Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Tự luận phòng chống bạo lực gia đình hoàng đình quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 48 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc đến
Ban Tổ chức, Ban Giám khảo đã nghiên cứu, xây dựng và tổ chức nên cuộc
thi hay và vô cùng ý nghĩa với nội dung câu hỏi trắc nghiệm bao quát đề
cập toàn bộ các quy định trong Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm
2022. Cuộc thi là đợt sinh hoạt chính trị, kiến thức sâu rộng, có tác dụng phổ
biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật đối với toàn thể cán bộ, đảng viên, sinh
viên, học sinh, quân và dân trên địa bàn huyện Tam Đường nói riêng và cả
nước nói chung.Giúp người tham gia dự thi có nhận thức và có cái nhìn tổng
quan về bạo lực gia đình. Hiểu rõ bản chất, hình thức, hành vi bạo lực gia đình,
quyền và trách nhiệm của cá nhân, thành viên gia đình, các giải pháp trong
phịng chống bạo lực gia đình.
Đối với bản thân sau khi nghiên cứu làm bài dự thi cuộc thi trực tuyến
phần câu hỏi trắc nghiệm và phần thi tự luận đã giúp cá nhân em hiểu biết đúng
đắn, đầy đủ các quy định pháp luật về bạo lực gia đình cũng như nghiên cứu về
thực trạng, nguyên nhân, tác hại của bạo lực gia đình đối với nạn nhân, bản
thân người bạo lực, với gia đình, với xã hội Từ đó góp phần hình thành thái độ
đúng đắn trong hành động. Em tự nhủ sẽ cố gắng thật nhiều đóng góp một phần
cơng sức nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển của huyện nhà thông qua việc thực
hiện tốt nhiệm vụ công tác chuyên môn do Đảng và Nhà nước giao phó, hết lịng
phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân.
Em hi vọng trong thời gian tới Ban tổ chức, Ban Giám khảo sẽ tổ chức
nhiều cuộc thi hơn nữa, liên quan đến nhiều vấn đề nóng trong xã hội, các văn
bản quy phạm pháp luật mới điều chỉnh các mối quan hệ xã hội mới phát sinh
trong thực tiễn. Để chúng em và tất cả các cán bộ, công chức, viên chức, các em
học sinh trên địa bàn huyện nói riêng trên địa bàn tỉnh và cả nước nói chung có
cơ hội nghiên cứu, học tập và tìm hiểu.
Em xin chân thành cảm ơn!


2



BÀI DỰ THI
CUỘC THI TRỰC TUYẾN TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG
BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU NĂM 2023

PHẦN THI TỰ LUẬN
Câu hỏi: Anh/chị hãy cho biết thế nào là bạo lực gia đình? trách
nhiệm của cá nhân, gia đình trong phịng, chống bạo lực gia đình? Các giải pháp
nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình trên địa bàn?

Bài Làm

Bạo lực gia đình vấn nạn của xã hội
1.1.

Khái niệm Bạo lực gia đình:

Để có thể hiểu được khái niệm bạo lực gia đình là gì? Trước tiên chúng ta
phải hiểu được khái niệm bạo lực trong tiếng Việt, bạo lực được hiểu là “sức
mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ”. Với ý nghĩa chung đó, bạo lực
có thể được sử dụng với cả nghĩa tiêu cực (Bạo lực với trẻ em, bạo lực gia đình,
bạo lực giới…hoặc tích cực (Bạo lực cách mạng, bạo lực trấn áp tội phạm…).
Còn theo từ điển xã hội học thì “Bạo lực” được hiểu là các hành vi có khuynh
hướng hủy diệt như một phương tiện tối hậu để thực thi quyền lực trong khuôn
khổ quan hệ trên dưới một chiều dựa trên ưu thế bề ngồi, khơng có sự thừa
nhận của người yếu thế.
Bạo lực được hiểu là sử dụng sức mạnh, quyền lực hay các hành động để
cưỡng bức, trấn áp, đe dọa, hành hung... làm tổn thương đến thể chất, tinh thần,
tâm lý của người khác .
Theo tổ chức Y tế thế giới thì “Bạo lực được coi là đe dọa, dùng sức

mạnhthể chất hay quyền lực đối với bản thân, đe dọa người khác h
oặc chống lại một nhóm người hoặc cộng đồng mà kết quả của nó có


3

khả năng dẫn đến thương tích hoặc tử vong và tổn hại về tâm lý,
ảnh hưởng đến sự phát triển”.
Trong xã hội ln tồn tại nhiều hình thức bạo lực các chủ thể có thể dùng
bạo lực để giải quyết những bất hòa trong quan hệ xã hội, tranh giành quyền lực,
lợi ích, hay sử dụng bạo lực để lật đổ các phe phái, chính trị, lật đổ chính quyền,
có thể nói bạo lực là vấn đề ra đời từ lâu, trên tồn cầu, ở đâu cũng có, từ các
nước nghèo, nước đang phát triển cho đến nước giàu có phát triển mạnh về kinh
tế và xã hội đều có thể gặp phải tệ nạn này. Bạo lực gia đình khơng chỉ xảy ra ở
những nơi có điều kiện kinh tế thấp cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu mà nó diễn ra
ở mọi nơi từ thành thị tới nông thôn, xảy ra ở mọi gia đình trong các tầng lớp
khác nhau và gây ra những thiệt hại to lớn cả về vật chất, tinh thần cho gia đình
và xã hội. Đối tượng của các hành vi bạo lực gia đình có thể là bất kỳ ai trong đó
có cả nam giới nhưng thường là những thành viên yếu đuối dễ bị tổn thương và
trong hầu hết các trường hợp là phụ nữ, người già và trẻ em. Nhìn từ nhiều góc
độ khác nhau nên quan điểm về bạo lực gia đình cũng khác nhau:

 Từ góc độ giới:
Theo quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA): “Bạo lực trên cơ sở giới là bạo
lực giữa nam giới và phụ nữ, trong đó phụ nữ là nạn nhân và điều này bắt nguồn
từ các mối quan hệ bất bình đẳng giữa nam và nữ. Bạo lực thường nhằm vào
phụ nữ. Như vậy, nhìn từ góc độ giới có thể hiểu: Bạo lực gia đình là bất kỳ
hành vi nào của các thành viên gia đình đối với nhau trên cơ sở giới tính, được
biểu hiện dưới những hình thức nhất định có khả năng gây ra hoặc đe dọa gây ra
những tổn hại nhất định về thể chất, tinh thần, kinh tế, tước đoạt hoặc hạn chế

quyền tự do của các thành viên khác trong gia đình.
 Từ góc độ xã hội
Đối với người dân, đại bộ phận người dân chưa có cách hiểu đầy đủ và
chính xác về vấn đề này. Đa số người dân cho rằng chỉ những hành vi đánh đập,
gây thương tích, dẫn tới kết quả nạn nhân bị tổn thương hay tử vong mới bị coi
là bạo lực gia đình cịn những hành vi xâm phạm về tinh thần thì khơng phải bạo
lực. Như vậy có thể thấy sự nhận thức về bạo lực gia đình cịn nhiều cách hiểu
và nhiều hạn chế. Từ sự nghiên cứu và phân tích trên có thể hiểu dưới góc độ xã
hội: “Bạo lực gia đình là hành động dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực của
một người đối với một người khác có quan hệ hơn nhân, huyết thống hoặc nuôi
dưỡng, gây ra hoặc đe dọa gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế
cho những người đó”.

 Từ góc độ pháp luật:
Khoản 2, điều 1 Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định
“Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của các thành viên gia đình gây tổn hại hoặc
đe dọa gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác
trong gia đình”. Nói một cách dễ hiểu hơn, đó là việc “các thành viên gia đình
vận dụng sức mạnh để giải quyết các vấn đề gia đình”. Theo khoản 16 điều 3
Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định “Thành viên gia đình bao gồm


4

vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ
chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể; anh,
chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em cùng mẹ khác
cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc cùng cha khác
mẹ, cùng mẹ khác cha; ông bà nội, ông bà ngoại; cháu nội, cháu ngoại; cơ, dì,
chú, cậu, bác ruột và cháu ruột”. Như vậy bạo lực gia đình khơng chỉ xảy ra

giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa anh, chị em ruột với nhau mà
cịn có thể xảy ra giữa ơng, bà, cơ, dì, chú bác…là những người có quan hệ họ
hàng, thân thích mà theo luật đều là thành viên gia đình.
Đến Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2022 được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV đã thơng qua Ngày 14 tháng 11
năm 2022, tại kỳ họp thứ 4, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm
2023.

Toàn cảnh phiên họp kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV
Theo quy định tại khoản 1, Điều 2 của Luật có điểm mới so với khái niệm
bạo lực gia đình theo Luật phịng chống bạo lực gia đình 2007 đã bổ sung thêm
cụm từ “tình dục” vào khái niệm Bạo lực gia đình “Bạo lực gia đình là hành vi
cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể
chất, tinh thần, tình dục, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”.

Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2022


5

bổ sung thêm hình thức tình dục
Phân tích khái niệm chúng ta có thể thấy bạo lực gia đình trước hết phải là
hành vi cố ý, chủ thể thực hiện là thành viên gia đình, hậu quả mang lại đó là
gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế, tình dục
đối với các thành viên khác trong gia đình. Các hành vi bạo lực gia đình có thể
được biểu hiện dưới dạng hành động như hành hạ, ngược đãi, đánh đập.

Các thành viên gia đình ngược đãi, hành hạ, đánh đập là hành vi bạo lực gia
đình thể hiện dưới dạng hành động
Bên cạnh đó các hành vi bạo lực gia đình cịn được biểu hiện dưới dạng

khơng hành động như bàng quan, thờ ơ, ghẻ lạnh, bỏ mặc hay chiến tranh lạnh.

Chiến tranh lạnh cũng là hành vi bạo lực gia đình
thể hiện dưới dạng khơng hành động

Như vậy dù được định nghĩa với nhiều cách khác nhau nhưng khi xem xét
bạo lực gia đình ta có thể thấy các đặc điểm chung nhất, điển hình nhất của bạo
lực gia đình như sau :
Một là, bạo lực gia đình xảy ra giữa các thành viên gia đình hoặc những
người đã từng có quan hệ gia đình. Vì vậy, phạm vi của bạo lực gia đình khá
rộng và có tính bao qt.


6

Hai là, bạo lực gia đình khó bị phát hiện, khó can thiệp bởi nó thường xảy
ra trong gia đình; mà đã là chuyện gia đình thì người ngồi rất ít khi can thiệp.
Được thực hiện với lỗi cố ý.
Ba là, bạo lực gia đình tồn tại dưới nhiều kiểu loại và dạng thức khác
nhau. Là hành vi gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần,
tình dục, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lực
gia đình có thể coi như là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với rất nhiều
dạng thức khác nhau.

Những con số thống kê theo nguồn tin thông tấn xã Việt Nam năm 2014
làm chúng ta phải suy ngẫm
Xét về hình thức, có thể phân chia bạo lực gia đình thành các hình thức
chủ yếu sau:
- Bạo lực thể chất: là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình,

làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của họ.


7

Hành vi bạo lực về thể chất là những hành vi trong đó người khác dùng
sức mạnh để khống chế, sử dụng hành động bằng chân tay, gậy gộc hoặc
phương tiện làm đau đớn, tổn thương cơ thể, sức khỏe của trẻ hoặc trái ý muốn
của trẻ. Có thể nói đến một số biểu hiện như đánh đòn, đấm, tát tai, túm tóc, lao
động q sức hay xâm hại tình dục. Là những hành động mà người có hành vi
bạo lực được sử dụng sức mạnh cơ bắp, tay, chân) cơng cụ hoặc đe dọa, thậm
chí là vũ khí nhằm gây đau đớn về thể xác, thân thể, sức khỏe đối với nạn nhân.
Các em có thể gặp những chấn thương trên cơ thể. Những hành vi phổ biến là
đánh đập, tát, đá, cấu, véo, ép buộc, dụ dỗ lao động quá sức hay xâm hại tình
dục. Những hành vi này thường để lại những hậu quả là những dấu vết trên cơ
thể hoặc sức khỏe của nạn nhân.

Bạo lực thể chất không chỉ gây ra nỗi đau về thể xác
mà nó cịn kéo theo cả nỗi đau về tinh thần
- Bạo lực về tinh thần: là những hành vi đối xử tồi tệ gây áp lực về mặt
tâm lý, tạo tổn thương tức thời hay tiềm ẩn về mặt tâm lý, sức khoẻ tâm thần cho
người bị bạo lực. Loại bạo lực này rất phổ biến nhưng lại khó nhận dạng so với
bạo lực thể xác.
Một số hành vi bạo lực tinh thần phổ biến như:
+ Chửi mắng, lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín
hoặc hành vi vi phạm khác, kiểm sốt và ngăn cấm người phụ nữ tham gia vào
các hoạt động xã hội hoặc các hoạt động khác thông qua đe dọa, gây áp lực tâm
lý tiết lộ đời tư, phát tán tờ rơi làm ảnh hưởng đến danh dự, cưỡng ép lột bỏ
quần áo trước mặt người khác…
+ Cấm đoán (ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia

đình như chăm sóc con cái, người thân; làm việc, tham gia các hoạt động xã hội,
quyền giao tiếp với người khác, quyền được quyết định…); Xua đuổi, quấy rối
hoặc gây áp lực thường xuyên về mặt tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
+ Cưỡng ép hôn nhân, tảo hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
+ Ghen tuông, tổ chức theo dõi, ngăn cấm các mối quan hệ giao tiếp
+ Phớt lờ cảm xúc, không quan tâm, đối xử lạnh nhạt gây áp lực thường
xuyên về tâm lý.


8

Những hành vi bạo lực tinh thần có thể được thể hiện qua việc dùng lời
nói hoặc thái độ… của người gây ra bạo lực và thường rất khó để phân biệt một
hành vi xúc phạm hay dẫn đến đã mức bạo lực tâm lý/tinh thần. Bạo lực tinh
thần thường rất khó xác định vì những tổn hại khơng thể hiện ra bên ngoài như
bạo lực thể xác mà trong mỗi trường hợp cụ thể thì cần phải đánh giá chính xác
các tác động mà hành vi đó gây ra. Cần xem xét mối quan hệ quyền lực và kiểm
soát của người gây bạo lực và người bị bạo lực để xác định có phải là bạo lực
tinh thần hay khơng.

Bạo lực về tinh thần có khi nguy hiểm hơn cả bạo lực thể xác
Đáng nói, những kiểu bạo lực như thế này đang ngày càng phổ biến trong
xã hội hiện đại, ở cả những người có địa vị học vấn cao. Ủy ban Các vấn đề xã
hội của Quốc hội đã từng thực hiện khảo sát tại 8 tỉnh, thành phố, kết quả: cứ
bốn gia đình có tình trạng bạo hành, thì có một theo kiểu bạo hành tinh thần
“hộp đen” - tức là bạo hành khơng nhìn thấy được, không ầm ĩ, không gây sự
chú ý khiến cho người ngồi nhìn vào tưởng rằng gia đình ấy vẫn cơm lành,
canh ngọt. Có câu “lời nói đọi máu”, đơi khi bạo lực ngơn từ cịn khủng khiếp
hơn nhiều lần sự đánh đập, nó gây nên những ức chế tâm lý, làm tổn thương về
tinh thần ở mức nghiêm trọng, thậm chí đến mức, trong nhiều trường hợp, nạn

nhân có thể tìm đến những hành vi nguy hiểm như hủy hoại bản thân, tự sát...
Theo các chuyên gia, hiện ở Việt Nam, tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực tinh thần chiếm
tới hơn 50%, một con số khiến khơng ít người phải giật mình.
Có thể nói, dù đã có những quy định về xử phạt hành chính, thậm chí có
là cả hình sự với các hành vi bạo lực tinh thần nhưng thực tế vẫn theo kiểu “giơ
cao đánh khẽ”. Thêm nữa, đây lại là vấn đề liên quan chặt chẽ đến cá nhân và
mối quan hệ gia đình riêng tư, nên việc phạt tiền hay xin lỗi nạn nhân, thậm chí
cả xử lý hình sự cũng khơng hẳn đã là phương thức hữu hiệu.


9

- Bạo lực về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của
thành viên gia đình (quyền tự do lao động, tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài
sản…) Bạo lực kinh tế là hành vi kiểm sốt về tài chính, bắt người khác trong
gia đình phụ thuộc tài chính hoặc chiếm đoạt thu nhập hợp pháp; ngăn cấm tiếp
cận, sử dụng các nguồn thu nhập của gia đình hoặc bắt ép thành viên gia đình
làm việc q sức, đóng góp tài chính q khả năng của họ; huỷ hoại tài sản riêng
của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia
đình. Loại bạo lực này thường xảy ra với nạn nhân là phụ nữ/người vợ trong gia
đình. Một số hành vi bạo lực kinh tế như:
+ Tịch thu tiền, của cải khiến nạn nhân khi cần phải cầu xin
+ Kiểm soát mọi tài sản, tiền bạc, thu nhập tạo ra sự phụ thuộc
+ Không cho sử dụng tài sản chung
+ Chiếm đoạt, làm hư hỏng hoặc phá huỷ tài sản riêng của nạn nhân hoặc
tài sản chung trong gia đình
+ Buộc đóng góp tài chính vượt q khả năng;
+ Có hành vi trái pháp luật buộc nạn nhân phải rời bỏ nhà.

- Bạo lực về tình dục: là bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong

các quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con.
Theo Luật số 13/2022/QH15 về phịng, chống bạo lực gia đình, hành vi
bạo lực gia đình bao gồm 16 hành vi cụ thể sau:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại
đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân
phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến cảnh bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp
lực thường xuyên về tâm lý;


10

d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia
đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi,
người cao tuổi, người khuyết tật, người khơng có khả năng tự chăm sóc; khơng
giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
đ) Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới tính, năng lực của thành viên
gia đình;
e) Ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, có quan hệ xã hội hợp
pháp, lành mạnh hoặc hành vi khác nhằm cô lập, gây áp lực thường xuyên về
tâm lý;
g) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa
ơng, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với
nhau;
h) Tiết lộ hoặc phát tán thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và
bí mật gia đình của thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
i) Cưỡng ép thực hiện hành vi quan hệ tình dục trái ý muốn của vợ hoặc
chồng;
k) Cưỡng ép trình diễn hành vi khiêu dâm; cưỡng ép nghe âm thanh, xem

hình ảnh, đọc nội dung khiêu dâm, kích thích bạo lực;
l) Cưỡng ép tảo hơn, kết hơn, ly hôn hoặc cản trở kết hôn, ly hôn hợp
pháp;
m) Cưỡng ép mang thai, phá thai, lựa chọn giới tính thai nhi;
n) Chiếm đoạt, huỷ hoại tài sản chung của gia đình hoặc tài sản riêng của
thành viên khác trong gia đình;
o) Cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động q sức, đóng góp tài
chính q khả năng của họ; kiểm soát tài sản, thu nhập của thành viên gia đình
nhằm tạo ra tình trạng lệ thuộc về mặt vật chất, tinh thần hoặc các mặt khác;
p) Cô lập, giam cầm thành viên gia đình;
q) Cưỡng ép thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp trái pháp luật;
Hành vi quy định nêu trên được thực hiện giữa người đã ly hôn; người
chung sống như vợ chồng; người là cha, mẹ, con riêng, anh, chị, em của người
đã ly hôn, của người chung sống như vợ chồng; người đã từng có quan hệ cha
mẹ ni và con nuôi với nhau cũng được xác định là hành vi bạo lực gia đình
theo quy định của Chính phủ.
1.2. Trách nhiệm của cá nhân, gia đình trong phịng, chống bạo lực
gia đình:


11

Bạo lực gia đình để phịng chống phải có sự chung tay của tất cả mọi người

Bạo lực gia đình đã và đang là vấn đề mang tính tồn cầu, để lại nhiều hậu
quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ và trẻ em, làm hạn chế
sự tham gia của họ vào đời sống cộng đồng, không chỉ gây hậu quả về thể chất,
tâm lý cho các thành viên trong gia đình mà cịn vi phạm nghiêm trọng các
quyền con người. Trong những năm qua, Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực trong
việc thực hiện cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình. Sự ra đời của Luật Bình

đẳng giới năm 2006, Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007, Luật hơn
nhân và gia đình năm 2014, Luật trẻ em năm 2016 , Luật phịng chống bạo lực
gia đình năm 2022 là những cơ sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền và lợi ích
của các thành viên trong gia đình, nhất là người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em rất dễ
trở thành đối tượng, nạn nhân của bạo lực gia đình. Những văn bản Luật này đã
tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội trong lĩnh vực phịng,
chống bạo lực gia đình.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định về Tháng hành động quốc
gia về phòng, chống bạo lực gia đình. Theo đó, lấy tháng 6 hàng năm là Tháng
hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình. Việc tổ chức Tháng hành
động quốc gia về phịng, chống bạo lực gia đình nhằm vận động nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và tồn xã hội về phịng, chống bạo lực
gia đình, góp phần bảo vệ phụ nữ, trẻ em, xây dựng gia đình hạnh phúc và biểu
dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phịng, chống
bạo lực gia đình.
1.2.1. Quyền và trách nhiệm cá nhân trong phịng
chống bạo lực gia đình.
Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2022 tại điều 12 đã quy định cụ
thể về quyền và trách nhiệm cá nhân trong phòng chống bạo lực gia đình.
1.2.1.1. Quyền của cá nhân trong phịng chống bạo lực gia đình
Được khen thưởng khi có thành tích trong phịng, chống bạo lực gia đình
theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng; được bảo vệ, giữ bí mật về
thơng tin cá nhân khi báo tin, tố giác hành vi bạo lực gia đình; được Nhà nước
hỗ trợ để bù đắp tổn hại về sức khỏe, tính mạng và thiệt hại về tài sản khi tham
gia phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định của Chính phủ.


12

Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 24/2011/TT-BVHTTDL quy định

như sau:
1. Ngun tắc khen thưởng:
a) Chính xác, cơng khai, dân chủ, công bằng và kịp thời trên cơ sở đánh
giá đúng hiệu quả công tác của các tập thể, cá nhân; việc khen thưởng đối với
tập thể, cá nhân không bắt buộc theo trình tự từ hình thức khen thưởng thấp đến
hình thức khen thưởng cao, thành tích đạt tới đâu khen thưởng tới đó. Những
thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng lớn hơn
được xem xét, đề nghị khen thưởng với mức cao hơn;
b) Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng;
c) Đảm bảo thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen
thưởng;
d) Kết hợp chặt chẽ giữa động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi
ích vật chất.
2. Việc hồn trả giá trị tài sản bị thiệt hại cho người trực tiếp tham gia
phịng, chống bạo lực gia đình phải thực hiện đúng đối tượng và điều kiện quy
định tại Thông tư này. Căn cứ trên quy định công tác khen thưởng cho cá nhân
tham gia phịng chống bạo lực gia đình cần đảm bảo những ngun tắc sau:
- Chính xác, cơng khai, dân chủ, công bằng và kịp thời trên cơ sở đánh giá
đúng hiệu quả công tác của các tập thể, cá nhân; việc khen thưởng đối với tập
thể, cá nhân khơng bắt buộc theo trình tự từ hình thức khen thưởng thấp đến
hình thức khen thưởng cao, thành tích đạt tới đâu khen thưởng tới đó.
Những thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh
hưởng lớn hơn được xem xét, đề nghị khen thưởng với mức cao hơn;
- Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng;
- Đảm bảo thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng;


13

- Kết hợp chặt chẽ giữa động viên tinh thần với khuyến khích bằng

lợi ích vật chất. Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 24/2011/TTBVHTTDL quy định như sau:
1. Tiêu chuẩn khen thưởng:
a) Cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho hoạt động phịng, chống bạo
lực gia đình như: tổ chức, chỉ đạo cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình,
truyền thơng về phịng, chống bạo lực gia đình; thông tin, tố giác, ngăn chặn
hành vi bạo lực gia đình; hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; xử lý các hành vi bạo
lực gia đình; huy động nguồn lực hoặc trực tiếp hỗ trợ nguồn lực cho hoạt động
phịng, chống bạo lực gia đình;
b) Cá nhân, tập thể có những đóng góp đột xuất tạo được ảnh hưởng tích
cực trong cộng đồng về phịng, chống bạo lực gia đình;
c) Tiêu chuẩn khen thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huy
chương, Huân chương thực hiện theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng.
Theo đó, tiêu chuẩn khen thưởng đối với cá nhân tham gia phòng chống
bạo lực gia đình được quy định như sau:
- Cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho hoạt động phịng, chống bạo lực
gia đình như:
+ Tổ chức, chỉ đạo cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình, truyền thơng
về phịng, chống bạo lực gia đình;
+ Thơng tin, tố giác, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình;
+ Hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình;
+ Xử lý các hành vi bạo lực gia đình;
+ Huy động nguồn lực hoặc trực tiếp hỗ trợ nguồn lực cho hoạt động
phòng, chống bạo lực gia đình;
- Cá nhân, tập thể có những đóng góp đột xuất tạo được ảnh hưởng tích
cực trong cộng đồng về phịng, chống bạo lực gia đình;
- Tiêu chuẩn khen thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huy
chương, Huân chương thực hiện theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng.
Theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 24/2011/TT-BVHTTDL quy định
như sau:
2. Hình thức khen thưởng:

a) Giấy khen;
b) Bằng khen;
c) Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
d) Huy chương;
đ) Huân chương;


14

e) Cá nhân, tập thể được khen thưởng ngoài các hình thức khen thưởng
quy định tại điểm a, b, c, d và đ, khoản 2 Điều này còn được nhận tiền thưởng
tương ứng với hình thức được khen thưởng theo định hiện hành.
Căn cứ trên quy định hình thức khen thưởng đối với cá nhân tham gia
phòng chống bạo lực gia đình sau:
- Giấy khen;
- Bằng khen;
- Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
- Huy chương;
- Huân chương;
- Cá nhân, tập thể được nhận tiền thưởng tương ứng với hình thức được
khen thưởng theo định hiện hành.

Hội nghị khen thưởng cá nhân của Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu
1.2.1.2. Bên cạnh quyền pháp luật quy định Cá nhân khi phát hiện
hành vi bạo lực gia đình có trách nhiệm sau đây:
a) Báo tin, tố giác ngay cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này;
Điều 19. Báo tin, tố giác về hành vi bạo lực gia đình
1. Địa chỉ tiếp nhận tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra hành vi bạo lực gia đình;

b) Cơ quan Cơng an, Đồn Biên phòng gần nơi xảy ra hành vi bạo lực gia
đình;
c) Cơ sở giáo dục nơi người bị bạo lực gia đình là người học;


15

d) Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố, Trưởng Ban công tác Mặt trận ở
khu dân cư nơi xảy ra hành vi bạo lực gia đình;
đ) Người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội cấp xã nơi xảy ra hành vi bạo
lực gia đình;
e) Tổng đài điện thoại quốc gia về phịng, chống bạo lực gia đình.
2. Việc báo tin, tố giác về hành vi bạo lực gia đình đến địa chỉ quy định
tại khoản 1 Điều này thực hiện theo các hình thức sau đây:
a) Gọi điện, nhắn tin;
b) Gửi đơn, thư;
c) Trực tiếp báo tin.
3. Chính phủ quy định về tổng đài điện thoại quốc gia về phịng, chống
bạo lực gia đình để tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình.

Tổng đài điện thoại quốc gia phịng, chống bạo lực gia đìnhsố111,
áp dụng từ 01/7/2023.
b) Tham gia bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình và các hoạt động
phịng, chống bạo lực gia đình ở cộng đồng.


16

Các biện pháp hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình.
- Chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

+ Khi khám và điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, nạn nhân bạo lực
gia đình được xác nhận việc khám và điều trị nếu có u cầu.
+ Chi phí cho việc khám và điều trị đối với nạn nhân bạo lực gia đình do
Quỹ bảo hiểm y tế chi trả đối với người có bảo hiểm y tế.
+ Nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ của mình có trách nhiệm giữ bí
mật thơng tin về nạn nhân bạo lực gia đình; trường hợp phát hiện hành vi bạo
lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo ngay cho người đứng đầu cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh để báo cho cơ quan công an nơi gần nhất.
- Tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình
+ Nạn nhân bạo lực gia đình được tư vấn về chăm sóc sức khoẻ, ứng xử
trong gia đình, pháp luật và tâm lý để giải quyết tình trạng bạo lực gia đình.
+ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở trợ giúp phòng chống bạo lực gia
đình, Cơ sở trợ giúp xã hội, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, tổ chức tham
gia trợ giúp pháp lý, cơ sở dung cấp dịch vụ trợ giúp phịng, chống bạo lực gia
đình, cơ sở tư vấn về phịng, chống bạo lực gia đình, cá nhân hoặc tổ chức quy
định tại các điều 35-40 Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2022 trong
phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm thực hiện việc tư vấn
phù hợp cho nạn nhân bạo lực gia đình.
- Hỗ trợ khẩn cấp các nhu cầu thiết yếu.
1.2.2. Trách nhiệm của thành viên gia đình trong
phịng, chống bạo lực gia đình


17

Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2022 đã quy định cụ thể
về trách nhiệm của thành viên gia đình
Điều 11 quy định cụ thể như sau:
1. Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp
luật về phịng, chống bạo lực gia đình, hơn nhân và gia đình, bình đẳng giới

và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Gia đình là nơi ni dưỡng các thành viên vì vậy thành viên trong gia
đình phải có trách nhiệm nhắc nhở giáo dục các thành viên khác trong gia đình
thực hiện quy định của pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình để các thành
viên có nhận thức đúng đắn và có hành vi xử xự phù hợp.
2. Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; u
cầu người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia
đình; tham gia chăm sóc người bị bạo lực gia đình.

Các vụ bạo lực gia đình cần được Hòa giải


18

1. Hịa giải trong phịng, chống bạo lực gia đình là việc người tiến hành
hòa giải hướng dẫn các bên tự nguyện giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp giữa các
thành viên gia đình để khơng làm phát sinh, tái diễn hành vi bạo lực gia đình.
Hịa giải trong phịng, chống bạo lực gia đình khơng thay thế biện pháp xử lý
người có hành vi bạo lực gia đình.
2. Việc hịa giải trong phịng, chống bạo lực gia đình phải bảo đảm các
nguyên tắc sau đây:
a) Chủ động, kịp thời, kiên trì;
b) Tơn trọng sự tự nguyện của các bên và an tồn của người bị bạo lực gia
đình;
c) Khách quan, bình đẳng, có lý, có tình, phù hợp với quy định của pháp
luật và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam;
d) Bảo đảm bí mật thơng tin về đời sống riêng tư của các thành viên gia
đình được hịa giải;
đ) Tơn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; khơng xâm phạm
lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng.

Điều 18. Chủ thể tiến hành hịa giải
1. Thành viên gia đình, dịng họ có trách nhiệm hòa giải mâu thuẫn, tranh
chấp nhằm phòng ngừa hành vi bạo lực gia đình phát sinh hoặc tái diễn.
Trong trường hợp cần thiết có thể mời chức sắc tơn giáo, già làng, trưởng
bản, người có uy tín trong cộng đồng dân cư, người thân, người trong cơ quan,
tổ chức của chủ thể có mâu thuẫn, tranh chấp và người được đào tạo hoặc có
kinh nghiệm về cơng tác xã hội, tâm lý học, người có kinh nghiệm trong cơng
tác phịng, chống bạo lực gia đình tham gia hịa giải.
2. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tổ chức hịa giải mâu thuẫn, tranh
chấp giữa người thuộc cơ quan, tổ chức đó với thành viên gia đình của họ khi có
đề nghị của thành viên gia đình; trường hợp cần thiết thì phối hợp với cơ quan,
tổ chức ở địa phương để hịa giải.
3. Tổ hịa giải ở cơ sở có trách nhiệm hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp và vi
phạm pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định của Luật Hòa
giải ở cơ sở.
4. Ủy ban nhân dân cấp xã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam cùng cấp và các tổ chức, cá nhân khác hướng dẫn, bồi dưỡng kiến
thức, kỹ năng về phịng, chống bạo lực gia đình cho hòa giải viên của Tổ hòa
giải ở cơ sở.
3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư trong
phịng, chống bạo lực gia đình.


19

Các thành viên gia đình tích cực phối hợp với các tổ chức cơ quan, đơn vị
trong phòng chống bạo lực gia đình
4. Thực hiện các biện pháp trong phịng, chống bạo lực gia đình theo
quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Điều 22 Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2022 quy định Biện pháp

ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình
1. Biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người
bị bạo lực gia đình bao gồm:
a) Buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình;

b) u cầu người có hành vi bạo lực gia đình đến trụ sở Cơng an xã
nơi xảy ra hành vi bạo lực gia đình;


20

Người có hành vi bạo lực gia đình đến cơ quan cơng an xã
c) Cấm tiếp xúc;

d) Bố trí nơi tạm lánh và hỗ trợ nhu cầu thiết yếu;



×