Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

36 chuyên khtn hà nội 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.06 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN
NĂM 2021 - 2022

MƠN: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I. (2 điểm) Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3, Fe, Cu và Al tác dụng với 60ml dung dịch
NaOH 2M thu được 2,688 lít khí H2. Sau khi phản ứng kết thúc, cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M và
đun nóng, thu được hỗn hợp khí B và chất rẳn C (chỉ có các kim loại). Cho B hấp thụ từ từ vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa. Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư
thu được dung dịch D và 1,12 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch D tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đồi thu được m gam chất rắn.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A và giá trị của
m.
Câu II. ( 2 điểm) Hợp chất đơn chức A (chứa C, H, O ) trong đó oxi chiếm 21,62% khối lượng.
(a) Xác định các CTPT có thể có của A.


Ni,t
B
(b) Biết A không làm mất màu dung dịch brom và phân tử khơng chứa nhóm metyl. A  H 2   
(duy nhất, oxi chiếm 20,78% khối lượng). 4,44 gam A phản vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M,
sản phầm tạo ra chỉ có một chất C duy nhất. Đun nóng C với dung dịch H2SO4 đặc, tạo ra hỗn hợp sàn
phẩm hữu cơ gồm A và D (là đồng phân của A). Chất D làm mất màu dung dịch brom. Xác định CTCT
của các chất A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng nêu trên.
Câu III. (2 điểm)
Hợp chất A (chứa C, H, O ) có MA< 200 đvC. Cho 8,2 gam A vào cốc đựng 250ml dung dịch NaOH


1M, lượng NaOH dư được trung hòa bởi 36,5 gam dung dịch HCl 5% . Cô cạn dung dịch thu được
chất rắn khan B và phần bay hơi chỉ có nước. Nung nóng B trong oxi dư để các phản ứng hoàn toàn,
thu được m gam chất rắn khan D và 15 gam hỗn hợp E gồm H2O và CO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là
1: 3. Lượng oxi đã phản ứng bằng lượng oxi tạo ra khi nhiệt phân hoàn toàn 110,6 gam KMnO4.
(a) Xác định giá trị của m , CTPT và CTCT của A.
(b) Hòa tan B vào nước rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4 / H2SO4 thu được khí F khơ
(với hiệu suất 100%) và dung dịch G chỉ chứa các chất vô cơ. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
và xác định tỉ khối của F so với heli.
Câu IV. (2 điểm)
Nung nóng hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 (trong đó kali chiếm 30,94 % khối lượng). Sau một thời
gian KMnO4 bị nhiệt phân hết, tạo ra 5,936 lít khí C và hỗn hợp chất rắn B (không chứa KClO4). Cho
B vào một cốc nước, khuấy đều khi đun nóng nhẹ, đồng thời thêm H2SO4 loãng, dư vào cốc. Sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 1,344 lít khí D và dung dịch E (có chứa KCl).
(a) Xác định thành phần % khối lượng của mỗi chất trong A và hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO3.
(b) Trộn tồn bộ lượng khí C và D ở trên với nhau, rồi dẫn vào cốc đựng 40 gam bột đồng và 200ml
dung dịch H2SO4 2,65M (axit loãng, D 1, 2 gam / ml ), khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch G. Giả thiết nước bay hơi không đáng kể, xác định nồng độ % của dung dịch G.
Câu V. (2 điểm)
(a) Hợp chất A (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 53,33% khối lượng và M A  150 đvC. Biết A
n 2n A
không phản ứng với dung dịch NaOH , nhưng có phản ứng với Na tạo ra H2
và sản phẩm B.
Đun nóng B với lượng dư dung dịch KMnO4 / H2SO4 tạo ra CO2. Biết trong phân tử A không có
nguyên tử cacbon bậc ba. Xác định CTCT của A và viết các phương trình phản ứng xảy ra.


(b) Hỗn hợp A gồm MgCO3 , FeCO3 và Na 2 CO3 . Dung dịch B là dung dịch HCl. Nung nóng A
ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn C và 15,68 lít khí. Chia C thành hai
phần. Cho phần thứ nhất vào cốc đựng 100ml dung dịch B thu được 1,12 lít khí, làm bay hơi cẩn thận
thì trong cốc cịn lại 25,1 gam chất rắn khan D. Nếu cho B vào D thì khơng có khí thốt ra. Cho phần

thứ hai vào cốc đựng 600ml dung dịch B , thấy C tan hết, giải phóng 3,36 lít khí và tạo ra dung dịch
E . Làm bay hơi cẩn thận E thu được 87,675 gam chất rắn khan G . Xác định nồng độ mol của dung
dịch B và thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A .
---- HẾT ----Cho nguyên tử khối: H=1; He=4; C=12 ; O=16 ; Na=23; Mg=24 ; Al=27 ; S=32 ; Cl=35,5 ; K=39;
Ca=40 ; Mn=55 ; Fe=56 ; Cu=64.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


BÀI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: (2,0 điểm)


dd muoi clorua kim loai

Al, Fe,Cu 1)  NaOH: 0,12  H 2 : 0,12  H 2
A
  2)
     B 
 Ca (OH)
 2  CaCO3 : 0,1mol
 HCl: 0.74
FeCO
CO
3

  2

 NO2 : 0,05
dac,du)
Ran C (kim loai)  HNO3 (

 
o
 NaOH (du)

 E  t Ran : m(g )
dd D     

* Cho A tác dụng với NaOH:
Al  NaOH  H 2 O  NaAlO 2  3 / 2H 2

2
2
 n NaOH pu  n H2  0,12 0, 08 mol
3
3
 NaOH dư, Al trong A đã phản ứng hết; n NaOHdu 0,12  0, 08 0, 04 mol
 n Al n NaOH pu 0, 08 mol
Khi hỗn hợp khí B  Ca(OH) 2 dư:
10
n CaCO3 
0,1 mol
100
CO 2  Ca(OH) 2  CaCO3  H 2O

*

0,1

0,1


mol

 n FeCO3 n CO2 0,1 (mol)

*Xét dung dịch thu được sau phản ứng giữa A  NaOH  HCl :
 Na  : 0,12 mol
 2
 Fe
 3
mol
 Al : 0, 08
mol
 
Thành phần của dung dịch gồm: Cl : 0, 74

n Cl n Na   2n Fe2  3n Al3  n Fe2 

0, 74  0,12  3.0, 08
0,19 mol
2

BTĐT trong dung dịch:
n
n
BTNT Fe: Fe2 = nFe phản ứng + FeCO3 => nFe phản ứng = 0,19 – 0,1 = 0,09 mol
Thành phần của chất rắn C gồm Cu (x mol) và Fe dư (y mol)
 mC mCu  m Fe du m A  m FeCO3  m A  m Fe pu
 64x  56y 20  0,1.116  0, 08.27  0, 09.56 1, 2(1)

Các quá trình nhường nhận electron khi C  HNO3 đặc, nóng, dư:

Cu  2e  Cu 2
x  2x
Fe  3e  Fe 3
y  3y
Bảo toàn electron 2x + 3y = 0,05 (2)

N 5  1e  N 4
0, 05  0, 05


Từ (1) và (2) => x = y = 0,01.

CuO

Fe O
Thành phần chất rắn thu được cuối cùng sau khi nung E gồm:  2 3
n CuO n Cu 0, 01 mol (BTNT:Cu)

n Fe du 0, 01

0, 005 mol (BTNT:Fe)
2
2
 m 0, 01.80  0, 005.160 1, 6 g
n Fe2O3 

Câu 2 (2,5 điểm)
a.
16.100
MA 

74 g / mol
21, 62
- Nếu phân tử A chứa 1 oxi (ancol, ete):
C HO
CTPT của A có dạng x y với y 2x  2
 12 x  y 16 74  12 x  y 58
 x 4; y 10 là cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn điều kiện

 CTPT của A là C 4 H10O .
- Nếu phân tử A chứa 2 oxi (axit cacboxylic, este):
CH O
CTPT của A có dạng x y với y 2x
 12 x  y  32 148  12 x  y 116

MA 

2.16.100
148 g / mol
21, 62

 x 9; y 8 là cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn điều kiện  CTPT của A là C9 H8O 2
b.
4.2  10  2
k
0
C
H
O
2
Xét CTPT 4 10 có độ bất bão hòa


 Đây là hợp chất no, chắc chắn có chứa nhóm metyl  CH 3    Loại
9.2  8  2
k
6
C
H
O
2
Xét CTPT 9 8 2 có độ bất bão hịa
Ni, t o

Phản ứng ’’A + H2    B’’ chỉ cộng H2 chứ không làm thay đổi số nguyên tử O
2.16.100
20  M B 
154 g / mol
20, 78
 Trong B chứa
 M B  M A 6 3M H 2  A đã cộng tối đa 3H để tạo thành B  A có thể chứa vịng benzen.
2
4, 44
nA 
0, 03 n NaOH
148
- Khi A cộng NaOH:

 A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1: 1
Mà sản phẩm chi tạo ra chất C duy nhất => A có cấu tạo vịng.
Có 2 bộ CTCT các chất phù hợp:
- Bộ 1:

O
C

CH
HC

C

HC

A.

C
CH

CH2

C

CH2

O

H2C

CH2

H2C

B.


CH
CH
CH2

CH2

O

O

O

CH
O

HC

CH2

HC

C.

C
C
CH

CH


C

HC

O Na

CH2

CH2

OH

HC

D.

C
C
C

CH

OH

CH

CH2


- Các PTHH xảy ra với bộ 1 :

O
C

CH
HC

C

HC

O

C

CH2

CH

o

+

CH2

Ni, t
2H2   

O
CH
HC


C
C

HC

C
CH

O Na

CH2

CH2

OH

+


H+  
O

O
C

CH
HC

C


HC

CH

O

C
CH

Na+

+

HC

CH2

HC


+ NaOH  

CH2

C
C
C

CH


O Na

CH2

CH2

OH

- Bộ 2:

A.

B.

C.

D.

- Các PTHH xảy ra với bộ 2 :

o

+

Ni, t
H2   

o


t
+ NaOH  

+


H+  

+

Na+


Câu III ( 2 điểm):
a.
Sơ đồ phản ứng:

Na CO
m gam raén D  2 3

NaCl

O ,t o

Raén B  2 
1) NaOH dö
A  C, H, O   2)HCl
trung

   

CO
hòa NaOH dư
15(g)  2 (n CO : n H O 1: 3)
3) Cô cạn dung dich

2
2
H 2 O

Hôi C

n NaOH 0, 25 mol
n HCl 

36,5 5
0,05 mol  n NaOHdu n HCl 0, 05 mol
36,5 100

 n NaOHpu 0, 25  0, 05 0, 2 mol
* Chất rắn khan D gồm Na2CO3 và NaCl
n NaCl n HCl 0, 05 mol(BTNT:Cl)
n NaOHPu

0, 2
0,1mol(BTNT:Na)
2
2
 m 0, 05.58,5  0,1.106 13,525 g.
n Na 2CO3 




* Khi nung nóng B trong O2 dư:
n
3x(mol); n H 2O x(mol)
Đặt CO2
 44.3 x 18 x 15  x 0,1
 n CO2 0,3 (mol); n H 2O 0,1 (mol)

Lượng O2 đã phản ứng bằng lượng tạo ra khi nhiệt phân 110,6 gam KMnO4 :
110, 6
n KMnO4 
0, 7 mol
158
o

2KMnO 4  t K 2 MnO 4  MnO 2  O 2

0,7
0,35 mol
2
m B mCO2  m H2O  m D  m O2 0,3.44  0,1.18 13,525  0,35.32 17,325 g

 n O2 
BTKL:

.

Khi cho A  NaOH :
m (sp) m1  m NaOH  m HC1  m B 8, 2  0, 25.40  0, 05.36,5  17,325 2, 7 g

BTKL: H2O
2, 7
 n H2O (sp) 
0,15 mol
18
n
 n NaOH  n HCl 2n H 2O(sp)  2n H 2O
BTNT H: H(A)
(đốt B)
*


 n H(A) 2n H 2O(sp)  2n H2O dot B  n NaOH  n HCl 2.0,15  2.0,1  0, 25  0,05 0, 2 mol
BTNT C:

n C (A) n Na 2CO3  n CO2 0,1  0,3 0, 4 mol

C, H, O  m O m A  m C  m H 8, 2  0, 4.12  0, 2 3, 2 g  n O ( A) 

A được cấu tạo từ
 A chứa 0, 4 (mol) C; 0, 2 (mol) H; 0, 2 (mol) O

3, 2
0, 2 mol
16

=> Tỉ lệ số nguyên tử C : H : O 0, 4 : 0, 2 : 0, 2 2 :1:1
 CTPT của A có dạng (C2HO)n với n chẵn vì số H phải chẵn.
M A  200  41n  200  n  4,81  n 2 hoặc n 4
- Nếu n 2  A là C 4 H 2 O 2 , M A 82

 n A 0,1 (mol); n NaOH pu 0, 2 (mol)

 1 mol A phản ứng tối đa với 2 (mol) NaOH  khơng có CTCT thỏa mãn  Loại.
- Nếu n 4  A là C8 H 4 O4 , M A 164
 n A 0, 05 ( mol); n NaOHpu 0, 2 (mol)
=> 1 (mol) A phản ứng với tối đa 4 mol NaOH
CTCT của A là:

hay
b.
Dung dịch G chỉ chứa các chất vô cơ  Đây là phản ứng oxi hóa hồn tồn hợp chất hữu cơ thành CO2
B gồm C6 H 4 (ONa) 2 và (COONa) 2
5C6 H 4 (ONa) 2  26KMnO 4  44H 2SO 4  5Na 2SO 4 13 K 2SO 4  26MnSO 4  30CO 2  54H 2 O (1)
5(COONa) 2  2KMnO 4  8H 2SO 4  5Na 2SO 4  K 2SO 4  2MnSO 4 10CO 2  8H 2O (2)

CO 2  d CO2 / He 

Khi F là
"Cách cân bằng phản ứng:

44
11
4

 C H ONa  2 là như nhau
Vai trò của cacbon trong công thức cấu tạo ở cả (COONa)2 và 6 4
 có thể dùng số oxi hóa trung bình.
1
2
1

Với (1): Từ H , O , Na dễ tìm được số oxi hóa của C bằng 3 .
2C3  2e  2C 4
Mn 2  5e  Mn 2
 Nhân (a) với 5, nhân (b) với 2 rồi cân bằng các ngun tố cịn lại ta sẽ được PTHH hồn chỉnh.
1
2
1
- Với (2): Từ H , O , Na dễ tìm được số oxi hóa của C bằng  2 / 6.

6C  2/6  26e  6C 4

Mn 7  5e  Mn 2
 Nhân (c) với 5, nhân (d) với 26 rồi cân bằng các nguyên tố còn lại ta sẽ được PTHH hoàn chỉnh.

Câu IV (2 điểm):
a.
n
x (mol); n KClO3 y (mol)
- Đặt KMnO4


 m K (A) 39(x  y) (g)

% mK 30,94% 

39( x  y )
30,94

 y 9 x
158 x  122,5 y

100

 Hỗn hợp A gồm x (mol) KMnO 4 ;9x (mol) KClO3
158x
158
 % m KMnO4 

100% 12,53%
158x  122,5.9x 158  122,5.9
% m KClO3 100%  12,53% 87, 47%

- Trạng thái đầu của các nguyên tố:

Mn 7  KMnO 4 
 5
Cl  KClO3 
O  2


 Mn 2  MnSO 4 
 0
Cl  Cl 2 
 1
Cl (KCl)
O 0  O 2 
- Trạng thái cuối của các nguyên tố: 
0

2
(không phải tất cả O trong A đều chuyển thành O 2 )

5,936
1,344
n O2 
0, 265 (mol); n Cl2 
0, 06 (mol)
22, 4
22, 4

- Các quá trình nhường - nhận electron:
Mn 7  5e  Mn 2
x
5x
2Cl

5

 10e  Cl

O  2  4e  O 02
1, 06  0, 265 ( mol)

0
2

0,12  0, 6  0, 06

Cl5  6e  Cl  1 (1)
 n Cl5 (1) 9x  0,12
Bảo toàn electron  5 x  0, 6  6(9 x  0,12) 1, 06  x 0,02 .
 n KClO3 9x 0,18 mol

- Xét các phản ửng nhiệt phân:
o

2KMnO 4  t K 2 MnO 4  MnO 2  O 2
0, 02

0, 01 mol
o

2KClO3  t 2KCl  3O 2

2
2
 n O2 (2) 0, 265  0,01 0, 255 mol  n KClO3pu  .n O2 (2)  .0, 255 0,17 mol
3
3
0,17
H% 
.100% 94, 44%
0,18
Hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO3 :
b.
Hỗn hợp khí gồm 0, 265 (mol) O 2 và 0, 06 (mol) Cl 2
n H2SO4 0, 2.2, 65 0,53 mol
- Các quá trình nhường nhận electron:
Cu  2e  Cu 2


O 2  4e  2O  2
2Cl 2  2e  2Cl 


 2n Cu pu 4n O2  2n Cl2 =>n Cu pu 

Bảo toàn electron
 m Cu pu 0,59.64 37, 76  40 
- Có:

m dd sau pu m Cu

pu

 m Cl2

4.0, 265  2.0, 06
0,59 mol
2

Cu dư
 m O2  m dd H 2SO4 37, 76  0, 06.71  0, 265.32  200.1, 2 290,5 g

.

2

Cu : 0,59(BTNT:Cu)
 
 H du
 
Cl : 0,12(BTNT:Cl)
SO 2 : 0, 53

- Dung dịch sau phản ứng có thể chứa các ion:  4
 n H 0,53.2  0,59.2  0,12 0
BTĐT trong dung dịch
 Trong dung dịch này khơng cịn H  dư
 Dung dịch chứa 0,06 (mol) CuCl 2 và 0,53 (mol) CuSO 4
0, 06.135
 C%CuCl2 
100% 2, 79%
290,5
0,53.160
C%CuSO4 
.100% 29,19%
290,5
Câu V (2 điểm):
a.
- Trong A, oxi chiếm 53,33 % yề khối lượng và M A  150
100
)
 150
 16.( số oxi 53,33

 số oxi  4,99  A có nhỏ hơn hoặc bằng 4 số nguyên tử oxi.
- Có: n A 2n H2  Trong A có 4 nhóm chức có thể tác dụng với Na tạo H 2 (nhóm chức ancol hoặc
axit)
Mà số oxi trong A 4  Cà 4 nhóm chức đều là nhóm  OH (ancol), A chứa 4 nguyên tử oxi
100
120
53,33
g/mol
C H O

- CTPT của A có dạng x y 4 với x 4; y 2x  2
 12 x  y  4.16 120  12 x  y 56
 M A 16.4.

Kết hợp với điều kiện  x 4; y 8  CTPT của A là C 4 H8O 4
4.2  8  2
k
1
2
A có độ bất bão hịa
- A chứa 4C và 4 nhóm  OH  Mỗi nhóm  OH sẽ đính vào 1 nguyên tử C  Cả 4C đều phải no
Mà trong A khơng có ngun tử C bậc 3
CTCT của A là:


PTHH:


+ 4Na  

+ 2H2

5(CHONa) 4  16KMnO 4  34H 2SO 4  10Na 2SO 4  8 K 2SO 4 16MnSO 4  20CO 2  44H 2 O
(đây là phản ứng oxi hóa hồn tồn)
Vai trị của 4 cacbon trong công thức cấu tạo là như nhau  có thể dùng số oxi hóa trung bình. Với
H 1 , O  2 , Na 1 dễ tìm được số oxi hóa của C bằng 0.
4C 0  16e  4C 4
Mn 7  5e  Mn 2
 Nhân (1) với 5 , nhân (2) với 16 rổi cân bằng các nguyên tố còn lại ta sẽ được PTHH hồn chỉnh.
b.

Sơ đồ phản ứng:


 0,05  mol CO2

Phần 1  100ml dd B (HCl)  
MgO
 MgCO3


25,1( g) raén D
Raé
n
C
Fe
O



o



2 3
A FeCO3  t 
0,15 mol CO2
Na CO
Phầ
n
2


600
ml
dd
B
(HCl)


2
3
 Na CO


87,675( g) muối E
 2 3


 0,7 mol CO
2

- Khi cho phần 1 cộng với 200 ml dung dịch B (HCl):
Nếu cho thêm B (HCl) vào chất rắn D khơng thấy có khí thốt ra => Na2CO3 đã phản ứng hết
 n Na 2CO3 (P 1) n CO2 0, 05 mol(BTNT:C)
- Khi cho phần 2 cộng với 600 ml dung dịch B (HCl) thấy tan hết => Na2CO3 đã phản ứng hết
 n Na 2CO3 (P 2) n CO2 0,15 mol (BTNT:C)
0,15
3
 Khối lượng phần 2 gấp 0, 05
lần so với phần 1.
 n Na 2 CO3 (C) n Na 2CO3 ( A) 0, 05  0,15 0, 2 mol

MgCO3 : x mol

mol
 x  y 0, 7 (1)
FeCO3 : y
 Na CO : 0, 2 mol
 2 3

(BTNT:C)

- Đặt số mol các chất trong hỗn hợp A như sau:
 MgO : x mol (BTNT:Mg)

mol
 Fe 2 O3 : 0,5y (BTNT:Fe)
 Na CO : 0, 2mol
Số mol các chất trong hỗn hợp C là:  2 3
 Dựa vào tỉ lệ số mol Na 2 CO3 , tính được số mol các chất trong phần 1 và phần 2 lần lượt là:

MgO : 0, 25x
MgO : 0, 75x


Pl Fe 2 O3 : 0,125y; P2 Fe 2O3 : 0,375y
 Na CO : 0, 05
 Na CO : 0,15
 2 3
 2 3



MgCl2 : 0, 75x(BTNT:Mg)

P2 FeCl3 : 0, 75y(BTNT:Fe)
 NaCl : 0,3(BTNT:Na)


- Thành phần của 87,675 (g) muối E gồm:
 0, 75x.95  0, 75y.162,5  0,3.58,5 87, 675
 71, 25x  121,875y 70,125 (2)
Từ (1) và (2)  x 0,3; y 0, 4
% m MgCO3 
% m FeCO3 

0,3.84
.100% 27,16%
0,3.84  0, 4.116  0, 2.106

0, 4.116
.100% 50%
0,3.84  0, 4.116  0, 2.106

% m Na 2CO3 100%  27,16%  50% 22,84%
*

Khi cho phần 1 cộng HCl (HCl phản ứng hết):
Phần 1 gồm 0, 075 (mol) MgO;0, 05 (mol) Fe 2O 3 ; 0,05 (mol) Na 2 CO3
Đặt n HCl x (mol)
BTNTH  n H2O 0,5 mol
m  m HCl m ran D  mCO2  m H 2O
BTKL: P1

 0, 075.40  0, 05.160  0, 05.106  36,5x 25,1  0, 05.44  18.0,5x

 27,5x 11  x 0, 4  C M(HCl) 

0, 4
4M
0,1
---- HẾT ----



×