Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

báo cáo chuyên đề công tác xã hội ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.33 KB, 12 trang )

Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
Cuộc Cách mạng công nghiệp ở giai đoạn thứ nhất diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và
đầu thế kỷ 19 và giai đoạn hai tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ
20 đã đánh dấu sự hình thành nền công nghiệp tiên tiến hiện đại. Và từ đây vấn đề an
sinh xã hội, phúc lợi xã hội dành cho người nghèo, người yếu thế trong xã hội được xuất
hiện từ đây. Trong thời kỳ hiện nay, Nước ta đang trong quá trình phát triển công nghiệp
hóa hiện đại hóa. Dần chuyển từ nước nông nghiệp lạc hậu sang nước có nền kinh tế thị
trường hội nhập quốc tế. Nhu cầu của người dân ngày một cải thiện, điều kiện sinh hoạt,
ăn mặc ngày một đáp ứng tốt hơn. Bên cạnh những lợi ích đạt được thì việc phát triển
vượt bậc về kinh tế đã kéo theo những hậu quả về sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo,
người dân ở những vùng sâu, vùng xa, đại bộ phận người dân có trình độ học vấn thấp
càng tụt hậu về nhận thức cũng như việc khó tiếp cận với công nghẹ hiện đại. Bên cạnh
đó thì điều kiện kinh tế trở nên khó khăn khi tư liệu sản xuất cũng như phương tiện sản
xuất không còn. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc xuất hiện
những trẻ em khi sinh ra phải sống trong cảnh mồ côi, thiếu thốn tình cảm, không đáp
ứng được nhu cầu vật chất. Chính vì vậy nhà nước ta đã dầu tư xây dựng nhiều trung
tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh với nhiều nguồn hổ trợ từ các tổ chức bên ngoài trong
đó có tỉnh Quảng nam. Cùng với nhiều dự án được xây dựng nhằm đảm bảo an sinh xã
hội cho người dân.
1. Giới thiệu về sự hình thành và phát triển của Trung tâm.
Trải qua 11 năm kể từ khi thành lập vào ngày 01 tháng 01 năm 2001 thì trung tâm
Nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh Quảng Nam đã có sự phát triển đáng kể về cơ sở vật chất
cũng như hạ tầng tại đây. Từ khi thành lập thì trung tâm chỉ là một khu nhà cấp 4 tạm
bợ. Mọi vật dụng sinh hoạt, hổ trợ cho công tác nuôi dưỡng đều thiếu thốn. Nhưng trải
qua thời gian dài phát triển thì đến nay trung tâm đã có có sự thay đổi đáng kể. Ngoài
văn phòng làm việc của cán bộ tại trung tâm thì trung tâm đã xây dựng được 3 khu nhà
cho các cháu với tất cả 7 phòng. Hiện tại trung tâm đã mới xây dựng thêm khu nhà ăn
cho các em. Hầu như các vật dụng sinh hoạt đã được đáp ứng tốt cho công việc tại trung
tâm.
Trung tâm được xây dựng trên nguồn kinh phí của tỉnh Quảng Nam và đến nay thì
không chỉ được sự đầu tư của các tổ chức trong tỉnh mà được sự tài trợ của các tổ chức


nước ngoài đã góp phần tạo điều kiện tốt nhất cho các cháu có hoàn cảnh khó khăn tại
đây.
Đối tượng nuôi dưỡng tại trung tâm gồm các cháu mồ côi, có hoàn cảnh khó khăn về
kinh tế, gia đình không thể chăm sóc nên đã gửi đến trung tâm thì còn có nhiều trẻ sơ
sinh bị bỏ rơi khi mới sinh từ khắp nơi trong địa bàn tỉnh.
Tuy nước ta đã đầu tư xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội đến từng địa phương nhưng số
lượng các cháu có hoàn cảnh phải đến các trung tâm vẫn còn cao. Tại trung tâm Nuôi
dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh Quảng Nam thì hiện tại trung tâm đang có 65 cháu. Trong đó
-1- SVTH: Tán Văn Thanh
Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
có 14 cháu (gồm 5 nam, 9 nữ) là các cháu sơ sinh, các cháu bị dị tật bẩm sinh. Số cháu
đang hoc cấp bậc tiểu học là 28 cháu ( gồm 19 nam, 9 nữ), các cháu đang học trung học
cơ sở là 7 cháu (gồm 2 nam, 5 nữ).
Khi trao đổi đến những thuận lợi cũng như khó khăn của trung tâm thì ngoài những
thuận lợi về sự ủng hộ, đầu tư giúp đỡ của các tổ chức thì trung tâm cũng gặp không ít
khó khăn về vị trí của trung tâm. Tuy được sự quản lý của Sở lao động xã hội tỉnh
Quảng Nam nhưng trung tâm được xây dựng trên địa điểm nằm xa thành phố, gây
không ít khó khăn trong quá trình đi lại,điều kiện tiếp cận đến các dịch vụ xã hội của các
cháu tại trung tâm không tốt bằng các cháu trên thành phố.
2. Thông tin thân chủ và lý thuyết áp dụng
2.1 Thông tin về thân chủ
- Họ tên thân chủ: Lê Thị Bạch Tuyết
- Năm sinh: 2002
- Giới tính: Nữ
- Quê quán: xã Tam Thanh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
- Nơi sống hiện nay: Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh Quảng Nam.
- Học vấn: 4/12
- Nghề nghiệp chuyên môn: Học sinh
2.2 Lý thuyết áp dụng
Sử dụng thuyết hướng trị liệu nhóm và thuyết hướng trị liệu gia đình.

- Thuyết hướng trị liệu nhóm: mỗi con người khi sinh hoạt trong nhóm thì có nhiều
lợi ích: những người cùng cảnh, đồng cảnh ngộ do vậy họ có cơ hội được bộc lộ, bày tỏ
bản thân giải tỏa ấm ức, chia sẽ các kinh nghiệm, quan sát đối chiếu với người xung
quanh và họ cảm thấy an ủi vì cùng cảnh ngộ, có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, học hỏi
người khác. Mỗi cá nhân trong nhóm nhận ra sự cỗ vũ, ủng hộ và nâng đỡ từ phía xã
hội, cảm thấy được chấp nhận, gắn bó với những người cùng cảnh ngộ, có cơ hội để hiểu
người khác.
Sống và sinh hoạt tại trung tâm nên thân chủ có nhiều bạn có cùng cảnh ngộ nên khi
thiết lập mối quan hệ nhóm sẽ giúp Tuyết dần dần nhận diện được vấn đề cảu mình và tự
điều chỉnh bản thân, ứng phó hợp lý với những khó khăn trong tương lai.
- Thuyết hướng trị liệu gia đình: Tìm hiểu bầu không khí trong gia đình, tính chất
quan hệ giao tiếp trong gia đình, thứ bậc của các thành viên trong gia đình, quyền lực
của gia đình rơi vào tay ai, các nhu cầu không được thỏa mãn của các thành viên trong
gia đình.
Là một đứa trẻ mới lớn nên tình cảm của gia đình là hết sức quan trọng. Chính vì vậy
nên tạo điều kiện để các thành viên trong gia đình có thể tiếp xúc, tạo mối quan hệ gắn
kết các thành viên lại với nhau. Nhất là đối tượng thân chủ lại là trẻ em nên hướng trị
liệu gia đình là cần thiết.
-2- SVTH: Tán Văn Thanh
Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
Ngoài ra chúng ta cũng có thể sử dung học thuyết Phân tâm học về nhân cách.
Trong đó chúng ta có thể sử dụng các kỹ thuật như nói tự do, phân tích giấc mơ, phân
tích sắm vai,
3. Nhận diện và giải quyết vấn đề của thân chủ
3.1 Thông tin về thân chủ
- Tên: Lê Thị Bạch Tuyết
- Giới tính: Nữ
- Năm sinh: 2002
- Quê quán: xã Tam Thanh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
- Nơi sống hiện nay: Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh Quảng Nam.

- Địa chỉ: Thôn Thạnh Hòa, Xã Tam Đàn, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
- Số điện thoại: (0510) 3847 021
- Học vấn: 4/12
- Hoàn cảnh gia đình:
+ Cha mẹ em đã mất khi em còn nhỏ.
+ Từ đó em đã sống với bà nội là bà Sanh nay đã 64 tuổi và người anh trai là Lê
Đình Tiến (12 tuổi).
+ Gia đình chỉ có 3 bà cháu, bà nội lại già yếu, hay ốm đau, hằng ngày bà cháu
chỉ sống dựa vào số tiền ít ỏi từ quán bán tạp hóa nhỏ. Để phụ giúp gia đình thì ngoài
việc đi học anh Tiến còn giúp nội đi bán dạo đậu phụng ran.
+ Các cô chú không thể giúp đỡ 3 bà cháu vì gia đình cũng còn quá nghèo, bên
cạnh nguồn thu nhập ít ỏi từ bán tạp hóa phải chi cho các khoản sinh hoạt và học tập của
2 anh em nên gia đình càng ngày càng khó khăn hơn.
- Hoàn cảnh sống
Do hoàn cảnh kinh tế khó khăn và các cô chú gia đình không khá giả và ở xa nên
em được bà nội xin đến sống tại trung tâm Nuôi dưỡng và dạy nghề trẻ em đường phố
Quảng Nam. Sau này trung tâm được đổi tên thành trung tâm Công tác xã hội Quảng
Nam. Vì lý do thay đổi cơ cấu quản lý cũng như đối tượng nuôi dưỡng nên đến hè năm
2010 em được chuyển đến trung tâm Nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh Quảng Nam.
- Tình hình sức khỏe: do lúc nhỏ sống trong điều kiện kinh tế khó khăn nên em có
ngoại hình tương đối nhỏ, lúc nhỏ thường hay bị đau ốm. Hiện tại sức khỏe bình thường.
- Điều kiện ăn ở sinh hoạt hiện tại: Trong trung tâm Nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh
Quảng Nam.
- Quan hệ với gia đình: quan hệ không chặt chẽ do sống xa gia đình từ nhỏ và chỉ
gặp bà nội và anh vào dịp tết và hè trong khoảng thời gian ngắn.
- Quan hệ xã hội: quan hệ bị bó hẹp trong phạm vi nàh trường và trung tâm nơi em
đang sống.
-3- SVTH: Tán Văn Thanh
Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
=> Liên quan đến vấn đề nhận thức về hành vi và tình cảm của em ở hiện tại và

trong tương lai.
3.2 Nhận diện vấn đề của thân chủ
3.2.1 Nhận xét chung về vấn đề của thân chủ
Vấn đề của thân chủ chủ yếu xoay quanh vấn đề tâm lý bị ảnh hưởng do phải mất
cha mẹ từ nhỏ, sống thiếu tình thương của gia đình, sống gia gia đình và không được
sống chung với bà nội và anh trai. Nên dễ bị ảnh hưởng đến tâm lý và sự hình thành
nhân cách sau này.
3.2.2 Những vấn đề của thân chủ
- Bị sốc do mất cả cha và mẹ.
- Sống xa gia đình từ nhỏ, không được sự chăm sóc yêu thương của người thân.
- Tâm lý bị ảnh hưởng khi tiếp xúc với bạn bè cùng trang lứa có hoàn cảnh sống tốt
hơn, được sự yêu thương, quan tâm của gia đình. Từ đó em sẽ có sự tự ti mặt cảm với
bản thân mình. Hiện tại em chưa hình dung rõ về tầm quan trọng của gia đình và tình
yêu thương của người thân nhưng em đã có cảm giác bị thiệt thòi, và sau này em sẽ dễ
dẫn đến bi quan và chán nản.
3.2.3 Những vấn đề có thể can thiệp
- Chăm sóc sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ.
- Tạo điều kiện để Tuyết có thể về thăm gia đình nhiều hơn. Bên cạnh đó, tạo điều
kiện để em giao lưu tiếp xúc với các em có cùng hoàn cảnh từ đó giúp em không có suy
nghĩ bi quan.
- Định hướng khả năng phát triển của bản thân trong tương lai.
4. Đánh giá khả năng và xác định phương pháp trị liệu
4.1 Đánh giá khả năng của thân chủ
- Tên: Lê Thị Bạch Tuyết
- Năm sinh: 2002
- Giới tính: Nữ
- Thời gian đánh giá: 90 phút
- Thành phân tham gia đánh giá: Cán bộ trung tâm Nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh
Quảng Nam.
- Tiêu chí điểm:

1 điểm: Thấp nhất
10 điểm: Cao nhất
Sau quá trình đánh giá: Nếu thân chủ đạt từ 50 điểm trở lên thì ta lập kế hoạch giải
quyết vấn đề thân chủ
-4- SVTH: Tán Văn Thanh
Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
BẢNG ĐÁNH GIÁ
STT Nôi dung Tiêu chí Thang điểm Điểm
1 Sức khỏe Bệnh tật 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 3
Sinh học 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 4
Tâm lý 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 7
Tổng điểm 14
2 Học tập Mức độ tập trung 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 5
Sao nhẵng 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 5
Tổng điểm 10
3 Biến cố Gia đình 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 8
Bản thân 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 8
Tổng điểm 16
4 Mối quan hệ Gia đình 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 6
Bạn bè trong Trung tâm 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 5
Bạn bè ngoài Trung tâm 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 4
Thầy cô giáo, cán bộ
quản lý,…
1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 6
Tổng điểm 21

Kết quả: 61
=> Nhận xét: Vấn đề của thân chủ chủ yếu là tâm lý cũng như những ảnh hưởng
của những biến cố đã xãy ra lúc nhỏ.
4.2 Đánh giá khả năng của cơ quan

- Tên: Lê Thị Bạch Tuyết
- Năm sinh: 2002
- Giới tính: Nữ
- Cơ sở: Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh Quảng Nam
- Địa chỉ: Thôn Thạnh Hòa, Xã Tam Đàn, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
- Số điện thoại: (0510) 3847 021
- Tiêu chí điểm:
1 điểm : Thấp nhất
10 điểm : Cao nhất
BẢNG ĐÁNH GIÁ
STT Nội dung Tiêu chí Thang điểm Điểm
1 Thân chủ Thân chủ nam 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 8
Thân chủ nữ 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 8
-5- SVTH: Tán Văn Thanh
Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
Tổng điểm 16
2 Mục đích Nuôi dưỡng 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 8
Học văn hóa 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 3
Vui chơi giải trí 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 7
Dạy kỹ năng sống 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 5
Tổng điểm 23
3 Hoạt động Cung cấp nơi ăn, ở 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 9
Chăm sóc sức khỏe 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 8
Dạy học 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 3
Tập huấn kỹ năng sống 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 5
Vui chơi giải trí 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 7
Tổng điểm 32
4 Nguồn lực Tài chính 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 8
Cơ sở vật chất 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 7
Giúp đỡ từ bên ngoài 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 6

Dịch vụ xã hội 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 7
Tổng điểm 28
Kết quả: 99
=> Nhận xét: Nhìn chung trung tâm có khả năng chăm sóc nuôi dưỡng những trẻ
em có hoàn cảnh. Chức năng của trung tâm chủ yếu tập trung vào việc chăm sóc, nuôi
dưỡng. tại trung tâm không chú trọng vào công tác dạy học. Nguồn lực của trung tâm
tương đối ổn định do có nhiều sự hổ trợ và có sự đầu tư vào cơ sở vật chất.
4.3 Đánh giá khả năng tài chính
- Tên: Lê Thị Bạch Tuyết
- Năm sinh: 2002
- Giới tính: Nữ
- Cơ sở: Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh Quảng Nam
- Địa chỉ: Thôn Thạnh Hòa, Xã Tam Đàn, Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
- Số điện thoại: (0510) 3847 021
- Quy định:
+ Từ 10 triệu đến 30 triệu/18 tháng
+ Trên 30 triệu: đề xuất hướng giải quyết khác.
BẢNG ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH
STT Diển giải Đơn giá Số lượng Thành tiền Ghi chú
1 Khám chữa bệnh 5.000.000 1 5.000.000 Khám định
kỳ 1lần/tháng
2 Dụng cụ học tập 3.600.000 1 3.600.000
-6- SVTH: Tán Văn Thanh
Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
3 Hỗ trợ việc học các kỹ
năng
3.600.000 1 3.600.000 Dạy múa, vẽ,

=> Nhận xét: Tuy số tiền để áp dụng các hoạt động vẫn còn ít nhưng nguồn tài
chính có thể giải quyết được các vấn đề mà thân chủ gặp phải khi sống tại Trung tâm.

4.4 Phương pháp trị liệu
- Sinh hoạt nhóm đồng đẵng.
- Sử dụng các kỹ thuật trị liệu như:
+ Vẽ tranh ảnh
+ Nói tự do
+ Kỹ thuật cắt nghĩa
+ Chiếc ghế trống
+ Kể tiếp câu chuyện
+ Chiếc cốc đầy một nữa
5. Kế hoạch trị liệu
5.1 Thông tin cá nhân thân chủ
1. Ngày tiếp nhận: 26/12/2011
2. Nơi địa điểm tiếp nhận: Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh Quảng Nam
3. Người giới thiệu/tự đến: Nhân viên Công tác xã hội tìm hiểu tiếp cận thân chủ.
4. Họ tên: Lê Thị Bạch Tuyết
5. Tên khác: Tuyết Nhỏ
6. Ngày, tháng, năm sinh: 2002
7. Nơi sinh: xã Tam Thanh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
8. Quê quán: xã Tam Thanh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
9. Nguyên quán: xã Tam Thanh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
10. Nơi ở hiện tại: Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh Quảng Nam
11. Địa chỉ số điện thoại liên lạc khi cần thiết: (0510) 3847 021
12. Tình trạng: có sự mặc cảm, hơi nhút nhát, ít giao tiếp với người lạ.
13. Trình độ học vấn: 4/12
14. Giấy tờ tùy thân:
CMND Hộ khẩu
Khai sinh Giấy tờ khác
15. Công việc từng làm: không
16. Thời gian sống trên dường phố: không
17. Lý do rời gia đình:

+ Cha mẹ mất sớm, gia đình chỉ sống dựa và nguồn thu nhập của nà nội
-7- SVTH: Tán Văn Thanh
Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
+ Gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bà nội tuổi già không thể chăm sóc được cho
Tuyết và anh trai. Chính vì vậy em được nội xin gửi lên Trung tâm để nhà nước chăm
sóc.
18. Mối quan hệ với gia đình: Tuyết yêu quý bà nội và anh trai.
19. Mối quan hệ với bạn bè: Chỉ tiếp xúc với các bạn tại Trung tâm và các bạn ở
lớp.
20. Mối quan hệ khác: không
21. Các biên cố:
21.1. Các biến cố:
+ Cha mẹ mất sớm.
+ Phải sống thiếu tình thương của cha mẹ và hiện tại phải sống xa gia đình.
21.2. Cách đối phó: Cố gắng chịu đựng, không tâm sự cùng với người khác. Một
phần do tuổi còn nhỏ nên không cảm nhận đầy đủ những biến cố xảy ra.
21.3. Kết quả: Có sự mặc cảm, tuổi thân so với các bạn ở cùng lớp học tại trường.
22. Sở thích/ năng khiếu/ mặt mạnh: Là học sinh giỏi 3 năm liền, hiền lành, chăm
chỉ, thích vẽ tranh.
23. Thái độ tâm trạng khi tiếp xúc: rụt rè, ít nói, có vẻ sợ sệt.
5.2 Thời gian thực hiện: 18 tháng
5.3 Địa điểm thực hiện: Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ mồ côi sơ sinh Quảng Nam
5.4 Công cụ hổ trợ, thực hiện chữa trị thân chủ
- Trong quá trình thu thập thông tin, tìm hiểu vấn đề thì sử dụng các công cụ hổ trợ:
+ Công cụ quan sát: là quá trình đánh xem xét đánh giá hành vi, cử chỉ của cá
nhân.Quan sát được những cử chỉ, nét mặt điệu bộ, giọng nói, ánh mắt, trang phục,…tất
cả những biểu hiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
Quan sát nhằm thu thập thông tin, các dữ liệu cần thiết để có điều kiện hiểu được thân
chủ, hiểu hoàn cảnh và đề ra kế hoạch giúp đỡ thân chủ.
+ Công cụ lắng nghe: chính là sự tri giác lời nói của thân chủ một cách tích cực

để hiểu lời nói, những suy nghĩ, việc làm của chính thân chủ.
+ Công cụ vấn đàm: sử dụng công cụ vấn đàm nhằm tạo mối quan hệ, tạo sự thân
thiện, gần gũi, cơi mở. Đông thời nhằm để khảo sát, khảo cứu các vấn đề của thân chủ,
tạo điều kiện hổ trợ và giúp đỡ thân chủ, cùng thân chủ giải quyết vấn đề.
+ Công cụ tạo mối quan hệ: cần tạo mối quan hệ thân mật gần gũi, nhất là tạo mối
quan hệ bình đẵng, không mang ơn…giữa thân chủ với nhân viên công tác xã hội.
- Sau khi thu thập thông tin, xác định được vấn đề thân chủ thì thục hiện chữa trị
thân chủ bằng biện pháp tác động tâm lý, xây dựng các nhóm sinh hoạt đồng đẵng, rèn
luyện kỹ năng sống cũng như nâng cao khả năng hiểu biết pháp luật của thân chủ. Tạo
mối quan hệ gần gũi thân thiết, giảm thiểu những mặc cảm tự ti của bản thân. Tạo điều
kiện để phát huy khả năng, năng lực của bản thân.
-8- SVTH: Tán Văn Thanh
Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
5.5 Nội dung và thời gian thực hiện
STT Nội dung thực hiện Thời gian thực
hiện
Người thực
hiện
Địa điểm Hỗ trợ và
phương
pháp trị
liệu
I II III IV
1 Tham vấn tâm lý Cán bộ quản

Trung tâm
Nuôi dưỡng
trẻ mồ côi,
sơ sinh
Quảng Nam

Sử dụng
các kỹ
năng:
Chiếc ghế
trống, các
hoạt động
vẽ tranh,
kể tiếp
câu
chuyện,
chiếc cốc
đầy một
nữa
2 Sinh hoạt nhóm
đồng đẵng
Cán bộ quản
lý và các em
tại Trung
tâm
Sân vui chơi
tại Trung
tâm
Tổ chức
các trò
chơi, giao
lưu văn
nghệ, các
hoạt động
có sự
sộng tác

nhóm
3 Nhận thức hành vi
vi phạm pháp luật
Cán bộ quản

Sân vui chơi
tại Trung
tâm
Phổ biến
pháp luật,
tổ chức
tìm hiểu
pháp luật
4 Khám sức sức khỏe Cán bộ y tế Bệnh viên Khám
tổng quát.
Có sự can
thiệp về
tâm lý
đúng
-9- SVTH: Tán Văn Thanh
Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
cách.
5 Học tập Giáo viên
dạy văn hóa
Trường học
địa phương
Giáo dục,
nâng cao
kiến thức.
6 Kỹ năng sống Cán bộ quản


Trung tâm
Nuôi dưỡng
trẻ mồ côi,
sơ sinh
Quảng Nam
Tổ chức
các buổi
dạy kỹ
năng sống
5.6 Dự đoán tài chính
Vấn đề của thân chủ Tuyết chính là tâm lý nên việc sử dụng đến nguồn tài chính
tương đối ít. Nguồn kinh phí chủ yếu tập trung vào các hoạt động vui chơi, các buổi sinh
hoạt tập thể, cũng như việc khám sức khỏe định kỳ, các dụng cụ phục vụ cho quá trình
học tập,…
6. Theo dõi, giám sát và lượng giá
6.1 Theo dõi
STT Công việc Chỉ số Kết quả mong
đợi
Người
theo
dõi
Địa điểm Ghi
chú
1 Sinh hoạt nhóm
đồng đẵng
- Tham gia
đều
80 – 90% Cán bộ
trung

tâm
Trung tâm
nuôi dưỡng
trẻ mồ, côi sơ
sinh Quảng
Nam
- Tích cực
tham gia
các hoạt
động
70%
- Chia sẽ
thông tin
60%
2 Nề nếp - Chấp
hành kỹ
luật
Tốt: Tốt Cán bộ
trung
tâm
Trung tâm
nuôi dưỡng
trẻ mồ, côi sơ
sinh Quảng
- Hòa đồng Tốt: Tốt
3 Học kỹ năng
sống
- Trình độ 12/12: 4/12 Cán bộ
trung
tâm

Trung tâm
nuôi dưỡng
trẻ mồ, côi sơ
sinh Quảng
Nam
- Đi học
đều
8 buổi/tuần 8
buổi
- Mức dộ
tập trung
80 - 90%
-10- SVTH: Tán Văn Thanh
Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
4 Khám bệnh -Khám sức
khỏe định
kỳ
1 buổi/tháng Bác sĩ
bệnh
viên
Bệnh viện
6.2 Giám sát

STT Công việc Phương
pháp
Kết quả Người
giám sát
Địa điểm Ghi
chú
1 Sinh hoạt nhóm

đồng đẵng
- Tham gia
đều
- Tích cực
tham gia
các hoạt
động
- Chia sẽ
thông tin
Có sự
đồng cảm
với hoàn
cảnh các
bạn cùng
trang lứa.
Cán bộ
trung tâm
Trung tâm
Nuôi dưỡng trẻ
mồ côi, sơ sinh
tỉnh Quảng
Nam
2 Nề nếp - Chia sẽ
động viên
- Thường
xuyên
nhắc nhở
kiểm tra
Hòa đồng
với bạn

bè, thường
xuyên
giúp đỡ
các em
nhỏ, các
bạn cùng
trang lứa
Cán bộ
trung tâm
Trung tâm
Nuôi dưỡng trẻ
mồ côi, sơ sinh
Quảng Nam
3 Kỹ năng sống - Biểu
diển văn
nghệ
- Tham gia
trò chơi
- Giải
quyết tình
huống
Tham gia
nhiệt tình,
hăng hái
trong các
hoạt động
Cán bộ
trung tâm
Trung tâm
Nuôi dưỡng trẻ

mồ côi, sơ sinh
Quảng Nam
4 Khám bệnh Khám
tổng quát
Sức khỏe
tốt
Bác sĩ Bệnh viên
6.3 Lượng giá
Bảng lượng giá về tiến trình trợ giúp thân chủ
-11- SVTH: Tán Văn Thanh
Báo cáo chuyên đề Công tác xã hội (I&II) GVHD: Phạm Thị Kiều Duyên
Nội dung lượng giá Kém Trung
bình
khá
Khá Khá
tốt
Tốt
Tiếp cận thân chủ x
Nhận diện vấn đề x
Thu thập thông tin x
Chuẩn đoán x
Lên kế hoạch trị liệu x
-12- SVTH: Tán Văn Thanh

×