Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Phân tích siêu chi tiết ai đã đặt tên cho dòng sông kèm nhiều dẫn chứng hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 72 trang )

TÀI LIỆU KHÓA HỌC - WISE OWL

AI ĐÃ ĐẶT TÊN
CHO DỊNG SƠNG
Hồng Phủ Ngọc Tường

HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

Học văn
cơ Sương Mai

“Đất nước có nhiều dịng sơng nhưng chỉ có một
dịng sơng để thương và để nhớ.. như đời người
có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để
mãi mãi mang theo.”

HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

“Ơi những dịng sơng bắt nước từ đâu
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát”
(“Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm)

HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ƠN THI

Học văn


cơ Sương Mai


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

TÌM HIỂU
CHUNG
Hồng Phủ Ngọc Tường
Ai đã đặt tên cho dịng sơng?
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ƠN THI

Học văn
cơ Sương Mai

Insert picture here


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

Học văn
cơ Sương Mai

TÁC GIẢ
Hoàng Phủ Ngọc Tường

Insert picture here

▪ Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức u
nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều
lĩnh vực.

▪ Quê gốc ở Quảng Trị nhưng sống, học tập,
trưởng thành và gắn bó sâu sắc với Huế. 
Gắn bó với đất và người nơi đây; am hiểu và
yêu mến cội nguồn và linh hồn văn hóa xứ
sở.
▪ Sở trường: bút ký.
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHÓA HỌC - WISE OWL

TÁC GIẢ

Insert picture here

Học văn
cơ Sương Mai

- Hồng Phủ Ngọc Tường là một cây bút đa tài với
các thiên bút ký vừa trữ tình, thâm trầm - vừa độc
đáo, tài hoa. Không những thế, mỗi áng văn sâu
lắng, lãng mạn mang tên ơng cịn để lại nhiều dấu
ấn sâu đậm trong lòng độc giả bởi vốn kiến thức đa
dạng trên nhiều lĩnh vực.
Qua những tác phẩm của mình, nhà văn đã khéo
léo gửi gắm nhiều tình cảm sâu kín về gia đình, đất
nước, đặc biệt là xứ Huế thân thương từng gắn bó
máu thịt, nơi đây đã trở thành bến đỗ bình n của
ơng và vợ mỗi khi trở về.


HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHÓA HỌC - WISE OWL

TÁC GIẢ

Insert picture here

Học văn
cơ Sương Mai

- Ơng được mệnh danh là “nhà văn đi cùng những
dịng sơng kỷ niệm’; “nhà văn của xứ Huế mộng mơ’
vì tuổi thơ Hồng Phủ Ngọc Tường ln gắn liền
với thành phố Huế mộng mơ và dòng Hương Giang
lung linh, biến ảo. Chính nó đã ni dưỡng mạch
máu văn chương nơi tâm hồn nhà văn, khơi nguồn
cảm hứng bất tận giúp ông viết nên những trang
tùy bút đầu tiên.
- Nhiều người ví von sự nghiệp văn chương của
ơng cũng giống như là một dịng sơng vậy, ln
chăm chỉ, miệt mài sáng tác khơng nghỉ ngơi để
đóng góp cho đời những áng văn thơ hay – như
những dịng sơng muôn đời vẫn chảy trôi để kể
câu chuyện cuộc đời.

HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI



TÀI LIỆU KHÓA HỌC - WISE OWL

TÁC GIẢ

Insert picture here

Học văn
cơ Sương Mai

Hồng Phủ Ngọc Tường
Phong cách nghệ thuật
▪ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và
tính trữ tình.
▪ Hài hòa giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa
chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức
phong phú về triết học, văn hoá, lịch sử, địa
lý...
▪ Lối hành văn súc tích, mê đắm (giàu cảm
xúc)
➢ Một con người với lối viết tài hoa và
hướng nội
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

Học văn
cơ Sương Mai

-Hồng Phủ Ngọc Tường cho rằng sức mạnh của thể ký trước hết là

ở tính sự kiện:

“… Cùng với cảm xúc văn học, bút ký còn chứa đựng cái cõi thực vốn
là bản gốc của tác phẩm. Sức nặng ấy được di chuyển đi, không
giống như một cảm giác mỹ học, mà là một quả táo Newton rơi
xuống tâm hồn người đọc.”

HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

Học văn
cơ Sương Mai

Macxim Gorki từng nhận xét về thể kí:
“Kí là sự hợp nhất giữa truyện và nghiên cứu. Nếu truyện có các yếu tố,
nhân vật hình ảnh, có hồn, sinh động thì tư duy nghiên cứu chủ yếu cung
cấp những dữ kiện, những tri thức nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức
của người đọc.”
➢ Kí của Hồng Phủ Ngọc Tường đã thỏa mãn những đặc trưng ấy của
thể loại với lối hành văn tài hoa, mê đắm cùng ngòi bút mang đậm
chất trí tuệ của một cái tơi un bác.
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

TÁC PHẨM
Hồn cảnh sáng tác

Nhan đề
Vị trí
Bố cục

▪ Thể loại: Bút kí
▪ Sáng tác năm 1981
tại Huế => ca ngợi vẻ
đẹp sông Hương và
xứ Huế.
▪ Vẻ đẹp của sơng
Hương được khắc
họa ở nhiều góc độ
khác nhau như thiên
nhiên, văn hóa, lịch
sử, nghệ thuật.
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ƠN THI

Học văn
cơ Sương Mai


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

TÁC PHẨM
Hồn cảnh sáng tác
Nhan đề
Vị trí
Bố cục

Học văn

cơ Sương Mai

Nhan đề: Ai đã đặt tên cho dịng sơng?
▪ Là một câu hỏi => gợi nhiều suy tư, trăn trở;
bộc lộ sự quan tâm và thái độ trân trọng người
viết dành cho dịng sơng.
➢ Câu hỏi cịn gợi mở ra khát khao kiếm tìm
câu trả lời. Câu hỏi ấy như bắt đầu cho cuộc
hành trình tìm về cội nguồn của dịng sơng
Hương để khám phá ra vẻ đẹp của nó.
▪ Nhan đề giàu chất thơ, chất trữ tình lãng mạn,
tạo nên một ko gian nghệ thuật đầy ắp xúc
cảm
▪ Khơi gợi niềm khát khao khám phá và sự tò
mò nơi người đọc về một dịng sơng Hương bí
ẩn, quyến rũ
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL
Nhan
đề

Học văn
cơ Sương Mai

“Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” là một câu hỏi. Phải nói rằng thật hiếm khi một
câu hỏi lại được lấy làm nhan đề của một tác phẩm. Điều này đã thể hiện được nét độc
đáo của nhà văn cũng như sự tài hoa trong cách mà ông khơi gợi sự tị mị, khát khao tìm
đến đáp án hay cũng chính là những vẻ đẹp ẩn giấu từ sâu bên trong của dịng Hương

giang xứ Huế lắm nghĩa, lắm tình. Qua câu hỏi trên, Hoàng Phủ Ngọc Tường muốn hướng
người đọc đến việc tìm hiểu nguồn gốc của dịng sơng. Nguồn gốc của dịng sơng bắt
nguồn từ một huyền thoại mỹ lệ của người dân làng Thành Chung: “Người làng Thành
Chung có nghề trồng rau thơm. Ở đây kể lại rằng vì u q con sơng xinh đẹp, nhân dân
hai bờ sơng đã nấu nước của trăm lồi hoa đổ xuống dịng sơng cho làn nước thơm tho
mãi mãi”. Cái tên “sông Hương” - sông thơm - tuy giản dị nhưng lại chứa đựng một ý
nghĩa thật sâu sắc. Không chỉ vậy, Hồng Phủ Ngọc Tường cịn bộc lộ niềm tự hào về
những con người nơi đây, với những nét văn hóa truyền thống cịn được giữ gìn từ ngàn
xưa. Tác giả cũng muốn bộc lộ sự biết ơn dành cho thế hệ đi trước đã có cơng khai phá
vùng đất này. Đó là niềm tự hào sâu sắc dành cho q hương, đất nước. Bên cạnh đó,
nhan đề cịn khơi gợi sự tò mò và khao khát khám phá nơi người đọc - quả là một nhan
đề độc đáo, giàu chất thơ , chất trữ tình lãng mạn; tạo nên một không gian nghệ thuật
đầy ắp cảm xúc, chứa đựng nội dung tư tưởng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường muốn gửi
gắm.
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

Học văn
cơ Sương Mai

TÁC PHẨM
Hồn cảnh sáng tác
Nhan đề
Vị trí

Vị trí đoạn trích: Phần đầu tác phẩm.
<bài bút kí có 3 phần>
▪ Tác giả xuôi theo sông Hương từ

thượng nguồn đến cửa biển và trình bày
những hiểu biết của mình về dịng sơng.

Bố cục

HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

TÁC PHẨM
Hồn cảnh sáng tác
Nhan đề
Vị trí
Bố cục

Học văn
cơ Sương Mai

Đoạn 1: ″Trong những dịng sơng…dưới chân núi Kim
Phụng″: Sơng Hương nhìn từ cội nguồn (có mối
quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn.)
Đoạn 2: Từ ″Phải nhiều thế kỷ ... quê hương xứ sở″:
Mối quan hệ gắn bó của sơng Hương với kinh thành
Huế.
Đoạn 3: ″Hiển nhiên là sơng Hương... cho dịng
sơng?″:
Sơng Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc,
với cuộc đời và thi ca.
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI



TÀI LIỆU KHÓA HỌC - WISE OWL

MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

Học văn
cô Sương Mai

Nhà văn Nguyên Ngọc:
‘’Trong một cuốn sách gần đây của anh, viết và in ngay giữa những ngày anh đang vật
lộn với cơn bệnh nặng-chứng tỏ ở anh một đức tính dũng cảm và một nghị lực phi
thường của một người lao động nghệ thuật-anh tự coi mình là "người ham chơi". Quả
thật, anh là một người ham sống đến mê mải, sống và đi, đi để được sống, với đất nước,
với nhân dân, với con người, đi say mê và say mê viết về họ...’’
Nhà thơ Hồng Cát:
‘’Hồng Phủ Ngọc Tường có một phong cách viết bút ký văn học của riêng mình. Thế
mạnh của ơng là tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lý sâu và rộng, gần như đụng đến
vấn đề gì, ở thời điểm nào và ở đâu thì ơng vẫn có thể tung hồnh thoải mái ngịi bút
được...’’
Nhà phê bình văn học Trần Đình Sử:
‘’Bút kí của Hồng Phủ Ngọc Tường là một cuộc đi tìm cội nguồn, một sự phát hiện bề dày
văn hoá và lịch sử của các điều kiện đời sống… Văn anh giàu những tư liệu lấy từ sử sách
tri thức khoa học và huyền thoại kí ức cá nhân lóe lên những ánh sáng bất ngờ… Cái mới
của Hoàng Phủ Ngọc Tường là khám phá bình diện văn hố với tư liệu lịch sử phong phú
và một tâm hồn Huế nồng nàn.”
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHÓA HỌC - WISE OWL


ĐOẠN THAM KHẢO KHÁI QT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM

Học văn
cơ Sương Mai

Hồng Phủ Ngọc Tường là một người tri thức yêu nước với vốn hiểu biết sâu rộng trên
nhiều lĩnh vực cùng một trái tim nhạy cảm, tinh tế. Dù sinh ra ở Quảng Trị, nhưng ơng có khoảng
thời gian dài sinh sống, học tập và trưởng thành với cố đô Huế – thành phố mơ mộng vẫn lưu giữ
bao vẻ đẹp cổ xưa. Chính những năm tháng ấy đã khiến trái tim người nghệ sĩ gắn bó với đất và
người nơi đây, hướng ngịi bút của ơng về những cội nguồn cùng linh hồn văn hóa xứ sở trong các
tác phẩm bút ký tập trung vào cảm xúc và suy tư về đối tượng. Bàn về nghệ thuật của Hoàng Phủ
Ngọc Tường, nhà phê bình văn học Trần Đình Sử chia sẻ: "Bút ký của Hồng Phủ Ngọc Tường là một
cuộc đi tìm cội nguồn, một sự phát hiện bề dày văn hoá và lịch sử của các điều kiện đời sống… Văn anh
giàu những tư liệu lấy từ sử sách tri thức khoa học và huyền thoại ký ức cá nhân lóe lên những ánh
sáng bất ngờ… Cái mới của Hoàng Phủ Ngọc Tường là khám phá bình diện văn hóa với tư liệu lịch sử
phong phú và một tâm hồn Huế nồng nàn." Bằng tình yêu, kiến thức và con mắt thơ mộng ấy, Hồng
Phủ Ngọc Tường khơng thể khơng xiêu lịng trước vẻ đẹp trữ tình mà cá tính của Hương giang –
dịng sơng mà như tác giả, là "chỉ thuộc về một thành phố duy nhất". Năm 1981, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã viết Ai đã đặt tên cho dòng sông? – một trong những tác phẩm thành công nhất trong sự
nghiệp cầm bút của ông. Ngay từ nhan đề giàu chất thơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gợi nên trong
người đọc nhiều suy tư, trăn trở; đồng thời bộc lộ sự quan tâm và thái độ trân trọng dành cho dịng
sơng mang cái tên dịu dàng như một người con gái xứ Huế…
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

Học văn
cơ Sương Mai


Insert picture here

PHÂN TÍCH
TÁC PHẨM
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

Học văn
cơ Sương Mai

Nguyễn Tn từng ca ngợi: Kí của Hồng Phủ Ngọc Tường có rất nhiều ánh lửa.
<đây vừa là lời khen về nội lực mạnh mẽ của ngòi bút HPNT, vừa là cách chơi chữ
thú vị của nhà văn Nguyễn Tuân khi lấy chính tên một tập kí nổi tiếng của HPNT:
“Rất nhiều ánh lửa” (1979)
➢ Bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng? đi sâu khám phá cá tính Huế từ một dịng
sơng xứ Huế. Đây là một tác phẩm đặc sắc vừa thể hiện những nét đẹp độc
đáo của sông Hương, vừa thể hiện nét tài hoa, uyên bác của cái tơi Hồng
Phủ Ngọc Tường nhạy cảm, tinh tế, nhất mực say mê cái đẹp của quê hương,
đất nước.
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

Học văn
cơ Sương Mai


Nói tới sơng Hương người ta thường có ấn tượng về
1. Sơng Hương nhìn từ cội nguồn sự bằng phẳng, êm đềm và có phần lộng lẫy trong
khung cảnh yên ả thanh bình của Huế. Riêng Hồng
Phủ Ngọc Tường thì có cái nhìn khác, có lẽ bởi tình
u và góc nhìn đặc biệt ơng dành cho dịng sơng xứ sở.
Nhà văn khơng chỉ ngắm nhìn “khn mặt kinh thành”
với vẻ đẹp sang trọng, cổ kính của sơng Hương mà cịn
ngược dịng không gian cũng như xuôi theo mái chèo
thời gian để tìm về những cảnh rừng đại ngàn, khám
phá vẻ đẹp bí ẩn cùng sức mạnh tiềm tàng được đóng
kín trong tâm hồn sâu thẳm của một dòng chảy dịu
dàng, hướng nội. Khơng chỉ phát hiện “sơng Hương
dịng sơng thuộc về một thành phố duy nhất”, Hồng
Phủ Ngọc Tường cịn đi sâu khám phá sông Hương ở
cội nguồn bằng cách đặt sông Hương trong mối quan
hệ với dãy Trường Sơn hùng vĩ.
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

Học văn
cơ Sương Mai

“Trong những dịng sơng đẹp ở các nước mà tơi thường nghe nói đến, hình như chỉ sơng
Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã
là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những
ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu
dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa lịng
Trường Sơn, sơng Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cơ gái Di-gan phóng

khống và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và
trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt
khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sơng
Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của
một vùng văn hoá xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành của nó, tơi nghĩ
rằng người ta sẽ khơng hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình
gian trn mà nó đã vượt qua, khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dịng
sơng hình như khơng muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khố trong những
hang đá dưới chân núi Kim Phụng.”
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

Học văn
cơ Sương Mai

1. Sơng Hương nhìn từ cội nguồn
Câu văn mở đầu đoạn trích:
▪ “Trong những dịng sơng đẹp ở các nước mà tơi
thường nghe nói đến, chỉ có sơng Hương là thuộc về
một thành phố duy nhất.”
➢ Khẳng định sự thủy chung, trọn vẹn nghĩa tình
của dịng sơng. Cách sử dụng từ ngữ “thuộc về”,
“duy nhất” như nhấn mạnh sự lựa chọn của sơng
Hương và mối liên kết giữa dịng sơng và Huế dòng Hương giang ấy đã trao cả tâm hồn của
mình cho thành phố mộng mơ ấy, và thành phố ấy
là điểm đến ‘’duy nhất’’, là ‘’người tình’’ duy nhất
mà dịng sơng Hương đã lựa chọn cho riêng mình.
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI



TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

“Trong những dịng sơng đẹp ở các nước mà tơi
thường nghe nói đến, chỉ có sơng Hương là thuộc
về một thành phố duy nhất.”

Học văn
cơ Sương Mai

+ Hồng Phủ Ngọc Tường khơng nhìn dịng chảy này như một sự sắp đặt của tạo hóa mà
nhà văn đã nhìn tất thảy những đặc điểm về địa lí, tự nhiên như một sự chủ động lựa chọn
đặc biệt của dịng Hương giang trữ tình. Có lẽ sơng Hương trong áng văn của Hồng Phủ
Ngọc Tường cũng giống như dịng Đà giang trong góc nhìn si mê mà thấu hiểu của Nguyễn
Tuân, bởi lẽ nó chẳng đơn thuần là một kết cấu của tự nhiên nữa mà là một sinh thể có hồn,
có cảm xúc, có chủ ý lựa chọn một hành trình cho riêng mình.
+ Khơng những thế, đây đồng thời còn là một nhận xét mang đậm tính khách quan của nhà
văn. Nó khơng chỉ thể hiện niềm tự hào, kiêu hãnh của tác giả khi đặt con sông Hương
ngang hàng với vẻ đẹp những dịng sơng nổi tiếng trên thế giới mà cịn thể hiện sự am hiểu,
giàu vốn tri thức của tác giả về vẻ đẹp của dịng sơng so với các dịng sông diễm lệ khác
trên khắp bốn bể nam châu.
 Với giọng văn thủ thỉ, tâm tình câu văn đầu tiên đã định hướng cho đọc giả về tinh thần
và linh hồn của cả áng văn mà người nghệ sỹ nặng lòng với xứ Huế, viết về quê hương xứ
sở, về dịng sơng như viết về một mối tình sâu nặng chẳng thể nhạt phai nơi cõi lòng.
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


KHÓA HỌC - WISE OWL
Học văn

“Trước khi về TÀI
đếnLIỆU
vùng
châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường
cơ Sương Mai
ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua
những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn,
và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài
chói lọi màu đỏ của hoa đỗ qun rừng.’’

• Mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn:
Như “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu trầm bổng. Bản trường ca
ấy mang một vẻ đẹp toàn diện, khoáng đạt, mạnh mẽ mà cũng rất đỗi nên thơ:
Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn => vẻ đẹp hùng tráng
Mãnh liệt vượt qua những ghềnh thác => ào ạt, mạnh mẽ
Cuộn xốy như cơn lốc => dữ dội, bí ẩn
Dịu dàng và say đắm => vẻ đẹp nên thơ, trữ tình
Những vẻ đẹp ấy của con sơng Hương tưởng chừng như mâu thuẫn, đối lập mà trở nên thống nhất, hài hịa vào nhau
để từ đó tạo nên cá tính, nét đẹp riêng cũng như quyết tâm của sơng Hương trong hành trình tìm về với kinh thành
Huế. Một vẻ đẹp vừa ấn tượng, cổ kính hoang
sơ nhưng cũng không kém phần tràn trề nhựa sống.
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


TÀI LIỆU KHĨA HỌC - WISE OWL

Học văn
cơ Sương Mai

1. Sơng Hương nhìn từ cội nguồn

❖ Câu văn kéo dài được ngăn cách bởi những dấu phẩy tạo thành kiểu câu phức trùng

điệp, góp phần khắc họa dịng chảy khơng bằng phẳng của Hương giang đồng thời

thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa dịng sơng và dãy núi lịch sử, anh hùng của Tổ

quốc   một con đường khơng phải là dễ dàng và thuận lợi, địi hỏi dòng Hương
giang phải thật bản lĩnh và nặng lòng với xứ Huế thì mới có thể vượt qua.

➢ Cảnh đẹp của dịng sơng ở thượng nguồn được tác giả khắc họa bằng những hình
ảnh vừa ấn tượng vừa cổ kính hoang sơ, vừa tràn trề nhựa sống dưới bóng cây đại
ngàn, ghềnh thác mãnh liệt, dặm dài chói lọi của đỗ quyên rừng.
HỖ TRỢ HỌC TẬP - CHIA SẺ TÀI LIỆU ÔN THI


×