Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

20 chuyên khánh hòa 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.42 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHÁNH HỊA

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Hóa học
Ngày thi: 04/6/2021
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm 05 câu, in trong 02 trang)
Cho biết: Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, thí sinh được sử dụng Bảng tuần hồn
các ngun tố hóa học.
Câu 1. (1,25 điểm)
1. X, Y, Z là các chất được dùng phổ biến làm phân bón hóa học. Chúng là các phân bón đơn để cung
cấp một trong ba nguyên tố dung dưỡng chính (đạm, lân, kali) cho cây trồng. Ba hóa chất trên đều tan trong
nước và có tính chất như sau:
- Dung dịch chất X tác dụng với dung dịch natri cacbonat tạo kết tủa trắng.
- Dung dịch chất Y tác dụng với dung dịch natri hiđroxit, đun nóng nhận thấy có mùi khai bay ra; tác
dụng với dung dịch bari clorua tạo kết tủa trắng; không tác dụng với dung dịch axit clohiđiric.
- Dung dịch chất Z tạo kết tủa trắng với dung dịch bạc nitrat, nhưng không tạo kết tủa với dung dịch
bari clorua.
Xác định công thức hóa học của X, Y, Z và viết các phương trình hóa học minh họa cho các tính chất
trên.
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy tinh chế natri clorua từ dung dịch chứa natri clorua, canxi clorua,
magie sunfat, natri sunfat. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
Câu 2. (1,50 điểm)
1. Hồn thành các phương trình hóa học sau:
o


(1) FeS2 + O2  t (A) + (B)
(5) (E) + BaCl2  (H) + (M)
o

t
(2) (B) + O2  VO (D)
2 5

(6) (F) + BaCl2  (I) + (M)

(3) (B) + NaOH  (E) + (G)
(7) (B) + (G) + (X)  (L) + (Y)
(4) (D) + NaOH  (F) + (G)
(8) (Y) + AgNO3  (T) + (Z)  trắng
2. Nhiên liệu ln là vấn đề có tính thời sự trên tồn cầu. Các nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu
mỏ đóng vai trị khơng thể thiếu trong cuộc sống. Tuy nhiên việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch vẫn có một số
hạn chế. Hiện nay các nhà khoa học đang tập trung nghiên cứu nhiên liệu tối ưu hơn đó là khí hiđro (mặc dù
việc điều chế và bảo quản hiđro khó khăn).
a. Nêu hạn chế của việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch?
b. Tại sao khí hiđro là nhiên liệu được tập trung nghiên cứu.
c. Viết hai phương trình hóa học điều chế khí hiđro trong công nghiệp?
Câu 3. (2,50 điểm)
1. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch kali hiđroxit lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch (riêng
biệt) sau: axit clohiđric (có hịa tan vài giọt phenolphtalein); magie clorua; nhơm nitrat; sắt (III) clorua.
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra?
2. A là dung dịch axit clohiđric, B là dung dịch natri hiđroxit. Cho 120 ml dung dịch A vào cốc chứa
200 gam dung dịch B, tạo ra dung dịch chỉ chứa một chất tan. Cô cạn dung dịch B thu được 8,775 gam chất
rắn khan.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch A và nồng độ phần trăm của dung dịch B?
b. Cho 8,2 gam hỗn hợp X gồm nhôm, sắt vào cốc đựng 600 ml dung dịch A. Sau khi X tan hết, thêm

từ từ dung dịch B vào cốc cho đến khi đạt kết tủa cực đại thì hết m gam dung dịch B. Lọc kết tủa, đem nung
ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 14,2 gam chất rắn Y.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Tính giá trị của m và thành phần % khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
Câu 4. (2,25 điểm)
1. Cho 20,4 gam hỗn hợp X (gồm kẽm, nhôm, sắt) tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thu được
10,08 lít khí hiđro. Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít khí clo.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong 20,4 gam hỗn hợp X?


2. Hòa tan 37,2 gam hỗn hợp Y (gồm R, sắt (II) oxit, đồng (II) oxit) vào dung dịch axit clohiđric dư,
thu được dung dịch A, chất rắn B chỉ chứa một kim loại nặng 9,6 gam và 6,72 lít khí hiđro. Cho dung dịch A
tác dụng với dung dịch kali hiđroxit dư, thu được kết tủa D. Nung D trong khơng khí đến khối lượng khơng
đổi thu được 34 gam chất rắn E gồm hai oxit. Cho biết R là kim loại hóa trị (II) và R(OH) 2 khơng lưỡng tính.
Các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và xác định R?
Câu 5. (2,50 điểm)
1. Hỗn hợp Z gồm axit axetic, rượu etylic. Chia Z làm ba phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng với canxi cacbonat dư, thu được dung dịch có 2,37 gam muối.
- Phần 2: Đốt cháy hồn tồn trong khí oxi dư, dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy đi chậm qua bình đựng
dung dịch natri hiđroxit dư, thấy khối lượng bình tăng 6,56 gam.
- Phần 3: Lên men giấm thu được hỗn hợp M. Cho toàn bộ M phản ứng với 2,3 gam natri thu được
5,404 gam chất rắn.
a. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Z?
b. Tính hiệu suất của phản ứng lên men giấm.
2. Tiến hành thí nghiệm với các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất được lắp ráp, bố trí theo hình vẽ:

CaC 2 


Al 4 C 3 

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong bình cầu và trong bình nước brom (bình
A). Nêu hiện tượng xảy ra trong bình nước brom (bình A) và cơng thức của khí Y?
b. Từ tinh bột và các chất vô cơ khác, viết các phương trình hóa học để điều chế: khí Y, rượu etylic,
axit axetic, este etyl axetat, polietilen. Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra (nếu có).
-------------------- Hết -------------------- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


BÀI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
1. X, Y, Z là các chất dùng phổ biến làm phân bón hóa học và là phân bón đơn.
*X, Y, Z đều tan trong nước
 X + Na2CO3  Kết tủa trắng  X là Canxi đihiđrophotphat Ca(H2PO4)2
PTHH: Ca(H2PO4)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaH2PO4
 Y + NaOH  NH3 (mùi khai)
Y + BaCl2  Kết tủa trắng
Y + HCl  Không xảy ra phản ứng
 Y là Amoni sunfat: (NH4)2SO4
PTHH: (NH4)2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
BaCl2 + (NH4)2SO4
 BaSO4 + 2NH4Cl
 Z + AgNO3  Kết tủa trắng
Z + BaCl2  Không xảy ra phản ứng
 Z là Kali clorua: KCl
PTHH: KCl + AgNO3  AgCl + KNO3
2. Tinh chế natri clorua (NaCl) từ dung dịch chứa NaCl, CaCl2, MgSO4, Na2SO4.
Bước 1: cho từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch X cho đến khi khơng cịn kết tủa tạo thành (BaSO4). Từ
đó ta lược bỏ các muối sunfat (=SO4). Dung dịch còn lại (Y) gồm: NaCl, CaCl2, MgCl2, BaCl2 dư.
Bước 2: Sau đó cho Na2CO3 vào dung dịch Y cịn lại để kết tủa hết các nguyên tử kim loại có trong dung

dịch Y (Ca, Ba, Mg) ra khỏi dung dịch theo dạng kết tủa. Từ đó ta sẽ thu được dung dịch NaCl tinh khiết.
PTHH:
MgSO4 + BaCl2  BaSO4 + MgCl2
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
Câu 2.
1.
A: Fe2O3
B: SO2
D: SO3
E: Na2SO3
F: Na2SO4 G: H2O
H: BaSO3
M: NaCl I: BaSO4 X: Cl2
Y: HCl
T: HNO3
Z: AgCl
PTHH:
t
(1) 4FeS2 + 11O2 
2Fe2O3 + 8SO2
0

o

t
(2) 2SO2 + O2  VO 2SO3
2 5


(3) SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
(4) SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
(5) Na2SO3 + BaCl2  BaSO3 + 2NaCl
(6) Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
(7) SO2 + Cl2 + H2O  H2SO4 + 2HCl
(8) HCl + AgNO3  AgCl + HNO3
2.
a) Hạn chế việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch:
- Tuy mức sử dụng có tính hiệu quả cao nhưng khơng an tồn vì sinh ra một lượng khí thải vào mơi trường:
CO2, CO, SO2,...
- Bị giới hạn sử dụng vì nhiều triệu năm mới tạo ra nguyên liệu hóa thạch nên sẽ bị hạn chế không tồn tại
mãi mãi nên phải tìm nguyên liệu thay thế.
- Để đốt cháy nguyên liệu hóa thạch phải dùng một lượng khí đốt lớn làm tiêu tốn lượng O2 trên tồn cầu.
b) Khí hiđro là nhiên liệu được tập trung nghiên cứu vì:
- Khí hiđro có thể điều chế được từ điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn mà NaCl có rất nhiều trong đại
dương.
- Khi đốt khí hiđro chỉ tạo ra H2O khơng gây hại cho mơi trường.
- Có hiệu quả kinh tế cao.
c) Hai phương trình hóa học điều chế khí hiđro trong công nghiệp
, cmn

  2NaOH + H2 + Cl2
1) 2NaCl + 2H2O  đpdd


đp
2) 2H2O 
2H2 + O2


Câu 3.
1.
- Ống nghiệm 1 (axit clohiđric): Ban đầu khơng có hiện tượng gì, sau một thời gian dung dịch
phenolphtalein chuyển dần sang màu đỏ.
- Ống nghiệm 2 (magie clorua): Có kết tủa trắng xuất hiện.
- Ống nghiệm 3 (nhôm nitrat): Ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần đến trong suốt.
- Ống nghiệm 4 (Sắt (III) clorua): Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện.
PTHH:
KOH + HCl  KCl + H2O
2KOH + MgCl2  2KCl + Mg(OH)2
3KOH + Al(NO3)3  3KNO3 + Al(OH)3
KOH + Al(OH)3  KAlO2 + 2H2O
3KOH + FeCl3  3KCl + Fe(OH)3
2. a.
A: dung dịch HCl 120 ml
B: dung dịch NaOH 200 gam
- A vào B có 1 chất tan  HCl và NaOH phản ứng vừa đủ tạo ra NaCl.
8,775

- n NaCl  58,5 0,15( mol )
PTHH: NaOH + HCl  NaCl + H2O
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
C M ( HCl ) 

0,15
1,25M
0,12

C %( NaOH ) 


0,15.40
.100% 13%
200

b.
n HCl 0,6.1,25 0,75( mol )

PTHH: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
x mol 3x mol x mol
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
y mol 2y mol y mol
HCldư + NaOH  NaCl + H2O
(0,75 – 3x – 2y) mol
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
x mol
3x mol
x mol
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
y mol 2y mol
y mol
t
2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
x mol
0,5x mol
t
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
y mol
0,5y mol
Theo PTHH và đề bài ta có:
0


0

27 x  56 y 8,2

 x 0,2
 

102.0,5 x  160.0,5 y 14,2
 y 0,05
0,2.27
% m Al 
.100% 65,85%
8,2
%m Fe 100%  65,85% 34,15%

n NaOH

phản ứng

mddNaOH 

= 0,05 + 3.0,2 + 2.005 = 0,75 mol

0,75.40
.100% 1000g
3%

Câu 4.
10,08


1. nH  22,4 0,45(mol )
2


nCl2 

6,16
0,275( mol )
22,4

PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
x mol
x mol
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
y mol
1,5y mol
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
z mol
z mol
t
Zn + Cl2 
ZnCl2
kx mol x mol
t
2Al + 3Cl2 
2AlCl3
ky mol 1,5ky mol
t
2Fe + 3Cl2 

2FeCl3
kz mol 1,5kz mol
Theo PTHH và đề bài ta có
65x + 27y + 56z = 20,4 (1)
x + 1,5y + z = 0,45 (2)
kx + ky + kz = 0,2 (3)
kx + 1,5ky + 1,5kz = 0,275 (4)
0

0

0

Lấy (4) : (3) ta có:

x  1,5 y  1,5 z
0,275

x yz
0,2

 -0,75x + 0,25y + 0,25z = 0 (5)

Từ (1), (2) và (5) ta có: x = 0,1; y = 0,1; z = 0,2
Khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp
mZn 0,1.65 6,5 g
m Al 0,1.27 2,7 g
mFe 0,2.65 11,2 g
6,72
2. n H 2  22,4 0,3(mol )


Theo giả thuyết ta thấy R có hóa trị II và không đổi mà hỗn hợp Y tác dụng với HCl dư thu được 9,6 gam
rắn. Dễ thấy kim loại R là kim loại hoạt động hơn Cu và chất rắn B là Cu (9,6 gam).
nCu 

9,6
0,15( mol )
64

PTHH:

FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O
x mol
x mol
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
0,15 mol
0,15 mol
R + 2HCl  RCl2 + H2
0,3 mol
0,3 mol 0,3 mol
R + CuCl2  RCl2 + Cu
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
FeCl2 + 2KOH  Fe(OH)2 + 2KCl
x mol
x mol
RCl2 + 2KOH  Mg(OH)2 + 2KCl
0,45 mol
0,45 mol
t
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O

x mol
0,5x mol
t
R(OH)2  RO + H2O
0,45 mol
0,45 mol
Theo đề bài và PTHH ta có
72.x + 0,15.80 + 0,45.MR = 37,2 (1)
160.0,5x + 0,45.(MR + 16) = 34 (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,2; MR = 24
Vậy kim loại R là cần tìm là Magie (Mg)
Câu 5.
1.
Phần 1:
0

0


2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
0,03 mol
0,015 mol
n( CH 3COO ) 2 Ca 

2,37
0,015( mol )
158

Phần 2:
CH3COOH + 2O2

0,03 mol
C2H5OH
+ 3O2
a mol
Theo đề ta có:

0

t


0

t


2CO2 + 2H2O
0,06 mol 0,06 mol
2CO2 + 3H2O
2a mol 3a mol

mbinh tan g mCO 2  m H 2O

 6,56 = (0,06 + 2a).44 + (0,06+3a).18  a = 0,02 mol

0,03.60

a. %mCH COOH  0,03.60  0,02.46 .100% 66,17%
%mC2 H 5OH 100%  66,17% 33,83%
b. Gọi x là số mol C2H5OH phản ứng.

   CH3COOH + H2O
PTHH: C2H5OH
+ O2  mengiam
x mol
x mol
x mol
x mol
2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
(x + 0,03) mol
(x + 0,03) mol (0,5x + 0,015) mol
2C2H5OH
+ 2Na  2C2H5ONa + H2
(0,02 – x) mol
(0,02 – x)mol (0,01 - 0,5x) mol
2H2O + 2Na  2NaOH + H2
x mol
x mol
0,5x
Bảo toàn khối lượng cho toàn bộ phản ứng ta có
0,03.60 + 0,02.46 + 32x + 2,3 = 5,404 + 2.(0,025 + 0,5x)  x =0,014 mol
Hiệu suất quá trình lên men giấm
3

H% 

0,014
.100% 70%
0,02

2. Tiến hành thí nghiệm với các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất được lắp ráp, bố trí theo hình vẽ:


CaC 2 

Al 4 C 3 

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong bình cầu và trong bình nước brom (bình
A). Nêu hiện tượng xảy ra trong bình nước brom (bình A) và cơng thức của khí Y?
b. Từ tinh bột và các chất vô cơ khác, viết các phương trình hóa học để điều chế: khí Y, rượu etylic,
axit axetic, este etyl axetat, polietilen. Ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra (nếu có).
a. PTHH:
CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2
Al4C3 + 6H2O  4Al(OH)3 + 3CH4
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4
Khí Y: C2H2
- Hiện tượng: Dung dịch nước brom trong bình A nhạt màu, có khí khơng màu thốt ra khỏi bình A (khí
khơng màu: CH4).
,t
b. (C6H10O5)n + nH2O  axit

 nC6H12O6
men.ruou





C6H12O6
2C2H5OH + 2CO2
Rượu etylic
0



men. giam
C2H5OH + O2     CH3COOH + H2O
Axit axetic

CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5 + H2O
Etyl axetat

C2H5OH  HSOđăc,170C  C2H4 + H2O
2

nCH2=CH2

0

4

 t, xt, p 

0

(-CH2-CH2-) n
Poli etilen
----- HẾT ----




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×