Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giáo án về dao động và sóng điện từ vật lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.23 KB, 14 trang )

Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 58
Ngày soạn : 02/11/2009
Tiết : 35&36
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết được cấu tạo của mạch dao động LC và hiểu khái niệm dao động điện từ.
- Thiết lập được công thức về dao động điện từ riêng trong mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời
gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, năng lượng điện từ).
- Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động điện từ và nguyên tắc duy trì dao động.
- Hiểu sự tương tự dao động điện và dao động cơ.
2. Kỹ năng:
- Thành lập phương trình dao động: q, u, i, năng lượng dao động.
- Giải thích sự tương tự dao động cơ và điện.
- Xác định được các đại lượng trong mạch dao động.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Hình vẽ minh hoạ dao động điện từ hình 21.3, 21.4. Dao động điện từ tắt dần.
- Chuẩn bị thí nghiệm ảo minh hoạ rất chi tiết diễn biến dao động điện trong mạch LC với đồ thị dao
động tường minh.
2. Học sinh :
- Ôn lại dao động cơ học (dao động duy trì, dao động tự do, dao động tắt dần )
- Ôn lại các định luật cho mạch điện, năng lượng tụ điện, điện tích (năng lượng điện trường, năng
lượng từ trường).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức
2. Giới thiệu mục tiêu chương IV: (5
/
)
3. Tạo tình huống học tập


B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ 1:Nhận biết mạch dao động và dao động điện từ, thành lập công thức q, u, i.
15
- Quan sát thí nghiệm và
nhận xét.
- Thảo luận nhóm về cấu tạo
của mạch dao động:
Mạch điện kín LC
- Dòng điện có dạng hình sin
- Minh hoạ mạch dao động bằng
thí nghiệm ảo
- Cấu tạo của mạch dao động?
- Nhận xét dòng điện trong mạch
1. Dao động điện trong mạch
LC:
a. Thí nghiệm:
+ Thí nghiệm: SGK.
+ Kết luận trong mạch kín LC
có dòng điện có dạng hình sin
+ Mạch dao động (khung dao
động): là mạch điện kín gồm tụ
điện mắc với cuộn cảm
b. Giải thích:
Khi tụ điện phóng điện (q
giảm), dòng điện qua L tăng
gây ra hiện tượng tự cảm làm
chậm sự phóng điện. Khi
(q=0), i
max

dòng điện tự cảm lại
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG
& SÓNG ĐIỆN TỪ
BÀI 21: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
C
L
C
L
E
+
-
q
C
L
Y
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 59
- Tụ điện tích điện
- Quan sát hình 21.3
- Thảo luận nhóm trả lời C1:
t=T/4; 3T/4 ta có i
max
nên từ
trường ống dây đạt giá trị cực
đại
+ i =
dq
dt
= q
/

+ u
AB
= e = -L
di
dt
= -Li
/
=
-Lq
//
+ u
AB
= e – r.i
+ u
AB
=
q
C
+ Thảo luận nhóm: Thành lập
biểu thức của q, i, u trong
mạch dao động.
+ q, u, i biến đổi điều hòa theo
thời gian với cùng tần số góc ω
+ Trả lời C
2
:
i = -ωq
o
sin(ωt + ϕ)
= I

o
cos(ωt + ϕ +
2
π
). Vậy i
sớm pha u góc
2
π
điện kín LC?
- Khi khóa K ở chốt 1 hiện tượng
gì xảy ra?
- Chuyển khóa K sang vị trí 2
hiện tượng gì xảy ra?
Hướng dẫn hs giải thích dựa vào
hình 21.3
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
+ Biểu thức định nghĩa cường
dòng điện tức thời ?
+ Biểu thức suất điện động tự
cảm trên cuộn dây?
+ Với qui ước như vậy biểu thức
định luật Ôm cho đoạn mạch AB
có chứa L như thế nào?
+ Biểu thức hđt hai đầu tụ điện?
- Hướng dẫn hs thành lập biểu
thức của q, i, u trong mạch dao
động.
+ Nhận xét các đại lượng q, u, i?
+ C
2

: Nhận xét pha dao động của
u và i.
+ u biến thiên tuần hoàn nên điện
trường bên trong tụ cũng biến
thiên tuần hoàn. Đồng thời i qua
cuộn cảm biến thiên tuần hoàn
nên từ trường (B tỉ lệ với i) trong
mạch cũng biến thiên tuần hoàn.
+ Nêu khái niệm dao động điện
từ và dao động điện từ tự do và
các đại lượng đặc trưng riêng của
mạch dao động.
nạp điện cho tụ điện, (i giảm)
điện tích trên các bản trái dấu
so với lúc đầu (q tăng) đến khi
i =0 thì q
max
. Sau đó tụ điện
phóng điện hiện tượng như
trước tuy nhiên theo chiều
ngược lại.
Vậy trong mạch kín LC xảy ra
dao động điện và dao động từ
tương tự như dao động cơ gọi
là dao động điện từ.
c. Khảo sát định lượng:
- Chọn chiều dương i: qua
cuộn cảm từ B→A. Nếu dòng
điện chạy theo chiều đó thì
cường độ i > 0, nếu đi theo

chiều ngược lại thì i < 0.
- q>0 nếu bản cực nối A mang
điện tích (+)
Vận dụng định luật Ôm:
u
AB
= e – r.i
- Hđt hai đầu cuộn cảm:
u
AB
= e-ir = e = -Lq’’ (1)
- Hđt hai đầu tụ: u
AB
=
q
C
(2)

q
C
= -Lq’’hay q’’ + ω
2
q = 0
với
1
LC
ω =
.
Nghiệm phương trình có dạng:
q = q

0
cos(ωt + ϕ).
+ Điện tích biển đổi điều hoà
với
1
LC
ω =
.
+ u
AB
=
o
q
q
C C
=
cos(ωt + ϕ)
i = q’= -ωq
o
sin(ωt + ϕ)
Vậy q, u, i biến đổi điều hòa
theo thời gian với cùng tần số
góc ω
* Biến thiên của từ trường và
điện trường ở trong mạch dao
động gọi là dao động điện từ.
Nếu không có tác dụng điện
hoặc từ bên ngoài thì dao động
trong mạch là dao động tự do.
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương

C
L
A
B
+ +
- -
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 60
Các đặc trưng riêng của mạch
dao động LC:
Tần số góc riêng:
1
LC
ω =
Tần số riêng:
1
f
2 LC
=
π

Chu kỳ riêng:
T 2 LC= π

HĐ2: Tìm hiểu năng lượng điện từ trong mạch dao động
25
+ W
C
=
2
2

0
q
1 1
Cu
2 2 C
=
cos
2
(ωt + ϕ)
+ W
L
=
2
2 2
0
q
1 1
Li sin
2 2 C
=
(ωt + ϕ)
+ Biến thiên tuần hoàn theo thời
gian với tần số góc gấp đôi tần
số góc của dao động
W = W
C
+ W
L
=
2

0
q
1
2 C
=const
Nêu kết luận: trong quá trình
dao động điện từ, có sự chuyển
đổi từ năng lượng điện trường
thành năng lượng từ trường và
ngược lại, nhưng tổng của
chúng thì không đổi.
+ Biểu thức năng lượng điện
trường tích lũy trong tụ điện?
+ Biểu thức năng lượng từ trường
tích lũy trong cuộn cảm (W
L
).
+ Dựa vào biểu thức W
C
và W
L
nhận xét chúng biến thiên theo
thời gian như thế nào?
+ Năng lượng điện từ trong quá
trình dao động?
2. Năng lượng điện từ trong
mạch dao động.
+ Năng lượng điện trường:
W
C

=
2
2
2
0
q
q1 1
cos
2 C 2 C
=
(ωt + ϕ)
+ Năng lượng từ trường
W
L
=
2
2 2
0
q
1 1
Li sin
2 2 C
=
(ωt + ϕ)
+ Năng lượng điện từ :
W = W
C
+ W
L
=

2
0
q
1
2 C
=const
HĐ3: Nhận biết dao động điện từ tắt dần, dao động điện từ duy trì, dao động điện từ cưỡng bức
20 + Hs quan sát đồ thị và nhận
xét biên độ của dao động điện
từ tắt dần và nhận xét.
+ Cung cấp năng lượng trong
từng phần của chu kỳ đủ bù
vào năng lượng bị tiêu hao.
+ Quan sat hình vẽ và đọc
SGK nắm được nguyên lý
cung cấp năng lượng của máy
phát dao động điều hòa dùng
tranzito
Trong thực tế mạch dao động
luôn có điện trở R do đó dao
động sẽ dừng lại sau khi năng
lượng bị tiêu hao hết.
+ Minh họa đồ thị dao động điện
từ tắt dần hình 21.5
+ Tương tự như dao động cơ
muốn dao động duy trì ta phải
cung cấp năng lượng cho mạch
dao động như thế nào?
+ Dùng hình 21.6 giới thiệu mạch
duy trì dao động (máy phát dao

động)
Câu C3:
4. Dao động điện từ tắt dần :
+ Trong thực tế, các mạch dao
động LC đều có điện trở R nên
trong mạch luôn có nhiệt lượng
tỏa ra làm năng lượng toàn
phần bị giảm liên tục.
+ Dao động điện từ tắt dần
trong mạch dao động LC là:
dao động điện từ có các biên
độ dao động của điện tích, của
cường độ dòng điện và của
hiệu điện thế giảm dần theo
thời gian.
5. Dao động điện từ duy trì :
+ Dao động điện từ duy trì là
dao động điện từ của mạch dao
động đã được bù đủ và đúng
phần năng lượng bị tiêu hao
trong mỗi chu kỳ. Khi đó dao
động của khung được duy trì
ổn định với tần số góc riêng
của mạch.
+ Cách phổ biến để tạo ra dao
động điện từ duy trì là dùng
mạch tranzito. Máy tạo ra dao
động duy trì còn gọi là máy
phát dao động dùng tranzito.
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương

Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 61
12
+ Hs nghiên cứu SGK và trả
lời
+ Dùng hình vẽ 21.7 giới thiệu
dao động điện từ cưỡng bức.
+ Hs nghiên cứu SGK và nhận
xét:
- tần số góc của dao động cưỡng
bức như thế nào?
- Nếu giữ nguyên biên độ của u,
thay đổi
ω
thì biên độ của dao
động điện như thế nào?
- Khi
ω
=
0
ω
thì biên độ của dao
động điện như thế nào?
- Với giá trị của R như thế nào
thì hiện tượng cộng hưởng rõ nét.
Hệ dao động gồm mạch dao
động và bộ phận duy trì được
gọi là hệ dao động.
5. Dao động điện từ cưỡng
bức. Sự cộng hưởng.
+ Nối mạch LC với nguồn

ngoài u = U
o
cos
ω
t. Dòng điện
trong mạch LC dao động với
tần số góc
ω
của nguồn ngoài.
Dao động trong mạch gọi là
dao động điện từ cường bức.
+ Giữ nguyên biên độ của u.
Thay đổi
ω
thì biên độ của
dao động điện thay đổi, nếu
ω

=
0
ω
thì biên độ của dao động
điện đạt giá trị cực đại. Hiện
tượng này gọi là hiện tượng
cộng hưởng
+ Với R nhỏ thì cộng hưởng
nhọn, R lớn thì cộng hưởng tù
+ Ứng dụng trong các mạch
lọc, mạch chọn sóng, mạch
khuếch đại.

HĐ4 : Tìm hiểu sự tương tự giữa dao động điện từ và dao động cơ
8 + Hs nêu các đại lượng tương
tự trong dao động cơ và dao
động điện từ dựa vào bảng
21.1.
+ Nêu các phương trình, biểu
thức tương tư. Dựa vào bảng
21.2
Dùng bảng 21.1 và 22.2 để minh
họa sự tương tự của dao động
điện từ và dao động cơ
6. Sự tương tự giữa dao động
điện từ và dao động cơ.
Giữa dao động điện từ và dao
động cơ có nhiều điểm tương
tự về qui luật biến đổi theo
thời gian và các đại lượng.
Dẫn đến các đặc tính của 2 dao
động cũng tương tự.
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
4. Củng cố kiến thức: (5
/
)
1. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5µF, cường độ tức thời của dòng điện là
i = 0,05sin2000t(A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là:
A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,25H. D. 0,15H.
2. Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10
-6
J và điện dung của tụ điện C là 25µF. Khi hiệu điện thế
giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng tập trung ở cuộn cảm là:

A. W
L
= 24,75.10
-6
J. B. W
L
= 12,75.10
-6
J. C. W
L
= 24,75.10
-5
J. D. W
L
= 12,75.10
-5
J.
3. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1µF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần
số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là:
A. 1,6.10
4
Hz; B. 3,2.10
4
Hz; C. 1,6.10
3
Hz; D. 3,2.10
3
Hz.
Bài tập về nhà: Các bài tập 1- 4/ 123 SGK
IV: RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 62
Ngày soạn: 05/11/2009
Tiết thứ: 37

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức và công thức cơ bản về dao động điện từ (đặc biệt là dao động điện từ tự do của
mạch LC) và biết vận dụng vào giải một số dạng bài tập cơ bản.
- Biết phân tích đồ thị để rút ra nhiều nội dung định tính thể hiện rõ bản chất vật lí và các giá trị định
lượng thiết yếu của dao động điện từ.
- Biết cách tính toán bằng số dựa vào các dữ kiện trong bài tập.
2. Kĩ năng:
- Phân tích nội dung bài tập từ đó giải một số bài tập về mạch dao động.
- Tìm một số đại lượng đặc trưng của mạch dao động.
3. Thái độ:
- Tình cảm: có hứng thú với bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập. Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của trò: Làm bài tập SGK
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (2
/
)
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần hệ thống kiến thức

3. Tạo tình huống học tập
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ 1: Hệ thống kiến thức
10 Dùng phiếu học tập để hệ thống kiến thức
1) Thế nào là dao động điện từ, dao động điện từ tự do. Các đặc
trưng riêng của mạch LC
2) Các đại lượng q, u, i trong mạch LC biến đổi theo thời gian như
thế nào? Nhận xét pha dao động của u và i trong mạch LC.
3) Năng lượng từ trường, năng lượng điện trường tích lũy ở đâu
trong mạch LC và biến đổi theo thời gian như thế nào? Còn tổng
của chúng thì như thế nào?
4) Nguyên nhân vì sao dao động điện từ tắt dần?
5) Phân biệt dao động điện từ duy trì và dao động điện từ cưỡng
bức.
6) Nêu các đại lương tương đương trong dao động cơ và dao động
điện từ. Các phương trình và công thức tương tự của hai loại dao
động có cùng một dạng.

q = q
0
cos(ωt + ϕ).
i = q’= -ωq
o
sin(ωt + ϕ)
u
AB
=
o
q

q
C C
=
cos(ωt + ϕ)
W
C
=
2
2
2
0
q
q1 1
cos
2 C 2 C
=
(ωt + ϕ)
W
L
=
2
2 2
0
q
1 1
Li sin
2 2 C
=
(ωt + ϕ)
W = W

C
+ W
L
=
2
0
q
1
2 C
=const
HĐ2: Vận dụng biểu thức điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong mạch LC
10 Học sinh tóm tắt đề:
+
1
LC
ω =
+i=I
0
=40mA
0⇒ ϕ =
+ Điện tích trên hai bản cực
Bài 1 SGK
C = 25pF, L = 10
-4
H
t= 0, i = I
o
= 40mA.
Tìm i, q, u.
+ Tần số góc riêng của mạch LC?

+ Từ giả thiết xác định biên độ và
pha ban đầu của i?
Bài 1
4 12
1 1
LC
10 .25.10
− −
ω = =

7
2.10 rad /s=
Ta có i = I
0
cos(
tω + ϕ
).
Giả thiết t =0, i=I
0
=40mA
0⇒ ϕ =
Vậy: i =0,04cos2.10
7
t (A)
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
BÀI 22: BÀI TẬP
VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 63
chậm pha hơn dòng điện

2
π
+ q
0
=
0
I
ω
+ u =
q
C
+ Pha ban đầu của q so với i như
thế nào?
+ Công thức liên hệ q
0
và I
0
?
+ Biểu thức của u?

nên q = q
0
cos(
t
2
π
ω −
).
= q
0

sin

với q
0
=
9
0
I
2.10 C=
ω
Vậy q = 2.10
9
sin2.10
7
t (C)
+ Biểu thức của hiệu điện thế:
u =
q
C
= 80sin2.10
7
t (V)
HĐ2: Vận dụng năng lượng điện từ trong mạch dao động
10
Học sinh tóm tắt đề:
+ Giải theo sự hướng dẫn của
GV
+ Năng lượng bù đủ đúng phần
năng lượng tiêu hao do bị tỏa
nhiệt trong mỗi chu kỳ.

Bài 2:
C = 50µF, L = 5mH.
a) + W? q
0
? Biết U
0
=6V.
+ W
C
? W
L
? i?ở thời điểm u = 4V
b) R =0,1

. Muốn dao động
điện từ duy trì với U
0
=6V thì
phải bổ sung cho mạch một năng
lượng có công suất bao nhiêu.
Hướng dẫn hs giải
a)
+ Công thức W biết U
0
. Công
thức W
C
biết u?
+ Công thức liên hệ giữa u và i ở
cùng thời điểm?

b) Nguyên tắc truyền năng lượng
trong dao động điện từ duy trì?
+ GV nêu công thức tính giá trị
hiệu dụng của các đại lượng:
0
I
I
2
=
,
0
U
U
2
=
Bài 2
a) W =
2 4
0
1
CU 9.10 J
2

=
q
0
= CU
0
= 3.10
-4

C
W
C
=
2 4
1
Cu 4.10 J
2

=
W
L
= W – W
C
= 5.10
-4
J
Từ W
L
=
2
1
Li
2
L
2W
i 0,45A
L
⇒ = ≈
b) Năng lượng bổ sung có công

suất bằng công suất hao phí do
tỏa nhiệt P =RI
2
(1)
Ta có:
2 2
0 0
1 1
CU LI
2 2
=
2 2 2 2
C
CU LI I U
L
⇒ = ⇒ =
(2)
Thế (2) vào (1): P = R
2
C
U
L
= R
2
0
C
U
2L



1,8.10
-2
W
HDD3. Giải bài tập bằng đồ thị
8 Hoạt động theo sự hướng dẫn
của GV
Bài 3 Dựa vào đồ thị nhận biết
+ Đây có phải là dao động tắt dần
đều?
+ t=0 thì W ?
+ t = 3s thì W
C
, W
L
?
+ T

?
Bài 3:
+ Đây là dao động tắt dần
không đều
+ t = 0 W =
2
1
C(3,4)
2
J
+ t =3s W
C
= 0 nên W

L
cực đại
+ T

0,6s

f

1,6Hz
Chọn C
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
Củng cố kiến thức: (5
/
)
Bài tập về nhà : Làm bài tập trác nghiệm ôn tập
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 64
Ngày soạn : 5/11/2009
Tiết : 38
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu được mối quan hệ giữa từ trường biến thiên và điện trường xoáy: Từ trường biến thiên làm
xuất hiện điện trường xoáy: hiểu khái niệm điện trường xoáy.

- Hiểu được mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường: điện trường biến thiên theo thời
gian làm xuất hiện từ trường.
- Hiểu được khái niệm điện từ trường, sự tồn tại không thể tách rời giữa điện trường và từ trường.
2. Kỹ năng:
- Giải thích sự liên hệ giữa điện trường và từ trường.
- Giải thích được nguyên nhân của dòng điện cảm ứng.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : - Các hình vẽ 23.3, 23.4 SGK.
2. Học sinh : Ôn kiến thức điện trường, từ trường, cảm ứng điện từ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (2
/
)
2. Kiểm tra bài cũ: (5
/
)
1. Cho biểu thức điện tích trong mạch LC có dạng q = q
0
cos(ωt + ϕ). Viết biểu thức u, i, W
C
, W
B
3. Tạo tình huống học tập: Ta đã biết vật chất ở dạng trường nào? Nay ta biết thêm một loại
trường nữa đó là điện từ trường có nhiều ứng dụng trong thực tế.
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
13 - Quan sát thí nghiệm. HS thảo

luận để trả lời các câu hỏi.
- Chứng tỏ có điện trường xuất
hiện tác dụng lực điện lên e
làm nó chuyển động có hướng
tạo nên dòng điện.
- Điện trường này có các
đường sức là những đường
cong khép kín.
- Dây dẫn đặt trong vùng
không gian có từ trường biến
thiên có tác dụng làm cho ta
thấy rõ được sự tồn tại của
- Thí nghiệm cảm ứng điện từ:
Khi từ thông qua các vòng dây
dẫn biến thiên thì trong vòng dây
dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Sự xuất hiện
dòng điện
cảm ứng
chứng tỏ điều
gì?
- Điện trường xuất hiện ở thí
nghiệm này khác điện trường tĩnh
ở đặc điểm gì ?
Để phân biệt điện trường này với
điện trường tĩnh người ta gọi là
điện trường xoáy.
- Nếu không có vòng dây dẫn thì
có xuất hiện điện trường xoáy
không? Nêu nhận định của Mắc-

xoen
1. Liên hệ giữa điện trường
biến thiên và từ trường biến
thiên
a) Trong vùng không gian có
từ trường biến thiên theo thời
gian thì trong vùng đó xuất
hiện một điện trường xoáy.
- Điện trường có đường sức là
những đường cong kín gọi là
điện trường xoáy.
(Khum tay trái)
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
BÀI 23: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
S
N
O
B tăng
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 65
12
điện trường xoáy trong không
gian mà thôi.
- HS ghi nhận khẳng định của
Mác-xoen.
- Điện trường giữa hai bản
biến thiên.
Hs thảo luận nhóm xác định
chiều của đường sức từ khi tụ
tích điện và khi phóng điện.
Hướng dẫn hs vẽ hình 23.3a

Dựa vào dòng điện cảm ứng
tròng vòng dây dẫn xác định
chiều của đường sức khi B tăng,
khi B giảm
- Đặt vấn đề: Liệu điện trường
biến thiên theo thời gian có làm
xuất hiện từ trường hay không?
Xuất phát từ quan điểm “có sự
đối xứng giữa điện và từ” Mác-
xoen đã khẳng định là có.
Thí nghiệm sau đó đã kiểm
chứng nhận định này
- Khi tụ điện tích, hay phóng điện
thì điện trường giữa hai bản của
tụ điện thay đổi như thế nào?
- Điện trường giữa hai bản biến
thiên sinh ra một từ trường.
Vậy điện trường biến thiên
tương đương với một dòng điện
được gọi là dòng điện dịch.
Hướng dẫn hs vẽ hình 23.3b
- Dựa vào sự phóng và tích điện
của tụ điện xác định chiều của
đường sức từ khi E tăng, khi E
giảm
b)
Trong vùng không gian có điện
trường biến thiên theo thời
gian sẽ làm xuất hiện một từ
trường.

Các đường sức của từ trường
bao quanh các đường sức của
điện trường.
Sự biến thiên của điện trường
tương đương với một dòng
điện được gọi là dòng điện
dịch.
( Khum tay phải)
HĐ2: Khái niệm điện từ trường
8 HS xem SGK nêu nội dung
thuyết Mắc-xoen về điện từ
trường
-Trong thực tế ta nói đến điện
trường, từ trường riêng biệt là
do hệ quy chiếu của người
quan sát chỉ xét từng mặt của
điện từ trường
- C1: I trong dây dẫn đang tăng
và chọn tụ điện đang nạp điện.
Chiều của đường sức từ ở dây
dẫn và giữa hai bản tụ điện
như hình vẽ
Nêu nội dung thuyết Mắc-xoen
về điện từ trường:
GV thông báo
- Từ trường biến thiên càng
nhanh thì cường độ điện trường
xoáy càng lớn
- Điện trường biến thiên càng
nhanh thì cảm ứng từ càng lớn

- Từ trường và điện trường không
tồn tại riêng biệt, đối lập đối với
nhau, chúng đồng thời tồn tại
trong không gian, liên quan mật
thiết với nhau và là hai thành
phần của một trường thống nhất
gọi là điện từ trường.
- Vậy trong thực tế ta nói đến
điện trường, từ trường riêng biệt
đúng hay sai?
2. Điện từ trường
Nội dung thuyết Mắc-xoen về
điện từ trường:
Mỗi biến thiên theo thời gian
của từ trường đều sinh ra
trong không gian xung quanh
một điện trường xoáy biến
thiên theo thời gian, và ngược
lại, mỗi biến thiên theo thời
gian của điện trường cũng
sinh ra một từ trường biến
thiên theo thời gian trong
không gian xung quanh.
+ Từ trường biến thiên và điện
trường biến thiên cùng tồn tại
trong không gian. Chúng có
thể chuyển hóa lẫn nhau trong
một trường thống nhất gọi là
điện từ trường.
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC

4. Củng cố kiến thức: (5
/
) Câu C1
Dặn dò: - Sưu tầm các hiện tượng thực tế liên quan đến sóng điện từ.
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
B giảm
E tăng
+ + + +
- - - -
+
-
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 66
Ngày soạn: 07/11/2009
Tiết thứ: 39

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được một cách sơ lược sự lan truyền của tương tác điện từ và về sự hình thành của sóng điện
từ, quan hệ giữa sóng điện từ và điện từ trường
- Nắm chắc các đặc điểm của sóng điện từ, những điểm tương ứng với sóng cơ.
- Biết các tính chất của sóng điện từ.
- Biết sơ lược về vai trò của hai nhà khoa học Mắc-xoen và Héc-xơ trong việc nghiên cứu điện từ
trường và sóng điện từ.
2. Kĩ năng:
- Trình bày các đặc điểm và tính chất sóng điện từ.
- Giải thích được sự lan truyền của sóng điện từ.
3. Thái độ:
- Tình cảm: có hứng thú với bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: - Hình vẽ 24.1, 24,2 trong SGK. Những điều cần lưu ý trong SGV.
2. Chuẩn bị của trò: - Ôn kiến thức về sóng cơ và điện từ trường.
- Ôn lại khái niệm về sóng dọc, sóng ngang và sự truyền sóng cơ học.
- Sưu tầm các hiện tượng thực tế liên quan đến sóng điện từ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (2
/
)
2. Kiểm tra bài cũ (8
/
)
1. Nêu khái niệm điện từ trường. Câu hỏi 2 SGK.
2. Vẽ đường sức của điện trường xoáy khi B tăng, khi B giảm; và đường sức từ của từ trường khi E
tăng, E giảm.
3. Tạo tình huống học tập: ( SGK)
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ1: Phương pháp giải toán về đại cương dao động điều hòa
15
Hs nghiên cứu SGK thảo luận
nhóm trả lời
- Xuất hiện từ trường biến
thiên ở vùng lân cận.
- Xuất hiện điện trường biến
thiên ở vùng lân cận.
- Có sự lan truyền điện từ
trường trong không gian ra xa
điểm O.

Nêu khái niệm sóng điện từ.
+ Hs thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi của GV
Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu có
một điện trường biến thiên?
Hiện tượng gì sẽ xảy nếu có một
điện trường biến thiên?
Đặt vấn đề: Hiện tượng gì sẽ xảy
nếu tại điểm O có một điện
trường biến thiên?
Dùng tranh vẽ 24.1 minh họa
Nêu khái niệm sóng điện từ?
GV thông báo Mắc-xoen đã tiên
đoán sự tồn tại của sóng điện từ
và xây dựng được các phương
trình toán học về quy luật của nó.
+ Hs nghiên cứu SGK trả lời các
câu hỏi sau:
- Tốc độ lan truyền sóng điện từ
trong chân không?
- Sóng điện từ thuộc loại sóng gì?
1. Sự lan truyền tương tác
điện từ – sóng điện từ :
a. Sự lan truyền của tương tác
điện từ :
Nếu tại điểm O có một điện
trường biến thiên, thì có sự lan
truyền điện từ trường trong
không gian ra xa điểm O.
b. Sóng điện từ :

Quá trình lan truyền của điện
từ trường được gọi là sóng
điện từ.
2. Đặc điểm của sóng điện từ
+ Tốc độ lan truyền sóng điện
từ trong chân không bằng tốc
độ ánh sáng.
v = c = 300.000km/s.
+ Sóng điện từ là sóng ngang.
E
ur

B
ur
vuông góc nhau và
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
BÀI 24: SÓNG ĐIỆN TỪ
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 67
- Trong quá trình truyền sóng,
E
ur


B
ur
như thế nào?
Dùng tranh vẽ 24.2minh họa
Sóng điện từ truyền được trong
những môi trường nào?
+ C1: Từ H24.2 hãy nêu qui tắc

vặn đinh ốc cho các vectơ
E
ur
,
B
ur
,

Ox
uuur
cùng vuông góc với phương
truyền sóng.
E
ur

B
ur
đều biến
thiên tuần hoàn theo không
gian và thời gian, và luôn đồng
pha.
+ Trong chân không, sóng điện
từ có bước sóng: λ = c.T =
c
f
+ Sóng điện từ có thể truyền
qua cả trong chân không.
HĐ2: Nhận biết các tính chất của sóng điện từ
15
a. Phương dao động của

E
ur
,
Chấn tử đặt thẳng đứng, vật
chắn là các thanh kim loại
cũng đặt thẳng đứng và ăng ten
thu cũng có phương thẳng
đứng nên ăng ten thu tín hiệu
mạnh. Vậy sóng điện từ là
sóng ngang
b. Tính chất phản xạ của sóng
điện từ. Vật chắn là tấm kim
loại phẳng.
c. Tính chất khúc xạ của sóng
điện từ. vật chắn là khối chất
điện môi.
d. Tính chất giao thoa của sóng
điện từ. vật chắn là hai khe hẹp
thẳng đứng song song với chấn
tử và các ăng ten thu. Ăng ten
đặt ở các vị trí khác nhau sẽ
thu được tín hiệu mạch yếu
khác nhau.
C2?
Suy ra sóng điện từ có những tính
chất gì ?
GV thông báo Năng lượng này
tăng theo lũy thừa bậc 4 của tần
số sóng
3. Tính chất của sóng điện từ

+ Trong quá trình lan truyền,
nó mang theo năng lượng.
+ Tuân theo qui luật truyền
thẳng, phản xạ, khúc xạ.
+ Tuân theo qui luật giao thoa,
nhiễu xạ.
Nguồn phát sóng điện từ (chấn
tử) rất đa dạng có thể bất kỳ
vật nào tạo ra một điện trường
hoặc từ trường biến thiên: tia
lửa điện, dây dẫn điện, cầu dao
đóng ngắt điện.
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
Củng cố kiến thức: (5
/
)
Tại sao nói sóng điện từ là sóng ngang?
Sóng điện từ khác sóng cơ ở điểm nào?
Bài tập về nhà làm bài 1 - 4 SGK/132
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 7/11/2009
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
BÀI 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG
ĐIỆN TỪ

Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 68
Tiết : 40&41
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của anten trong việc thu, phát sóng điện từ.
- Hiểu được nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ. (sự biến điệu dao động điện từ cao tần và tách
sóng).
- Phân tích được một số mạch cơ bản trong truyền thông và làm được một số bài tập cơ bản liên quan.
2. Kỹ năng:
- Giải thích nguyên tắc phát và thu sóng điện từ.
- Làm một số bài tập liên quan đến phát và thu sóng điện từ.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Một số hình vẽ: 25.3, 25.5, 25.6, 25.7 trong SGK
- Dụng cụ minh hoạ: máy thu thanh đơn giản có thể quan sát được các khối chính; mạch dao động LC,
anten thu sóng vô tuyến.
2. Học sinh :
- Ôn lại bài 21 và 24 về dao động điện điện từ, sóng điện từ.
- Sưu tầm một số dụng cụ truyền thông thường gặp, chuẩn bị câu hỏi, thắc mắc có liên quan.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1. Ổn định tổ chức (2
/
)
2. Kiểm tra bài cũ: (8
/
)
1. Tại sao nói sóng điện từ là sóng ngang? Sóng điện từ khác sóng cơ ở điểm nào?
2. Nêu đặc điểm và tính chất của sóng điện từ.

3. Tạo tình huống học tập:
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu mạch dao động hở - Anten
15
+ HS đọc phần 1
- Từ trường biến thiên hầu hết
tập trung trong cuộn dây , điện
trường biến thiên tập trung
trong tụ điện
- Tách xa hai bản cực của tụ
điện và dãn rộng các vòng của
cuộn dây để có một phần điện
từ trường vượt ra ngoài mạch
dao động
+ HS đọc sách tìm hiểu cấu tạo
Dùng hình vẽ minh họa
+ Nhìn hình vẽ cho biết từ
trường biến thiên, điện trường
biến thiên của mạch (LC) tập
trung ở đâu?
+ Phải làm thế nào để điện từ
trường ấy lan truyền ra ngoài
không gian
+ Nêu khái niệm mạch dao
động kín, mạch dao động hở.
Dùng hình vẽ minh họa
1. Mạch điện hở - Anten:
a) Mạch dao động hở:
+ Mạch LC điện từ trường hầu

như không bức xạ ra ngoài gọi là
mạch dao động kín.
+ Nếu tách xa hai bản cực của tụ
điện C, đồng thời tách xa các
vòng dây của cuộn cảm L, thì
điện từ trường có thể lan truyền
trong không gian. Mạch LC như
vậy gọi là mạch dao động hở
b) Anten phát:
Anten phát là một dạng của mạch
dao động hở là công cụ dùng để
bức xạ sóng điện từ.
Các dao động điện từ được truyền
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 69
anten phát và anten thu nguyên
lý hoạt động của chúng.
Anten có cấu tạo như thế nào
và công dụng
- Trình bày nguyên tắc hoạt
động của anten phát.
- Trình bày nguyên tắc hoạt
động của anten thu
từ mạch dao động ra anten bằng
cách ghép qua cuộn cảm.
Ngoài ra còn có anten dùng để
thu sóng điện từ
HĐ 2: Tìm hiểu nguyên tắc thông tin bằng sóng điện từ
15
+ HS đọc phần 2.

- Tìm hiểu nguyên tắc chung
phát và thu sóng điện từ .
- Quan sát đồ thị hình 25.5.
Nhận xét tần số sóng mang đã
được biến điệu về biên độ
+ Sóng điện từ cao tần có năng
lượng đủ lớn để lan truyền đi
xa (tỉ lệ f
4
)
- HS đọc SGK và thảo luận để
đưa ra sơ đồ khối.
- Sóng mang đã được biến điệu
(Đồ thị E(t) của sóng mang chưa bị
biến điệu)
(Đồ thị E(t) của sóng âm tần)
(Đồ thị E(t) của sóng mang đã được
biến điệu về biên độ
+ Để truyền được thông tin
như âm thanh, hình ảnh đến
những nơi xa tại sao phải dùng
sóng điện từ cao tần (sóng
ngắn)
Bổ sung: Ngoài ra nó ít bị
không khí hấp thụ, mặt khác
nó phản xạ tốt trên tầng điện ly
và mặt đất nên có thể truyền đi
xa.
+ Từ nguyên tắc chung hãy
nêu sơ đồ khối của hệ thống

phát thanh và hệ thống thu
thanh
2. Nguyên tắc thông tin bằng
sóng điện từ:
a) Nguyên tắc chung:
- Biến các âm thanh (hình ảnh )
muốn truyền đi thành các dao
động điện tần số thấp: tín hiệu âm
tần (thị tần)
- Dùng sóng cao tần mang các tín
hiệu âm tần (sóng mang) đi xa
qua anten phát
- Dùng máy thu với anten thu để
chọn và thu lấy sóng cao tần
- Tách tín hiệu âm tần ra khỏi
sóng cao tần rồi dùng loa để nghe
âm thanh đã truyền tới (hoặc
dùng màn hình để xem hình ảnh)
b) Sơ đồ khối của một hệ
thống phát thanh và thu thanh
- Hệ thống phát thanh:
1. Micrô
2. Dao động cao tần.
3. Mạch biến điệu: (trộn tín hiệu
âm tần và dao động cao tần
4. Mạch khuếch đại
5. Anten phát.
- Hệ thống thu thanh:
1. Anten thu
2. Mạch chọn sóng

3. Tách sóng
4. Khuếch đại âm tần
5. Loa
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
E
t
E
t
E
t
2
1
3
4
5
1
2
3 4
5
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 70
HĐ 2: Tìm hiểu sự truyền sóng điện từ quanh Trái đất và truyền thông bằng cáp
25
10
+ Hs đọc SGK rút ra kết luận
+ Là một lớp khí quyển, trong
đó các phân tử khí đã bị ion
hoá rất mạnh dưới tác dụng
của tia tử ngoại trong ánh sáng
Mặt Trời.
+ λ =

c
f
=
8
3.10
f
+ Sóng dài > 3km; f<300kHz
Sóng trung: 3km
÷
200m
(f = 300kHz
÷
1,5MHz)
Sóng ngắn 1: 200m
÷
50m
(f = 1,5MHz
÷
6MHz)
Sóng ngắn 2: 50m
÷
10m
(f = 6MHz
÷
30MHz)
Sóng cực ngắn: 10m
÷
0,01m
(f = 30MHz
÷

10
4
MHz)
+ Không khí hấp thụ mạnh các
sóng dài, sóng trung và sóng
cực ngắn, nên các sóng này
không thể lan truyền đi xa.
Khoảng cách lan truyền tối đa
các sóng này là vài km đến vài
chục km.
- Sóng ngắn phản xạ rất tốt
trên tầng điện li cũng như trên
mặt đất và mặt nước biển như
ánh sáng.
- Sóng cực ngắn (f>30MHz)
không bị phản xạ mà đi xuyên
qua tầng điện ly. Vì vậy được
dùng truyền thông qua vệ tinh
+ Nêu đặc điểm sự truyền sóng
điện từ quanh Trái đất
+ Tầng điện li là gì?
(Tầng điện li kéo dài từ độ cao
khoảng 80km đến độ cao
khoảng 800km)
+ Giữa tần số và bước sóng
của sóng điện từ liên hệ với
nhau bởi hệ thức nào?
+ Dựa vào bước sóng người ta
chia sóng điện từ thành các dãi
sóng bảng 25.1. Nêu tên sóng,

bước sóng, tần số tương ứng.
+ Đặc điểm truyền các loại
sóng này quanh Trái đất
Gv thông báo và diễn giảng
Sóng dài và cực dài: Ít bị nước
hấp thụ, được dùng để thông
tin dưới nước
Sóng trung: Truyền được trên
mặt đất, bị tầng điện ly hấp thụ
mạnh vào ban ngày, ban đêm
tầng điện ly phản xạ sóng này.
Dùng trong thông tin truyền
thanh, ban ngày chỉ bắt được
các đài ở gần.
Sóng ngắn: Trong quá trình
lan truyền nó bị phản xạ nhiều
lần ở tầng điện ly và ở mặt đất,
do đó truyền đi xa trên mặt đất
Sóng cực ngắn: Không bị tầng
điện ly hấp thụ, phản xa, có
khả năng truyền theo đường
thẳng. Nó được sử dụng trong
thông tin vũ trụ hoặc vô tưyến
truyền hình


3. Sự truyền sóng điện từ
quanh Trái đất
a) Quá trình truyền sóng điện từ
quanh Trái đất phụ thuộc vào:

- Bước sóng (tần số) của sóng
điện từ
- Điều kiện môi trường trên mặt
đất.
- Tính chất của bầu khí quyển
(tầng điện ly)
b) Sóng điện từ có bước sóng từ
vài m đến vài km được dùng
trong thông tin liên lạc vô tuyến
gọi là sóng vô tuyến
+ Sóng dài, trung, ngắn đều bị
tầng điện ly phản xạ với các mức
độ khác nhau, do đó có thể đi
vòng quanh Trái đất qua nhiều
lần phản xạ giữa tầng điện ly và
mặt đất. Vì vậy dùng trong thông
tin liên lạc truyền thanh, truyền
hình trên mặt đất.
+ Riêng sóng cực ngắn thì không
bị phản xạ mà đi xuyên qua tầng
điện ly, chỉ có khả năng truyền
thẳng từ nơi phát đến nơi thu. Vì
vậy được dùng trong thông tin
trong cự li vài chục km, hoặc
truyền thông qua vệ tinh.
4. Truyền thông bằng cáp:
Ngày nay ngoài việc thông tin
liên lạc bằng vô tuyến điện,
người ta còn dùng nhiều loại dây
dẫn để truyền sóng điện từ gọi là

cáp truyền thông
Ưu điểm:
Hạn chế việc mất mát năng lượng
sóng trong những vùng không sử
dụng sóng
Hạn chế gây ô nhiễm môi trường
vì sóng điện từ .
Chất lượng truyền thông cao hơn
do ít bị nhiễu bởi môi trường
ngoài.
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương
Giáo án Vật Lý 12 nâng cao – Năm học 2009 – 2010 Trang 71
C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
4. Củng cố kiến thức: (15
/
)
1. Chọn câu đúng. Với mạch dao động hở thì vùng không gian
A. quanh dây dẫn chỉ có từ trường biến thiên.
B. quanh dây dẫn chỉ có điện trường biến thiên.
C. Bên trong tụ điện không có từ trường biến thiên.
D. quanh dây dẫn có cả từ trường biến thiên và điện trường biến thiên.
2. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?
I. Tạo dao động cao tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu; V. Tách sóng.
A. I, II, III, IV; B. I, II, IV, III; C. I, II, V, III; D. I, II, V, IV.
3. Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. Chọn sóng; II. Tách sóng; III.
Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng âm.
A. I, III, II, IV, V; B. I, II, III, V; C. I, II, IV, III, V; D. I, II, IV, V.
4. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
5. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào

A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
Tóm tắt chương IV: SGK
Bài tập về nhà: 1,2 /138 SGK. Đọc bài đọc thêm
IV: RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Dương Văn Tính Tổ Vật Lý - Thể dục Trường PTTH Hùng Vương

×