Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

(Luận văn) nghiên cứu sinh trưởng của hai tổ hợp lai f 1 (lợn đực rừng x nái địa phương) và f 1 (lợn đực rừng x nái móng cái) nuôi tại trạm nghiên cứu đồn đèn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.3 KB, 54 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
---------------------

lu
an

HỒNG VĂN HƯNG

n

va
p
ie
gh
tn
to

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA HAI TỔ HỢP LAI F1 (LỢN ĐỰC
RỪNG X NÁI ĐỊA PHƯƠNG) VÀ F1 (LỢN ĐỰC RỪNG X NÁI MĨNG CÁI)
NI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU ĐỒN ĐÈN - BẮC KẠN

d
oa
nl

w
do
nv


a
lu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
an
ll

fu
oi

m

Hệ đào tạo

nh

: Chăn ni Thú y

at

Chun ngành

: Chính quy

z

: Chăn ni Thú y

Khóa học


: 2011 – 2015

z

Khoa

ai

gm

@

l.c
om
an

Lu

Thái Ngun - 2015

n

va
ac

th
si


ĐẠI HỌC THÁI NGUN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
---------------------

HỒNG VĂN HƯNG

lu
an
n

va

Tên đề tài:

p
ie
gh
tn
to

NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA HAI TỔ HỢP LAI F1 (LỢN ĐỰC
RỪNG X NÁI ĐỊA PHƯƠNG) VÀ F1 (LỢN ĐỰC RỪNG X NÁI MĨNG CÁI)
NI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU ĐỒN ĐÈN - BẮC KẠN

w
do

d
oa
nl


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

nv

a
lu
: K43 CNTY - N01

oi

m

: Chăn nuôi Thú y

at

nh

: 2011 – 2015

z

Khóa học

ll

Khoa

: Chăn ni Thú y


fu

Chun ngành
Lớp

: Chính quy

an

Hệ đào tạo

z

gm

@

Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS Trần Văn Phùng
Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm

ai
l.c
om
an

Lu

Thái Nguyên - 2015

n


va
ac

th
si


i

LỜI CẢM ƠN
Để góp phần tổng hợp lại kiến thức đã học và bước đầu làm quen với
thực tiễn, được sự nhất trí của Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi
thú y - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng của hai tổ hợp lai F1 (Lợn đực rừng x nái
địa phương) và F1 (Lợn đực rừng x nái Móng Cái) ni tại trạm nghiên
cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn”.
Trong quá trình học tập tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và

lu

thực hiện đề tài này em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ phía

an

Nhà trường, thầy cơ giáo trong khoa Chăn ni thú y. Em xin được bày tỏ

n

va


lịng biết ơn các thầy giáo trong Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa và tồn

p
ie
gh
tn
to

thể các thầy cơ giáo đã dạy bảo, giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường.
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận

tình của thầy PGS. TS Trần Văn Phùng, em đã hồn thành đề tài khóa luận tốt

w
do

nghiệp của mình. Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em và
khoa học.

d
oa
nl

truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu trong quá trình nghiên cứu

a
lu

nv


Em xin được gửi lời cảm ơn tới Cán bộ, công nhân Trạm Nghiên Cứu

an

Đồn Đèn - Bắc Kạn đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình

ll

fu

thực hiện đề tài.

m

oi

Do trình độ bản thân có hạn nên bản khóa luận của em khơng tránh

at

nh

khỏi những thiếu sót. Em kính mong các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp

z

đóng góp ý kiến để bản khóa luận của em được hoàn thiện hơn.

z

gm

@

Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015

ai

l.c

Sinh viên

om
Lu

an

Hoàng Văn Hưng

n

va
ac

th
si



ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................... 17
Bảng 4.1: Kết quả cơng tác tiêm phịng .......................................................... 27
Bảng 4.2: Kết quả công tác điều trị bệnh ........................................................ 29
Bảng 4.3. Tỷ lệ ni sống của lợn thí nghiệm ................................................ 30
Bảng 4.4: Khối lượng lợn qua các kỳ cân ....................................................... 31
Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm qua các kỳ cân

lu

(g/con/ngày) .......................................................................................... 33

an

Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm qua các kỳ cân (%)..... 35

n

va

Bảng 4.7: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm...................... 37

p
ie
gh
tn
to


Bảng 4.8: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm ....................... 39

d
oa
nl

w
do
nv

a
lu
an
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ai

gm

@

l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th
si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm ............................... 33
Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm qua các kỳ cân ...... 34
Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm qua các kỳ cân 36

lu
an
n

va
p

ie
gh
tn
to
d
oa
nl

w
do
nv

a
lu
an
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ai

gm


@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

iv

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
Phần 1: MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề........................................................................................................... 1


lu
an

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 2

n

va

1.3. Ý nghĩa của đề tài .............................................................................................. 2

p
ie
gh
tn
to

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài................................................................................. 3
2.1.1. Cơ sở khoa học của việc cho lai tạo giữa lợn đực rừng và lợn nái

w
do

địa phương ......................................................................................................... 3

d
oa
nl


2.1.2. Đặc điểm sinh trưởng của lợn ................................................................. 5
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng ............................................ 7

nv

a
lu

2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lợn ....................... 7

an

2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước .................................................. 11

ll

fu

2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 11

oi

m

2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 12

nh

Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP


at

NGHIÊN CỨU....................................................................................................... 16

z

z

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 16

@

gm

3.2. Điạ điểm và thời gian tiến hành ..................................................................... 16

ai

3.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 16

l.c

om

3.3.1. Công tác phục vụ sản xuất .................................................................... 16

Lu

3.3.2. Chuyên đề nghiên cứu ........................................................................... 17


an

3.3. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu nghiên cứu .................................. 17

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

v

3.3.1. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 17
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi..................................... 19
3.3.2.1. Các chỉ tiêu theo dõi

19

3.3.2.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu

20


3.3.3. Xử lý số liệu .......................................................................................... 21
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 23
4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................................ 23
4.1.1. Kết quả công tác chăm sóc ni dưỡng các loại lợn tại Trạm nghiên
cứu Đồn Đèn ................................................................................................... 23

lu
an

4.1.2. Kết quả công tác thú y........................................................................... 27

n

va

4.1.3. Các kết quả khác ................................................................................... 29

p
ie
gh
tn
to

4.2. Kết quả chuyên đề nghiên cứu ....................................................................... 30
4.2.1. Kết quả theo dõi tỉ lệ ni sống của lợn thí nghiệm ............................. 30
4.2.2. Kết quả theo dõi về sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm................ 31

w
do


4.2.3. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm......... 33

d
oa
nl

4.2.4. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm ....... 35
4.2.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn cho lợn thí nghiệm ...................................... 36
36

4.2.5.2. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm

38

nv

a
lu

4.2.5.1. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

an

ll

fu

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................. 41


oi

m

5.1. Kết luận............................................................................................................. 41
5.2. Tồn tại ............................................................................................................... 41

nh

at

5.3. Đề nghị.............................................................................................................. 42

z

z

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................

@

I. Tài liệu tiếng Việt ....................................................................................................

gm

ai

I. Tài liệu tiếng Anh ....................................................................................................

l.c

om
an

Lu
n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong ngành sản xuất nông nghiệp, ngành chăn ni lợn chiếm một vị
trí quan trọng. Nó cung cấp phần lớn lượng thịt cho tiêu dùng và phân bón
cho ngành trồng trọt.
Ngày nay, cùng với xu thế phát triển mạnh của nền kinh tế người dân

lu


đang mong muốn tìm lại những giống vật ni địa phương, những giống vật

an

nuôi hoang dã do nhu cầu muốn được ăn sản phẩm thịt của những giống vật

n

va

nuôi này. Đối với lợn cũng đang được quan tâm nhiều như lợn rừng, lợn địa

p
ie
gh
tn
to

phương nuôi chăn thả tự do, những giống này có khả năng cho nhiều nạc,

ngon thịt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, đang rất được ưa chuộng

w
do

và trở thành “đặc sản” có giá trị trên thị trường bởi ưu thế về chất lượng, lại

d
oa
nl


chịu đựng kham khổ và thích ứng rất tốt với tập quán chăn ni cịn lạc hậu.
Tuy nhiên, các giống lợn địa phương này có hạn chế về sinh trưởng và tỷ lệ

nv

a
lu

mỡ cịn hơi cao, vì vậy chúng ta đang nghiên cứu và cho lai một số giống lợn

an

địa phương với lợn rừng để tạo ra con lai có năng suất và chất lượng thịt cao

ll

fu

hơn đảm bảo đáp ứng nhu cầu của xã hội.

oi

m

Như vậy, có thể thấy rằng việc nghiên cứu sử dụng giống lợn của địa

at

nh


phương để sản xuất thịt lợn với khía cạnh sản xuất an tồn, sạch bệnh, phù

z

hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng đang là nhu cầu thực tiễn đặt ra

z
@

hiện nay.

ai

gm

Bắc Kạn là một tỉnh của khu vực miền núi phía Bắc, đây là nơi cịn

l.c

nhiều khó khăn về kinh tế, nhưng có những tiềm năng về đa dạng sinh học, đa

om

dạng về quần thể vật ni trong đó có con lợn. Tuy nhiên, do một số quan

Lu

an


niệm chưa khoa học của người dân trong công tác chọn giống và chăm sóc

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2

nuôi dưỡng, cùng với xu thế phát triển hiện nay là trào lưu phát triển của các
giống lợn nhập nội có năng suất cao đã tạo ra các giống lợn lai với ưu thế hơn
hẳn thì các giống lợn bản địa có xu hướng bị thu hẹp dần. Đặc biệt với
nhóm lợn có màu lơng đen tuyền và hung nâu của giống lợn bản địa nuôi tại
khu vực huyện Pác Nặm (thuộc tỉnh Bắc Kạn), do những đặc điểm ưu việt về
chất lượng thịt được người tiêu dùng ưa chuộng cho nên xu thế tuyệt chủng
đang dần hiện hữu. Vì vậy, tỉnh Bắc Kạn đã xây dựng Trạm nghiên cứu Đồn
Đèn để bảo tồn và phát triển giống lợn này.

lu

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm


an

Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng với

n

va

sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và cơ sở nơi thực tập, em tiến thực hiện

p
ie
gh
tn
to

chuyên đề: “Nghiên cứu sinh trưởng của hai tổ hợp lai F1 (Lợn đực rừng x
nái địa phương) và F1 (Lợn đực rừng x nái Móng Cái) ni tại trạm nghiên

w
do

cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn”.

d
oa
nl

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu, đánh giá được khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế

nv

a
lu

của lợn lai F1 giữa lợn đực rừng và lợn nái địa phương nuôi tại trạm nghiên

an

cứu Đồn Đèn - Bắc Kạn, tạo tiền đề phát triển chăn nuôi lợn rừng lai cho

ll

fu

người dân khu vực miền núi.

oi

m

1.3. Ý nghĩa của đề tài

at

nh

Việc nghiên cứu nâng cao năng suất giống lợn địa phương sẽ tạo ra


z

được sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.

z

Được sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và theo hướng

gm

@

“sản phẩm hữu cơ”, không sử dụng chất kích thích và các chất kích thích sinh

ai

l.c

học khác. Tạo nền tảng hỗ trợ người dân trong phát triển kinh tế thông qua

om

khai thác các lợi thế vùng miền.

an

Lu
n


va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở khoa học của việc cho lai tạo giữa lợn đực rừng và lợn nái
địa phương
Lai giống là phương pháp nhân giống bằng cách cho con đực giống và
con cái giống thuộc hai quần thể khác nhau phối với nhau. Hai quần thể này

lu

có thể là hai dịng, hai giống hoặc hai lồi khác nhau, do vậy đời con khơng

an

cịn là dịng, giống thuần mà là con lai giữa hai dòng, giống khởi đầu là bố mẹ


n

va

của chúng. Ví dụ: Cho lợn đực Landrace phối giống với lợn cái Móng cái, đời

p
ie
gh
tn
to

con là Landrace x Móng cái (Đặng Vũ Bình, 2000) [1].
- Vai trị tác dụng của lai giống:

w
do

Lai giống có hai tác dụng chủ yếu. Một là tạo được ưu thế lai ở đời con

d
oa
nl

về một số tính trạnh nhất định. Các tác động cộng gộp là nguyên nhân của
hiện tượng sinh học này. Hai là làm phong phú thêm bản chất di truyền ở thế

nv

a

lu

hệ lai bởi vì con lai có được những đặc điểm di truyền của giống khởi đầu,

an

người ta gọi đó là tác dụng phối hợp. Điều này có nghĩa là lai giống sử dụng

ll

fu

được tác động cộng gộp các nguồn gen ở thế hệ bố mẹ.

oi

m

+ Ưu thế lai

at

nh

Theo Nguyễn Đức Hùng và cs, (2003) [4], ưu thế lai là hiện tượng liên

z

quan tới sự phát triển mạnh mẽ ở đời sau như: Sức đề kháng tốt hơn, sức sản


z

xuất cao hơn bố mẹ. Bownan (1959) cho rằng ưu thế lai nói lên sức sống của

@

ai

gm

con lai, là tính ưu việt của đời con lai so với bố mẹ. Ưu thế lai hiểu theo nghĩa

l.c

toàn bộ là sự phát triển mạnh mẽ của toàn bộ khối lượng cơ thể, sự tăng

om

cường trao đổi chất, tăng trọng nhanh hơn, chống đỡ với bệnh tật tốt hơn…

an

Lu
n

va
ac

th


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4

Ưu thế lai hiểu theo từng mặt, từng tính trạng: Có tính trạng phát triển, có tính
trạng giữ ngun, thậm trí có tính trạng giảm sút so với giống gốc.
Trong nhiều trường hợp ưu thế lai là biểu hiện cao hơn trung bình của
hai giống gốc. Để tạo ưu thế lai, người ta phải cho con vật nuôi giao phối
không cận huyết, nhằm tăng cường mức độ dị hợp bằng cách lai giữa các
dòng, các giống, lai xa. Tuy nhiên mức độ biểu hiện ưu thế lai còn phụ thuộc
vào nguồn gốc di truyền của bố mẹ, tính trạng cần xem xét công thức lai và
điều kiện nuôi dưỡng.

lu

Mức độ ưu thế lai của một tính trạng được tính bằng công thức sau:

an
n

va

1/2 (AB+BA)- 1/2 (A+B) x 100
H% =


p
ie
gh
tn
to

1/2 (A+B)

Trong đó: H là ưu thế lai

w
do

AB: giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố A, mẹ B

d
oa
nl

BA: giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố B, mẹ A
A: giá trị trung bình của dịng (giống) A

a
lu

nv

B: giá trị trung bình của dịng (giống) B

an


Cần phân biệt 3 kiểu ưu thế lai như sau:

fu

ll

Ưu thế lai của mẹ: là ưu thế lai do kiểu gen mà mẹ con vật gây ra thông

m

oi

qua điều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nó. Chẳng hạn, nếu bản thân mẹ là con

nh

at

lai, thông qua lượng sữa, khả năng nuôi con khéo… mà con lai có được ưu thế

z
z

này.

@

gm


Ưu thế lai cá thể: Là ưu thế lai do kiểu gen của chính con vật gây nên.

ai

Ưu thế lai của bố: ưu thế lai của bố không bằng ưu thế lai của mẹ. Có

l.c

om

rất ít tính trạng có được ưu thế lai của bố, song cũng có thể thấy rằng, khả

an

dịch… tạo nên ưu thế lai cho đời con của nó.

Lu

năng thụ thai, tình trạng sức khỏe, tính hăng của con đực lai, chất lượng tinh

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5

Nếu như giao phối cận huyết làm tăng mức độ đồng hợp, giảm mức độ
dị hợp của các gen thì ngược lại, lai giống làm tăng mức độ dị hợp, giảm mức
độ đồng hợp của các gen.
Các tính trạng liên quan tới khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản có
ưu thế lai cao nhất. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai
cao. Vì vậy để cải tiến các tính trạng này, so với chọn lọc, lai giống là giải
pháp nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Hai quần thể vật nuôi càng khác biệt với nhau về di truyền bao nhiêu
thì ưu thế lai thu được khi lai giữa chúng càng lớn bấy nhiêu. Ưu thế lai cao

lu
an

nhất ở F1, ưu thế lai ở thế hệ F2 (giao phối giữa F1 x F1, hoặc F1 với dòng bố,

n

va

mẹ khởi đầu) chỉ bằng 1/2 ưu thế lai của F1.

p
ie
gh

tn
to

2.1.2. Đặc điểm sinh trưởng của lợn
Theo Trần Đình Miên và cs, (1975) [7] sinh trưởng là một q trình

tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hố và dị hoá, là sự tăng về chiều dài, bề

w
do

ngang, khối lượng của các bộ phận và toàn cơ thể con vật trên cơ sở tính chất

d
oa
nl

di truyền từ đời trước. Sinh trưởng mang tính chất giai đoạn, biểu hiện dưới
nhiều hình thức khác nhau. Khi nói đến sự sinh trưởng có nghĩa là nói đến sự

a
lu

nv

phát dục vì 2 quá trình này đồng thời diễn ra trong cơ thể sinh vật, nếu như

an

sinh trưởng là sự tích luỹ về lượng thì phát dục và sự tích luỹ về chất.


fu

ll

Phát dục diễn ra trong quá trình thay đổi về cấu tạo, chức năng, hình

m

oi

thái, kích thước các bộ phận cơ thể. Phát dục của cơ thể con vật là quá trình

nh

at

phức tạp trải qua nhiều giai đoạn từ khi rụng trứng tới khi trưởng thành, khi

z

con vật trưởng thành quá trình sinh trưởng chậm lại, sự tăng sinh các tế bào ở

z
gm

@

các cơ quan, tổ chức không nhiều lắm, cơ thể to ra, béo thêm nhưng chủ yếu
là tích luỹ mỡ, còn phát dục xem như ở trạng thái ổn định.


ai
l.c

* Các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của lợn

om

Q trình sinh trưởng phát dục của gia súc nói chung cũng như ở lợn

an

Lu

nói riêng đều tuân theo các quy luật:

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


6

- Quy luật sinh trưởng và phát dục không đồng đều. Quy luật này thể
hiện ở chỗ cường độ sinh trưởng và tốc độ tăng trọng thay đổi theo tuổi.
- Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn, quy luật này được
chia ra làm 2 giai đoạn đó là giai đoạn trong thai và giai đoạn ngoài thai.
Giai đoạn trong thai gồm: Thời kỳ phôi thai từ 1 - 22 ngày, thời kỳ tiền
phôi thai từ 23 - 38 ngày, thời kỳ thai nhi từ 39 - 114 ngày.
Trong thực tế sản xuất người ta chia ra lợn chửa kỳ I là bắt đầu từ khi
thụ thai đến 84 ngày. Lợn chửa kỳ II từ 84 ngày đến trước khi đẻ 1 tuần, giai

lu

đoạn này rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng sơ sinh và tỷ lệ

an

nuôi sống, 3/4 khối lượng sơ sinh được sinh trưởng ở giai đoạn chửa kỳ II.

n

va

Theo Trương Lăng (1995) bào thai lợn tháng thứ 2 phát triển tăng 33,5 lần so

p
ie
gh
tn
to


với tháng thứ nhất, tháng thứ 3 phát triển tăng 8,7 lần và 3 tuần tháng thứ 4

chỉ tăng 2,2 lần. Nếu lợn chửa kỳ II mà nuôi dưỡng kém, sau khi sinh dù nuôi

w
do

dưỡng tốt, lợn con vẫn chậm lớn, ảnh hưởng đến khối lượng cai sữa và thời

d
oa
nl

gian ni cho đến khối lượng xuất chuồng.
Giai đoạn ngồi cơ thể mẹ gồm: Thời kỳ bú sữa, thời kỳ thành thục,

nv

a
lu

thời kỳ trưởng thành, thời kỳ già cỗi.

an

Thời kỳ bú sữa của lợn ở Việt Nam thông thường là 60 ngày. Hiện nay

ll


fu

một số cơ sở chăn nuôi đã tiến hành cai sữa sớm ở 21, 28, 35 hay 45 ngày

oi

m

tuổi, thức ăn của lợn con chủ yếu ở thời kỳ này là bú sữa mẹ.Tuy nhiên muốn

at

nh

lợn con sinh trưởng nhanh hơn, khối lượng khi cai sữa cao hơn ta phải bổ

z

sung thêm thức ăn. Sau khi tách mẹ những ngày đầu thức ăn phải đảm bảo sao

z

cho lợn con tăng trọng đều mỗi ngày như khi bú mẹ. Có như vậy, lợn con đưa

@

l.c

cho lợn con có kết quả Nguyễn Thiện (1998).


ai

gm

vào nuôi thịt hay hậu bị không bị chậm lớn. Đây là điều kiện để cai sữa sớm

om

Trên cơ sở nắm vững những đặc điểm và quy luật sinh trưởng, phát dục

Lu

an

của gia súc, có thể trong một mức độ nào đó chúng ta tạo điều kiện cho con

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


7

vật phát triển tốt ngay lúc đó cịn là bào thai, nâng cao sức sản xuất và phẩm
chất giống sau này.
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng
Trong phạm vi ứng dụng có thể đề cập đến các chỉ tiêu sau đây:
- Sinh trưởng tích luỹ: Là khối lượng cơ thể, kích thước các chiều đo
tăng lên sau một thời gian sinh trưởng.
- Sinh trưởng tuyệt đối (A): Là khối lượng kích thước của cơ thể gia súc
tăng lên trong một đơn vị thời gian đối với lợn, đơn vị thời gian thường là

lu

ngày. Sinh trưởng tuyệt đối cho biết mỗi con lợn, mỗi ngày tăng được bao

an

nhiều gam. Giá trị sinh trưởng tuyệt đối càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.

n

va

- Sinh trưởng tương đối (R): Là tỷ lệ % của khối lượng cơ thể hay kích

p
ie
gh
tn
to


thước các chiều đo tăng lên của lần khảo sát sau so với lần khảo sát trước.
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của lợn

w
do

* Các yếu tố bên trong

d
oa
nl

Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004) [9] cho biết: Yếu tố di truyền là

một trong những yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất ảnh hưởng đến sinh

nv

a
lu

trưởng phát dục của lợn. Quá trình sinh trưởng phát dục của lợn tuân theo các

an

quy luật sinh học, nhưng chịu ảnh hưởng của các giống lợn khác nhau. Sự

ll


fu

khác nhau này không những chỉ khác nhau về cấu trúc tổng thể của cơ thể mà

oi

m

còn khác nhau ở sự hình thành nên.

at

nh

Các tế bào, các bộ phận của cơ thể và đã hình thành nên các giống lợn

z

có hướng sản xuất khác nhau như: giống lợn hướng nạc, hướng mỡ.

z

Theo quan điểm di truyền học thì hầu hết các tính trạng về sản xuất của

gm

@

gia súc gia cầm như: Sinh trưởng, cho lông, cho thịt, trứng, sản lượng sữa,


ai

l.c

sinh sản… đều là tính trạng số lượng. Tính trạng số lượng là những tính trạng

om

ở đó sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác nhau về mức độ hơn là sự sai

Lu

an

khác nhau về chủng loại. Darwin đã chỉ rõ sự sai khác này chính là nguyên

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


8

liệu cho chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Tính trạng số lượng cịn gọi
là tính trạng đo lường (metric-character), sự nghiên cứu chúng phụ thuộc vào
đo lường như: Khối lượng cơ thể, tốc độ tăng trọng, sản lượng trứng, kích
thước các chiều đo… (Trần Đình Miên và cs, 1975) [7].
Ngồi ra q trình trao đổi chất trong cơ thể cũng là một trong những yếu
tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát dục của lợn. Quá trình trao đổi chất xảy ra
dưới sự điều khiển của các hormon. Hormon thuỳ trước tuyến yên STH là loại
hormon rất cần thiết cho sinh trưởng của cơ thể. Theo Hoàng Tồn Thắng và cs,

lu

(2006) [10]: STH có tác dụng sinh lý chủ yếu kích thích sự sinh trưởng của cơ

an

thể bằng cách làm tăng sự tổng hợp protein và kích thích sụn liên hợp phát triển,

n

va

tăng tạo xương (nhất là các xương dài). Nguyễn Thiện và cs, (2005) [11] cho

p
ie
gh
tn
to


rằng: Giống cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục,

năng suất và phẩm chất thịt. Thông thường các giống lợn nội cho năng suất thấp

w
do

hơn so với những giống ngoại nhập nội. Lợn Ỉ, lợn Móng Cái ni 10 tháng tuổi

d
oa
nl

trung bình đạt khoảng 60 kg. Trong khi đó lợn ngoại (Landrace, Yorkshire…)
ni tại Việt Nam có thể đạt 90 - 100kg lúc 6 tháng tuổi.

nv

a
lu

* Các yếu tố bên ngoài

an

Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình trưởng và phát triển cơ

ll


fu

thể lợn bao gồm dinh dưỡng, nhiệt độ môi trường, ánh sáng và các yếu tố khác.

oi

m

- Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố ngoại cảnh chi

at

nh

phối đến sinh trưởng và sức cho thịt của lợn. Trần Văn Phùng và cs, (2004) [9]

z

cho rằng: Các yếu tố di truyền không thể phát huy tối đa nếu không có một mơi

z

trường dinh dưỡng và thức ăn hồn chỉnh. Một số thí nghiệm đã chứng minh

gm

@

rằng, khi chúng ta cung cấp cho lợn các mức dinh dưỡng khác nhau có thể làm


ai

l.c

thay đổi tỷ lệ các phần trong cơ thể, ví như chúng ta cho lợn ăn khẩu phần có

om

nhiều protein thì tỷ lệ nạc sẽ cao hơn và ngược lại nếu chúng ta cho ăn khẩu

Lu

an

phần có nhiều bột đường hoặc nhiều chất béo thì tỷ lệ mỡ trong thịt sẽ tăng lên.

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


9

Cũng theo các tác giả nói trên thời gian mang thai ảnh hưởng của nuôi
dưỡng rất rõ. Nuôi dưỡng gia súc mẹ tốt trong thời gian mang thai sẽ giúp gia
súc mẹ nhiều con và gia súc con khoẻ mạnh. Thành phần thức ăn và chế độ
dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng và phẩm chất thân thịt
của vật nuôi.
- Nhiệt độ và ẩm độ môi trường: Nhiệt độ mơi trường khơng chỉ ảnh
hưởng đến tình trạng sức khoẻ mà còn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
cơ thể. Một số cơng trình nghiên cứu chứng minh rằng khi nhiệt độ môi trường

lu

xuống thấp (dưới 5,50C) thì lợn con bú sữa có nhu cầu về vitamin B2 cao hơn rất

an

nhiều khi nhiệt độ môi trường là 29,50C.

n

va

Khi nhiệt độ chuồng nuôi thấp lợn sẽ thất thốt nhiệt rất nhiều, vì lẽ đó ở

p
ie
gh
tn
to


lợn con và lợn nuôi thịt sẽ giảm khả năng tăng khối lượng và tăng tiêu tốn thức

ăn cho một kg tăng khối lượng. Nhiệt độ thích hợp cho lợn ni béo từ 15 -

w
do

180C, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10 - 120C. Nhiệt độ chuồng ni có liên

d
oa
nl

quan mật thiết với ẩm độ khơng khí, ẩm độ khơng khí thích hợp cho lợn ở vào
khoảng 70%, (Trần Văn Phùng và cs, 2004) [9].

nv

a
lu

Tác giả Nguyễn Thiện và cs, (2005) [11] cho biết ở điều kiện nhiệt độ

an

và ẩm độ cao lợn phải tăng cường q trình toả nhiệt thơng qua q trình hơ

ll


fu

hấp (vì lợn rất ít có tuyến mồ hơi) để duy trì thăng bằng thân nhiệt. Ngồi ra

oi

m

khi nhiệt độ cao sẽ cho khả năng thu nhận thức ăn của lợn hàng ngày giảm.

at

nh

Do đó tăng trọng bị ảnh hưởng và khả năng chuyển hóa thức ăn kém dẫn đến

z

sự sinh trưởng, phát dục của lợn bị giảm.

z

Các tác giả trên đều cho rằng ánh sáng có ảnh hưởng đến sinh trưởng

@

ai

gm


và phát triển của lợn con từ sơ sinh đến 70 ngày tuổi, nếu không đủ ánh sáng

l.c

thì tốc độ tăng khối lượng sẽ giảm từ 9,5 - 1,5% so với lợn con được vận động

om

dưới ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời có thể tăng cường hoạt động sống

Lu

an

và quá trình sinh lý của cơ thể vật nuôi. Dưới ánh sáng mặt trời cơ thể phát

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


10

sinh những phản ứng bên trong và bên ngồi có lợi, tăng cường sinh trưởng
phát dục, hồi phục cơ thể. Tuy nhiên, ánh sáng gay gắt cũng làm mỡ của
những vật ni béo bị oxy hố mạnh. Do vậy, khi trời nóng bức khơng nên để
vật ni làm việc nặng dưới trời nắng lâu. Ngoài các yếu tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát dục của lợn đã nêu trên cịn có các yếu tố khác như:
Chuồng trại, chăm sóc, ni dưỡng, tiểu khí hậu chuồng ni... Nếu chúng ta
cung cấp cho lợn các yếu tố đủ theo yêu cầu của từng loại lợn sẽ giúp cho cơ
thể lợn sinh trưởng đạt mức tối đa.

lu

* Ảnh hưởng của các yếu tố đến sự phát dục của lợn cái: Trong quá

an

trình sinh trưởng phát triển, lợn cái sẽ dần đi tới thành thục về tính. Tuy nhiên

n

va

sự thành thục về tính của lợn phụ thuộc vào các yếu tố sau:

p
ie
gh
tn
to


- Giống:

Giống là yếu tố quyết định đến sức sản xuất của lợn nái. Giống có ảnh

w
do

hưởng rõ rệt đến tính trạng số con sơ sinh sống, số con cai sữa, tuổi đẻ lứa

d
oa
nl

đầu và khoảng cách giữa 2 lứa đẻ. Các giống lợn khác nhau cho năng suất
sinh sản khác nhau.

nv

a
lu

- Mùa vụ:

an

Mùa vụ có ảnh hưởng đến tính trạng số con sơ sinh sống, số con cai sữa

ll


fu

và tuổi đẻ lứa đầu. Số con sơ sinh sống và số con cai sữa ở mùa xuân đều cao

oi

m

hơn so với các mùa khác. Tuổi đẻ lứa đầu ở mùa xuân sớm hơn mùa hạ và

at

nh

mùa thu nhưng lại cao hơn so với mùa đông. Kết quả này cho thấy, cần thực

z

hiện các biện pháp kỹ thuật tốt hơn nữa để nâng cao năng suất chăn nuôi

ai

gm

@

- Chế độ dinh dưỡng:

z


trong mùa hạ (mùa nắng nóng).

l.c

Anderson (1967) [15] tiến hành 9 thí nghiệm mức ăn hạn chế về năng

om

lượng đã làm chậm tuổi thành thục về tính dục 16 ngày. Nhưng ở 5 thí

Lu

an

nghiệm khác mức ăn hạn chế làm cho tuổi thành thục về tính dục sớm hơn 11

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


11

ngày. Vấn đề này còn nhiều ý kiến khác nhau trong thực tiễn sản xuất người
ta thấy cần nuôi dưỡng lợn nái sao cho không quá béo, không quá gầy, mức
độ dinh dưỡng cho lợn cái tùy thuộc vào giống, tuổi, thời tiết mùa vụ...... (Từ
Quang Hiển và cs, 2001) [3].
- Sự có mặt của lợn đực:
Sự có mặt của lợn đực đã đẩy nhanh sự xuất hiện chu kỳ động dục có
trứng rụng. Brooks (1976) [16] cho biết có thể sử dụng những con đực đã
thành thục về tính dục để thúc đẩy sự thành thục về tính sớm hơn đối với

lu

những lợn cái hậu bị.

an

Như vậy, hầu hết các nhân tố giống, chế độ dinh dưỡng, mùa vụ, sự có

n

va

mặt của lợn đực, đều có ảnh hưởng rõ rệt tới sự phát dục của lợn nái, từ đó sẽ

p
ie
gh
tn
to


ảnh hưởng đến năng suất sinh sản.

2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước

w
do

2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

d
oa
nl

Trên thế giới, chăn ni lợn có vai trị quan trọng trong hệ thống sản

xuất nông nghiệp. Tuy vậy, đàn lợn trên thế giới phân bố không đều ở các

nv

a
lu

châu lục. Có tới 70% số đầu lợn được ni ở châu Á và châu Âu, khoảng 30%

an

ở các châu lục khác. Trong đó, tỉ lệ đàn lợn được ni nhiều ở các nước chăn

ll


fu

nuôi lợn tiên tiến. Nơi nào có nhu cầu thịt lợn cao, nơi đó ni nhiều lợn.

oi

m

Tính đến nay, chăn ni lợn ở các nước châu Âu chiếm khoảng 25%, châu Á

at

nh

chiếm 30,4%, châu Úc 5,8%, châu Phi 3,2%, châu Mỹ 8,6%.

z

Nhìn chung, sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn được sử dụng rộng rãi

z

khắp trên thế giới (trừ ở các nước theo tín ngưỡng hồi giáo). Chăn ni lợn

gm

@

cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người. Nhu cầu tiêu


ai

l.c

thụ thịt lợn trên thế giới ngày càng tăng cao. Tổng sản lượng thịt trên thế giới

om

2013 dự báo khoảng 107,41 triệu tấn, tăng khoảng 2%. Sản lượng thịt lợn từ

Lu

an

Trung Quốc tiếp tục được USDA dự báo tăng 4% đạt 52 triệu tấn. Brazil cũng

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


12

được dự báo tăng 4% do nhu cầu nội địa tăng và có sự tăng trưởng của thị
trường xuất khẩu. Tại Nga, ước tính 2010 khoảng 2,3 triệu tấn thịt lợn, tăng
4%. Trong khi đó ở Mỹ và Canada, sản lượng thịt lợn giảm ở Mỹ là 2% và
Canada là 7% do giá thức ăn tăng cao (Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường
Thi, 2009) [8].
Xuất khẩu thịt lợn trên thế giới dự báo tăng, chủ yếu tăng từ Mỹ và Brazil,
dự báo tăng 10%, khoảng 5,6 triệu tấn, thị trường nhập khẩu thịt lợn tăng,
Canada nhập khẩu thịt lợn dự báo tăng 18%, Mexico tăng 3%, Mỹ tăng 5%.

lu

2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

an

Chăn ni lợn ở Việt Nam có từ rất lâu đời. Theo một số tài liệu của

n

va

khảo cổ học, nghề chăn nuôi lợn ở Việt Nam có từ thời đồ đá mới, cách đây

p
ie
gh
tn

to

khoảng 1 vạn năm. Từ khi con người biết sử dụng công cụ lao động là đồ đá,

họ đã săn bắt, hái lượm và bắt được nhiều thú rừng, trong đó có nhiều lợn

w
do

rừng. Khi đó, họ bắt đầu có ý thức trong việc tích trữ thực phẩm và lương

d
oa
nl

thực cho những ngày không săn bắn và hái lượm. Họ đã giữ lại những con vật
đã săn bắt được và thuần dưỡng chúng. Cũng từ đó nghề chăn ni lợn đã

nv

a
lu

được hình thành. Có nhiều tài liệu cho rằng nghề ni lợn và nghề trồng lúa

an

nước gắn liền với nhau và phát triển theo văn hóa Việt. Theo các tài liệu của

ll


fu

khảo cổ học và văn hóa cho rằng nghề ni lợn và trồng lúa nước phát triển

oi

m

nào các giai đoạn văn hóa Gị Mun và Đơng Sơn, đặc biệt vào thời kì các vua

at

nh

Hùng. Trải qua thời kì Bắc thuộc và dưới ách đô hộ của phong kiến phương

z

Bắc, đời sống của nhân dân ta rất khổ sở và ngành nông nghiệp nói chung và

z

chăn ni lợn nói riêng khơng phát triển được. Vào khoảng cuối thế kỷ XVIII,

@

ai

gm


khi có trao đổi văn hóa giữa Trung Quốc và Việt Nam, chăn ni lợn được

l.c

phát triển. Dân cư phía Bắc đa nhập các giống lợn lang Trung Quốc vào nuôi

om

tại các tỉnh miền Đơng Bắc Bộ. Tuy nhiên, trong thời kì này trình độ chăn

Lu

an

ni lợn vẫn cịn rất thấp. Trong thời kì Pháp thuộc, khoảng 1925, Pháp bắt

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


13

đầu cho nhập các giống lượn Châu Âu vào nước ta như giống lợn Yorkshire,
Berkshire và cho lai tạo với các giống lợn nội nước ta như lợn Móng Cái, lợn
Ỉ, lợn Bồ Xụ.
Cùng với việc tăng nhanh về số lượng, chất lượng đàn lợn cũng không
ngừng được cải thiện. Các phương pháp nhân giống thuần chủng và các phép
lai được thực hiện. Trong thời gian 1960, chúng ta đa nhập nhiều giống lợn
cao sản thông qua sự giúp đỡ của các nước XHCN anh em. Có thể nói, chăn
ni lợn được phát triển qua các giai đoạn như sau:

lu

- Giai đoạn từ 1960 - 1969: Giai đoạn khởi xướng các quy trình chăn

an

ni lợn theo hướng chăn ni cơng nghiệp.

n

va

- Giai đoạn từ 1970 - 1980: Giai đoạn hình thành các nông trường lợn

p
ie
gh
tn

to

giống quốc doanh với các mô hình chăn ni lợn cơng nghiệp, có đầu tư và
hỗ trợ của các nước trong khối xã hội chủ nghĩa như Liên Xô cũ, Hung-ga-ri,

w
do

Tiệp Khắc và Cu Ba. Hệ thống nơng trường quốc doanh được hình thành và

d
oa
nl

Cơng ty giống lợn công nghiệp Trung ương cũng phát triển tốt và đảm đương
việc cung cấp các giống lợn theo hệ thống công tác từ giống 3 cấp từ Trung

nv

a
lu

ương đến địa phương. Tuy nhiên, trong những năm chuyển đổi kinh tế sự hộ

an

trợ của nước ngồi giảm, cộng thêm đó là tình hình dịch bệnh đã làm cho hệ

ll


fu

thống các nông trường giống lợn dần dần tan rã hay chuyển đồi từ nhà nước

oi

m

sang cổ phần hóa hay tư nhân.

at

nh

- Giai đoạn từ 1986 đến nay: Đây là giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế ,

z

chuyển đổi cơ cấu cây trông vật nuôi phù hợp với môi trường sinh thái và

z

nơng nghiệp sản xuất hàng hóa đã tham gia thị trường khu vực (AFTA) và tổ

@

ai

gm


chức Thương mại thế giới (WTO). Từ đó, các mơ hình chăn ni lợn được

l.c

hình thành và phát triển ở các tình miền Nam và các tỉnh phía Bắc, hình thức

om

chăn ni lợn theo trang trại và doanh nghiệp tư nhân hình thành và phát triển

Lu

an

mạnh. Ngồi ra, cịn có nhiều doanh nghiệp và cơng ty chăn ni lợn có vốn

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


14

đầu tư 100% của nước ngồi. Với hình thức chăn nuôi công nghiệp tập trung
này, những năm tới chăn nuôi lợn nước ta sẽ phát triển nhanh chóng, tuy
nhiên hình thức chăn nuôi nông hộ vẫn chiếm tỷ lệ lớn, 96,4% ở các khu vực
nông thôn (VNC, 2002). Cho đến nay, vẫn có thể nói nhiều doanh nghiệp,
cơng ty hay các Trung tâm giống lợn đa có khả năng sản xuất các giống lợn
tốt đáp ứng nhu cầu nuôi lợn cao nạc và phát triển chăn nuôi lợn ở các hình
thức khác nhau trong cả nước. Điển hình là các cơ sở của thành phố Hồ Chí
Minh, các cơ sở của viện chăn nuôi, viện khoa học nông nghiệp Việt Nam và

lu

các công ty sản xuất vốn đầu tư nước ngoài.

an

Tuy nhiên, việc quản lý con giống nan giải và nhiều thách thức , Bộ

n

va

Nông Nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã ban hành nhiều văn bản về

p
ie
gh
tn
to


công tác quản lý giống lợn trong cả nước. Hiện tượng các giống lợn gặp nhiều
khó khăn trong việc xây dựng đàn lợn ban đầu. Vấn đề đặt ra là các địa

w
do

phương cần xây dựng các cơ sở giống lợn của địa phương mình để cung cấp

d
oa
nl

giống lợn tốt cho nơng dân. Cơng tác này, trong những năm qua theo chương
trình Khuyến nông, nhiều cơ sở sản xuất con giống bước đầu đã đáp ứng phần

nv

a
lu

nào yêu cầu nông dân. Chăn nuôi lợn trong cả nước đã có nhiều thành cơng

an

kể như đàn lợn đã tăng tỷ lệ nạc từ 33,6% ở lợn nội lên 40,6% ở lợn lai (miền

ll

fu


Bắc) và 34,5% lợn nội lên 42% tỷ lệ nạc ở lợn lai (miền Nam). Đối với lợn lai

oi

m

3 máu ngoại (Landrace x Yorkshire) x Duroc tỷ lệ nạc trong nghiên cứu đạt

at

nh

58 - 61%, trong đại trà sản xuất đạt 52 - 56%. Năm 2001 cả nước có 21.741

z

ngàn con lợn, sản xuất 1513 ngàn tấn thịt lợn hơi, xuất khẩu 27,3 tấn thịt xẻ,

z

gm

@

chiếm 2,6% số thịt lợn xuất ra (Phạm Sỹ Tiệp, 2006) [13].
Từ khi có những chính sách kinh tế mới nói chung và những chính sách

ai


l.c

trong nơng nghiệp nói riêng của thời kì đổi mới, nền nơng nghiệp của ta,

om

trong đó có ngành chăn ni đã có những thay đổi lớn trong tất cả các khâu từ

Lu

an

nghiên cứu lai tạo giống, quy trình chăn ni đến chế biến và tiêu thụ sản

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

15


phẩm. Hình thức chăn ni truyền thống của bà con ta vẫn cịn nhưng cũng
xuất hiện khơng ít các mơ hình chăn ni hiện đại từ quy mơ hộ gia đình đến
các trung tâm, cơng ty… Trước sự cạnh tranh về chất lượng và giá sản phẩm
ở cả thị trường trong nước và ngồi nước, chăn ni lợn của ta đang tiếp tục
đứng trước các vấn đề cần giải quyết như nâng cao chất lượng giống, nhập và
lai tạo giống bên cạnh bảo tồn và phát huy ưu điểm của các giống bản địa,
hiện đại hóa quy trình chăn ni, quy trình chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn trong
nước và quốc tế về vệ sinh thực phẩm.

lu

Trải qua quá trình chọn lọc, các giống lợn ở nước ta đã thích nghi với

an

điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của địa phương. Chúng có đặc điểm di

n

va

truyền quý giá đó là khả năng sử dụng các loại thức ăn thơ xanh, nghèo dinh

p
ie
gh
tn
to

dưỡng và tính chống chịu các bệnh tật nhiệt đới rất tốt, nhất là bệnh ký sinh


trùng. Các giống lợn này thường đẻ nhiều con và có phẩm chất thịt thơm

w
do

ngon, một số giống có khả năng thích nghi với vùng núi cao, nhiệt độ thấp và

d
oa
nl

một số lại quen với môi trường ẩm ướt (Lê Viết Ly, 1994) [6].

nv

a
lu
an
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z

ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

16

Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP)

3.2. Điạ điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm: Tại trạm nghiên cứu Đồn Đèn thuộc Trung tâm ứng dụng
khoa học và công nghệ - Sở Khoa học công nghệ tỉnh Bắc Kạn.

lu

- Thời gian thực tập: Từ tháng 7 năm 2014 đến tháng 1 năm 2015.

an

3.3. Nội dung nghiên cứu

n

va

3.3.1. Công tác phục vụ sản xuất

p
ie
gh
tn
to

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, em xây dựng nội dung công tác

phục vụ sản xuất như sau:

w
do


- Cơng tác thú y: Tham gia cơng tác tiêm phịng và điều trị bệnh thông

d
oa
nl

thường xảy ra trong trại.
- Công tác chăm sóc ni dưỡng: Trực tiếp chăm sóc đàn lợn nái và

nv

a
lu

đàn lợn thương phẩm của trại. Bao gồm các công đoạn như chế biến thức ăn,

an

vệ sinh chuồng trại, chăm sóc ni dưỡng đàn lợn…

ll

fu

- Cơng tác khác: tham gia các hoạt động của cơ sở khi được điều động.

oi

m


- Biện pháp thực hiện

at

nh

Để thu được kết quả tốt trong thời gian thực tập và thực hiện tốt những

z

nội dung đã đề ra, bản thân em đưa ra một số biện pháp thực hiện sau:

z

sản xuất.

ai

gm

@

- Xây dựng kế hoạch cụ thể sát thực với nội dung công tác phục vụ

l.c

- Nhiệt tình tham gia tất cả các công việc của đơn vị.

om


- Khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm của cán bộ cơ sở và mọi người

an

Lu

xung quanh.

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

17

- Bám sát cơ sở trong thời gian thực tập.
- Tham khảo tài liệu chuyên môn.
- Tuân thủ và chấp hành sự hướng dẫn của thầy, cô hướng dẫn.
3.3.2. Chuyên đề nghiên cứu
Gồm các nội dung chính sau:

- Sinh trưởng của lợn lai F1 (Lợn đực rừng x nái địa phương).
- Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn lai F1 (Lợn đực rừng x nái địa phương).
3.3. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu nghiên cứu

lu

3.3.1. Phương pháp nghiên cứu

an

Áp dụng phương pháp theo dõi, đánh giá trực tiếp trên đàn lợn lai nuôi

n

va

thịt của trại chăn nuôi động vật hoang dã.

p
ie
gh
tn
to

Thí nghiệm tiến hành trên 37 con lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ ĐP), thí

nghiệm so sánh với lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ MC). Sơ đồ bố trí thí nghiệm được

d
oa

nl

w
do

trình bày tại bảng 3.1.
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
ĐVT

Lơ TN1

Lơ TN2

1

Số lượng lợn theo dõi

Con

37

30

2

Giống, loại lợn

(♂ rừng x ♀

(♂ rừng x ♀


ĐP)

MC)

2

2

18/19

15/15

nv

a
lu

Diễn giải

STT

an
ll

fu
at

Tính biệt (♂/♀)


Tháng

nh

nghiệm

oi

4

Tuổi lợn bắt đầu thí

m

3

z
z
@

ai

gm

Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng lợn thí nghiệm

l.c

* Thức ăn: Thức ăn chăn ni lợn thí nghiệm sử dụng thức ăn tự phối


om

trộn từ những nguyên liệu sẵn có của địa phương như cám gạo, ngô nghiền,

Lu

an

hỗn hợp bổ sung đạm (khơ đậu tương, bột cá, bột khống), thức ăn xanh như

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

18

cỏ voi, cây ngô, cây chuối. Thức ăn tinh được nấu chín, thức ăn xanh được
băm nhỏ.
* Kỹ thuật chăn ni:
Lợn thí nghiệm 2 - 4 tháng tuổi được ăn 4 bữa/ngày (7h00, 11h00 và

14h00 và 18h00) với khẩu phần ăn như sau: Lợn 2 - 3TT ăn 0,15kg thức ăn
tinh + 0,1kg thức ăn xanh/con/ngày; lợn 3 - 4TT ăn 0,45kg thức ăn tinh +
0,2kg thức ăn xanh/con/ngày.
Lợn thí nghiệm 5 - 8 tháng tuổi được ăn 3 bữa/ngày (7h00, 11h00 và

lu

17h00) với khẩu phần ăn như sau: Lợn từ 4-5TT ăn 0,55kg thức ăn tinh +

an
n

va

0,35kg thức ăn xanh/con/ngày; lợn 5 - 6TT ăn 0,7kg thức ăn tinh + 0,4kg thức

p
ie
gh
tn
to

ăn xanh/con/ngày; lợn từ 6 - 7TT ăn 0,85kg thức ăn tinh + 0,5kg thức ăn
xanh/con/ngày; lợn từ 7 - 8TT ăn 0,95kg thức ăn tinh + 0,65kg thức ăn

xanh/con/ngày.

w
do


Khi cho ăn cần chú ý quan sát tình hình sức khỏe đàn lợn nhằm phát

d
oa
nl

hiện sớm những lợn đánh nhau, kém ăn để tiến hành xử lý giúp đàn lợn sinh
trưởng và phát triển tốt.

a
lu

nv

Vào mùa hè sau khi cho ăn, lợn được thả ra bãi chăn thả. Buổi tối và

an

khi thời tiết bất lợi, lợn được nhốt trong các ô chuồng. Vào mùa đông, sau khi

fu

ll

cho ăn tối khoảng 30 phút sau thì nhốt lợn vào các ô chuồng.

m

oi


* Vệ sinh chuồng trại: Vệ sinh máng ăn được thực hiện ngay sau khi

nh

at

lợn ăn xong, rửa sạch máng và treo đúng nơi quy định. Chuồng nuôi được vệ

z

z

sinh sạch sẽ hàng ngày, không để phân, nước thải, thức ăn rơi vãi, ứ đọng

@

gm

trong chuồng, cứ mỗi tháng một lần dùng vịi phụt cao áp rửa sạch tồn bộ các

ai

ô chuồng để khô rồi phun thuốc sát trùng, kết hợp tổng vệ sinh khu vực xung

l.c

om

quanh chuồng trại. Phun sát trùng 2 lần/tuần, vào dịp đổi mùa cứ 2 - 3 ngày


an

Lu

phun thuốc sát trùng một lần.

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


×