của những phụ nữ và trẻ em gái khác. Malala

từng nói: "Tơi chia sẻ câu chuyện của mình khơng phải vì nó là độc nhất, mà vì đó là câu chuyện của rất
nhiều cơ gái"
- Ngày Ma-la-la (Malala Day) tức ngày 12/7 - ngày của quyền được học hành của các bé gái và phụ nữ
khắp hành tinh. Ngày 12-7-2013 là ngày đáng nhớ trong cuộc đời của Malala Yousafzai. Ðó là sinh nhật
thứ 16 của cơ gái dũng cảm người Pakistan và cũng là ngày cô xuất hiện trước toàn thế giới để đấu
tranh cho quyền đi học của các bé gái.
Trong khi đọc 
Câu 1 ( trang 39 SGK Ngữ Văn 11):
Chỉ ra các yếu tố tự sự trong văn bản
Phương pháp giải:
Xem lại đoạn văn mở đầu
Lời giải chi tiết:
  Yếu tố tự sự xuất hiện trong văn bản trên :
- “…, khi chúng tôi ở quận Xơ-gốt (Swat), miền bắc Pa-kít-xtan, chúng tơi đã nhìn thấy súng đạn và khi
đó chúng tơi nhận ra bút và sách quan trọng như thế nào”
- “…. họ đã giết mười bốn sinh viên y khoa vô tội trong một vụ tấn công mới đây ở Két-ta (Quetta)”
- “….họ đã giết rất nhiều cô giáo và nhân viên y tế ở Kai-bơ Pác-tun Goa (Khyber Pukhtoon Khwa) và
FATA” 
- “…. nhất là Pa-kít-xtan và Áp-ga-nít-xtan (Afghanistan), trẻ em vẫn khơng được đến trường vì khủng
bố, chiến tranh và xung đột…Ở Ấn Độ, nhiều em bé vô tội và nghèo khổ vẫn là nạn nhân của tệ lạm
dụng lao động trẻ em. Ở Ni-giê-ri-a (Nigeria),nhiều trường học bị tàn phá. Người dân ở Áp-ga-nít-xtan
suốt nhiều thập kỉ qua đã phải chịu thiệt thịi vì những rào cản của chủ nghĩa cực đoan. Các bé gái bị
bóc lột sức lao động trẻ em ngay trong gia đình và bị ép phải tảo hôn”
Câu 2 ( trang 40, SGK Ngữ Văn 11):
Việc lặp lại cấu trúc “ Chúng tơi kêu gọi…” có tác dụng gì ?
Phương pháp giải:
 Tìm và xác định cấu trúc lặp có trong đoạn văn bản trên. Sau đó chỉ ra tác dụng về mặt hình thức và
mặt nội dung của cấu trúc ấy.
Lời giải chi tiết:
- Việc lặp lại cấu trúc “Chúng tơi kêu gọi…” có tác dụng làm cho nội dung bài đọc trở nên thu hút, có

nhịp điệu, mang tính liên kết cao 
- Đồng thời việc lặp lại cấu trúc nhằm nhấn mạnh đến đối tượng mà tác giả muốn truyền tải. 
- Thể hiện sự mong muốn, kêu gọi tất cả mọi người hãy trả lại công bằng, trả lại sự bình đẳng cho trẻ
em gái.
12


Sau khi đọc 
Câu 1 (trang 40, SGK Ngữ Văn 11):
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được trình bày trong văn bản dựa vào sơ đồ sau
Phương pháp giải:
Đọc lại văn bản, tìm và chỉ các hệ thống luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng xuất hiện trong bài. Sau
khi xác định, trình bày thành sơ đồ 1 cách cụ thể, khoa học. 
Lời giải chi tiết:
Luận đề 1: Mọi phụ nữ, mọi thanh thiếu niên nam nữ đều được quyền bảo vệ quyền lợi của mình.
- Ma-la-la Diu-sa-ph dai đại diện cho mọi người đứng lên địi sự bình đẳng cho nữ giới
- Hàng trăm nhà hoạt động nhân quyền, hàng trăm nhân viên xã hội đã lên tiếng bảo vệ nhân quyền,
đấu tranh để đạt được những mục tiêu khác về giáo dục, hịa bình và bình đẳng
Luận đề 2 : Tầm quan trọng bút và sách - Giáo dục mang tới sức mạnh to lớn khiến họ sợ hãi.
- Họ sợ phụ nữ.
- Sức mạnh từ tiếng nói của phụ nữ khiến họ sợ hãi. 
- Muốn có giáo dục thì phải có hồ bình
Luận đề 3 : Đã đến lúc mọi người lên tiếng địi cơng bằng và hồ bình 
- Kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới hãy thay đổi những chính sách chiến lược của mình
- Kêu gọi tất cả các chính phủ hãy đảm bảo giáo dục bắt buộc miễn phí cho tất cả trẻ em trên tồn thế
giới; đấu tranh chống lại  khủng bố và bạo lực để bảo vệ trẻ em trước hung tàn và tổn hại.
- Kêu gọi các quốc gia hỗ trợ mở rộng cơ hội giáo dục 
- Kêu gọi các cộng đồng trên thế giới hãy khoan dung - hãy khước từ những định kiến dựa trên đẳng
cấp, tín ngưỡng, giáo phái….
- Kêu gọi các chị em gái trên toàn thế giới hãy can đảm.

Câu 2 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Luận điểm, lí lẽ, bằng chứng nào trong bài viết đã tạo cho bạn ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? Luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng ấy đã làm sáng tỏ luận đề như thế nào?
Phương pháp giải:
Chọn ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng đã gây ấn tượng sâu sắc nhất, giải thích vì sao lại chọn đó là luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng mình ấn tượng.Sau đó tìm ra luận đề của những luận điểm, lí lẽ bằng chứng ấy.
Lời giải chi tiết:
Luận điểm gây ấn tượng “... hàng trăm nhà hoạt động nhân quyền, hàng trăm nhân viên xã hội đã lên
tiếng bảo vệ nhân quyền, và không chỉ có thế, học cịn đang đấu tranh để đạt được những mục tiêu
khác về giáo dục, hịa bình và bình đẳng”

13


  Luận điểm này gây ấn tượng mạnh vì đã chỉ ra cho người đọc thấy được sự nỗ lực, cống hiến hết
mình của mọi người nhằm địi quyền bình đẳng cho nhân loại. Đồng thời luận điểm này cịn đóng vai trò
hết sức quan trọng, giúp cho lời phát biểu của Ma-la-la có tính thuyết phục, thu hút người nghe hơn.
Luận điểm này giúp cho tiền đề của luận đề trở nên chắc chắn, có tính chính xác, độ uy tín cao,
  Luận điểm trên là của luận đề: tất cả mọi phụ nữ, mọi thanh thiếu niên nam nữ, mọi con người trên
nhân loại này có thể bảo vệ, đấu tranh địi quyền lợi cho chính mình.
Câu 3 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Văn bản viết ra nhằm mục đích gì? Tác giả đã bày tỏ thái độ, tình cảm như thế nào đối với các vấn đề
được nêu trong văn bản?
Phương pháp giải:
Đọc lại văn bản và tìm ra nội dung, chủ đề chính của văn bản; từ đó cho biết văn bản viết ra nhằm mục
đích gì. Đồng thời, dựa vào các luận đề, luận điểm và nội dung chính của bài; xác định thái độ, tình cảm
của tác giả.
Lời giải chi tiết:
  Văn bản viết ra nhằm mục đích nêu lên tội ác của những kẻ khủng bố, kẻ cực đoan đã làm với những
người vô tội. Từ những tội ác ấy, tác giả đại diện cho tất cả mọi người đứng lên địi quyền bình đẳng,

bảo vệ quyền lợi con người.
     Qua văn bản, có thể thấy, thái độ và tình cảm của người viết đối với các vấn đề trong văn bản là thái
độ phẫn uất, căm hờn trước tội ác của những kẻ khủng bố, kẻ cực đoan khi vạch ra tội ác của chúng
“hàng nghìn người đã bị những kẻ khủng bố sát hại, hàng triệu người bị thương”, đồng thời là giọng văn
đanh thép, rắn rỏi; sẵn sàng đấu tranh vì lợi ích của tất cả mọi người “tôi cao giọng - không phải để thét
lên, mà để người ta nghe thấy tiếng nói của những người khơng có tiếng nói”.
Câu 4 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Nêu nhận xét về nhan đề của văn bản.
Phương pháp giải:
Từ nhan đề của bài, đưa ra những nhận xét theo ý hiểu của mình.
Lời giải chi tiết:
Nhan đề Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới như một lời tuyên bố rắn rỏi, đanh thép,
khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục. Chỉ bằng một cây bút và một quyển sách cũng đủ để làm
cho tương lai cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Cây bút và quyển sách là  những công cụ cơ bản của giáo
dục có thể mở ra cánh cửa và truyền cảm hứng cho sự thay đổi. 
Nhan đề không chỉ là lời khẳng định tầm quan trọng của giáo dục mà còn là bức thông điệp kêu gọi mọi
người không ngừng học tập, trau dồi vốn tri thức, hiểu biết để thay đổi cuộc sống và tạo ra một thế giới
công bằng hơn. Nó nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta đều có trách nhiệm hỗ trợ giáo dục và truyền cảm
hứng cho thế hệ tiếp theo để tạo ra sự khác biệt tích cực trong thế giới.
Câu 5 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Các yếu tố tự sự, miêu tả (nếu có) được nêu trong văn bản nhằm mục đích gì?
Phương pháp giải:
Đọc lại văn bản, xác định các yếu tố tự sự, miêu tả (nếu có) sau đó cho biết mục đích của việc đưa
những yếu tố ấy vào văn bản nhằm mục đích gì.
14


Lời giải chi tiết:
Các yếu tố tự sự, miêu tả được nêu trong văn bản nhằm mục đích bổ sung ý nghĩa, tạo tính liền mạch,
diễn tả được tự nhiên hơn. Đặc biệt các yếu tố ấy giúp cho việc bàn luận về vấn đề trên sáng rõ và

mang tính thuyết phục hơn. Nếu khơng có sự kết hợp của các biện pháp này thì yếu tố đó thì tính thuyết
phục trong văn bản giảm đi nhiều.
Câu 6 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập một)
Bạn suy nghĩ gì về đề xuất của Ma-la-la: “Hãy đảm bảo quyền tự do và bình đẳng cho phụ nữ để họ
phát triển. Một khi một nửa trong số chúng ta cịn bị kìm hãm, thì tất cả chúng ta đều khơng thể thành
cơng”?
Phương pháp giải:
Phân tích đề xuất của Ma-la-la và đưa ra những suy nghĩ trước đề xuất ấy
Lời giải chi tiết:
Đề xuất của Mai la-la: “Hãy đảm bảo quyền tự do và bình đẳng cho phụ nữ để họ phát triển. Một khi một
nửa trong số chúng ta cịn bị kìm hãm, thì tất cả chúng ta đều khơng thể thành cơng” có vai trị rất quan
trọng đối với phụ nữ và cần được thực hiện.
      Phụ nữ hiện nay cần phải có tri thức nhiều hơn, có nền kinh tế độc lập và cần biết cách tạo ảnh
hưởng của bản thân đối với các thành viên trong gia đình. Đặc biệt người phụ nữ hiện đại cần biết tổ
chức cuộc sống gia đình, họ nên biết làm thế nào để chính mình làm sợi dây liên kết tình cảm giữa các
thành viên. Nhờ tri thức và kiến thức học hỏi được, người phụ nữ biết phát huy sự sáng tạo, năng động,
làm tốt bổn phận là một người vợ, một người mẹ, sống có trách nhiệm hơn, biết giáo dục con cái bảo
tồn nét đẹp văn hóa truyền thống gia đình.
     Để làm được việc đó, trước tiên người phụ nữ cần phải có sự cơng bằng trong xã hội và giáo dục bởi
vai trò của họ trong cuộc sống này là to lớn, cần kêu gọi để tất cả phụ nữ khơng cịn bị đối xử bất bình
đẳng.
Câu 7 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Từ nội dung trong văn bản, hãy liên hệ đến một sự việc, hiện tượng trong đời sống mà bạn đã trải qua,
chứng kiến hoặc quan tâm. Qua đó, trình bày suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với mọi người, đặc
biệt là những người yếu thế trong xã hội.
Phương pháp giải:
Liên hệ đến một sự việc, hiện tượng trong đời sống mà bạn đã trải qua, chứng kiến hoặc quan tâm sau
đó trình bày suy nghĩ về vai trị của giáo dục đối với mọi người, đặc biệt là những người yếu thế trong
xã hội.
Lời giải chi tiết:

 Có thể nói giáo dục đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thành ý thức, nhân cách và suy
nghĩ của con người. Một người được hưởng nền giáo dục tốt sẽ có những cư xử, hành động và suy
nghĩ đúng đắn. Ngược lại, một người khơng được giáo dục hồn chỉnh sẽ có những hành vi, suy nghĩ
lệch lạc, sai trái. Em đã từng chứng kiến một sự việc cho thấy việc giáo dục không tốt sẽ tạo nên những
con người không tốt. Trong một lần đi ăn tại quán ăn nọ, chứng kiến sự việc một nhóm thanh niên nam
cười cợt, chọc phá một cậu bé khuyết tật bán tăm. Họ bày trị chọc phá và hất đổ tồn bộ chiếc giỏ bán
hàng của cậu bé ấy, sau đó xơ ngã cậu bé rồi đứng cười cợt với nhau, mặc kệ cho cậu bé đang khóc
lóc bên cạnh. Nhờ có sự giúp đỡ, lên tiếng của mọi người xung quanh mà đám thanh niên mới bỏ đi,
không trêu chọc cậu bé đó nữa. Như vậy, qua sự việc được chứng kiến trên, em thấy được tấm gương
của hai nhóm đối tượng, một bên là những kẻ thiếu giáo dục và một bên là những người được giáo dục
tốt. Từ đó có thể thấy, việc giáo dục ảnh hưởng khơng nhỏ tới bản thân mỗi người và ảnh hưởng cả tới
sự phát triển nhân cách của cả lớp thế hệ sau này.
15


Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Trước khi đọc
Câu hỏi (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Bạn quan tâm điều gì về tương lai? Bạn đã trau dồi những kĩ năng gì để chuẩn bị cho tương lai của
chính mình?
Phương pháp giải:
Liên hệ từ bản thân, đưa ra điều bản thân quan tâm về tương lai. Đứng trước điều quan tâm ấy, bản
thân đã tự trau dồi được những kĩ năng gì để chuẩn bị cho tương lai chính mình.
Lời giải chi tiết:
Trong tương lai, em quan tâm bản thân mình có cơng việc, định hướng tốt, phù hợp với thời đại không.
Để chuẩn bị cho tương lai chính mình, bản thân em đã tự học thêm nhiều kĩ năng sống, học cách giao
tiếp đúng mực, không ngừng bổ sung, trau dồi nhiều kiến thức hơn để có hành trang đầy đủ nhất bước
vào đời.
Trong khi đọc 
Câu 1 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập một):

Vì sao chúng ta cần nắm vững kiến thức cốt lõi của ngành, kiến thức của các ngành gần, ngành liên
quan?
Phương pháp giải:
Đọc và tham khảo nội dung văn bản để đưa ra câu trả lời cho câu hỏi vì sao chúng ta cần nắm vững
kiến thức cốt lõi của ngành, kiến thức của các ngành gần, ngành liên quan?
Lời giải chi tiết:
Chúng ta cần nắm vững kiến thức cốt lõi của ngành, kiến thức của các ngành gần, ngành liên quan vì: 
- Thế giới hiện đại khơng thể chia tách các ngành, các lĩnh vực, mà chúng tồn tại ràng buộc, lệ thuộc,
tương tác với nhau.
- Thêm nữa, các vấn đề xã hội hiện đại đòi hỏi các giải pháp liên ngành, do vậy kiến thức liên ngành
ngày càng trở nên quan trọng.
       Vì vậy, chúng ta khơng chỉ nắm vững kiến thức cốt lõi của ngành mà còn hiểu biết về kiến thức của
các ngành gần, ngành liên quan.
Câu 2 (trang 43, SGK Ngữ Văn, tập một):
Chỉ ra yếu tố thuyết minh sử dụng trong đoạn văn
Phương pháp giải:
Vận dụng khái niệm về yếu tố thuyết minh, đọc lại đoạn văn và chỉ ra yếu tố thuyết minh sử dụng trong
đó.
Lời giải chi tiết:

16


 Yếu tố thuyết minh sử dụng trong đoạn văn:
- “Khối các môn học cốt lõi mà sinh viên trong thế kỉ XXI cần có là tiếng mẹ đẻ, ngơn ngữ tồn cầu (tiếng
Anh), Nhân văn, Tốn, Kinh tế, Khoa học, Địa lí, Lịch sử và Quản lí nhà nước - Trách nhiệm dân sự”
- “Khối kiến thức chung liên ngành bao gồm: Hiểu viết về các vấn đề toàn cầu (đa dạng văn hóa, tơn
giáo, biến đổi khí hậu…), Hiểu biết về tài chính, kinh tế, kinh doanh (vai trị của nền kinh tế, tài chính cá
nhân…), Hiểu biết về vai trị và trách nhiệm dân sự (quyền cơng dân, nhân quyền, quan hệ nhà nước công dân,....), Hiểu biết về y tế và sức khỏe (các biện pháp bảo vệ sức khỏe tâm thần và thể chất như
giảm căng thẳng, tránh rủi ro y tế, dinh dưỡng,....theo dõi, giám sát sức khỏe cá nhân, các vấn đề an

toàn và y tế cộng đồng…), Hiểu biết về môi trường (môi trường thiên nhiên - hệ sinh thái, nguồn nước,
năng lượng, khí hậu, tác động của con người tới mơi trường tự nhiên - tăng trưởng dân số, tiêu thụ tài
nguyên, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, phá rừng,..)
Sau khi đọc 
Câu 1 (trang 43, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản và mối liên hệ giữa các yếu tố ấy.
Phương pháp giải:
Đọc lại văn bản, xác định các luận đề chính, từ các luận đề ấy tìm và chỉ ra các luận điểm, lí lẽ, bằng
chứng trong văn bản và mối liên hệ giữa các yếu tố ấy.
Lời giải chi tiết:
Luận đề 1: Người trẻ cần chuẩn bị cho bản thân mình những hành trang kiến thức phù hợp với thế kỉ
XXI đầy những bất định. 
- Luận điểm 1: Người trẻ cần trau dồi không chỉ kiến thức cốt lõi của ngành mà còn cần nắm bắt kiến
thức của các ngành gần, các ngành liền quan vì xã hội hiện đại đòi hỏi các giải pháp liên ngành.
- Luận điểm 2: Bên cạnh việc trau dồi kiến thức, người trẻ cịn cần trau dồi kĩ năng vì tình trang thiếu kĩ
năng làm việc ở người trẻ khi tham gia thị trường lao động sau tốt nghiệp đại học là vấn đề của nhiều
quốc gia. 
- Luận điểm 3: Bên cạnh việc trau dồi kiến thức và kĩ năng, người trẻ cần có thái độ đúng mực. 
Câu 2 (trang 43, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Các luận điểm trong bài viết đã làm sáng tỏ luận đề như thế nào? Theo bạn, lí lẽ, bằng chứng nào là
tiêu biểu?
Phương pháp giải:
Xác định và chỉ ra các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng chứng minh luận điểm. Đưa ra lí lẽ, dẫn chứng tiêu
biểu.
Lời giải chi tiết:
- Luận điểm 1: Người trẻ cần trau dồi không chỉ kiến thức cốt lõi của ngành mà còn cần nắm bắt kiến
thức của các ngành gần, các ngành liền quan.
Lí lẽ: Thế giới hiện đại cho thấy không thể chia tách các ngành, các lĩnh vực mà chúng tồn tại ràng
buộc, lệ thuộc, tương tác với nhau.
Lí lẽ: Các vấn đề xã hội hiện đại đòi hỏi các giải pháp liên ngành, do vậy kiến thức liên ngành ngày càng

trở nên quan trọng.
17


Dẫn chứng: Giải pháp liên ngành đã trở nên hiển hiện nhất trong đại dịch Covid-19. Trong lúc nước sôi
lửa bỏng, chống dịch cấp quốc gia và trên toàn cầu là bài tốn khơng thể giải chỉ bằng các mơ hình dịch
tễ hay các giải pháp y tế, mà cịn địi hỏi các tính tốn về cơng bằng, an sinh xã hội, về tâm lí xã hội và
cách tiếp cận cộng đồng.
- Luận điểm 2: Bên cạnh việc trau dồi kiến thức, người trẻ còn cần trau dồi kĩ năng vì tình trang thiếu kĩ
năng làm việc ở người trẻ khi tham gia thị trường lao động sau tốt nghiệp đại học là vấn đề của nhiều
quốc gia. 
Lí lẽ: Thiếu kĩ năng làm việc ở người trẻ khi tham gia thị trường lao động sau tốt nghiệp đại học là vấn
đề của nhiều quốc gia.
Dẫn chứng: “Khung kĩ năng của thế kỉ XXI” là chỉ dẫn giúp thu hẹp khoảng cách giữa việc đào tạo ở đại
học với nhu cầu của doanh nghiệp.
Lí lẽ: Ba khối kĩ năng trọng yếu cho sinh viên ở thế kỉ XXI: Kĩ năng học tập và sáng tạọ, Kĩ năng công
nghệ, truyền thông và thông tin, Kĩ năng sống và nghề nghiệp.
- Luận điểm 3: Bên cạnh việc trau dồi kiến thức và kĩ năng, người trẻ cần có thái độ đúng mực. 
Lí lẽ: Có thể thấy trong khung kĩ năng của cơng dân thế kỉ XXI đã ẩn chứa một phần thái độ mà những
người trẻ cần có.
- Dẫn chứng tiêu biểu là: Giải pháp liên ngành đã trở nên hiển hiện nhất trong đại dịch Covid-19. Trong
lúc nước sôi lửa bỏng, chống dịch cấp quốc gia và trên toàn cầu là bài tốn khơng thể giải chỉ bằng các
mơ hình dịch tễ hay các giải pháp y tế, mà còn đòi hỏi các tính tốn về cơng bằng, an sinh xã hội, về
tâm lí xã hội và cách tiếp cận cộng đồng. Bởi đây là một dẫn chứng vô cùng cụ thể, đã được xác thực.
Dẫn chứng này giúp cho văn bản trở nên có tính chính xác, độ tin cậy cao.
Câu 3 (trang 43, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Nêu tác dụng của các yếu tố thuyết minh trong văn bản
Phương pháp giải:
Vận dụng hiểu biết về khái niệm và tác dụng của yếu tố thuyết minh trong văn bản viết, đưa ra các tác
dụng của yếu tố thuyết minh đối với văn bản trên.

Lời giải chi tiết:
Các yếu tố thuyết minh trong văn bản đóng vai trị bổ sung, diễn đạt rõ ràng hơn luận điểm mà tác giả
đưa ra. Yếu tố thuyết minh xuất hiện giúp cho nội dung văn bản trở nên có tính xác thực, độ tin cậy và
thu hút người đọc hơn.
Câu 4 (trang 43, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Bạn hãy chỉ ra mục đích và thái độ của người viết được thể hiện trong văn bản.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung chính của văn bản và các luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng của văn bản để tìm ra
mục đích và thái độ của người viết thể hiện trong văn bản.
Lời giải chi tiết:
Mục đích của người viết: Người viết muốn gửi gắm thông điệp tới bộ phận người trẻ hãy không ngừng
trau dồi cho mình kiến thức, kĩ năng; khơng ngừng rèn luyện thái độ của bản thân để một hành trang tốt
bước vào thế kỉ XXI - 1 thế kỉ đầy biến động.

18


     Thái độ của người viết: Người viết bày tỏ thái độ lo lắng, vội vàng, khẩn trương, thôi thúc các bạn trẻ
hãy hành động ngay từ bây giờ vì xã hội đang không ngừng biến chuyển, thay đổi mỗi ngày. Nếu người
trẻ chậm bước sẽ bị bỏ lại phía sau.
Câu 5 (trang 43, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Bạn có đồng ý với “thái độ phù hợp với sự bất định” được trình bày ở đoạn cuối của văn bản khơng? Vì
sao?
Phương pháp giải:
Đưa ra ý kiến của mình, có đồng ý với “thái độ phù hợp với sự bất định” được trình bày ở đoạn cuối văn
bản khơng và giải thích.
Lời giải chi tiết:
Em hồn tồn đồng ý với “thái độ phù hợp với sự bất định” được trình bày cuối văn bản. Vì: giữa thế kỉ
XXI - thế kỉ của sự bất định thì mỗi con người chúng ta cần phải có những thay đổi, những thái độ sao
cho phù hợp với sự chuyển biến của xã hội. Con người của xã hội mới địi hỏi cần có những sự linh

hoạt, dễ dàng thích nghi, ln sẵn sàng trước những chuyển biến của thời thế sao cho không bị bỏ lại
với thời đại, với xã hội.
Câu 6 (trang 43, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Trong “Khung kĩ năng thế kỉ XXI”, những kĩ năng nào bạn thấy bản thân cần trau dồi thêm? Bạn sẽ làm
gì để hình thành, phát triển các kỹ năng ấy?
Phương pháp giải:
Dựa vào “Khung kĩ năng thế kỉ XXI” được nhắc trong văn bản, liên hệ với bản thân và đưa ra những kĩ
năng bạn thấy bản thân cần trau dồi. Sau đó đưa ra những cách để hình thành, phát triển các kỹ năng
ấy.
Lời giải chi tiết:
Trong “Khung kĩ năng thế kỉ XXI” được nhắc trong văn bản, bản thân cần trau dồi thêm kĩ năng: Kĩ năng
học tập và sáng tạo, Kĩ năng công nghệ, truyền thông và thông tin, Kĩ năng sống và nghề nghiệp.
Để hình thành, phát triển các kĩ năng ấy, bản thân em cần không ngừng học tập và thực hành thêm để
trau dồi thêm kinh nghiệm cho các kĩ năng trên. Thêm vào đó, cần học cách lắng nghe, đóng góp ý kiến
từ mọi người xung quanh để kĩ năng học tập và sáng tạo trở nên tốt hơn. Đồng thời, với kĩ năng sống và
nghề nghiệp, bản thân em nhận thức được mình cần phải gặp gỡ, giao lưu với nhiều người hơn, học hỏi
thêm từ những người đi trước….
I. Tác giả văn bản
- Đỗ Thị Ngọc Quyên
- Nguyễn Đức Dũng
II. Tìm hiểu chung tác phẩm
a. Thể loại: 
Văn bản thơng tin
b. Xuất xứ và hồn cảnh sáng tác

19


- Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI trích từ trang web của Bộ Khoa học và Công nghệ, ngày
9/9/2021

c. Bố cục bài Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
-  Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến “kỉ nguyên bất định ở thế kỉ XXI” 
-> Giới thiệu về bối cảnh và hành trang tri thức mà người trẻ cần chuẩn bị. 
+ Phần 2: Tiếp đến “để ứng phó với bất định” 
-> Chuẩn bị hành trang về kĩ năng.
+ Phần 3: Tiếp đến hết 
-> Chuẩn bị hành trang về thái độ.
d. Tóm tắt văn bản Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
Thế kỉ XXI – thế kỉ tồn cầu hóa sâu rộng, thế giới đã trở nên “phẳng” và “ảo” với mạng Internet và các
ứng dụng công nghệ truyền thông. Chúng ta cần nắm vững kiến thức cốt lõi của ngành, kiến thức của
các ngành gần, ngành liên quan vì thế giới hiện đại không thể chia tách các ngành, các lĩnh vực, mà
chúng tồn tại ràng buộc, lệ thuộc, tương tác với nhau. Thêm nữa, các vấn đề xã hội hiện đại đòi hỏi các
giải pháp liên ngành, do vậy kiến thức liên ngành ngày càng trở nên quan trọng. Vì vậy, chúng ta không
chỉ nắm vững kiến thức cốt lõi của ngành mà còn hiểu biết về kiến thức của các ngành gần, ngành liên
quan.
III. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật tác phẩm
a. Giá trị nội dung
- Văn bản đề cập đến những hành trang cần thiết mà người trẻ cần chuẩn bị cho thế kỉ XXI.
b. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng vốn từ ngữ, sự hiểu biết sâu rộng đã làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của văn bản nghị luận.
- Hệ thống lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, có sức thuyết phục cao.

I. Hệ thống luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng
- Luận điểm 1: Người trẻ cần chuẩn bị hành trang về tri thức
+ “Đối với bất cứ ngành nào, kiến thức cốt lõi của ngành là đương nhiên… tương tác với nhau”.
+ “Ngồi kiến thức chun ngành, người trẻ cịn cần trang bị khối kiến thức chung mà bất cứ….
cũng cần phải có”. 
+ “Khối các mơn học cốt lõi mà sinh viên trong thế kỉ XXI cần có là tiếng mẹ đẻ, ngơn ngữ tồn cầu
(tiếng Anh), Nhân văn, Tốn, Kinh tế… Trách nhiệm dân sự”.

+ “Khối kiến thức chung liên ngành… phá rừng…)” 
- Luận điểm 2:  Người trẻ cần chuẩn bị hành trang về kĩ năng.
+ “Thiếu kĩ năng làm việc ở người trẻ khi tham gia thị trường…. nhiều quốc gia”. 
+ “P21 đưa ra ba khối kĩ năng trọng yếu tố… bất định”. 

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×