Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

(Luận văn) nghiên cứu sinh trưởng của rừng trồng xoan ta (melia azedarach l ) trồng trong mô hình rừng giống cây đầu dòng tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN XUÂN DIỆN

a
lu
n
n

va

Tên đề tài:

p
ie
gh

tn
to

NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG CỦA RỪNG TRỒNGXOAN TA
(MELIA AZEDARACH L.) TRỒNG TRONG MƠ HÌNH RỪNG GIỐNG
CÂYĐẦU DỊNG TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

oa
nl
w

do
d



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
a
nv

a
lu
u
nf

ll

Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Khóa học

m

Chính quy
Lâm nghiệp
Lâm nghiệp
2012 - 2016

tz
ha

n
oi


:
:
:
:

z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu

Thái Ngun - năm 2016

n
va
ac

th
si



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN XUÂN DIỆN

a
lu
n
n

va

Tên đề tài:

p
ie
gh

tn
to

NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG CỦA RỪNG TRỒNGXOAN TA
(MELIA AZEDARACH L.) TRỒNG TRONG MƠ HÌNH RỪNG GIỐNG
CÂYĐẦU DỊNG TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

oa
nl
w

do

d

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
a
nv

a
lu
ll

u
nf

Hệ đào tạo
Chun ngành
Lớp
Khoa
Khóa học

m

Chính quy
Lâm nghiệp
K44-LN
Lâm nghiệp
2012 - 2016

tz
ha


n
oi

:
:
:
:
:

z

Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Thị Hƣơng Giang

m

co

l.
ai

gm

@

an

Lu

Thái Nguyên - năm 2016


n
va
ac

th
si


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thơng
tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồngốc.
TháiNguyên,ngày 06 tháng 06 năm2016
Xác nhậncủaGVHD

Tácgiả

a
lu
n
va
n

Ths. TrầnThị Hƣơng GiangNguyễn Xuân Diện

p
ie
gh


tn
to
oa
nl
w

do
d

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN

a
nv

a
lu
ll

u
nf
m
tz
ha

n
oi
z
m


co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th
si


ii

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại những
kiến thức lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cũng như
vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất.
Để đạt được mục tiêu đó, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm
Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp
với đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng của rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach
L.) trồng trong mơ hình rừng giống cây đầu dòng tại Viện Nghiên cứu và


a
lu
n

Phát triển lâm nghiệp- trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun”. Để hồn

n

va

thành khóa luận này tơi đã nhận sự giúp đỡ tận tình của cán bộ cơng nhân viên

tn
to

Viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp, các thầy cô giáo trong và ngoài khoa

p
ie
gh

Lâm nghiệp, đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cơ giáo hướng dẫn
Ths.Trần Thị Hương Giang đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm đề tài.

do

oa
nl
w


Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong

khoa Lâm nghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt là cơ giáo Ths. Trần Thị Hương Giang

d

đã giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này. Trong suốt q trình thực tập, mặc dù đã

a
lu

a
nv

rất cố gắng để hồn thành tốt bản khóa luận, nhưng do thời gian và kiến thức bản

u
nf

thân còn hạn chế vì vậy bản khóa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vậy

ll

tơi rất mong được sự giúp đỡ, góp ý chân thành của thầy cơ giáo và tồn thể các

m

Tơi xin chân thành cảm ơn!

tz

ha

n
oi

bạn để khóa luận tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.

z

Thái Ngun, ngày 06 tháng 06 năm 2016
Sinh viên

co

l.
ai

gm

@

m

Nguyễn Xuân Diện

an

Lu
n
va

ac

th
si


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

a
lu
n
n

va

Kết quả phân tích mẫu đất .......................................................... 23

Bảng 4.1.

Các chỉ tiêu sinh trưởng bình quân của lâm phần....................... 36

Bảng 4.2.

Đánh giá chất lượng lâm phần Xoan ta tuổi 5 ............................ 37

Bảng 4.3.

Mơ hình sinh trưởng D1.3 rừng trồng Xoan ta ............................. 37


Bảng 4.4.

Tăng trưởng đường kính cây bình qn của lâm phần Xoan ta ...... 38

Bảng 4.5.

Mơ hình sinh trưởng Hvn rừng trồng Xoan ta ............................. 39

Bảng 4.6.

Tăng trưởng chiều cao cây bình quân của lâm phần Xoan ta ..... 40

Bảng 4.7.

Bảng phân bố số cây và tổng diện ngang theo cỡ kính .............. 40

Bảng 4.8.

Bảng phân bố số câytheo chiều cao ............................................ 43

Bảng 4.9.

Kết quả nghiên cứu tương quan giữa Hvn và D1.3 của lâm phần ....... 44

p
ie
gh

tn

to

Bảng 2.1.

Bảng 4.10. Kết quả nghiên cứu tương quan giữa Dt và D1.3 của lâm phần ......... 45

oa
nl
w

do

Bảng 4.11. Biểu sản lươ ̣ng lâm phần Xoan ta 5 tuổi..................................... 47
Bảng 4.12. Mơ hình sản lượng rừng trồng Xoan ta ...................................... 48

d
a
nv

a
lu
ll

u
nf
m
tz
ha

n

oi
z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th
si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Biểu đồ đường cong sinh trưởng D1.3 của rừng trồng Xoan ta..... 38
Hình 4.2. Biểu đồ đường cong sinh trưởng Hvn của rừng trồng Xoan ta ..... 39

Hình 4.3. Nắn phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull ......................................... 42
Hình 4.4. Nắn phân bố N/Hvn theo hàm Weibull ......................................... 44
Hình 4.5. Biểu đồ đường sinh trưởng trữ lượng của rừng trồng Xoan ta .... 49

a
lu
n
n

va
p
ie
gh

tn
to
d

oa
nl
w

do
a
nv

a
lu
ll


u
nf
m
tz
ha

n
oi
z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

v

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
OTC

Ô tiêu chuẩn

C1.3

Chu vi tại vị trí cách mặt đất 1,3 mét

D1.3

Đường kính tại vị trí cách mặt đất 1,3 mét

𝐷1.3

Đường kính trung bình tại vị trí cách mặt đất 1,3 mét

a
lu

Dt

Đường kính tán


Hvn

Chiều cao vút ngọn

Hvn

Chiều cao vút ngọn trung bình

n
n

va

Tiết diện ngang cây thứ i

G

Tổng tiết diện ngang lâm phần

f

Hình số giả định

p
ie
gh

tn
to


gi

d

oa
nl
w

do
a
nv

a
lu
ll

u
nf
m
tz
ha

n
oi
z
m

co


l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................ v

MỤC LỤC ........................................................................................................ vi

a
lu

Phần 1.MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1

n
n

va

1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1

tn
to

1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2

p
ie
gh

1.3. Ý nghĩa đề tài ............................................................................................. 3
Phần 2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................... 4

oa
nl
w


do

2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở khoa học..................................................................................... 4

d

2.1.2. Những nghiên cứu trên thế giới ........................................................... 5

a
lu

2.1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................... 14

a
nv

u
nf

2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................ 21

ll

2.2.1. Lý lịch rừng trồng Xoan ta................................................................. 21

m

n
oi


2.2.2. Vị trí địa lý ......................................................................................... 22

tz
ha

2.2.3. Đặc điểm địa hình và khí hậu ............................................................ 22
2.2.4. Đặc điểm đất đai ............................................................................... 23

z

gm

@

Phần 3.ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

l.
ai

NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 24

m

co

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 24

Lu


3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 24

an

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................ 24

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

vii

3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 24
3.2.1. Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 24
3.2.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................... 24
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 25
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 25
3.4.1. Kế thừa tài liệu ................................................................................... 25
3.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp ................................................................ 26
3.4.3. Phương pháp nội nghiệp .................................................................... 27
Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 36


a
lu

4.1. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng rừng trồng Xoan ta ....................... 36

n
n

va

4.1.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng của lâm phần Xoan ta ................................. 36
4.1.3. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng đường kính ............................. 37

p
ie
gh

tn
to

4.1.2. Đánh giá phẩm chất lâm phần Xoan ta tuổi 5 .................................... 36
4.1.4. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng chiều cao ................................ 39

do

4.2.Quy luật kết cấu lâm phần Xoan ta ........................................................... 40

oa
nl

w

4.2.1. Quy luật phân bố số cây theo đường kính (N/D1.3) ........................... 40
4.2.2. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn) ............................... 42

d

a
lu

4.2.3. Một số quy luật tương quan ............................................................... 44

a
nv

4.3. Dự báo sản lượng rừng trồng Xoan ta tuổi 5 ........................................... 46

u
nf

4.3.1. Biểu sản lượng ................................................................................... 46

ll

4.3.2. Dự báo sản lượng rừng trồng Xoan ta tuổi 5 ..................................... 48

m

tz
ha


n
oi

4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lâm phần .............. 49
4.4.1. Nhóm giải pháp kỹ thuật lâm sinh ..................................................... 49

z

4.4.2. Nhóm giải pháp quản lý và bảo vệ .................................................... 50

gm

@

Phần 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 51

l.
ai

5.1. Kết luận .................................................................................................... 51

m

co

5.2. Tồn tại và đề nghị ..................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 53

Lu


an

PHỤ LỤC ....................................................................................................... 56

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1

Phần 1

MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong
mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với mơi trường. Rừng có vai trị rất quan
trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn
gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và
tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói


a
lu

mịn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người.

n
n

va

Cùng với sự phát triển chung của xã hội thì nhu cầu của người tiêu dùng

tn
to

về gỗ xây dựng và gỗ gia dụng ngày càng lớn. Trong khí đó, chính sách đóng
cửa rừng tự nhiên cùng với quy mô và năng suất gỗ rừng sản xuất còn rất hạn

p
ie
gh

chế (mới chỉ được chú trọng vào cuối những năm của thập kỷ 90 đến nay).

do

Tuy nhiên, diện tích rừng trồng mới vẫn chưa thể đủ bù đắp lại những diện

oa
nl

w

tích rừng đã bị mất. Nguồn gỗ cung cấp cho công nghiệp chế biến lâm sản
trong nước chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, song nguồn này cũng

d

a
lu

đang dần bị thu hẹp và khan hiếm do chính sách phát triển Lâm nghiệp tại các

a
nv

nước ngày càng chặt chẽ.

ll

u
nf

Ngày nay Đảng và Nhà nước chủ trương đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất

m

trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân, đặc biệt là đồng

n
oi


bào các dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu vùng xa, đồng thời đáp ứng nhu cầu

tz
ha

về gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ. Song hành với những chủ trương

z

này, thì việc trồng rừng bằng các lồi cây có giá trị kinh tế cao và chu kỳ sinh

@

gm

trưởng ngắn là điều tất yếu. Cùng với tập đoàn cây lâm nghiệp như Keo lai,

co

l.
ai

Keo lá tràm, Mỡ, Muồng, Tếch, …cây Xoan ta được xếp vào danh mục các
loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất thuộc 6/9 vùng sinh thái lâm nghiệp,

m

an


Bộ trưởng Bộ NN&PTNT).

Lu

đặc biệt là vùng Tây Bắc (Quyết định 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 của

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2

Xoan ta hay Sầu đâu có tên khoa học là Melia azedarach L.là cây thân
gỗ, sớm rụng lá, thuộc họ Xoan (Meliaceae), có nguồn gốc ở Ấn Độ, miền
nam Trung Quốc và Australia.Gỗ nhẹ và mềm khá bền, ít bị mối mọt và mục.
Dùng làm nhà, đóng đồ gia dụng. Hạt ép dầu. Vỏ thân làm thuốc.Xoan ta là
cây ưa sáng, tái sinh rất mạnh trên các nương rẫy. Đây là lồi cây ưa khí hậu
nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm. Cây phân bố ở Việt Nam, Trung Quốc, Lào, …
Ở Việt Nam cây mọc hầu hết các địa phương từ Bắc đến Nam, từ đồng bằng
đến miền núi. Với đặc điểm sinh học như trên cũng như giá trị sử dụng về


a
lu

nhiều mặt nên Xoan là cây trồng lâm nghiệp có khả năng phát triển rộng rãi.

n

Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu

n

va

sinh trưởng của rừng trồng Xoan ta (Melia azedarach Linn) trồng trong

tn
to

mơ hình rừng giống cây đầu dịng tại Viện Nghiên cứu và Phát triển lâm

p
ie
gh

nghiệp- trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”.
Nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần giải quyết yêu cầu của thực tiễn

do

oa

nl
w

sản xuất hiện nay, thông qua nghiên cứu một số phương pháp thực nghiệm
thích hợp, phát hiện các quy luật cấu trúc cơ bản, làm cơ sở khoa học để dự

d

tính, dự báo sản lượng rừng, đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý,

a
lu

a
nv

phục vụ công tác kinh doanh và ni dưỡng rừng Xoan ta nói riêng cũng như
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

ll

u
nf

các loài cây trồng rừng đại trà khác tại địa phương.

m

n
oi


- Đánh giá được sinh trưởng, tăng trưởng của rừng giống Xoan ta thuộc Viện

tz
ha

nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

z

- Phân tích được các quy luật kết cấu lâm rừng giống Xoan ta thuộc Viện

gm

@

nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp - trường Đại học Nông lâm Thái Ngun.

l.
ai

- Lập được mơ hình biểu diễn mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sản lượng

m

co

rừng, mật độ lâm phần lồi Xoan ta làm cơ sở xây dựng mơ hình sản lượng

an


pháp điều tra và dự đoán trữ lượng gỗ lâm phần.

Lu

đảm bảo yêu cầu với độ chính xác (hay sai số cho phép), xây dựng phương

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3

1.3. Ý nghĩa đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập
Giúp cho sinh viên củng cố lại những kiến thức lý thuyết đã được học,
đồng thời làm quen với thực tế, tích lũy học hỏi kinh nghiệm. Thực hành
thuần thục phương pháp trong điều tra, nghiên cứu các loại câyrừng.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Kết quả đề tài là cơ sở để đề xuất một số kỹ thuật chủ yếu trong trồng và
chăm sóc cây Xoan ta, tạo ra khu rừng giống Xoan ta sinh trưởng tốt và đảm


a
lu

bảo chất lượng.

n
n

va
p
ie
gh

tn
to
d

oa
nl
w

do
a
nv

a
lu
ll


u
nf
m
tz
ha

n
oi
z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4

Phần 2

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Cơ sở khoa học
2.1.1.1. Phân loại khoa học cây Xoan ta
Xoan ta là lồi cây gỗ trung bình, có phân loại khoa học như sau:

a
lu
n

Thực vật (Plantate)

Ngành (division):

Hạt kín (Magnoliophyta)

Lớp (classis):

Hai lá mầm (Magnoliopsida)

Bộ (ordo):


Bồ hịn(Sapindales)

Họ (familia):

Xoan(Meliaceae)

Chi (genus):

Xoan(Melia)

Lồi (species):

Xoan ta(Melia azedarach Linn)

n

va

Giới (regnum):

p
ie
gh

tn
to

oa
nl

w

do

2.1.1.2. Đặc điểm hình thái
Xoan ta có thể cao 30m, là cây gỗ rụng lá. Vỏ tím đen nứt hoặc rạn dọc,

d

lúc non thường có nhiều đốm vịng quanh thân. Lá kép lơng chim 2 - 3 lần

a
lu

a
nv

mọc cách, khơng có lá kèm. Lá chét hình trứng hoặc hình trứng trái xoan, dài

u
nf

2-8cm, đầu nhọn dần, đi nêm rộng hoặc gần trịn, mép lá có răng cưa

ll

thơ.Hoa tự hình xim viên chùy ở nách lá gần đầu cành. Hoa lưỡng tính mẫu

m


n
oi

5, tràng hoa màu tím nhạt, hình giải dài 1cm. Nhị 10 - 12 hợp thành ống hình

tz
ha

trụ màu tím, mép ống có 10 -12 răng nhỏ. Bầu 3-6 ơ, mỗi ơ 2 nỗn. Quả hạch

z

dài 1 - 2cm, khi chín màu vàng, qua đơng trên cành sang xuân mới rụng (La

l.
ai

gm

2.1.1.3.Đặc điểm sinh thái

@

Quang Độ, 2011)[3].

m

co

Cây mọc nhanh, 5 tuổi có thể cao 10m, đường kính 20cm hoặc hơn. Rụng


Lu

lá vào mùa đơng. Ra hoa tháng 3- 5, quả chín tháng 10- 12 hoặc tháng 1 năm

an

sau. Xoan ưa sáng, ưa khí hậu nóng ẩm, thích ứng rộng với nhiều kiểu đất từ

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5

chua đến kiềm hoặc hơi mặn.Phát triển tốt trên đất sâu ẩm, đất phù sa ven
sông, đất pha cát ven biển. Không mọc được trên đất đồi trọc, đất cát hoặc nơi
úng nước.Cây có khả năng tái sinh hạt và chồi tốt(La Quang Độ, 2011) [3].
2.1.1.4. Phân bố địa lý
Xoan phân bố ởViệt Nam, Trung Quốc và Lào. Cây được gây trồng thành
rừng hoặc phân tán ở hầu hết các tỉnh từ Bắc đến Nam Việt Nam. Trên nương

rẫy cũ hoặc ven sơng một số tỉnh vùng Tây Bắc có thể gặp các đám xoan thuần
loại do nhân dân trồng.

a
lu

2.1.1.5. Giá trị kinh tế

n

Lõi gỗ màu hồng hay màu nâu nhạt, giác màu trắng. Gỗ nhẹ mềm, dễ làm

n

va

nhưng dễ nứt, sau khi ngâm khá bền, khó bị mối mọt. Thường dùng gỗ Xoan làm

tn
to

nhà, đóng đồ. Than và củi Xoan cho nhiệt lượng cao. Lá làm phân xanh, thuốc sát

p
ie
gh

trùng. Hạt có thể ép dầu. Cịn có thể trồng Xoan để che bóng và phịng hộ.
2.1.2. Những nghiên cứu trên thế giới


do

oa
nl
w

2.1.2.1. Nghiên cứu mơ hình sinh trưởng
Mơ hình sinh trưởng từ những biểu đồ đơn giản nhất cho đến những

d

phần mềm máy tính phức tạp đã và đang là những công cụ quan trọng trong

a
lu

a
nv

quản lý rừng (Vanclay, 1998)[26]; (Pote' and Bartelink, 2002)[23]. Sinh khối

u
nf

và hấp thụ các bon có thể được xác định bằng mơ hình sinh trưởng. Trên thế

ll

giới đã có rất nhiều mơ hình sinh trưởng đã được phát triển và khơng thể tìm


m

n
oi

hiểu được phương pháp cụ thể của mỗi mơ hình. Vì vậy cần phải xác định

tz
ha

được những điểm chung để phân loại mơ hình (Vanclay, 1998)[26]. Rất nhiều
tác giả đã cố gắng để phân loại mơ hình theo các nhóm khác nhau với những

z

l.
ai

hình thành các dạng chính sau đây:

gm

@

tiêu chuẩn khác nhau (Pote' and Bartelink, 2002)[23]. Có thể phân loại mơ

co

- Mơ hình thực nghiệm/thống kê (empirical model) dựa trên những đo


m

đếm của sinh trưởng và các điều kiện tự nhiên của thời điểm đo đếm mà

an

Lu

không xét đến các quá trình sinh lý học.

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

6

- Mơ hình động thái (process model)/mơ hình sinh lý học mơ tả đầy đủ
các cơ chế hóa sinh, lý sinh trong hệ sinh thái và sinh vật (Constable and
Friend,2000)[17].
- Mơ hình hỗn hợp (hybrid/mixed model), kết hợp phương pháp xây
dựng hai loại mơ hình trên đây để xây dựng mơ hình hỗn hợp

Mơ hình thực nghiệm địi hỏi ít tham số (biến số) và có thể dễ dàng mơ
phỏng sự đa dạng về quản lý cũng như xử lý lâm sinh, nó là cơng cụ định
lượng sử dụng có hiệu quả và phù hợp trong quản lý và lập kế hoạch quản lý

a
lu

rừng (Landsberg and Gower, 1997[19]; Vanclay and Skovsgaard, 1997[25];

n

Vanclay, 1998)[26]. Phương pháp này có thể phù hợp để dự đoán sản lượng

n

va

ngắn hạn trong khoảng thời gian mà các điều kiện tự nhiên cho sinh trưởng

tn
to

của rừng được thu thập số liệu tạo nên mơ hình vẫn chưa thay đổi lớn. Mơ

p
ie
gh

hình thực nghiệm thường được thể hiện bằng các phương trình quan hệ hoặc


do

phương trình sinh trưởng dựa trên số liệu sinh trưởng đo đếm thực nghiệm mà

oa
nl
w

thông thường không xét đến ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố mơi trường vì
các ảnh hưởng này được coi như đã được tích hợp vào sinh trưởng của

d

a
nv

a
lu

cây.Đối với mơ hình thực nghiệm, các phương trình sinh trưởng và biểu sản
lượng có thể phát triển thành một biểu sản lượng sinh khối hoặc cacbon tương

ll

u
nf

ứng.

m


Tuy nhiên, mô hình sinh trưởng thực nghiệm khơng đầy đủ. Chúng

n
oi

tz
ha

khơng thể sử dụng để xác định hệ quả của những thay đổi của điều kiện môi
trường đếnhệ sinh thái và cây như sự tăng lên của nồng độ khí nhà kính, nhiệt

z

độ, hoặcchế độ nước… (Landsberg and Gower, 1997)[19].

@

l.
ai

gm

Mơ hình động thái mơ phỏng q trình sinh trưởng, với đầu vào là các

co

yếu tố cơ bản của sinh trưởng như ánh sáng, nhiệt độ, dinh dưỡng đất,… mơ

m


hình hóa q trình quang hợp, hô hấp và sự phân phát những sản phẩm của

Lu

an

các quá trình này trên rễ, thân và lá (Landsberg and Gower, 1997[19];

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

7

Vanclay, 1998)[26]. Nó cịn gọi là mơ hình cơ giới (mechanistic model) hay
mơ hình sinh lý học (physiological model). Mơ hình động thái phức tạp hơn
rất nhiều so với mơ hình thực nghiệm nhưng có thể sử dụng để khám phá hệ
quả của sự thay đổi môi trường đến hệ sinh thái, sinh vật (Landsberg and
Gower, 1997)[19]. Tuy nhiên, mô hình động thái cần một số lượng lớn các
tham số (biến số) đầu vào, nhiều tham số lại không dễ đo, cần thời gian dài để

đo hoặc không thể đo được với các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật ở các
nước đang phát triển (ví dụ: mơ hình nổi tiếng CENTURY mô phỏng động

a
lu

thái cacbon trong hệ sinh thái rừng và nông lâm kết hợp cần tới hơn 600 tham

n

số đầu vào (Ponce-Hernandez, 2004))[22].

va
n

Cho đến nay trên thế giới đã có rất nhiều mơ hình động thái hay mơ

tn
to

hình hỗn hợp được xây dựng để mơ phỏng q trình phát triển của hệ sinh

p
ie
gh

thái rừng như BIOMASS, ProMod, 3 PG, Gen WTO, CO2Fix, CENTURY…

do


(Landsberg and Gower, 1997)[19]. Trong trường hợp không đủ số liệu đầu

oa
nl
w

vào thu thập được từ các quá trình tự nhiên của hệ sinh thái và cây, để sử
dụng các mơ hình này, người ta phải sử dụng hàng loạt các giả định

d

a
nv

a
lu

(assumptions), chính vì vậy tính chính xác của mơ hình phụ thuộc rất nhiều
vào các sự phù hợp của các giả định này đối với đối tượng nghiên cứu.

u
nf

2.1.2.2. Nghiên cứu về sinh trưởng

ll
m

Các nghiên cứu về vật hậu học Xoan ta đã được tiến hành bởi (M.W.


n
oi

tz
ha

Moncur và B.V. Gunn, 1990)[21] trên 22 cá thể Xoan 10 tuổi có nguồn gốc
từ New South Wales tại vùng núi Đen thuộc Canberra (35 o10’ vĩ độ Nam và

z

140o4’ kinh độ Đông, ở độ cao 600m). Các chỉ tiêu được đánh giá như: sự

@

l.
ai

gm

bật chồi, hoa, chiều dài cuống hoa, sinh trưởng hạt, quá trình nở hoa mới,

co

quá trình vàng lá, quá trình lá rụng và quả rụng. Kết quả nghiên cứu này cho

m

thấy hoa Xoan gồm 5 đài, 5 cánh, ống nhị gồm 10-12 nhị với bao phấn nhỏ.


Lu

an

Bầu nhụy gồm 5 tế bào trứng (noãn) riêng biệt. Thời gian ra hoa từ tháng 11

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

8

đến tháng 12. Tỷ lệ nảy mầm của hạt giảm đáng kể trong điều kiện nhiệt độ
dưới 24oC. Kết quả nghiên cứu về vật hậu học này cũng giống như kết quả
của nghiên cứu tương tự đã được thực hiện ở Argentina (Ragonese và
Garcia, 1980)[24].
Giữa thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX, nhiều học thuyết về lập địa, về sinh
thái học, những quan điểm mới về cấu trúc ra đời, đã làm sáng tỏ rằng: Sinh
trưởng của cây rừng và lâm phần phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có biện
pháp tác động và mơi trường. Mỗi tác giả đều có hướng nghiên cứu và giải


a
lu

quyết vấn đề khác nhau, xong mục đích chung là, tìm hiểu quy luật sinh

n

trưởng, quy luật cấu trúc lâm phần, mối liên hệ giữa sản lượng sinh trưởng và

n

va

sản lượng để mô phỏng những quy luật sinh trưởng và sản lượng để mơ

tn
to

phỏng những quy luật đó bằng mơ hình tốn học. Trên thế giới, cho đến nay

p
ie
gh

số lượng hàm toán học mơ tả q trình sinh trưởng rất phong phú, dưới đây

do

thống kê một số hàm sinh trưởng đã được sử dụng:
Năm


Dạng hàm

Gompegtz

1825

y = m.EXP (-c1.EXP (- b.x)

1845

y = m/(1 - EXP (-m.b (x-k))

d

oa
nl
w

Tác giả

Mischerlich

a
nv

a
lu

Verhull


y = m.( 1 - EXP (-c2.x3 )

1919

u
nf

1929

y = m.(1 - EXP(-c2.x) + c3(EXP(-c1.x)

Petterson

1929

Levacovic

1935

Korsun

1935

y = m.EXP(a/2)(lnX - lnK)

Korf

1939


y = m.EXP(-c1.x -c2)

Verkbulet

1952

y = m/(1+EXP(a(x-b))

Michailov

1953

y = m.EXP(-c1/x)

Drakim

1957

y = m.a.(1-EXP(-k.x))

Richards

1959

y = m.(1-c1.EXP(-c2.x).c3)

ll

Kovessi


m

n
oi

y = m - m1 (1 - EXP(-t/2).dt/2

tz
ha

y = m.tn EXP(-t).dt/(n+1)

z

m

co

l.
ai

gm

@

an

Lu
n
va

ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

9

Thomasius

1965

y = m.(1-EXP(-c1.x(1-EXP(c2.x)))n

Simex

1966

y = m.EXP(-c1.x -c2+k-c2(c2x/k-c2-1))

Sless

1970

y = a.xb


Sloboda

1971

y = m.EXP(c1(1-exp(b.x-c2)

Schumacher

1980

y = m.EXP(-b/Ak)

2.1.2.3. Nghiên cứu cấu trúc lâm phần
*Nghiên cứu về quy luật phân bố số cây theo cỡ kính (N/D1.3) và số cây
theo cỡ chiều cao (N/HVN)

a
lu

Để tăng thêm tính mềm dẻo, một số tác giả thường hay sử dụng các họ hàm

n

khác nhau, Loetsch dùng họ hàm Bêta, nhiều tác giả khác dùng các hàm Hyperbol,

n

va


họ đường cong Pearson, họ đường cong Poisson, hàm Charlier-A, Charlier-B,...

p
ie
gh

tn
to

Weise đã xác định cây bình qn nằm ở vị trí 57,5% tổng số cây rừng

nếu sắp xếp từ cây nhỏ nhất đến cây lớn nhất ở lâm phần thuần loài đều tuổi.

do

Channin xác định phạm vi phân bố đường kính trong lâm phần thông rụng lá

oa
nl
w

đều tuổi từ 0,5 - 1,7D và phạm vi biến động tăng lên khi tuổi lâm phần tăng.
Tiếp theo, từ các mơ hình tốn học thu được, các nhà khoa học đã nghiên

d

a
nv

a

lu

cứu sự biến đổi của quy luật phân bố số cây theo thời gian mà điều tra rừng
gọi là động thái phân bố đường kính.

ll

u
nf

- Hàm Beta

m

Bennet F.A (1969) đã dùng phân bố Beta và xác định các đại lượng

n
oi

tz
ha

đường kính nhỏ nhất (dm), đường kính lớn nhất (dM), thơng qua phương trình
tương quan kép với mật độ (N), tuổi (A) và cấp đất (S) như sau:

z

(2.1)

gm


@

dm = a0 + a1.logN + a2.A.N + a3.logN

dM = a0 + a1.N + a2.log.N.A.N + a3.A.S + a4.A.N

(2.2)

l.
ai

an

Lu

dm = a0 + a1.h0+ a2.A.N + a3h0/N

m

phân bố Beta theo các dạng phương trình:

co

Burkhart (1974) và Strub (1972) tính tốn các tham số dm, dM, α và β của
(2.3)

n
va
ac


th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

10

dM = a0 + a1.h+ a2.A.N + a3h0/N

(2.4)

α = a0 + a1.A/N+ a2.A.h0

(2.5)

β = a0 + a1.A/N+ a2.N.h0

(2.6)

với h0 là chiều cao tầng cây trội; A là tuổi; N là mật độ lâm phần.
- Hàm phân bố chuẩn Logarit
Bliss, C, l; Reinker, K, A (1964) xác lập quan hệ giữa các tham số a, M, S
của phân bố chuẩn logarit với đường kính bình qn theo dạng logarit hai chiều:

a

lu
n

Ln a = a0 + b0.Ln d

(2.7)

Ln M = a0 + b0.Ln d

(2.8)

LnS = a0 + b0.Ln d

(2.9)

n

va

- Hàm Weibull

tn
to

Clutter, J.L và Allison, B.J (1973) dùng đường kính bình qn cộng, sai

p
ie
gh


tiêu chuẩn đường kính và đường kính nhỏ nhất để tính các tham số của phân bố
Weibull với giả thiết các đại lượng này có quan hệ với tuổi, mật độ lâm phần.

oa
nl
w

do

Quá trình biến đổi của phân bố N/D theo tuổi, ngồi phụ thuộc vào sinh

trưởng đường kính cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc của quá trình tỉa thưa. Từ đó

d

Preussner đã đề nghị mơ hình tỉa thưa mới trên cơ sở quan niệm về biến đổi của

a
nv

a
lu

phân bố đường kính là một q trình xác định, nghĩa là tổng hợp của hai mơ hình:
mơ hình tỉa thưa vàmơ hình tăng trưởng đường kính tác giả đã sử dụng hàm:
di −dm 2
+g
s

(2.10)


ll
m

0.1𝑛 ′

).𝑒

𝑡 2
150

n
oi

Với: n = (1-𝑒

u
nf

Yi = n.e

(2.12)

Yi: phần trăm số cây tỉa thưa theo cỡ kính i.

z

Trong đó:

tz

ha

g = (0.11+𝑛′ ).0.001

(2.11)

@

dm: đường kính nhỏ nhất.
s: tham số.

m

co

l.
ai

gm

di: đường kính trung bình cỡ kính i.

an

𝑛′ : tỷ lệ phần trăm cây chặt.

Lu

n, g: các đại lượng biểu thị loại tỉa thưa.


n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

11

t: tuổi.
- Hàm gamma
Roemisch (1975) nghiên cứu khả năng dùng hàm Gamma mô phỏng sự
biến đổi của phân bố đường kính cây rừng theo tuổi, xác lập quan hệ của tham
số Beta với tuổi, đường kính trung bình chiều cao tầng trội đã khẳng định
quan hệ giữa tham số Beta với chiều cao tầng trội là chặt chẽ nhất.
Lembeke, Knapp và Dittmar sử dụng phân bố Gamma với các tham số thơng
qua các phương trình biểu thị mối tương quan với tuổi và chiều cao tầng trội.

a
lu

1

1


𝐴

𝐴2

b = a0 + a1. + a2.

(2.13)

n
n

va

(2.14)

α = a0 + a1.h100 + a2.A + a3.A.h100

(2.15)

Ngồi các hướng nghiên cứu trên cịn có quan điểm cho rằng đường kính

p
ie
gh

tn
to

p = a0 + a1.A + a2.A2


cây rừng là một đại lượng ngẫu nhiên phụ thuộc vào thời gian và quá trình biến

do

oa
nl
w

đổi của phân bố đường kính theo tuổi là q trình ngẫu nhiên. Theo hướng
nghiên cứu này có tác giả Suzuki (1971), Preussner.K (1974), Bock. W và

d

a
lu

Diener (1972). Theo các tác giả trên, quá trình đó biểu thị một tập hợp các đại

a
nv

lượng ngẫu nhiên (Xt) với thời gian (t) và lấy trong một khoảng thời gian nào đó.

ll

u
nf

Nếu trị số của đường kính tại thời điểm t chỉ phụ thuộc vào trị số ở thời điểm t-1


m

thì đó là q trình Markov, tức là mỗi trị số của t ứng với một số tự nhiên.

n
oi

*Nghiên cứu về quy luật tương quan Hvn và D1.3

tz
ha

Tovstolese, D. I (1930), lấy cấp đất làm cơ sở nghiên cứu quan hệ H/D.

z

Mỗi cấp đất tác giả xác lập một đường cong chiều cao bình quân ứng với mỗi

@

l.
ai

gm

cỡ đường kính để có dãy tương quan cho lồi và cấp chiều cao.Sau đó dùng

co


phương pháp biểu đồ để nắn dãy tương quan cho lồi và cấp chiều cao. Sau

m

đó dùng phương pháp biểu đồ để nắn dãy tương quan theo dạng đường thẳng

an

Lu

của Gehrhardt và Kopetxki:

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

12

Hg = a + b.g
Krauter, G (1958) và Tiourin, A.V (1931), nghiên cứu tương quan giữa
chiều cao với đường kính ngang ngực dựa trên cơ sở cấp đất và cấp tuổi. Kết

quả cho thấy, khi dãy phân hóa thành các cấp chiều cao thì mối quan hệ này
khơng cần xét đến cấp đất hay cấp tuổi, cũng không cần xét đến tác động của
hoàn cảnh và tuổi đến sinh trưởng của cây rừng và của lâm phần, vì những
nhân tố này đã được phản ánh trong kích thước của cây, nghĩa là đường kính
và chiều cao trong quan hệ đã bao hàm tác động của hoàn cảnh và tuổi.

a
lu

Tiếp theo, nhiều tác giả dùng phương pháp giải tích tốn học tìm ra

n

phương

n

va

những

trình

như:

Naslund,M

(1929),

Assmann,E


tn
to

(1936);Hohenadl,W(1936); Michailov,F (1934,1952); Prodan,M (1944);

p
ie
gh

Krenn,K (1946); Meyer, H.A(1952)… đã đề nghị các dạng phương trình dưới
đây:

(2.16)

h = a +b1d + b2d2 + b3d3

oa
nl
w

(2.17)

h -1.3 = d2/(a+bd)2

(2.18)

do

h = a +b1d + b2d2


d

a
lu

(2.19)

a
nv

h = a + blogd

(2.20)

h = k.dn

(2.21)

ll

u
nf

h = a + b1d + b2logd

m

1
ℎ−1.3


=a+

𝑏
𝑑

tz
ha

n
oi

Petterson (1955) đề xuất phương trình tương quan:
(2.22)

z

cấp chiều cao cho lâm phần.

l.
ai

gm

@

Sau này được Kennel, R(1971) ứng dụng các quan hệ này để lập biểu

co


Khi nghiên cứu sự biến đổi theo tuổi của quan hệ giữa chiều cao với

m

đường kính ngang ngực, Tourin, A.V (1927) đã rút ra kết luận: “Đường cong

Lu

an

chiều cao thay đổi và ln dịch chuyển lên phía trên khi tuổi tăng lên”. Kết

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

13

luận này cũng được Vagui, A.B (1955) khẳng định. Prodan, M (1965); Haller,
K.E (1973) cùng phát hiện ra quy luật “Độ dốc đường cong chiều cao có xu
hướng giảm dần khi tuổi tăng lên”. Curtis, R.O (1967) [17] đã mô phỏng quan

hệ giữa chiều cao với đường kính và tuổi theo dạng phương trình:
1

1

1

𝑑

𝐴

𝑑−𝐴

Logh = d + b1 + b2 + b3

(2.23)

* Nghiên cứu về quy luật tương quan Dt và D1.3
Tán cây là bộ phận quyết định đến sinh trưởng, tăng trưởng cây rừng, là chỉ
tiêu quan trọng để xác định không gian dinh dưỡng của từng cây riêng lẻ. Từ

a
lu

việc xác định được không gian dinh dưỡng của cây rừng có thể xác định được hệ

n
n

va


số khép tán cho loài cây và lâm phần. Các tác giả Cromer. O.A; Ahken.J.D

tn
to

(1948), Wiilingham (1948),… sau khi nghiên cứu mối quan hệ giữa đường kính

p
ie
gh

tán với đường kính ngang ngực đã đi đến kết luận: Tồn tại mối quan hệ mật thiết
giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực. Tùy theo từng loài cây và điều

oa
nl
w

do

kiện cụ thể, mối liên hệ này được thể hiện dưới các dạng phương trình khác
nhau, nhưng phổ biến nhất là dạng phương trình đường thẳng:
(2.25)

d

Dt = a + b.D1.3

a

lu

a
nv

2.1.2.4. Nghiên cứu về sinh khối rừng

u
nf

Một số nghiên cứu tiêu biểu cóthể tóm tắt lại như sau:

ll

- Xây dựng định luật "năng suất" dựa trên định luật “tối thiểu” củaLiebig

m

n
oi

J. và dựa trên các kết quả nghiên cứu về định lượng của sự tác độngcủa thực

tz
ha

vật tới khơng khí, đã được mơ tả bởi Liebig, J (1862).

z


- Các cơng trình nghiên cứu về phát triển sinh khối rừng đã được tổngkết

gm

@

bởi Riley G.A (1944), Steemann Nielsen, E (1954), Fleming, R.H. (1957).

l.
ai

- Bản đồ năng suất trên toàn thế giới đã được xây dựng bởi Lieth, H.

m

co

(1964) [20], đồng thời với sự ra đời của chương trình sinh học quốc tế “IBP”

Lu

(1964) và chương trình sinh quyển con người “MAB” (1971) đã tác động

an

mạnh mẽ tới việc nghiên cứu sinh khối. Những nghiên cứu trong giai đoạn

n
va
ac


th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

14

này tậptrung vào các đối tượng đồng cỏ, savan, rừng rụng lá, rừng mưa
thường xanh.
- Cơng trình “Sinh khối và năng suất sơ cấp rừng thế giới - World forest
biomass and primary production data” đã tập hợp 600 cơng trình đã được
xuất bản về sinh khối khô thân, cành, lá và một số thành phần, sản phẩm sơ
cấp của hơn 1.200 lâm phần thuộc 46 nước trên thế giới (Dẫn theo Canell
M.G.R, 1981).
2.1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam

a
lu

2.1.3.1. Nghiên cứu về mơ hình sinh trưởng

n

Trịnh Đức Huy (1988)[7] khi lập biểu dự đoán trữ lượng và năng suất gỗ


n

va

của đất trồng Bồ đề khu Trung tâm miền Bắc Việt Nam, đã xây dựng mơ hình

tn
to

dự đốn trữ lượng Bồ đề trên cơ sở tổng diện tích ngang và chiều cao bình

p
ie
gh

quân lâm phần dưới dạng phương trình.
(2.26)

oa
nl
w

do

LnM = a + b.lnG
LnM = a + b.LnG + c.lnH

d

Nguyễn Ngọc Lung (1989) khi lập biểu sản lượng rừng Thông 3 lá vùng


a
lu

Đà Lạt, Lâm Đồng đã sử dụng các mơ hình dự đoán sinh trưởng và mật độ

a
nv

rừng chuẩn [10].

u
nf

ll

Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) khi lập biểu quá trình sinh trưởng rừng

m

n
oi

Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ ở khu Đông Bắc Việt Nam đã xây dựng mơ

tz
ha

hình dự đốn sản lượng cụ thể như sau:
M = 3,496 + 0,4424.G.h0


1

(2.28)

+ 43,51

1

𝑁

(2.29)

m

co

ℎ 0 −1.3

𝑁

l.
ai

Ln(St/10) = 4,0792 + 4,40194

1

gm


h 0 −1.3

- 36,6

@

1

z

LnG = 5,0731 - 9,6596

(2.27)

an

Lu
n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


15

Hồng Văn Dưỡng (1996) đã xây dựng mơ hình dự đoán sinh trưởng
rừng keo lá tràm. Đã sử dụng phương trình dưới dạng trữ lượng là một hàm
của các biến số Hvn, A, N và tác giả đưa ra phương trình dự đốn trữ lượng:
M = -13,297 + 2,385.H0 + 0,3199.G.H0

(2.30)

2.1.3.2. Nghiên cứu về sinh trưởng
Ở Việt Nam, Nguyễn Ngọc Lung (1989)[10] nghiên cứu một cách có hệ
thống các quy luật sinh trưởng, năng suất, sản lượng rừng cây mọc nhanh, áp
dụng cho Thông ba lá bằng phương pháp mô hình hóa, đã lập các bảng biểu dự

a
lu

đốn sinh trưởng, sản lượng không phải bằng số mà bằng một chương trình

n

trên máy tính với đầu vào là cấp đất và tuổi còn đầu ra là các chỉ tiêu mà chủ

n

va

rừng quan tâm như: tuổi tỉa thưa, năng suất, phẩm chất, tuổi khai thác chính…

p

ie
gh

tn
to

Trong thực tiễn các nhà Lâm nghiệp khi nghiên cứu tăng trưởng sản lượng

rừng đã thường xử lý khác nhau, thứ nhất là cách xác định dãy phát triển tự

do

nhiên để đặt ô tiêu chuẩn đại diện.Thứ hai, là phương pháp thu thập và xử lý số

oa
nl
w

liệu, Anotchin (1982) lấy ví dụ có các phương pháp thống kê tốn học của
Baur, phương pháp phân tích của Hartig, phương pháp xử lý tretchiakov… các

d
a
nv

a
lu

phương pháp đều tính tốn các chỉ tiêu tăng trưởng như lượng tăng trưởng
thường xuyên Zt , năng suất tăng trưởng Zt%, lượng tăng trưởng bình quân ∆t


u
nf

theo con số đứt quãng với khoảng thời gian là 5,10 hoặc 20 năm. Thứ ba, ngày

ll
m

nay phương pháp mơ hình hóa sinh trưởng rừng và năng suất rừng trong vòng

n
oi

tz
ha

20 năm qua đang khắc phục được các nhược điểm đã nêu.
Trịnh Đức Huy (1998)[7] khi nghiên cứu quy luật sinh trưởng rừng Bồ

z
@

đề vùng Trung tâm ẩm đã kết luận:

l.
ai

gm


- Sinh trưởng chiều cao ít phụ thuộc mật độ. Hàm sinh trưởng chiều cao

(2.31)

m

Hbq = 30Exp(-2,0354416Exp(-0,1826A))

co

theo tuổi có độ chính xác cao nhất là dạng hàm Gompertz:

an

Lu
n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

16


- Sinh trưởng chiều cao theo tuổi và các nhân tố sinh thái ( chỉ số khô
hạn SAD, nguồn gốc đất trồng rừng TBC, độ dày tầng đất mặt DAY) khác:
lnHbq = 6,676- 3,684/A0.3-0,3087lnSAD-0,0589lnTBC-0,1389lnDAY
(2.32) có hệ số tương quan rất cao (0,989), phản ánh được những đặc điểm sinh
trưởng chiều cao theo những đặc trưng sinh thái khác nhau của rừng bồ đề.
- Sinh trưởng đường kính bình qn và trữ lượng rừng Bồ đề cũng chịu
ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái như trên, và thêm nhân tố mật độ rừng.
Phương trình sinh trưởng đường kính có hệ số tương quan cao nhất là 0,932

a
lu

và trữ lượng là 0,896. Ảnh hưởng của các nhân tố đối với sinh trưởng như

n

đường kính và trữ lượng có thể xếp theo thứ tự giảm dần như sau: tuổi, mật

n

va

- Trữ lượng rừng có quan hệ chặt chẽ với chiều cao bình quân, tổng diện

p
ie
gh

tn
to


độ, (SAD - TBC), DAY.
ngang, mật độ và đường kính bình qn:
(2.33)

oa
nl
w

do

lnM = -0,3444 + 0,9938 lnG + 0,9012Hbq

(2.34)

lnM = 1,321 + 1,319lnG

(2.35)

d

M = -126,6 + 12,43Hbq + 0,03742N

a
lu

a
nv

2.1.3.3. Nghiên cứu cấu trúc lâm phần


theo cỡ chiều cao (N/HVN)

ll

u
nf

*Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo cỡ kính (N/D1.3) và số cây

m

n
oi

Khi lập biểu thể tích cây đứng rừng tự nhiên miền bắc Việt Nam, Đồng

tz
ha

Sĩ Hiền (1974), có kết luận: phân bố số cây theo cỡ đường kính là phân bố

z

giảm nhưng do q trình khai thác chọn thô không theo quy tắc nên đường

@

họ đường cong Pearson để mô tả phân bố này[5].


co

l.
ai

gm

thực nghiệm thường có dạng hình răng cưa và tác giả đã dùng hàm Meyer và

m

Nguyễn Văn Trương (1983), đã thử nghiệm dùng các hàm mũ, logarit,

an

Lu

phân bố Poisson và phân bố Pearson để biểu thị cấu trúc số cây - cấp đường

n
va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si



×