Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án nâng cao chương 4(8&9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.7 KB, 12 trang )

GIÁO ÁN TỰ CHỌN CHUYÊN ĐÈ NÂNG CAO (CHƯƠNG IV– HÓA 8- Thời
lượng 6 tiết)
OXY - KHÔNG KHÍ
CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN VÀ GIẢI THÍCH THỰC TẾ
A. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
-Kiến thức
+ Củng cố nhanh các kiến thức cơ bản trong chương IV để làm tiêu đề.
+ Mở rộng kiến thức cơ bản sang lĩnh vực giải thích các hiện tượng thực tế.
+ Ứng dụng thực tế để giải bài tập có liên quan.
- Kỹ năng:
+ Hoạt động nhóm
+ Sử dụng tư duy lôgic giải thích vấn để
+Kỹ năng giải các bài tập xuất phát từ thực tiễn.
- Thái độ giá trị:Củng cố trong học sinh lòng say mê tìm hiểu bộ môn , hứng thú khi
giải quyết được vấn đề.
B. NỘI DUNG LÝ THUYẾT (1 t)
1.Tính chất của oxy
-.Tính chất vật lý của oxy - ứng dụng vào điều chế thu oxy từ không khí
-.Tính chất hóa học của oxy - viết phương trình hóa học.
2. oxit
- Định nghĩa: là hợp chất của oxy và một nguyên tố khác ( phi kim + kim loại )
- Công thức: A
x
n
O
y
II
: n .x = y.II
- Phân loại và cách đọc tên:
3.Sự oxy hóa - sự cháy - sự oxy hóa chậm
- Định nghĩa:


- So sánh:
4.Phản ứng phân hủy - phản ứng hóa hợp
- Định nghĩa:
- So sánh:
5.Phương pháp điều chế oxy
- Nguyên liệu: KMnO
4
, KClO
3,
Không khí và H
2
O
- Phương pháp và cách thu khí.
6. Thành phần không khí và bảo vệ không khí.
C.BÀI TẬP (5 t)
Bài 1: Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5m
3
không khí, cơ thể giữ
lại1/3 lượng oxy có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một
ngày đêm cần:
a) thể tích không khí là: b/n? b) Thể tích oxy là: bn?
( các khí đo được ở ĐKTC)
Bài 2: Cho 3 bình chứa oxi có thể tích như nhau ở đk thường
B1: cho 1 mol S đang cháy vào.
B2: cho 1mol P đang cháy vào.
B3: cho 1 mol Fe đang cháy vào.
-
a)Vi ết c ác phương trình hóa học xảy ra
b) Hãy cho biết các chất có mặt trong mỗi bình sau phản ứng.
Bài 3: Người ta dùng đèn xì Oxi- Axetilen để hàn cắt kim loại. Phản ứng của

Axetilen C
2
H
2
trong Oxi tạo ra khí Cacbondioxit, hơi nước đồng thời tỏa ra nhiều
nhiệt.
a)Viết phương trình hóa học xảy ra.
b)Làm thế nào để có được lượng nhiệt tỏa ra tối đa mà không gây lãng phí nhiên
liệu.
Cho hình vẽ:
-Ống 1 dẫn khí Oxi ra ngoài với lượng là 1,5 mol
-Ống 2 dẫn khí Axetilen ra ngoài với lượng là 1mol
-Mỗi nấc của van A sẽ làm tăng (giảm) 0,5 mol khí Oxi thoát ra ngoài.
Phải điều chỉnh van A tăng lên (tăng lượng Oxi thoát ra) hay giảm xuống (giảm
lượng Oxi thoát ra) bao nhiêu nấc để thích hợp và lượng Oxi lúc đó là bao nhiêu.
Bài 4:Lấy cùng một lượng KClO
3
và KMnO
4
để điều chế Oxi.
a) Chất nào sẽ cho nhiều Oxi hơn, giải thích.
b) Khi điều chế bằng KClO
3
người ta có thể dùng thêm MnO
2
thì tốc độ khí
Oxi sinh ra nhanh gấp 3 lần. Hãy tính thời gian để điều chế được 33,6 l Oxi
(ĐKTC) trong cả hai trường hợp có và không có MnO
2
l àm x úc t ác. Biết

rằng nếu không có chất xúc tác thì 1 phút điều chế được 0,025 mol Oxi.
Bài 5: Trên đĩa cân ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung tích là 0,5 lít. Sau đó,
người ta dùng khí Cacbonic để đẩy không khí khỏi cốc đó.
Hỏi phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân bao nhiêu để cân trở lại thăng bằng.
Các khí đều tính ở đktc.
Bài 6: Cho các dụng cụ sau: ống nghiệm(1), bình chứa tam giác(2), ống dẫn
cong(3), giá đỡ sắt(4), đèn cồn(5), nút cao su(6), chậu thủy tinh(7). Hãy vẽ sơ đồ
điều chế và thu khí Oxi bằng 2 cách.
Bài 7:a) Trong chất diêm sinh (Diêm cháy- diêm sinh) có chứa 50% là KClO
3
,
thành phần còn lại có mặt của P và một số chất không cháy khác. Biết một que
diêm có khoảng 0.25gam diêm sinh, tính lượng KClO
3
trong 1 hộp diêm ( 20que).
Van A
ống 1
ống 2
b)Khi đánh diêm, ma sát làm nóng KClO
3
sinh ra Oxi, lợng Oxi này cộng với nhiệt
độ do ma sát đã làm bốc cháy P (Vai trò như chất dẫn cháy) tạo ra ngọn lửa. Hãy
viết các phương trình hoá học cho quá trình trên, tính lượng Oxi sinh ra trong 1
hộp diêm.
Bài 8: Trong hộp (V= 2lít) có nuôi 15 cá thể Châu Chấu. Nếu biết rằng để sống 1
giờ mỗi con Châu Chấu cần 3cm
3
Oxi.
a)Sau khi nuôi 1 ngày đêm thì Châu Chấu còn sống không? tại sao?
b)Để các cá thể Châu Chấu đều sống tốt trong thời gian trên thì cần nuôi chúng

trong bình bao nhiêu lít không khí?
Bài 9:Để điều chế Al2O3 là thành phần chính của đá quý nhân tạo, người ta đã cho
O2 tác dụng với bột nhôm trong lò có nhiệt độ cao. Muốn tạo ra 1 tạ sản phẩm cần
dùng bao nhiêu nguyên liệu, biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Để tạo màu cho đá quý nhân tạo, người ta cho thêm vào thành phần chính các phụ
gia, trong đó có kim loại đồng để tạo màu xanh và Crôm để tạo màu vàng. Cùng
một lượng vhất thìtỉ lệ tạo màu như sau:
Đồng 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Màu xanh đậm Màu vàng xanh Màu
vàng đậm
Crôm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nếu sử dụng trong một lần pha chế màu 0.25 mol đồng và 0.25 mol Crôm thì màu
đá quý có được như thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1: a)Lượng không khí cần dùng trong một ngày đêm
Vkk= 0.5x 24 = 12 (m
3
)
b)Lượng Oxi cần trong một ngày đêm:
Voxi= 12x 1/5 x 1/3 = 0.8 (m
3
)
Câu 2: a) Các phương trình hoá học;
1. S + O
2
 SO
2
2. 4P + 5O
2
2P

2
O
5
3. 3Fe + 2O
2
 Fe
3
O
4
b) Số mol Oxi có trong mỗi bình ở ĐKT:
n(oxi) = 24/24= 1 mol
+Trong bình 1:
Tỉ lệ số mol PƯ: n(lưu huỳnh)/ n(oxi) = 1:1
Tỉ lệ số mol GT: n(lưu huỳnh)/ n(oxi) = 1:1
t
o
t
o
Vì tỉ lệ số mol PƯ = GT nên phản ứng đã xảy ra vừa đủ, chất co mặt sau phản ứng
chỉ có thể là sản phẩm SO
2
.
+Trong bình 2:
Tỉ lệ mol PƯ: n(Photpho)/ n(oxi) =4:5 =0.8
Tỉ lệ mol GT: n(Photpho)/ n(oxi) = 1:1
Tỉ lệ số mol PƯ nhỏ hơn tỉ lệ số mol GT nên Phôt pho sẽ dư sau phản ứng, chất có
mặt trong bình khi pư kết thúc: P và P
2
O
5

+Trong bình 3:
Tỉ lệ số mol PƯ: n(Fe) / n(oxi) = 3:2 = 1.5
Tỉ lệ số mol GT: n(Fe) / n(oxi) = 1:1
Tỉ lệ số PƯ lớn hơn tỉ lệ số mol GT nên Oxi dư sau phản ứng, chất có mặt trong
bình khi phản ứng kết thúc: Oxi và Fe
3
O
4
Bài 3: a) PTHH: 2C
2
H
2
+ 5O
2
 4CO
2
+ 2H
2
O
b)Để có lượng nhiệt tối đa và không gây lãng phí nhiên liệu thì số mol của các chất
tham gia phải tuân theo tỉ lệ PƯ tức là n(Axetilen)/ n(oxi) = 2:5
-Lượng Axetilen thoát qua ống 2 là cố định nC
2
H
2
= 1 mol
-Lượng Oxi cần để đốt cháy hết 1 mol C
2
H
2

nOxi= n(Axetilen)x 5/ 2 = 2.5 mol
Ống 1 đang dẫn 1.5 mol Oxi ra ngoài nên chưa thích hợp, cần điều chỉnh van A
tăng lên để đạt 2.5 mol. Số nấc phải tăng là: (2.5-1.5)/0.5 = 2 nấc
Bài 4: a) 2KClO
3
 2KCl + 3O
2
2KMnO
4
 K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
Theo pthh thì cứ nếu có 2 mol KClO
3
thì sinh ra 3 mol O
2
, còn có 2 mol KMnO
4
thì
chỉ sinh ra 1 mol O
2
. Vậy KClO
3
sinh ra nhiều Oxi hơn.
b)Số mol khí Oxi cần điều chế là:

n(oxi)= V/22.4 = 33.6/22.4= 1.5 mol
Thời gian để điều chế 1.5 mol O
2
khi không dùng xúc tác
T1= 1.5/ 0.025= 60 (phút)
thời gian để điều chế 1.5 mol Oxi khi dùng MnO
2
xúc tác:
T2= 60/3= 20 (phút)

Bài 5: Khối lượng của 0.5 lít CO
2
: m = 44x 0.5/ 22.4
Khối lượng của 0.5 lít không khí: m= 29 x0.5/ 22.4
Khối lượng khí sẽ tăng thêm là: (44x 0.5/22.4) – (29x 0.5/22.4)= 0.3348 (g)
Vậy phải đặt thêm quả cân nặng 0.3348 gam bên không khí để cân thăng bằng.
Bài 6: Sơ đồ điều chế và thu khí Oxi bằng cách đẩy nước và đẩy khí
t
o
t
o
Bài 7:a)Khối lượng KClO
3
có mặt trong 1 hộp diêm là
(0.025x 50/100)x 20 = 0.25 gam
b) Các phương trình hoá học:
1. 2KClO
3
 2KCl + 3O
2

2. 4P + 5O
2
 2P
2
O
5
Số mol KClO
3
có trong một hộp diêm là:
nKClO
3
= mKClO
3
/M KClO
3
= 0.25/122.5= 0.002 mol
Theo phương trình hoá học 1 ta có số mol Oxi sinh ra
nO
2
= nKClO
3
x 3/2 = 0.002x 3/2 = 0.003 mol
Khối lượng Oxi sinh ra khi đánh lửa hểt 1 hộp diêm:
0.003x 32 = 0.096 Gam
Bài 8: Thể tích khí Oxi trong bình 2 lít là:
Voxi= 2x 1/5 = 0.4 lít= 400 cm
3

Trong 1 ngày đêm 15 cá thể châu chấu cần lượng Oxi là:
15x 3x 24 = 1080 cm3

a) Lương Oxi trong bình đã không thể cung cấp đủ cho 15 cá thể châu chấu
sống trong 1 ngày đêm.
b) Để nuôi đủ 15 cá thể châu chấu như trên trong1 ngày đêm ta cần 1080 lít
Oxi vậy phải cần1080x 5 = 5400 cm3 không khí tức là bình đó có dung tích
đạt 5.4 lít
Bài 9: PTHH: 4Al + 3O
2
 2 Al
2
O
3
Số mol của sản phảm cần điều chế là:
nAl
2
O
3
= mAl
2
O
3
/M Al
2
O
3
= 10
5
/ 102 mol
theo phương trình hoá học thì:
+Nếu hiệu suất 100% thì: nAl
2

O
3
= nAl/2
+Nếu hiệu suất 80% thì : nAl
2
O
3
= nAl x 0.8 /2
Vậy nAl= 2 x nAl
2
O
3
/ 0.8 = (2 x 10
5
)/ (0.8 x 102) = 2.10
5
/81,6 mol
Khối lượng nhôm cần sử dụng là:
mAl= 2.10
5
/81,6 x 27 = 0.66 x 10
5
gam = 66 Kg

×