Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Sự Cố Nguy Cơ Tiếp Xúc Với Chất Thải Nguy Hại.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 43 trang )

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, đang
đứng trước những thách thức to lớn về sự tăng trưởng kinh tế và đấu tranh bảo vệ môi
trường.
Hơn một thập kỉ qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về phát triển
kinh tế. Những thành tựu đạt được trong mọi lĩnh vực kinh tế quốc dân đều có sự đóng
góp to lớn của của ngành hóa chất. Các ngành cơng nghiệp nặng như: chế tạo máy, khai
khống, điện than; các ngành công nghiệp nhẹ như dệt, may, in, nhuộm, giấy, chế biến
lương thực thực phẩm, mỹ phẩm, các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công, và nhất là trong
sản xuất nơng nghiệp, tất cả đều sử dụng hóa chất các loại, như một vật tư sản xuất không
thể thiếu được trong cơ cấu sản xuất kinh doanh của mọi ngành. Chính trong q trình
này đã làm sản sinh ra các chất thải nguy hại.Và đây chính là vấn đề nan giải mà Việt
Nam đang phải đối mặt, là một trong những vấn đề thời sự bức xúc của xã hội, của các
nhà quản lý, sản xuất và người tiêu dùng Việt Nam
Trung bình mỗi ngày, TPHCM tiếp nhận khoảng 300 tấn chất thải nguy hại
(CTNH). Tuy nhiên, công suất xử lý loại chất thải này chỉ đạt 20%. Vậycâu hỏi đặt ra
khối lượng chất thải không xử lý hết được đổ ở đâu? Thời gian qua, vẫn tồn tại tình trạng
lén đổ chất thải ra mơi trường. Nhiều trường hợp đã bị lực lượng Cảnh sát Môi trường TP
phát hiện và xử lý. Tuy nhiên, tình trạng này khó khắc phục do TP đang thiếu nhà đầu tư
xử lý CTNH đủ lớn để tiếp nhận và xử lý loại chất thải này với giá thành hợp. Vì vậy dẫn
đến chất thải không được xử lý đến nơi đến chốn hoặc chôn vô tội vạ, đe dọa nghiêm
trọng môi trường sống
GS-TS Lê Huy Bá, Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi trường
TPHCM, cho rằng việc chôn lấp hàng đống chất thải nguy hại là cực kỳ nguy hại cho môi
trường. “Những chất thải nguy hại, đặc biệt là kim loại nặng và thủy ngân trong bóng
đèn, bị chôn lấp sẽ phát tán gây ô nhiễm nguồn nước. Người dân uống phải nguồn nước ô
nhiễm này sẽ rất dễ mắc bệnh ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác. Vì thế phải nhanh
GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 1



QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
chóng đào những đống chất thải nguy hại này lên đưa đi xử lý hoặc lưu chứa an toàn”GS-TS Lê Huy Bá nhấn mạnh. Về việc đốt chất thải lộ thiên, GS-TS Lê Huy Bá cũng cho
biết là hết sức nguy hiểm vì khí thải của chúng rất độc hại.
Chính vì nhận thức được vấn đề nan giải trên, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài ‘’Sự
cố nguy cơ tiếp xúc với chất thải nguy hại’’ nhằm bổ sung thêm kiến thức về sự nhận biết
các chất thải nguy hại và tác động, hậu quả để lại của nó đối với con người và hệ sinh
thái. Qua đó chúng ta có thể dự đoán và hạn chế được đến mức tối đa các sự cố có nguy
cơ xảy ra.

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 2


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH)
1. Tác động đến môi trường
Những vấn đề tác động môi trường cơ bản liên quan đến việc chôn lấp các chất thải
nguy hại khơng đúng qui cách, có liên quan đến tác độn Sự phát thải các thành phần chất
thải nguy hại ra mơi trường bên ngồi có thể thơng qua các q trình bay hơi, lan truyền
theo dịng nước, thấm. Nước mặt bị ô nhiễm kéo theo sự ô nhiễm của đất và không khí.
CTNH được chôn lấp ở những bãi rác khơng hợp vệ sinh rị rỉ gây ơ nhiễm đất, nước mặt
và nước ngầm. CTNH có thể ảnh hưởng trực tiếp qua con người thông qua các tuyến hơ
hấp, tiêu hóa hay qua da, mắt.
 Một số ngành cơng nghiệp chính phát sinh chất thải nguy hại:
Nhóm cơng nghiệp sợi-dệt-nhuộm: thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm phân tán,
thuốc nhuộm sunfua, thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc nhuộm hoạt tính, một số hóa chất
sử dụng trong các đơn nhuộm như NaCl, Na2SO4, Sandoclean PC-tẩy dầu, Cotoclarin
KD, Securon, Invalin, Univadin, các chất tẩy trắng như: Blancophor, Mikephor,
Tinopal,Whitex…chúng có thể chuyển hóa giữa các dạng tồn tại khác nhau trong môi
trường và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con gnười khi tiếp xúc phải.

Ngành cơng nghiệp hóa chất: là nhóm ngành thải ra nhiều chất độc hại do sự dụng
các hóa chất trong qui trình cơng nghệ, gây ơ nhiễm mơi trường đáng kể. Đó là các hóa
chất cịn dư thừa trong các q trình lắng-lọc, cặn bã hóa chất, chai lọ vỡ, bùn cặn, bao
bì…
Ngành cơng nghiệp điện tử: thải ra môi trường các chất độc hại như các chất trong
dung dịch mạ, các chất bán dẫn và nhiều hợp kim khác.

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 3


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Công nghiệp sản xuất giày da: chất nguy hại thải ra mơi trường chủ yếu là các hóa
chất sử dụng trong q trình xử lý da như lưu huỳnh, Cr³+.
Cơng nghiệp sản xuất sơn: chất thải rắn độc hại chủ yếu sản sinh ra trong quá trình
sau sản xuất như các chất rắn ở đường cống.
Công nghiệp thực phẩm, đồ hộp, thuốc lá: Trong nhóm ngành này có các ngành cơng
nghiệp chủ yếu sau đây:
 Công nghiệp sản xuất bia
 Sản xuất và chế biến đồ hộp
 Sản xuất bánh kẹo
 Sản xuất và chế biến thuốc lá
Rác thải nguy hại trong ngành công nghiệp này thải ra môi trường chủ yếu là men,
bã, chất hữu cơ, vải sợi thuốc lá…khi phân hủy là môi trường truyền bệnh cho con người
nhất là trong những ngày thời tiết nóng ẩm, thúc đẩy phát sinh các lọai bệnh về đường
ruột và tăng khả năng lây nhiễm và lan truyền chúng.
Công nhiệp sản xuất văn hóa phẩm: gồm các nhà máy in, cơ sở sản xuất văn
phòng phẩm, mỹ phẩm, các hãng và cơ sở in tráng phim ảnh…Chất thải rắn độc hại sinh
ra từ nguồn này chủ yếu là các phim nhựa tráng hỏng, các loại giấy ảnh cùng với nước
thải chứa một tỉ lệ tương đối lớn các chất độc hại như hydroquynol, các thuốc ảnh và
thuốc màu khác được lẫn vào trong pha rắn.

Công nghiệp luyện kim: trong ngành công nghiệp luyện kim, cơng nghiệp mạ có
khả năng gây ơ nhiễm mơi trường nước bởi các hóa chất và các kim loại nặng tương đối
lớn, từ đó chúng tác động đến các chất lơ lửng trong cống rãnh và chất thải rắn độc hại
thường phát sinh trong quá trình vệ sinh mơi trường khu vực nhà máy (moi móc cống
rãnh).
1.1 Thải vào mơi trường đất
GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 4


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Hiện nay, vấn đề quản lý CTNH đang gặp khơng ít khó khăn, trước tiên là sự vơ ý
thức của một số cá nhân, doanh nghiệp. Đổ rác thải một cách bừa bãi làm anh hưởng tới
mỹ quan môi trường. Khi CTNH thải trực tiếp vào mơi trường đất, vơ tình làm hủy đi hệ
sinh thái của khu vực thải rác.
1.2 Chôn lấp tại chỗ - Lưu giữ lâu dài
Việc chôn lấp, lưu giữ CTNH là một việc làm cần thiết tại các nhà máy quản lý
CTNH hay đôi khi tại nơi phát sinh chất thải nguy hại. Trong quá trình lưu giữ, các vấn
đề cần quan tâm là phân khu lưu giữ và các điều kiện thích hợp liên quan đến kho lưu
giữ. Những vấn đề tác động môi trường cơ bản liên quan đến việc chôn lấp các chất thải
nguy hại khơng đúng qui cách, có liên quan đến tác động tiềm tàng đối với nước mặt và
nước ngầm. Ở Việt Nam những nguồn này thường được dùng làm nguồn nước uống, sinh
hoạt gia đình, phục vụ nơng nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Bất cứ sự ô nhiễm nào đối với
các nguồn này đều có thể gây tiềm tàng về sức khoẻ đối với nhân dân địa phương hay gây
ra các tác động môi trường nghiêm trọng.
Ở một số cơng ty được tham quan trong q trình khảo sát, các chất thải bị chôn
lấp hoặc dồn đống tại chổ hoặc ở khu đất bên cạnh bởi vì khơng có một giải pháp nào phù
hợp với các chất thải này, hoặc là được tích luỹ trước khi được chuyển đi. Trong một số
trường hợp, chất thải này được lưu giữ theo kiểu như vậy có thể tạo ra rủi ro đến môi
trường và sức khoẻ cho khu vực xung quanh. Việc lưu giữ chất thải và vệ sinh công
nghiệp kém, và lượng rò rỉ lớn của các nguyên liệu độc, bao gồm cả cặn nhựa mang tính

axit và dầu thải, ở một số địa điểm. Sự lưu giữ lâu dài một số chất thải không thể tái sử
dụng lại trong dây chuyền, ví dụ như những mẻ sơn tồi khá phổ biến, nhưng nói chung
những nơi chứa chất thải không được che, đậy kĩ và thấy rõ sự ăn mịn vật liệu bao bì đã
xảy ra. Khả năng rị rỉ vào lớp đất tầng dưới và gây nhiễm bẩn nước ngầm có thể được
xem như một nguy cơ lâu dài.
1.3 Nhiễm bẩn nguồn nước mặt

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 5


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Khả năng ô nhiễm nước mặt do việc thải các chất lỏng độc hại không được xử lý
đầy đủ, hoặc là do hậu quả của việc làm vệ sinh công nghiệp kém, hay do việc thải vào
khí quyển những hố chất độc hại từ quá trình cháy, đốt các vật liệu nguy hại. Địa hình
của Việt Nam được đặc trưng bởi đồi núi che phủ hầu hết phía Bắc, Tây, và miền Trung
của Việt Nam. Diện tích cịn lại là đồng bằng từ đất bồi và lưu vực với một mạng lưới
khá dày đặc các sơng ngịi. Nước mặt bao gồm sông, hồ chứa, kênh, hồ ao được sử dụng
rất nhiều ở Việt Nam như là một nguồn nước ăn uống, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản
và công nghiệp. Chúng cũng được sử dụng như là nguồn nhận nước thải công nghiệp và
sinh hoạt, đặc biệt là ở khu vực đô thị, nơi chưa có đủ hệ thống xử lý nước thải đô thị.

Nước thải từ khu vực công nghiệp ở cả Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh được
thải hầu như không hề được xử lý vào rất nhiều kênh rạch sơng ngịi là những hệ thống
thốt nước chung của thành phố. Tất cả những nguồn nước này do đó đã bị nhiễm do
nước thải cơng nghiệp, cũng như chất lỏnh thải từ sinh hoạt. Ơ Hà Nội hiện chưa có hệ
GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 6


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
thống xử lý chất thải lỏng công nghiệp và sinh hoạt, trong khi đó thành phố có những cơ

sở cơng nghiệp lớn, nên chất thải cơng nghiệp chính là nguồn ơ nhiễm đáng kể. Cục mơi
trường đã ước tính rằng nước thải cơng nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh vào khoảng 20
– 30% tổng lưu lượng dòng chảy trong các sơng và đóng góp chủ yếu là từ cơng nghiệp
tinh chế, hoá chất và chế biến thực phẩm.
1.4 Nhiễm bẩn nước ngầm
Ô nhiễm nước ngầm hoặc là do việc lâu dài khơng được kiểm sốt, chơn lấp tại
chỗ, chơn lấp ở nơi chơn rác khơng có kĩ thuật cụ thể, hoặc dùng để lấp các bãi đất trũng.
Nói chung chất lượng nước ngầm ở Việt Nam vẫn tốt trừ một số nơi bị nhiễm sắt
và mangan cao, và nhiễm nước biển ảnh hưởng ở một số vùng ven biển. Hiện nay, chỉ có
khoảng 15% nước ngầm khai thác được cấp vào hệ thống cấp nước máy do nước mặt có
sẵn và rẻ. Tuy nhiên, nhu cầu đang tăng lên ở những nơi thiếu nguồn nước mặt như Đồng
Nai và đồng bằng sơng Mêkơng, và đã có những dấu hiệu nhiễm bẩn cục bộ do chôn chất
thải hay nước mặt bị ô nhiễm.
Ơ Việt Nam trừ các nhà máy nước ở thành phố Hồ Chí Minh và Đà Lạt, đa số các
hệ thống thốt nước đơ thị khơng đủ và cấp nước chất lượng kém. Khoảng 30% nhu cầu
nước đô thị được cấp bởi nước ngầm, lớn nhất là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, và Hải
Phịng. Nhiễm bẩn nước ngầm ở khu đô thị, đặc biệt là Hà Nội ngày càng nghiêm trọng,
nơi mà toàn bộ dân cư phải dựa vào nước ngầm đối với nước ăn uống và sinh hoạt.
1.5 Ơ nhiễm bẩn khơng khí
Có những trường hợp ô nhiễm không khí rất nghiêm trọng do quản lý chất thải
nguy hại kém. Dung mơi, nói chung, được thải bằng cách cho bay hơi. Một cơ sở sản
xuất tấm lợp ximăng amiăng ở Đồng Nai đã thải một tấn bùn ngay trong cơ sở trong vịng
một ngày mà khơng có một biện pháp kiểm sốt nào. Hàng ngàn tấn bùn đã được đổ
trong nhà máy theo kiểu như vậy sẽ tạo ra nguy cơ đối với sức khoẻ của cơng nhân trong
nhà máy. Những ví dụ như vậy sẽ có thể gặp nhiều nơi ở nước ta.
GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 7


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Điển hình như Nhà máy luyện đồng Lào Cai (thuộc Tổng cơng ty Than và Khống

sản Việt Nam). Nhà máy thành lập từ năm 2008, với ngành nghề kinh doanh chính là
luyện và chế biến kim loại đồng, vàng, bạc, H2SO4…Với dây chuyền được nhập về từ
Trung Quốc, trong quá trình sàng lọc để lấy các kim loại có giá trị cao này, trung bình
một tháng, cơng ty thải ra hơn 16 tấn xỉ (bao gồm axít, asen, kim loại nặng khác và một
hàm lượng đồng (từ 1 - 2%) - gọi chung là chất thải nguy hại.

2.Tác động đến sức khỏe
Các chất nguy hại gây tác động đến con người do có sự tiếp xúc chất thải với mơi
trường và con người. Có hai cách tiếp xúc:
- Tiếp xúc cố ý của chất nguy hại với con người qua không khí, nước uống, thức ăn trong
trường hợp tự tử hay đầu độc.
- Tiếp xúc không cố ý.

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 8


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI


Chất nguy hại được phát thải vào môi trường và con người hoạt động trong mơi
trường đó bị tiếp xúc với chất nguy hại. Ví dụ, con người sử dụng bao bì nhiễm
bẩn chất nguy hại co các mục đích sinh hoạt.



Chất nguy hại xâm nhập vào bên trong cơ thể như qua đường hơ hấp, qua da hay
tiêu hố. Chất độc hại xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hoá do tiêu thụ thực
phẩm bị nhiễm bẩn hay do sử dụng những dụng cụ nhà bếp không sạch. Tay
nhiễm bẩn có thể giúp hấp thụ chất độc qua việc làm bếp làm nhiễm bẩn thức ăn,
qua động tác ăn uống hay hút thuốc…


Chất thải nguy hại có tác động đến an toàn và sức khoẻ con người.
 Vấn đề an tồn: do tính chất dễ cháy, nổ, hoạt tính hố học cao, gây ăn mịn, các
chất nguy hại có ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của con người. Đồng thời khi
diễn ra q trình cháy nổ cịn phát sinh thêm nhiều chất độc hại thứ cấp khác, gây
ngạt do mất oxy có thể dẫn đến tử vong. Ngồi ra, chất thải nguy hại còn phá hủy
vật liệu nhanh chóng. Do đó chúng gián tiếp có ảnh hưởng đến sự an toàn và sức
khoẻ của con người.
 Vấn đề sức khoẻ con người: Chất nguy hại gây tổn thương cho các cơ quan trong
cơ thể, kích thích, dị ứng, gây độc cấp tính và mạn tính có thể gây đột biến gen,
lây nhiễm, rối loạn chức năng tế bào… dẫn đến các tác động nghiêm trọng cho con
người và động vật như gây ung thư, ảnh hưởng đến sự di truyền
2.1 Các triệu chứng lâm sàng và rối loạn chức năng
Con người khi tiếp xúc với chất nguy hại có thể biểu hiện nhiễm độc qua các triệu
chứng lâm sàng và rối loạn chức năng như sau:
 Biểu hiện ở đường tiêu hố: tăng tiết nước bọt, kích thích đường tiêu hố,
nơn, tiêu chảy, chảy máu đường tiêu hố, vàng da.
 Biểu hiện ở đường hơ hấp: tím tái, thở nơng, ngừng thở, phù phổi..

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 9


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
 Biểu hiện rối loạn tim mạch: mạch chậm, mạch nhanh, trụy mạch, ngừng
tim.
 Các rối loạn thần kinh, cảm giác và điều nhiệt: hơn mê, kích thích và vật vã,
nhức đầu nặng, chóng mặt, điếc, hoa mắt, co giãn đồng tử, tăng giảm thân
nhiệt.
 Rối loạn bài tiết: vơ niệu...


Nhóm

Tên nhóm

1

người tiếp xúc
mơi trường
Chất thải dễ bắt lửa, dễ Hỏa hoạn, gây Gây ô nhiễm
cháy

Nguy hại đối với Nguy hại đối với

bỏng

khơng khí
Các loại này khi
ở thể rắn khi
cháy có thể sinh
ra các sản phẩm

2

Chất ăn mịn

Ăn

mịn,

cháy độc hại

gây Ơ nhiễm khơng

phỏng, hủy hoại khí và nước gây
cơ thể khi tiếp hư hại vật liệu
3

Chất thải dễ nổ

xúc
Gấy tổn thương Phá

hủy

cơng

đến sức khỏe do trình
sức ép, gây bỏng Sinh ra các chất
dẫn đến tử vong

ô

nhiễm

môi

trường đất, nước,
4

Chất thải dễ oxy hóa


khơng khí.
Gây cháy nổ khi Gây ơ nhiễm
xảy ra phản ứng nước, đất
hóa học

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 10


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Ảnh hưởng đến
5, 6

Chất độc

da, sức khỏe
ảnh hưởng mãn Gây

ơ

nhiễm

tính và cấp tính nước, đất
7

Chất lây nhiễm

đến sức khỏe
Lan truyền bệnh

Một vài hậu quả

về môi trường

Sơ đồ các tuyến xâm nhập chất thải nguy hại vào cơ thể con người

2.2 Một số chất độc
Dung mơi


Các dung mơi hữu cơ có thể tan trong môi trường mỡ cũng như nước.

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 11


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI


Các dung môi thân mỡ khi tan trong môi trường sẽ tích tụ trong mỡ bao gồm cả hệ
thần kinh.



Hơi của dung mơi rất dễ được hấp thu qua phổi .



có nhiều loại dung mơi hữu cơ gây độc tính cấp và mãn tính cho con người và
động vật khi tiếp xúc.




Một số dung mơi hữu cơ thường gặp là benzen, toluen, xylen, etylbenzen,
xyclohexan.



Các dung mơi này có thể hấp thụ qua phổi và qua da.



Khi tiếp xúc ở liều cao gây độc tính cấp suy giảm thần kinh trung ương, gây chóng
mặt, nhức đầu, ngộp thở dẫn đến rối loạn tiêu hóa.



Benzen tích lũy trong các mơ mỡ và tủy xương gây bệnh bạch cầu, xáo trộn AND
di truyền.



Liều hấp thụ benzen từ 10-15 mg có thể tử vong.

Các hydrocacbon


Các chất halogen hóa chủ yếu là nhóm clo hữu cơ, chúng đều là các chát dễ bay
hơi và rất độc, đặc biệt chúng dễ gây mê, gây ngạt, ảnh hưởng đến hệ thần kinh,
gan thận như




Triclometan,tetraclorocacbon,tricloroetylen…các hợp chất phức tạp cịn có
khuynh hướng tích tụ trong cơ thể động thực vật khi hấp thu chúng như PCBs,
DDT...

Các Kim loại nặng


Các kim loại nặng gây hại đáng kể cho môi trường. Với hàm lượng cao chúng gây
rối loạn, ức chế hoạt động của sinh vật.

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 12


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI


Tác động nguy hại đáng quan tâm của chúng là lên sức khỏe con người. Sự xâm
nhập của chúng vào cơ thể diễn ra trong thời gian dài nên khó có thể phát hiện và
ngăn ngừa.



Một số kim loại nặng tiêu biểu là Cr (VI), Hg, As, Cd…

Các chất có độc tính cao


Chất lỏng :thủy ngân, dung dịch các chất rắn ở trên, hợp chất vịng thơm…




Chất rắn : antimon, cadmi, chì, bery, asen, selen, muối cyanua và các hợp chất của
chúng



Chất khí : hydrocyanua, photgen, khí halogen, dẫn xuất của halogen…



chất gây đột biến : carcinogens, asbetos. PCBs…

CHƯƠNG II. SỰ LAN TRUYỀN, TÍCH LŨY VÀ PHÂN HỦY CỦA CTNH
TRONG MƠI TRƯỜNG
Có thể nhận thấy rằng sự lan truyền, tích lũy và phân hủy của chất trong môi trường
nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào bản chất của chất thải, cách thức xâm nhập vào
môi trường, bản chất của môi trường tiếp nhận, điều kiện mơi trừng…Vì vậy để hiểu rõ
các vấn đề cần xem xét đến các yếu tố liên quan trên.
1. Các dạng phát tán
Để có thể nhận dạng một cách rõ ràng các con đường dẫn đến sự lan truyền của chất
thải nguy hại (CTNH), các dạng phát tán vào môi trường phải được nhận dạng một cách
rõ ràng. Nhìn chung CTNH đi vào mơi trường ở ba dạng: rắn, lỏng, khí tương ứng với
bap ha rắn, lỏng, khí.
 Phát tán ở dạng khí: CTNH thải vào mơi trường pha khí có thể bao gồm: chất bay
hơi từ ao hồ, thùng chứa hoặc khí thải từ các ống khói nhà máy, từ lị đốt, từ hoạt

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 13


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

động giao thông…Tùy theo mức độ phát tán, phạm vi ảnh hưởng, độ cố định hay
di động để phân biệt được người ta có thể phân ra như sau:
 Nguồn điểm: ống khói từ lị đốt, khí bãi chon lấp…(khối lượng/thời gian)
 Đường: bụi từ đường phố, khói xe (khối lượng/thời gian.chiều dài)
 Vùng (diện tích): chất bay hơi từ ao hồ, đầm chứa (khối lượng/thời gian.diện tích)
 Thể tích: các trường hợp của các ngơi nhà (khối lượng/thời gian.thể tích)
 Nhất thời (không thường xuyên) do các sự cố về tràn, rơi vãi của chất thải (khối
lượng của tổng thải)
Ở những nơi cơ chế phát thải chủ yếu là sự hóa hơi, khí ơ nhiễm cơ bản bao gồm
là những hợp chất hữu cơ. Khí ơ nhiễm có thể sinh ra do quá trình sản xuất hoặc do quá
trình xử lý chất thải. Sự ô nhiễm của bụi và các thành phần khí khác chủ yếu là do q
trình đốt và do sự xói mịn của gió liên quan chủ yếu đến những hạt nhỏ và có những tính
chất ơ nhiễm khác nhau ví dụ như chất hữu cơ, kim loại, PCB, dioxin. Chất bay hơi: chủ
yếu từ bồn chứa, hệ thống ống, bề mặt ao hồ. Chất hữu cơ và chất vơ cơ bay chủ yếu có
nguồn gốc từ các bồn chứa, hệ thống ống, đường ống, bề mặt ao hồ. Chất hữu cơ có thể
bay hơi từ nước rò rỉ và di chuyên đến nước bề mặt. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt
dộ, áp suất bay hơi của chất, sự chênh lệch giữa nồng độ trong pha long và pha khí. Các
chất bay hơi trong mơi trường có thể dịch chuyển trực tiếp vào khí quyển, đơi khi các
chất này cũng trãi qua q trình biến đổi pha mới đến khí quyển theo sơ đồ tổng quát sau:

Hình sự phân bố của chất hữu cơ bay hơi trong mơi trường đất – nước – khơng khí

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 14


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Sự di chuyển của chất ô nhiễm từ đất và nước ngầm cho phép chúng thốt vào khí
quyển khơng được kiểm soát từ con đường chuyển đổi cơ bản (đơn giản). Về cơ bản có
thể dụng định luật Henry cân bằng hóa học, yếu tố riêng như loại đất, độ ẩm, tốc độ gió,
diện tích hồ nước để ước tính sự thoát ra nguồn và xử lý chúng.

 Phát tán ở dạng rắn: chủ yếu từ hai nguồn: quá trình đốt và nguồn tức thời
(fugitive) từ bốc dỡ vật liệu, bề mặt: đường. công trường xây dựng, bến đỗ,
chuồng trại (impoundment), bãi chôn lấp, công trường xử lý đất, bể ổn định chất
thải. Nguyên nhân chính gây nên phát tán do tác động của gió và hoạt động của
con người. Lượng bụi phát tán từ q trình đốt có thể ước tính theo ngun liệu
đốt có thể tham khảo tính tốn trong tài liệu xử lý ơ nhiễm khơng khí. Trong nội
dung phần này chỉ đề cập đến một số phát tán do hoạt động giao thông và bốc dỡ.
Lượng bụi do hoạt động giao thông và bốc dỡ. Lượng bụi do hoạt động giao thơng
có thể ước tính bằng cơng thức sau:
 S  V   M 
EVT 5.9 x P  x V  x V 
 12   30   3 

0.7

 VV 
x V 
 4 

0.5

 365  DP 
x

 365 

Trong đó:
EVT hệ số phát tán (lb/mi xe di chuyển) (lb/mi=0.423kg/km)
SP hàm lượng bùn của bề mặt đường %
Vv tốc độ xe trung bình (mi/h) (mi/h=1.609km/h)

MV trọng lượng trung bình của xe (tấn)
WV số bánh xe trung bình
DP số ngày trong năm có lượng mưa tối thiểu là 0.254mm
Để tính tốn lượng bụi thất thoát do hoạt động bốc dỡ (bốc dỡ đất) có thể dùng
phương trình sau:
GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 15


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
1.3

U 
 
5
E 0.0032k   1.4
M


 2 

E = hệ số phát tán (lb bụi đi vào khơng khí/ tấn đất được lấy đi) (lb=0.4535kg)
U = tốc độ gió trung bình (mi/h) (mi/h=1.609km/h)
M = hàm lượng ẩm của vật liệu (%)
K hệ số liên quan đến kích thước hạt có thể lấy trong bảng sau:

Kích thước

<30

<15


<10

<5

<2.5

hạt (mm)
k
0.74
0.48
Bảng 1: kích thước hạt và hệ số k

0.35

0.20

0.11

 Phát tán ở dạng lỏng: quá trình phát tán của chất thải ở dạng lỏng vào mơi trường
rất đa dạng: về hình thức và ln xảy ra không ngừng chẳng hạn như: đầu ra của
hệ thống xử lý, nước từ các tháp xử lý khí thải lò đốt, nước rò rỉ sau xử lý, nước
rửa máy móc thiết bị…Do khả năng xử lý ln nhỏ hơn 100% nên những nguồn
nước này mặc dù được xử lý nhưng vẫn thải vào mơi trường ít được thực hiện so
với các kiểm sốt thơng thường. Vì hầu hết như việc kiểm soát, giám sát chỉ được
thực hiện dựa trên các chỉ tiêu thông thường và được thực hiện đối với các cơng
trình cố định trên mặt đất mà chưa quan tâm đến cơng trình ngầm hay những
nguồn khơng thường xun. Ví dụ điển hình cho trường hợp này là việc dùng
thuốc bảo vệ thực vật, các hệ thống cống rãnh ở nông thôn, cũng như dùng bể tự
hoại trong nhà của các đô thị. Việc giám sát nguồn này ngày nay còn rất hiều tranh

luận và chưa đưa ra biện pháp hiệu quả nhất, ngay cả việc khoan giếng đến tầng
kiến tạo đá và đổ CTNH vào đó vẫn còn nhiều tranh cãi, thảo luận.

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 16


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Ngoài ra, cịn có những nguồn phát thải vào nước mặt va nước ngầm mà khơng thể
kiểm sốt được. Những nguồn này có thể là nước mưa chảy tràn và nước rò rỉ trong bãi
rác cũng như hoạt động của con người (làm đỗ, tràn, gây rơi vãi)
Bảng 2: các nguồn phát thải, lượng thải, mức độ ô nhiễm và nguyên nhân – yếu tố tác
động

Nguồn

Lượng thải

Mức độ ô nhiễm

Các nguyên nhân và

Vận chuyển (do

Một phẩn của thể

Cao trong trường hợp

yếu tố ảnh hưởng
Do tai nạn giao thơng,


tràn và chảy đổ)

tích chất được vận

chất vận chuyển là

các sự cố khi bốc dỡ

chuyển

chất tinh khiết

xuống hàng

Một phần của thể

Cao khi chất lưu trữ là

Do cấu trúc của thùng

tích thùng chứa

chất tinh khiết

chứa sai, các sự cố

Kho lưu trữ
+Tràn

trong bảo quản

+Rò rỉ

Tốc độ nhỏ tuy

Cao khi chất lưu trữ là

Chế độ kiểm tra bảo

nhiên có thể xảy ra

chất tinh khiết

trì, niên hạn sử dụng

liên tục trong thời

của thùng chứa

gian dài đặc biệt khi
thùng chứa trong
Đầu ra của hệ

long đất
Khác nhau tùy thuộc

Thấp do yêu cầu của

Thành phần, nồng độ

thống xử lý


quy mô của hệ

luật

đầu vào, thiết kế và

thống, thường là lớn

vận hành hệ thống

Bãi chon lấp
+Nước mưa

Tùy thuộc vào mùa

Thấp, thành phần ơ

Tình trạng, đỉnh bãi

chảy tràn

và lượng mưa

nhiễm chủ yếu là cặn.

chôn lấp, độ dốc,

Trong trường hợp bãi


lượng mưa và thời

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 17


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
chon lấp hình nón thì

gian mưa

hầu như khơng có
+Hiện tượng

Tốc độ thấp nhưng

Từ trung bình đến cao

Đặc tính của đỉnh bãi

thấm rỉ bề mặt

có thể liên tục kéo

chon lấp (độ dốc và

dài trong một thời

tính thấm), do chon

gian dài


lấp chất lỏng , hệ
thống thu gom nước
rò rỉ

+Rò rỉ qua lớp

Tốc độ thấp khi có

Từ trung bình đến cao

Đặc tính của đỉnh bãi

lót đáy

lớp lót đáy, từ trung

chon lấp (độ dốc và

binhg đến cao khi

tính thấm), do chon

khơng có lớp lót đáy,

lấp chất lỏng , hệ

liên tục trong thời

thống thu gom nước


gian dài

rị rỉ, đặc tính của lớp
lót đáy

Hồ chứa
+Q tải hay sự

Một phần của lượng

Cao khi trữ các chất

Cấu trúc sai, do lũ lụt

rửa trơi

thải chứa trong hồ

nguy hại

Tính thấm của lớp lót,

+Thấm, rỉ

Lưu lượng nhỏ khi

Cao khi lưu trữ CTNH chiều sâu của CTNH

có lớp lót, trung bình

đến cao khi khơng
có lớp lót, liên tục
theo thời gian

2. Sự lan truyền của chất ơ nhiễm trong đất

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 18


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Trong đất sự dịch chuyển của chất ô nhiễm phụ thuộc rất lớn vào dịng nước ngầm
trong đất. Khơng gian chứa nước và sự phân bố của nước ngầm có ảnh hưởng rất lớn
đến sự lan truyền của chất ô nhiễm. Để có thể hiêu rõ về dịng nước ngầm hình thành
trong đất có thể xem hình dưới đây

Chu trình nước cho thấy khi bắt đầu việc kết tụ của nước trên mặt đất do mưa,
mưa đá, tuyết sẽ hình thành một vòng chảy tràn trên mặt đất. Dòng nước chảy tràn
trên mặt đất này sẽ thấm xuống dưới đất thành nước ngầm, phần còn lại sẽ chảy về
các vùng trũng (vùng tụ thủy) hình thành các dịng chảy như suối, song và cuối cùng
chảy ra biển. Lượng nước ngầm thấm xuống đất và lượng nước chảy trên bề mặt tiếp
tục quay vóng vào khí quyển do bay hơi, phần cịn lại trong đất sẽ thấm xuống và tùy
theo cấu trúc địa tầng mà hình thành các tầng chưa bão hịa nước và tầng chứa nước.
Tùy theo cấu trúc địa tầng nước sẽ có xu hướng dịch chuyển đi lên mặt đất hay hướng
về chỗ trũng. Quá trình dịch chuyển và hướng dịch chuyển của nước trong đất sẽ phụ
thuộc rất lớn vào thành phần đất ví dụ đối với tầng chứa cát và sỏi nước sẽ có xu

GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 19


QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

hướng thấm ngang hơn thấm dọc. Lưu lượng dòng chảy của nước ngầm trong đất có
thể ước tính bằng cách xử dụng cơng thức Darcy
Q k .i. A

Trong đó,
Q= lưu lượng (cm3/s)
K= hệ số thấm (cm/s)
I= gradient thủy lực (cm/cm)
A= diện tích mặt cắt (cm2)
Hệ số thấm phụ thuộc rất nhiều vào thành phân đất
Bảng 3: hệ số thấm của đất

Loại
Sỏi
Cát hay hỗn hợp cát sỏi
Cát mịn và bùn (phù sa)
Sét pha bùn hay sét

K(cm/s)
1-105
10-3-1
10-2 - 10-6
10-5 - 10-9

Trong công thức trên, gradient thủy lực chỉ thị cho độ tổ hợp tổn thất thế năng khi
dòng chảy qua lớp vật liệu xốp (đất) được xác định như sau:
i

Trong đó,
h1 chiều cao cột áp tại vị trí 1(cm)

h2 chiều cao cột áp tại vị trí 2(cm)
GVHD: Th.S ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG Page 20

h1  h2
l



×