Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

19 chuyên lâm đồng 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.47 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LÂM ĐỒNG

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2021 - 2022
Ngày thi: 10/6/2021
Mơn: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1. (4,0 điểm)
1.1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi:
a. Cho mẩu nhỏ kim loại natri vào các dung dịch đồng (II) axetat.
b. Đun nóng hồ tinh bột trong H2SO4, để nguội, trung hịa dung dịch sau phản ứng bằng lượng dung dịch
NaOH vừa đủ, cho tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3 dư vào đun nhẹ.
1.2. Chỉ dùng một hóa chất thơng dụng trong cuộc sống, hãy phân biệt 3 loại phân bón sau: kali clorua,
amoni nitrat và supephotphat kép. Viết phương trình hóa học minh họa.
1.3. Để phòng ngừa sự lây lan dịch Covid-19, người dân phải thực hiện tốt thông điệp “5K”, một trong các
thơng điệp đó là thường xun rửa tay bằng dung dịch diệt khuẩn. Dung dịch diệt khuẩn thường dùng tốt
nhất là cồn 75o. Hãy giải thích vì sao cồn có tính diệt khuẩn và cồn 75o có tác dụng diệt khuẩn tốt nhất?
GIẢI
1.1
a. Hiện tượng: có khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí (H2), sau đó xuất hiện kết tủa màu xanh
lam Cu(OH)2
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 
2NaOH + (CH3COO)2Cu  2 CH3COONa + Cu(OH)2 
b. Hiện tượng: có kết tủa màu trắng xám Ag, các phản ứng xảy ra là:
H SO , t
( C6 H10 O5 ) n


+ nH O     nC H O
2

2

4

o

6

12

6

 Na2SO4 + 2H2O
2NaOH + H2SO4  
NH 3
 t o 
C6H12O6 + Ag2O
C6H12O7 + 2Ag 
1.2 Phân biệt 3 loại phân bón sau: kali clorua KCl, amoni nitrat NH4NO3, supephotphat kép Ca(H2PO4)2
- Trích mỗi hóa chất một ít làm mẫu thử có đánh số tương ứng
- Thuốc thử: cho dung dịch nước vôi trong lần lượt vào 3 mẩu thử
+ có khí khơng màu, mùi khai, nhận NH4NO3
 Ca(NO3)2 + 2NH3 + H2O
2NH4NO3 + Ca(OH)2  
+ có kết tủa trắng, nhận supephotphat kép Ca(H2PO4)2
 Ca3(PO4)3 + 4H2O
2Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2  

+ không hiện tượng là KCl
1.3 Để phòng ngừa sự lây lan dịch Covid-19, người dân phải thực hiện tốt thông điệp “5K”, một trong các
thơng điệp đó là thường xun rửa tay bằng dung dịch diệt khuẩn. Dung dịch diệt khuẩn thường dùng tốt
nhất là cồn 75o. Cồn là dung dịch rượu etylic có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào, đi
sâu vào bên trong, gây đông tụ protein làm cho tế bào chết. Thực tế là cồn 75 o có khả năng sát trùng cao
nhất. Nếu cồn lớn hơn 75o thì nồng độ cồn quá cao, làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đơng cứng nhanh,
hình thành lớp vỏ cứng nhanh không cho cồn thấm vào bên trong nên vi khuẩn không chết. Nếu nồng độ cồn
nhỏ hơn 75o thì hiệu quả sát trùng kém.

Câu 2. (6,0 điểm)
2.1. Tiến hành thí nghiệm với dung dịch của từng muối X, Y, Z ta thấy các hiện tượng được khi lại
trong bảng sau:
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
X hoặc Y Tác dụng với dung dịch HCl dư
Đều có khí CO2 thốt ra
Y hoặc Z Tác dụng với dung dịch NaOH dư
Đều có chất kết tủa
X
Tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng Có chất khí thốt ra
Z
Tác dụng với dung dịch HCl dư
Có kết tủa
Biết MX + MZ = 249; MX + MY = 225; MZ + MY = 316. Xác định công thức của các muối X, Y, Z và viết
phương trình hóa học minh họa.
2.2. Từ khí thiên nhiên, các chất vô cơ và các điều kiện phản ứng cần thiết có đầy đủ. Hãy viết


phương trình hóa học điều chế: ancol etylic, axit axetic, polietilen và etyl axetat.

2.3. Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: BaO, CuO, Fe 3O4, Al2O3 nung nóng (các chất có
số mol bằng nhau). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn X và khí Y. Cho X vào nước (lấy dư) thu
được dung dịch E và phần không tan Q. Cho Q vào dung dịch AgNO 3 (số mol AgNO3 bằng 2,5 lần tổng
số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu) thu được dung dịch T và chất rắn F. Lấy khí Y cho sục qua dung
dịch E được dung dịch G và kết tủa H. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và xác định
thành phần các chất của X, Y, E, Q, T, F, G và H?
GIẢI
2.1

X: NH4HCO3
M X + M Z = 249

M X + M Y = 225 
M + M = 316
Y
 Z

Y: Mg(HCO3)2
Z: AgNO3
M X = 79

M Y = 146
M = 170
 Z
Ta có:
- X hoặc Y tác dụng với HCl đều có khí CO2  X, Y là muối cacbonat (hidrocacbonat)
- X tác dụng với NaOH dư, đun nóng có khí thốt ra  X là muối amoni
Mà MX =79  X là: NH4HCO3
- Y tác dụng được với NaOH dư có kết tủa  Y là muối hidrocacbonat.
Gọi công thức Y là: A(HCO3)n  MA + 61n=146

n
1
2
3
MA
85 (loại)
24 (Mg)
<0
- Z tác dụng với HCl dư tạo kết tủa  Z là muối: AgNO3, MZ =170
Phương trình hóa học:
 NH4Cl + H2O + CO2
NH4HCO3 + HCl  
 MgCl2 + 2H2O + 2CO2
Mg(HCO3)2 + 2HCl  
 NH3 + Na2CO3 + 2H2O
NH4HCO3 + 2NaOH  
 Mg(OH)2 + 2Na2CO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + 4NaOH  
 Ag2O + 2NaNO3 + H2O
2AgNO3 + 2NaOH  
 AgCl + HNO3
AgNO3 + HCl  

2.2


Ancol etylic
0
C
 làm1500

nh 

lạ
nhanh
2CH4
CHCH + 3H2



CHCH


Pd/PbCO , t 0

3
 CH2=CH2
+ H2     
H  ,t 0
CH2=CH2 + H2O    C2H5OH
men giaám, t 0
 CH3COOH + H2O
C2H5OH + O2    
Polietilen
0
C
 làm1500
nh 

lạ
nhanh

2CH4
CHCH + 3H2

CHCH



Pd/PbCO , t 0

3
 CH2=CH2
+ H2     
 0
H ,t
CH2=CH2 + H2O    C2H5OH
Axit axetic
0
C
 làm1500
nh 

lạ
nhanh
2CH4
CHCH + 3H2

CHCH

Pd/PbCO , t 0


3
 CH2=CH2
+ H2     
0
t
( CH 2 - CH 2 ) n
 xt,
p,

nCH2=CH2
Etyl axetat
0
C
 làm1500
nh 

lạ
nhanh
2CH4
CHCH + 3H2


Pd/PbCO , t 0

3
 CH2=CH2
+ H2     
 0
H ,t
CH2=CH2 + H2O    C2H5OH

men giaám, t 0
 CH3COOH + H2O
C2H5OH + O2    
c
 H2SO
4 đặ




0
t
CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O

CHCH

2.3

ddG  Ba(HCO3 )2 1mol
Y CO

CO 5mol
ddE Ba(AlO2 )2 1mol   2 

 H  Al(OH)3 2mol

 BaO 1mol

BaO 1mol

 Al O 1mol H2 O
 Fe(NO3 )2 1mol
X 2 3
 


CuO 1mol t 0
Fe 3mol
ddT Fe(NO3 )3 2mol


Fe
3mol
dd
AgNO
10
mol
hh
  
Q
   3  

Cu(NO ) 1mol
Fe3O 4 1mol
Cu 1mol
Cu
1mol
3 2



Al2 O3 1mol
F  Ag 10mol
CO
 Y
CO2 5mol






Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp:
t0
Fe3O4 + 4CO   3Fe + 4CO2
1 mol
3
4
t0
CuO + CO   Cu + CO2
1 mol
1
1
Rắn X gồm: Fe 3mol, Cu 1mol, Al2O3 1mol, BaO 1mol
Khí Y gồm CO dư, CO2 5 mol
Cho hỗn hợp X vào nước dư:
 Ba(OH)2
BaO + H2O  
1 mol
1
 Ba(AlO2)2 + H2O

Al2O3 + Ba(OH)2  
1mol
1mol
1
Dung dịch E gồm Ba(AlO2)2 1mol
Rắn Q: Fe 3mol; Cu 1 mol
Rắn Q tác dụng với dung dịch AgNO3
 Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2AgNO3  
3 mol 6
3
6
 Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3  
1 mol 2
1
2
 Fe(NO3)3 + Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3  
2
2 mol
2
2
 n Fe (NO ) = 3  2 = 1 mol
3 2 dö



Dung dịch T gồm: Fe(NO3)2 dư 1 mol, Cu(NO3)2 1 mol, Fe(NO3)3 1mol
Rắn F: Ag 10 mol

Khí Y sục qua dung dịch E:
 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O  
1 mol
2
2
1
Dung dịch G gồm Ba(HCO3)2 1 mol
Kết tủa H gồm Al(OH)3 2 mol


Câu 3. (1,5 điểm)
Hiện nay, vì lợi ích trước mắt, một số trang trại chăn nuôi ở Việt Nam trộn Salbutamol (một chất dùng để
bào chế thuốc làm giãn phế quản, trị hen suyễn) vào thức ăn gia súc để vật ni có tỉ lệ nạc cao hơn. Tuy
nhiên, nếu con người sử dụng thực phẩm từ các loại gia súc này, Salbutamol tích tụ lâu ngày có thể tác động
nguy hiểm tới sức khỏe, đặc biệt đối với những người mắc bệnh tiểu đường, tim mạch… Salbutamol là hợp
chất hữu cơ chứa C, H, O, N và có tỉ khối hơi so với khơng khí là 8,241. Để oxi hóa hồn tồn 2,39 gam
Salbutamol cần V lít (đktc) khí oxi, sau phản ứng cho toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vơi trong lấy dư, thấy
có 13 gam kết tủa và khối lượng của dung dịch giảm 5,39 gam, đồng thời cịn 0,112 lít khí thốt ra (đktc).
a. Tìm
b. Tính giá trị của V?
GIẢI
a. Gọi CTPT của Salbutamol (A) là CxHyOzNt (x, y, z, t là các số nguyên dương), a mol
M
d A/ kk = A  M A = 8,241.29 = 239
29
Theo đề:
nA =

23,9

= 0,01 (mol)
239

13g CaCO3
CO2 dd Ca(OH)2dö 
Cx H y Oz N t    
     0,112 lít khí
 m = 5,39 gam
H 2 O
dd 

 CaCO3 + H2O
PTHH: CO2 + Ca(OH)2  
0,13
0,13 mol
13
n CaCO =
= 0,13 (mol)  n CO = 0,13 (mol)
3
2
100
Theo đề:
 m dd = m  -(m CO + m H O )
V(l)O2

2

2

 m H O =13 - 5,39 - 0,13.44 = 1,89 (gam)

2

1,89
= 1, 05 (mol)
18
0,112
nN =
= 0,005 (mol)
2
22,4
Khí thốt ra là N2:
Áp dụng bảo toàn nguyên tố:
BT C: a.x = 0,13  x = 13
BT H: a.y = 2.1,05  y = 21
 nH O =
2

BT N: a.t = 2.0,005  t = 1
MA = 12x + y + 16z +14t = 239  z = 3
Vậy CTPT của A là C13H21O3N
2.n CO  n H O -3n A 2.0,13  1,05 -3.0,01
2
2
nO =
=
= 0,64 (mol)
2
2
2
b. BT nguyên tố O:

Thể tích khí O2: V = 0,64.22,4=14,336 (lít)
Câu 4. (3,0 điểm)
Nung 93,9 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và Al trong môi trường chân khơng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn (hiệu suất 100%), thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 14,112 lít khí H2.
Tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp X. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc.
GIẢI
Nung nóng hỗn hợp X trong môi trường chân không:
t0
PTHH: 8Al + 3Fe3O4   4Al2O3 + 9Fe
(1)


Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2 nên sau phản ứng (1), Al còn dư
Giả sử phần 1 gấp k lần phần 2
Al dö kx (mol)
Aldö x (mol)
Phần 1:

Fe 9ky (mol)
Al 2 O3 4ky (mol)

Phần 2:
 2NaAlO2 + 3H2
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O  
0,04
0,06mol




Al2O3 + 2NaOH
2NaAlO2 + H2O

Phần 1:

nH

2(1)

Theo đề:
Aldö x (mol)
Phần 2:

Fe 9y (mol)
Al2 O3 4y(mol)

=

1,344
0,04
= 0,06 (mol)  kx = 0,4  k =
(I)
22,4
x

Fe 9y (mol)
Al2 O3 4y(mol)

tác dụng với dung dịch HCl thu khí H2

 2AlCl3 + 3H2
PTHH: 2Al + 6HCl  
x mol
1,5x
 FeCl2 + H2
Fe + 2HCl  
9y mol
9y
Theo đề:
14,112
nH =
= 0,63 (mol)  1,5 x  9 y = 0,63
2( 2)
22,4
1,26  3 x
 3 x  18y 1,26  y 
(II)
18
Theo BTKL: mX = mY = 93,9 (gam) (III)
Từ (I), (II), (III), ta có: m1 + m2 = 93,9
 (k+1).(27 x+ 56.9 y+102.4 y) = 93,9
93,9
0,04
 k=
-1 =
27 x+ 912 y
x
93,9
0,04


-1 =
63,84 -125x
x
 x = 0,06 (nhận)

 x = -0,34048 (loại)

0,04
2
=
k =
 
0,06
3
y = 0,06


Theo (1):

n Fe O
3

4 /X

1
1
2
= n Fe = .(k+1).9 y = 3.0,06.( +1) = 0,3 (mol)
3
3

3

m Fe O / X = 0,3.232 = 69,6 (gam)
  3 4
m Al/ X = 93,9 - 69,6 = 24,3 (gam)
Câu 5. (3,5 điểm)
5.1. Trong q trình chế biến nước mía, để thu được đường kết tinh (chứa 2% tạp chất) và rỉ đường (chứa
25% đường nguyên chất) người ta phải dùng vôi sống (CaO). Từ 260 lít nước mía có nồng độ đường 7,5%
(khối lượng riêng 1,103 g/ml) chế biến được m kg đường kết tinh, a kg rỉ đường. Toàn bộ rỉ đường thu được
đem lên men thành b kg rượu etylic với hiệu suất 60%. Biết chỉ 70% lượng đường thu được ở dạng kết tinh,
phần còn lại nằm trong rỉ đường.
a. Cho biết vai trị của vơi sống và tìm các giá trị m, a và b?


b. Biết để thu được 100 kg đường kết tinh cần dùng vừa hết 2,8 kg vơi sống. Tính khối lượng vơi sống đã
dùng trong q trình chế biến đường từ nước mía ở trên.
5.2. Làm lạnh 160 gam dung dịch bão hòa muối RSO4 30% xuống tới nhiệt độ 20oC thì thấy có 28,552 gam
tinh thể RSO4.nH2O tách ra. Biết độ tan trong nước của RSO 4 ở 20oC là 35 gam. Xác định công thức của tinh
thể RSO4.nH2O. Biết R là kim loại, n là số nguyên có giá trị trong khoảng 5 < n < 9.
GIẢI
5.1
a. Vai trò của CaO trong sản xuất đường là để tách bỏ các tạp chất có trong nước mía.
Khối lượng đường ngun chất có trong 260 lít nước mía là:
d .V .C% 1,103.260.1000.7,5
m=
=
= 21508,5 (gam)
100
100
21508,5.0,7

m=
= 15363,2 (gam)
0,98
Khối lượng đường kết tinh thu được là:
(hay 15,3632kg)
a=
Khối lượng rỉ đường thu được là
Phản ứng lên men rượu từ đường
axit,t o
C12H22O11 + H2O    2C6H12O6

21508,5.0,3
= 25810, 2 (gam)
0, 25
(hay 25,8102 kg)

o

men,30-32
C6H12O6     2C2H5OH +2CO2

21508,5.0,3
.4.46.0, 6 = 2082,93 (g) 2,08293 (kg)
342
Khối lượng rượu etylic thu được là:
15,3632
2,8.
= 0, 43 (kg)
100
b. Khối lượng vôi sống đã dùng là:

5.2
160.30
m RSO (30%) =
= 48 (gam)  m H O = 160 - 48 = 112 (gam)
4
2
100
Theo đề:
 m H O(tt) = 18an (gam)
2
Gọi a là số mol của tinh thể RSO4.nH2O
Trong dung dịch bão hịa sau kết tinh, ta có:
m H O = 112  18an (gam)
b=

2

 m RSO = 48 - a(R+ 96) (gam)
4

Theo đề:
S200 =

mRSO

4

mH O
2


.100 

48 - a(R+ 96)
.100 = 35
112 -18an

(I)

m tt = a(R+ 96) +18an = 28,552 (II)

a(R+ 96) 13,92
 R = 17,126 n- 96

18an = 14,63

Giải (I), (II), ta được:
n
6
7
8
R
6,756
24 (Mg)
41,008
Vậy RSO4.nH2O là MgSO4.7H2O
Câu 6. (2,0 điểm)
Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 cho vào 500 ml dung dịch NaOH dư, thu được 5,88 gam M(OH)2 vào dung dịch D.
- Phần 2 cho vào 360 ml dung dịch AgNO 3 1M thu được dung dịch B và 22,56 gam AgX kết tủa.
Cho thanh nhôm vào dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh nhôm sau khi lấy ra cân lại tăng

thêm m gam so với ban đầu (toàn bộ kim loại tạo thành bám vào thanh nhôm). Cho dung dịch D vào dung
dịch E được 6,24 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
a. Xác định cơng thức MX2 và giá trị của m?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
GIẢI






Phần 1: MX2 td với dd NaOH dư thu được 5,88 gam kết tủa M(OH)2
 M(OH)2 + 2NaX
MX2
+ 2NaOH  
(1)
a mol
2a
a
Gọi a là số mol của MX2 phản ứng
26,88
m1 = a.(M+2X) =
= 13,44
2
m = a.(M+34) = 5.88
Ta có: 
(I)
n
0,36 (mol)
Phần 2: giả sử MX2 phản ứng hết, AgNO3 bñ

 M(NO3)2 + 2AgX 
MX2 + 2AgNO3  
(2)
a mol
2a
2a
m = 2 a .(108 + X) = 22,56
Ta có: AgX
(II)
Từ (I), (II), ta có:
26,88

a .(M+ 2 X) = 2 = 13, 44
Ma = 3,84
M = 64



 aX = 4,8  X = 80
a .(M+ 34) = 5.88
 2 a .(108 + X) = 22,56
a = 0, 06
a = 0, 06




Vậy M là Cu, X là Br, MX2 là CuBr2
n AgNO pứ = 2 a = 2.0, 06 = 0,12 (mol)  n AgNO
3


3 bñ

n Cu(NO ) = a = 0, 06 (mol)
3 2




 n AgNO dö = 0,36 - 0,12 = 0,24 (mol)
3
Theo (2),
Cu(NO3 )2 0,06 (mol)
 ddB 
AgNO3 dö 0,24 (mol)
Cho thanh Al vào dung dịch B, thấy khối lượng thanh Al tăng m gam so với ban đầu:
 Al(NO3)3 + 3Ag
Al + 3AgNO3dư  
0,08 0,24 mol
0,08
0,24
 2Al(NO3)3 + 3Cu
2Al + 3Cu(NO3)2  
0,04 0,6 mol
0,04
0,06
Vậy dung dịch E chứa Al(NO3)3 0,12 mol
Khối lượng thanh Al tăng:
m = (0,24.108 + 0, 06.64) - 0,12.27 = 26,52 (gam)
Cho dung dịch D vào dung dịch E:

 Al(OH)3 + 3NaNO3
Al(NO3)3 + 3NaOH  
6,24
= 0,08 (mol)
78
Theo đề,
Xét hai trường hợp:
TH1: chỉ tạo kết tủa, NaOH hết:
 n NaOH = 3n = 3.0, 08 = 0,24 (mol)
n =



n

NaOH

= 2 a+ 0,24 = 2.0,06 + 0,24 = 0,36 (mol)  C M

TH2: kết tủa tan một phần:
 Al(OH)3 + 3NaNO3
Al(NO3)3 + 3NaOH  
0,12 mol
0,36
0,12
 NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3
+ NaOH  
(0,12-0,08) mol 0,04


NaOH

=

0,36
= 0,72 (M)
0,5




n

NaOH

= 2 a+ 0,36 + 0,04 = 0,52 (mol)  C M

NaOH

--- HẾT ---

=

0,52
= 1,04 (M)
0,5




×