Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiểu luận tuyên truyền vận động chính sách về việc giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng một lần tại học viện báo chí và tuyên truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.72 KB, 23 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới đang ngày càng phát triển không ngừng, q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Cùng với đó là sự tăng thêm
các cơ sở sản xuất với quy mô ngày càng lớn, các khu tập trung dân cư ngày
càng nhiều và nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm vật chất cũng ngày càng lớn.
Tất cả những điều đó tạo điều kiện kích thích các ngành sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực
cho sự phát triển kinh tế của mọi đất nước, nâng cao mức sống cũng như chất
lượng sống của người dân; mặt khác cũng tạo ra một lượng lớn chất thải.
Trong đó, rác thải nhựa hiện nay là một vấn đề đáng lo ngại của toàn thế
giới.
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc năm 2018 cho biết, trong 50 năm
qua, lượng nhựa được tiêu dùng đã tăng gấp 20 lần và dự kiến sẽ tăng gấp
đôi trong 20 năm tới. Đặc biệt, loại chất dẻo này có đặc tính khó phân hủy.
Gần 2/3 số túi nilon, chai nhựa không được thu gom và xử lý và hậu
quả là rác thải nhựa và nilon phát sinh khơng ngừng, có mặt ở khắp nơi, gây
ra thảm họa mà các nhà khoa học gọi là “ơ nhiễm trắng”. Giới phân tích
đánh giá nếu nhịp độ sử dụng sản phẩm nhựa tiếp tục tăng như hiện nay, sẽ
có thêm 33 tỷ tấn nhựa được sản xuất vào năm 2050 và như vậy sẽ có hơn 13
tỷ tấn rác thải nhựa được chôn lấp trong các bãi rác hoặc đổ xuống đại
dương.
Rác thải nhựa đồng thời gây ra rất nhiều vấn đề, như: mùi khó chịu, vi
trùng gây bệnh, điều kiện sinh hoạt mất vệ sinh. Rác thải nhựa, nếu không
được thu gom, tồn đọng, lâu ngày sẽ sinh ra các tác nhân tác động đến sức
khoẻ con người. Nghiêm trọng hơn nó thải vào nước, đất và khơng khí những
hóa chất rất độc hại dù được xử lý bằng cách chôn lấp hay đốt, gây ra tình
trạng ơ nhiễm trầm trọng. Theo đánh giá của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
năm 2018 các loại chất thải ơ nhiễm có thể là ngun nhân gây bệnh hen
1



suyễn, dị ứng, bệnh đường hô hấp, tim mạch và đặc biệt là ung thư.
Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay, sinh viên sử dụng chai
nhựa, vỏ lon nhựa hay vứt túi nilon rất nhiều. Chính điều này, cũng góp phần
làm tăng thêm ơ nhiễm rác thải nhựa.(theo khảo sát của nhóm thực hiện)
Ơ nhiễm rác trắng hay ơ nhiễm rác thải nhựa khơng cịn là vấn đề
riêng của quốc gia nào mà nó trở thành vấn đề của tồn cầu. Chính vì vậy, để
góp phần bảo vệ mục tiêu sức khỏe cho cộng đồng nói chung, của thanh niên
Việt Nam nói riêng, Chúng tơi - những thành viên của tổ chức Green(X) đã
cùng nhau xây dựng đề án "Tuyên truyền vận động chính sách về việc giảm
thiểu sử dụng đồ nhựa dùng một lần tại Học viện Báo chí và Tun truyền".
Chúng tơi hy vọng rằng đề án này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích
cho các nhà hoạch định chính sách và những người quan tâm đến cơng tác
phịng chống ơ nhiễm mơi trường.

2


1. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CẦN TUYÊN TRUYỀN
1. Tình hình hiện nay
Trên thế giới
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc năm 2018 cho biết, trong 50 năm
qua, lượng nhựa được tiêu dùng đã tăng gấp 20 lần và dự kiến sẽ tăng gấp đôi
trong 20 năm tới. Đặc biệt, loại chất dẻo này có đặc tính khó phân hủy.
Gần 2/3 số túi nilon, chai nhựa không được thu gom và xử lý và hậu
quả là rác thải nhựa và nilon phát sinh khơng ngừng, có mặt ở khắp nơi, gây
ra thảm họa mà các nhà khoa học gọi là “ơ nhiễm trắng”. Giới phân tích đánh
giá nếu nhịp độ sử dụng sản phẩm nhựa tiếp tục tăng như hiện nay, sẽ có thêm
33 tỷ tấn nhựa được sản xuất vào năm 2050 và như vậy sẽ có hơn 13 tỷ
tấn rác thải nhựa được chôn lấp trong các bãi rác hoặc đổ xuống đại dương.
Tại Việt Nam

Trung bình một ngày, người Việt thải gần 18 nghìn tấn rác thải nhựa.
Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới năm 2017 trên 109 quốc gia chỉ ra
rằng Việt Nam đứng thứ 17 về lượng rác thải nhựa. Việt Nam nằm trong top 5
thế giới về số lượng rác thải nhựa ra đại dương
Rác thải nhựa đồng thời gây ra rất nhiều vấn đề, như: mùi khó chịu, vi
trùng gây bệnh, điều kiện sinh hoạt mất vệ sinh. Rác thải nhựa, nếu không
được thu gom, tồn đọng, lâu ngày sẽ sinh ra các tác nhân tác động đến sức
khoẻ con người. Nghiêm trọng hơn nó thải vào nước, đất và khơng khí những
hóa chất rất độc hại dù được xử lý bằng cách chơn lấp hay đốt, gây ra tình
trạng ơ nhiễm trầm trọng.
Theo Bộ Tài nguyên - môi trường, việc quản lý, hạn chế nhựa dùng một
lần, trong đó có túi nilơng, đã có nhiều giải pháp từ tài chính đến truyền thông
nhưng chưa thật sự hiệu quả
Theo ông NGUYỄN THƯƠNG HIỀN (vụ trưởng Vụ Quản lý chất thải Tổng cục Mơi trường): “Nếu trung bình khoảng 10% chất thải nhựa, túi nilông,

3


nhựa sử dụng một lần không được tái sử dụng, lượng chất thải nhựa, sản phẩm
nhựa sử dụng một lần thải bỏ ở VN lên tới khoảng 2,5 triệu tấn/năm.”
Về mặt mặt t Chính sách:
+ theo Bộ Tài nguyên - môi trường (TN-MT), hiện mức thuế với Tài nguyên - môi trường (TN-MT), hiện mức thuế vớing (TN-MT), hiện mức thuế vớin mức thuế vớic thuế với vớii túi
nilông đã nâng từ 40.000 đồng/kg lên 50.000 đồng/kg. 40.000 đồng/kg lên 50.000 đồng/kg.ng/kg lên 50.000 đồng/kg lên 50.000 đồng/kg.ng/kg. Tuy nhiên, theo
ông Nguyễn Thượng Hiền - vụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môin Thượng Hiền - vụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môing Hiề mặt n - vụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môi trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môing Vụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môi Quản lý chất thải (Tổng cục Môin lý chất thải (Tổng cục Môit thản lý chất thải (Tổng cục Môii (Tổng cục Môing cụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môic Môi
trường (TN-MT), hiện mức thuế vớing), các cơ sở sản xuất, tái chế túi nilông khó phân hủy đa số là các cơ sởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môi sản lý chất thải (Tổng cục Môin xuất thải (Tổng cục Môit, tái chế với túi nilơng khó phân hủy đa số là các cơy đa số là các cơ là các cơ sở sản xuất, tái chế túi nilơng khó phân hủy đa số là các cơ
sởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Mơi nhỏ nên gây khó khăn cho việc thu thuế. nên gây khó khăn cho viện mức thuế vớic thu thuế với. Các cơ sở sản xuất, tái chế túi nilơng khó phân hủy đa số là các cơ sởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môi này vì vậy tiếp tụcy tiế vớip tụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môic
hạ thấp giá thành túi nilông. thất thải (Tổng cục Môip giá thành túi nilông.
+ Theo Bộ Tài nguyên - môi trường (TN-MT), hiện mức thuế với trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môing Bộ Tài nguyên - môi trường (TN-MT), hiện mức thuế với TN-MT Trần Hồng Hà, việc giảm thiểu chấtn Hồng/kg lên 50.000 đồng/kg.ng Hà, viện mức thuế vớic giản lý chất thải (Tổng cục Môim thiểu chấtu chất thải (Tổng cục Môit
thản lý chất thải (Tổng cục Môii từ 40.000 đồng/kg lên 50.000 đồng/kg. nh a, nilông đã trởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môi thành yêu cần Hồng Hà, việc giảm thiểu chấtu cất thải (Tổng cục Môip bách ngay lúc này, trướic hế vớit
b t đần Hồng Hà, việc giảm thiểu chấtu từ 40.000 đồng/kg lên 50.000 đồng/kg. viện mức thuế vớic giản lý chất thải (Tổng cục Môim thiểu chấtu tiêu thụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môi các sản lý chất thải (Tổng cục Môin phẩm nhựa và nilông khóm nh a và nilơng khó

phân hủy đa số là các cơy, đặt c biện mức thuế vớit các sản lý chất thải (Tổng cục Môin phẩm nhựa và nilông khóm nh a dùng mộ Tài ngun - mơi trường (TN-MT), hiện mức thuế vớit lần Hồng Hà, việc giảm thiểu chấtn. Ông khẳng địnhng địnhnh
cuố là các cơi năm 2018 Bộ Tài nguyên - môi trường (TN-MT), hiện mức thuế với TN-MT đã phát độ Tài nguyên - môi trường (TN-MT), hiện mức thuế vớing phong trào "chố là các cơng rác thản lý chất thải (Tổng cục Môii nh a".
+ Ông Nguyễn Thượng Hiền - vụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môin Thượng Hiền - vụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môing Hiề mặt n khẳng địnhng địnhnh sẽ nghiên cức thuế vớiu lộ Tài nguyên - môi trường (TN-MT), hiện mức thuế với trình hạ thấp giá thành túi nilơng.n
chế với và tiế vớin tớii chất thải (Tổng cục Môim dức thuế vớit viện mức thuế vớic nhậy tiếp tụcp khẩm nhựa và nilơng khóu, sản lý chất thải (Tổng cục Môin xuất thải (Tổng cục Môit và cung cất thải (Tổng cục Môip các loạ thấp giá thành túi nilông.i túi
nilơng khó phân hủy đa số là các cơy kểu chất từ 40.000 đồng/kg lên 50.000 đồng/kg. năm 2026 tạ thấp giá thành túi nilông.i các trung tâm thươ sở sản xuất, tái chế túi nilơng khó phân hủy đa số là các cơng mạ thấp giá thành túi nilông.i, siêu
thịnh phụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môic vụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Môi cho mụ trưởng Vụ Quản lý chất thải (Tổng cục Mơic đích sinh hoạ thấp giá thành túi nilơng.t.
Ơng nói: "Chúng tơi đang nghiên cứu xây dựng đề án về giảm thiểuu xây dựng đề án về giảm thiểung đề án về giảm thiểu án về án về giảm thiểu giảm thiểum thiểuu
rác thảm thiểui nhựng đề án về giảm thiểua nói chung, trong đó với các sản phẩm nhựa dùng một lần sẽi các sảm thiểun phẩm nhựa dùng một lần sẽm nhựng đề án về giảm thiểua dùng một lần sẽt lần sẽn sẽ
đ nh hưới các sản phẩm nhựa dùng một lần sẽng các giảm thiểui pháp về án về giảm thiểu quảm thiểun lý đối với các nhà hàng, quán cà phê sửi với các sản phẩm nhựa dùng một lần sẽi các nhà hàng, quán cà phê sử
d ng sảm thiểun phẩm nhựa dùng một lần sẽm nhựng đề án về giảm thiểua một lần sẽt lần sẽn theo lột lần sẽ trình từ hạn chế tiến tới chấm dứt hạn chế tiến tới chấm dứtn chế tiến tới chấm dứt tiế tiến tới chấm dứtn tới các sản phẩm nhựa dùng một lần sẽi chấm dứtm dứu xây dựng đề án về giảm thiểut
việc sử dụng"c sử d ng"
(Báo Tuổi trẻ i trẻ Online – ngày ra 09/03/2019 12:12 GMT+7)
Tại Học viện

4


Trong khuôn viên trường hiện nay, số lượng rác thải làm từ nhựa được
xả thải ra từ các lớp học rất nhiều. Trung bình một lớp học xả ra số lượng rác
thải nhựa khoảng 0,1 - 0,5 kg/người/ngày. (Theo khảo sát nhóm thực hiện)
2. Cây nguyên nhân
Ảnh hưởng đến sức khỏe
cộng đồng.

Suy thối giống nịi,
biến đổi gen.

Mơi trường của địa
bàn bị ô nhiễm


Số lượng người sử
dụng đồ nhựa một lần
gia tăng.

Ảnh hướng xấu đến sức
khỏe của người sử dụng

Ô nhiễm rác thải nhựa
trong khn viên học
viện.
.

Tiếp diễn tình trạng sử
dụng đồ nhựa một lần
tại Học viện.

Sự phổ biến của hành vi sử dụng đồ nhựa một lần tại Học viện.

Thói quen lâu dài của
từng cá nhân.

Căng tin học viện chủ
yếu sử dụng đồ nhựa
một lần.

Sự tiện lợi, nhanh gọn,
giá rẻ, phổ biến.

Giá thành của đồ nhựa
dùng một lần rẻ.Đem lại

nhiều lợi nhuận cho các
căng tin.

Nhịp sống nhanh , nhu
cầu cá nhân, quan tâm
đến lợi nhuận thay vì bảo
vệ mơi trường.

Vốn đầu
5 tư ít, ưu tiên
sử dụng thành phẩm
giá rẻ.

Chưa có chính sách /
quy định về việc hạn chế
sử dụng đồ nhựa một
lần tại Học viện.

Nhà lãnh đạo ít quan
tâm đến mức độ phổ
biến sử dụng đồ nhựa
một lần tại học viện.

Nhà lãnh đạo chưa nhận
thức cao về tác hại của
việc sử dụng đồ nhựa
một lần.


3. Cây giải pháp

Bảo vệ sức khỏe của
cộng đồng.

Duy trì, cải thiện
giống nòi.

Sức khỏe của người
sử dụng được đảm
bảo an tồn.

Mơi trường tại học
viện, đại bàn được cải
thiện.

Lượng rác thải nhựa
tại Học viện giảm.

Giảm số lượng người
sử dụng đồ nhựa một
lần tại Học viện.

Giảm thiểu tình trạng
đồ nhựa sử dụng một
lần tại học viện.

Hạn chế sự phổ biến việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

Thay đổi thói quen sử
dụng đồ nhựa một
lần tại Học viện.


Sử dụng những sản
phẩm bảo vệ môi
trường thay cho đồ
nhựa sử dụng một
lần.

Nâng cao nhận thức
về bảo vệ môi
trường.

Căng tin giảm sử
dụng đồ nhựa một
lần.

Các sản phẩm bảo vệ
mơi trường phổ biến
hơn. Khuyến khích
mang bình, vật dụng
cá nhân khi mua đồ
ăn/uống tại căng tin.

6
Có chính sách hỗ trợ
vốn đối với các căng
tin tại Học viện.

Xây dựng chính sách/
chương trình truyền thơng
về việc hạn chế sử dụng

đồ nhựa một lần.

Tăng cường sự
thúc đẩy của nhà
lãnh đạo quan tâm
hơn về sử dụng đồ
nhựa một lần tại
học viện.

Nâng cao nhận
thức cuả nhà lãnh
đạo về tác hại sử


lần tại Học viện.



Lí giải tại sao tiếp cận và lựa chọn các giải pháp trên:

Do người dùng( sinh viên, giảng viên), chủ các căng tin, nhà lãnh đạo
là 3 nhóm đối tượng trực tiếp tác động đến vấn đề sử dụng rác thải nhựa 1 lần
tại Học viện.
Từ việc phân tích cây ngun nhân nhóm đã đưa ra cây giải pháp tương
ứng.Xác định 2 hướng đi chính:
1.

Nhóm dự án nhận ra rằng 1 yếu tố quan trọng tác động vấn đề

này đó là những người chủ căng tin. Những người chủ căng tin luôn mong

muốn thu nhiều lợi nhuận mà chỉ bỏ ra ít vốn. Từ đó giải pháp hướng đến là
hỗ trợ hệ thống căng tin về vốn.
2.

Do đây là mơi trường học đường nên nhóm dự án hướng đến giải

pháp là mở các lớp học, giáo dục truyền thơng.
II. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ SỐ CẦN ĐẠT ĐƯỢC
CỦA DỰ ÁN

1. Mục đích

Chương trình hướng đến nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, giảm
thực trạng số lượng người sử dụng đồ nhựa dùng một lần tại Học Viện Báo
chí và Tun truyền nhằm bảo vệ mơi trường học đường.
2. Mục tiêu
a. Mục tiêu 1:
Tuyên truyền vận động để Ban Giám đốc phối hợp với Phịng Cơng tác
chính trị Học viện Báo chí và Truyên truyền triển khai chiến dịch truyền
thông trong giai đoạn tới, tạo được sự ủng hộ trong dư luận.
- Chương trình “Giáo dục truyền thông - giảm thiểu sử dụng đồ nhựa
dùng một lần", dành cho đối tượng chủ yếu là sinh viên, cán bộ công nhân
viên trong nhà trường. Nhằm hướng tới sau 3 tháng kể từ khi triển khai dự án
hơn 85% sinh viên, cán bộ nhân viên trong trường ý thức được hành vi bảo
7


vệ mơi trường, Trong vịng 6 tháng hướng tới giảm 50% lượng rác thải nhựa
sử dụng một lần tại khuôn viên Học viên.


8


b. Mục tiêu 2
Trong thời gian một năm, tuyên truyền vận động Ban Giám đốc có các
chính sách. Cụ thể
Ban Giám đốc Học viện đưa ra chính sách hỗ trợ các hệ thống căng tin
(giảm tiền thuê khi thực hiện sử dụng các sản phẩm thay thế đồ nhựa sử dụng
1 lần) trong học viện Báo Chí Và Tuyên truyền.

9


III. CÁC BÊN LIÊN QUAN

Đã từng giao
tiếp

Chưa từng
làm việc trực
tiếp

Đã từng trao
đổi cơng việc

NGƯỜI
QUYẾT
ĐỊNH
CHÍNH


Cơ Nguyễn
Thị Tú - phó
Chánh văn
phịng Hv

PGS.TS
Trương Ngọc
Nam - Giám
đốc Học viện

PGS.TS Phạm
Minh Sơn PGĐ Học viện

PGS.TS Phạm
Minh Sơn PGĐ Hv

Chưa từng
làm việc trực
tiếp

TS. Lưu Hồng
Minh Trưởng khoa
XHH

Đã làm việc
trực tiếp với
thầy trong
cơng việc. Có
MQH tốt


ThS Nguyễn
Văn Minh –
Trưởng
phịng CTCT

Đã từng nói
chuyện, trao
đổi cơng việc

ThS Thái
Hồng Đức PBTTT Đồn
Hv

ThS Nguyễn
Văn Minh Trưởng
phịng CTCT

SỰ NHẬN THỨC VỀ VẤN
ĐỀ

10

Chưa từng
làm việc trực
tiếp

ThS Phạm
Tun - Phó
trưởng
phịng CTCT


QUAN ĐIỂM
HIỆN TẠI
VỀ VẤN ĐỀ

Đã làm việc
nhiều với
Đồn thành
niên. Có
MQH mật
thiết

Đã từng trao
đổi cơng việc

NHỮNG MỐI QUAN
TÂM CHÍNH CỦA
NGƯỜI QUYẾT ĐỊNH


NGƯỜI
QUYẾT
ĐỊNH
CHÍNH
PGS.TS
Trương
Ngọc Nam Giám đốc
PSG.TS
Phạm Minh
Sơn - Phó

giám đốc

Phó chánh
Nguyễn Thị


TS. Lưu
Hồng Minh
ThS.Nguyễn
Văn Minh

Ths.Thái
Hồng Đức

Ths.Phạm
Tuyên

SỰ NHẬN THỨC VỀ VẤN
ĐỀ
* Không nhận thức
* Có nhận thức, khơng có thơng tin
* Có nhận thức có thơng tin, khơng
chính xác 
* Có nhận thức, có thơng tin chính
xác
* Khơng nhận thức
* Có nhận thức, khơng có thơng tin
* Có nhận thức có thơng tin, khơng
chính xác
* Có nhận thức, có thơng tin chính

xác 
* Khơng nhận thức
* Có nhận thức, khơng có thơng tin
* Có nhận thức có thơng tin, khơng
chính xác 
* Có nhận thức, có thơng tin chính
xác
* Khơng nhận thức
* Có nhận thức, khơng có thơng tin
* Có nhận thức có thơng tin, khơng
chính xác
* Có nhận thức, có thơng tin chính
xác 
* Khơng nhận thức
* Có nhận thức, khơng có thơng tin
* Có nhận thức có thơng tin, khơng
chính xác 
* Có nhận thức, có thơng tin chính
xác
* Khơng nhận thức
* Có nhận thức, khơng có thơng tin
* Có nhận thức có thơng tin, khơng
chính xác
* Có nhận thức, có thơng tin chính
xác 
* Khơng nhận thức
* Có nhận thức, khơng có thơng tin
* Có nhận thức có thơng tin, khơng
chính xác
* Có nhận thức, có thơng tin chính

xác 

11

QUAN ĐIỂM
HIỆN TẠI
VỀ VẤN ĐỀ

NHỮNG MỐI QUAN
TÂM CHÍNH CỦA
NGƯỜI QUYẾT ĐỊNH

* Đi đầu
* Phản đối
* Ủng hộ
* Chưa quyết
định 

Chưa có thông tin

* Đi đầu
* Phản đối
* Ủng hộ
* Chưa quyết
định 

Quan tâm đến đời sống của
sinh viên Học viện

* Đi đầu

* Phản đối
* Ủng hộ
* Chưa quyết
định 

Chưa có thơng tin

* Đi đầu
* Phản đối
* Ủng hộ 
* Chưa quyết
định

- Quan tâm đến vấn đề bảo
vệ mơi trường
- Khuyến khích sinh viên
thực hiện các dự án

* Đi đầu
* Phản đối
* Ủng hộ
* Chưa quyết
định 

Ủng hộ sinh viên trong các
phong trào thanh niên

* Đi đầu
* Phản đối
* Ủng hộ

* Chưa quyết
định 

Quan tâm đến phong trào
Đoàn sinh viên

* Đi đầu
* Phản đối
* Ủng hộ
* Chưa quyết
định 

Quan tâm đến phong trào
Đoàn sinh viên


NHĨM/ CÁ
NHÂN LIÊN
QUAN

MỐI QUAN
TÂM, LO
NGẠI

Ban Giám đốc

Chưa có thơng
tin tìm hiểu phát
ngơn để tìm
hiểu quan điểm


Tổ chức Hành
động vì mơi
trường AFEO

Tổ chức
CHANGE

Vấn đề môi
trường và bền
vững xã hội

Động vật hoang
dã, biến đổi khí
hậu, , chất thải
nhựa

NHẬN THỨC VỀ MỤC
ĐÍCH TUN TRUYỀN
VẬN ĐỘNG

ĐẶC ĐIỂM (KHẢ
NĂNG HỖ TRỢ: NL,
TC…)

Chưa quyết định

Ban hành quyết định ,
hỗ trợ các phịng ban
có liên quan


Có các chiến dịch bảo vệ
mơi trường

Đã có các chiến dịch bảo
vệ mơi trường

TẦM ẢNH
HƯỞNG

TẦM QUAN
TRỌNG

LỢI ÍCH, XUNG
ĐỘT, KHẢ NĂNG
THAM GIA

KHẢ NĂNG
HỢP TÁC

Có uy tín trong
Học viện

Có sức lan tỏa
đến sinh viên

-Cải thiện mơi trường
Học viện,hướng tới
bảo vệ mơi trường
-Khơng xung đột


Có khả năng
hợp tác

Tổ chức phi chính phủ
của Việt Nam

Đơn vị bảo trợ
là Hội Bảo vệ
Thiên nhiên và
Môi trường Việt
Nam ( VACNE)

- Dự án "Nhóm
sinh thái"
- Dự án
"YSEALI, cho
mái truuwongf
xanh"
- Đạp xe vì mơi
trường

Khơng xung đột

Có khả năng
hợp tác cao

Có vốn đầu tư của tổ
chức nước ngồi, có
trang thiết bị xử lý, can

thiệp

Là đơn vị trực
thuộc Liên hiệp
các Hội khoa
học và Kỹ thuật
Việt Nam
- Là đối tác của
WildAid

Không xung đột

Không cao do
hoạt động liên
quan đến động
vật hoang dã
là chủ yếu

12

Được vinh danh
tổ chức xuất sắc
năm 2017


Viện Khoa
học Kỹ thuật
và Môi trường

Rất quan tâm

đến các dự án
bảo vệ môi
trường

Nghiên cứu vấn đề ô
nhiễm nguồn nước, vận
động chính sách

Có kinh nghiệm trong
các dựa án, có vốn đầu


BCN Khoa
XHH

Rất quan tâm
đến các dự án
bảo vệ mơi
trường, khuyến
khích sinh viên
tham gia và thực
hiện các dự án

Có nhận thức rõ về vấn đề
mơi trường

Có kinh nghiệm trong
các dự án bảo vệ mơi
trường, có thể tác động
đến BGĐ học viện


Đồn thanh
niên

Ủng hộ các
phong trào
thanh niên

Nhận thức tốt về các vấn
đề môi trường

Tham gia ủng hộ các
phong trào Đoàn sinh
viên

13

Trực thuộc Liên
hiệp các Hội
Khoa học và Kỹ
thuật Việt Nam,
Trung tâm
nghiên cứu Môi
trường và Cộng
đồng

Chưa cập nhất

Khơng xung đột


Có khả năng
cao

Có uy tín trong
Học viện

Là cầu nối giữa
các bên liên quan

-Tạo cơ hội cho sinh
viên tham gia dự án
-Góp phần xây dựng
hình ảnh của khoa
-Khơng xung đột

Có khả năng
hợp tác cao

Có uy tín tốt
trong các phong
trào ủng hộ

Có sức lan tỏa
đến sinh viên

Khơng xung đột

Có khả năng
hợp tác



*Phạm vi Học viện:
- Ban giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền:
+ PGS.TS Trương Ngọc Nam - Giám đốc
+ PSG.TS Phạm Minh Sơn - Phó giám đốc
- Ban Chủ nhiệm khoa Xã Hội Học: thầy Lưu Hồng Minh
- Đồn thanh niên Học viện Báo chí và Tun truyền: Ths.Thái Hồng Đức
- Phịng Cơng tác chính trị: ThS Phạm Tun - Phó trưởng phịng CTCT
* Phạm vi các tổ chức
- Tổ chức Hành động vì mơi trường - AFEO
- Viện khoa học Kỹ thuật và Môi trường
 Kết luận:
Sau khi phân tích các bên liên quan nhóm quyết định tác động đến Ban Chủ
nhiệm khoa Xã Hội Học: Trực tiếp là thầy Lưu Hồng Minh.
IV. THƠNG ĐIỆP CHÍNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Xem thêm tại phần phụ lục)

14


V. CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN, KỸ THUẬT THÔNG ĐIỆP VÀ TÀI LIỆU
TTVĐ
S
T
T

1

2


Các bên liên
quan (Nhóm
nhỏ)

Trang tin điện tử,
fanpage bảo trợ
truyền thơng tại
Học viện

Ban Giám đốc Học
viện

3

BCN Khoa XHH

4

Đồn Thanh niên

Các thơng
điệp chính
Hiện nay, vấn
đề ơ nhiễm
mơi trường đã
và đang ngày
càng trở lên
nghiêm trọng
ở Việt Nam
cũng như trên

thế giới. Một
trong những
nguyên nhân
gây nên ô
nhiễm
môi
trường

lượng rác thải
nhựa thải ra
môi trường .
Mỗi năm có
khoảng 8 triệu
tấn chất thải
nhựa đổ ra đại
dương,
Việt
Nam là một
trong 5 nước
có lượng rác
thải nhựa xả ra
biển lớn nhất
thế
giới
.Người
Việt thải gần
18 nghìn tấn
rác thải nhựa
mỗi
ngày.

Theo
các
chuyên
gia,
với mức độ sử
dụng như hiện
nay ,sẽ có hơn
13 tỷ tấn rác
thải nhựa được
chơn lấp trong
các bãi rác
hoặc đổ xuống
đại
dương.
Một chai nhựa
nhiều khi được
sử dụng trong

Tiếp
cận

Kỹ thuật
vận động

Tài liệu vận
động cần
chuẩn bị

Chỉ báo,
giám sát,

đánh giá

Trực
tiếp:
gửi
thư
ngỏ,
gặp gỡ

+ Trình bày
cung cấp
thơng tin
+ Kỹ tht làm
việc với
phương tiện
TTĐC
+ Thương
lượng
+ Thảo luận
+ Đối thoại

+ Thư ngỏ
+ Tài liệu phát
tay
+ Clip minh họa
+ Poster, banner

+ Tiến độ tiếp
cận
+ Hiệu quả đạt

được
+ Kinh phí
thực hiện

+ Trình bày
cung cấp
thơng tin
+ Kêu gọi
+ Vận động
hành lang
+ Đối thoại
+ Thảo luận

+ Thư ngỏ
+ Tài liệu phát
tay
+ Bài trình bày

+ Hiệu quả đạt
được
+ Kinh phí

+ Tài liệu phát
tay
+Bài trình bày

+ Hiệu quả đạt
được
+ Tiến độ thực
hiện


Trực
tiếp:
Thư
ngỏ,
phỏng
vấn
Gián
tiếp:
Thơng
qua
BCN
khoa
XHH
Chính
thức:
Hội
thảo
Chính
thức:
Hội
thảo
Trực
tiếp:
Gặp
gỡ,
phỏng
vấn
Chính
thức:

Hội
thảo
Trực
tiếp:
Thư
ngỏ,
phỏng
15

+ Trình bày
cung cấp
thơng tin
+ Thảo luận

+ Trình bày
cung cấp
thơng tin
+ Thảo luận

+ Tài liệu phát
tay
+ Bài trình bày

+ Hiệu quả đạt
được
+ Số lượng
người tham gia


5


6

7

Phòng CTCT

năm phút, chỉ
mất 5 giây để
sản xuất , 1
giây để vứt bỏ,
song để phân
hủy thì cần tới
500 đến 1000
năm.
Tổ
chức
Green(X) thực
hiện dự án hạn
chế sử dụng đồ
nhựa dùng 01
lần với mục
tiêu:
“Nói
khơng với sử
dụng đồ nhựa
dùng
một
lần”


Cộng đồng

Đối tác

vấn
Trực
tiếp:
thư
ngỏ,
phỏng
vấn
Chính
thức:
Hội
thảo
Gián
tiếp:
thơng
qua
BCN
khoa
XHH
Trực
tiếp:
phỏng
vấn.
Gián
tiếp:
qua
bạn

bè,
đồng
nghiệp
.
Chính
thức:
Hội
thảo.
Trực
tiếp:
Gặp
gỡ

VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

16

+ Trình bày
cung cấp
thơng tin
+ Thảo luận
+Đối thoại

+ Tài liệu phát
tay
+ Thư ngỏ
+ Bài trình bày

+ Hiệu quả đạt
được


+ Trình bày
cung cấp
thông tin.
+Thảo luận.
+ Tranh luận.
+ Đối thoại.

+ Tài liệu phát
tay
+ Bài trình bày

+ Hiệu quả đạt
được.
+ Số lượng
người tham gia
+ Số lượng các
ý kiến đánh
giá, phản hồi
+ Nhu cầu
hiện tại của
mọi người

+ Đối thoại
+Thảo luận.
+Kĩ thuật làm
việc với
phương tiện
truyền thơng
đại chúng.


+Tài liệu phát
tay
+Bài trình bày
+ Clips minh
họa.

+Mục tiêu đề
ra
+ Hiệu quả đạt
được.


MỤC TIÊU

HOẠT ĐỘNG/ MỤC ĐÍCH

NGƯỜI/ TỔ
THỜI GIAN

CHỨC CHỊU

BÊN THAM GIA

CHỈ SỐ ĐÁNH
GIÁ

TRÁCH NHIỆM
Mục tiêu 1


KINH PHÍ

Hoạt động 1: Thu

Giai đoạn 1:
Xây

dựng

chương trình
giáo

dục

truyền thơng
(3 tháng)

thập thơng tin, bằng

12/05/2019

chứng, số liệu tổng

12/08/2019



800.000

- Ban Giám đốc Hv


VNĐ

hợp, trường hợp điển

- BCN Khoa XHH

hình

- Phịng CTCT

Đánh giá tiến độ

Nhóm dự án

- Đồn Thanh niên

theo thang định

700.000VN

Green(X)

- Nguồn lực: Green ID, Go

danh

Đ

Hoạt động 2: Tìm

kiếm các bên liên
quan và nguồn lực.

12/05 –

green

12/08/2019

Giai đoạn

Hoạt động 1: Tạo

14/08/2019 –

Nhóm dự án

2: Triển khai

lập, duy trì, phát

14/11/2019

lớp học giáo

triển các kênh truyền

Phản hồi, đánh giá

dục truyền


thông qua mạng xã

hiệu quả của lớp

thông ( 3

hội (Facebook,

học

tháng)

Instagram, zalo…)

điểm từ 1 - 4 . (1 -

Green(X)

17

Nhóm dự án Green (X)

Số

lượng

thành

viên tham gia


bằng

thang

3 triệu


Hoạt động 2: Lựa

14/08/2019 -

chọn cách thức tiếp

16/08/2019

cận các bên liên
quan
Hoạt động 3: Gửi
gắm thông điệp qua
lớp học giáo dục
truyền thơng
Hoạt động 4: Giám
sát q trình “Triển
khai lớp giáo dục
truyền thơng”

Từ 14/08/2019 –
khơng hiệu quả, 2 -


14/05/2019

Bình thường, 3 Hiệu quả, 4 - Rất
hiệu quả)

Ngay từ khi thực
hiện và xuyên
suốt quá trình

+ Tiến độ thực hiện
+ Hiệu quả đạt được
+ Kinh phíthực hiện
Giai đoạn

Hoạt động 1:Đánh

14/11/2019

3: Đánh giá

giá q trình thực

14/05/2020

(6 tháng)

hiện dự án
+ Tiến độ thực hiện
+ Hiệu quả đạt được
+ Kinh phí thực hiện


Sau

mỗi



1.000.000
VNĐ

hoạt

động

Sau khi kết thúc
các hoạt động để

18


thực hiện mục
tiêu đã đề ra.
Hoạt động 2: Đánh

-

giá kết quả đạt được

Từ 13/08/2021 -


1.000.000

của dự án so với

13/11/2021

VNĐ

mục tiêu đã đề ra.

MỤC

NGƯỜI/ TỔ

TIÊU

HOẠT ĐỘNG

THỜI GIAN

CHỨC CHỊU

BÊN THAM

CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ/MỤC

TRÁCH

GIA


ĐÍCH

KINH PHÍ

NHIỆM
Mục tiêu 2

Giai đoạn 1: chuẩn bị
xây dựng chiến lược
TTVĐ(3 tháng)
Hoạt động 1: Thu thập
thơng tin về chính sách,
quy định, bằng chứng,

Từ

15/11/2020

Nhóm dự án

Nhóm dự

Đánh giá tiến độ theo

Green(X).

án

thang định danh (1 -


Green(X)

Chưa hoàn thành 2 -



Hoàn thành)

31/12/2020

số liệu tổng hợp, trường
hợp điển hình về việc
hỗ

trợ

các

doanh

nghiệp, cửa hàng sử
dụng đồ nhựa dùng một
lần, hình thức xử phạt

19

1 triệu


đối với các trường hợp

vi phạm, khen thưởng
đối với trường hợp thực
hiện tốt.
Hoạt động 2: Tìm kiếm
các bên liên quan và

Từ 15/11 – 15/02/2021

nguồn lực.
*Giai đoạn 2: Tổ chức

Từ 16/2/2021 –

hoạt động TTVĐ gắn

16/5/2021

với lựa chọn cách thức

Nhóm dự án Nhóm dự
Green(X).

tiếp cận (3 tháng)

Từ 16/2– 16/3/2021

theo thang

Green(X)


đo định danh
Khơng hồn

nhà hoạch định chính

thành)

sách (thư ngỏ, gặp mặt
trực tiếp….)
Hoạt động 2: Gửi gắm
thông điệp qua kỹ thuật
vận động đến các nhà

án

(Hoàn thành-

Hoạt động 1: Lựa chọn
cách thức tiếp cận các

- Đánh giá

Từ 16/02- 16/05/2021

hoạch định chính sách.
Hoạt động 3: Giám sát
quá trình “Tổ chức

Từ lúc bắt đầu giai đoạn


TTVĐ thay đổi chính

và xun suốt q trình

sách”
+ Tiến độ thực hiện

20

- 2 triệu



×