Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

2020 2021 chuyen khtn ha noi lan 01 answer 1611045966

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 6 trang )

Học để làm chủ tri thức

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN HÀ NỘI

THI THỬ THPTQG LẦN 01
NĂM HỌC 2020 - 2021
MƠN HĨA HỌC
Thời gian làm bài : 50 phút
(khơng kể thời gian phát đề)

(Đề thi có 04 trang)
41C
42C
43D
44C
45D

46D
47D
48A
49A
50B

51C
52C
53A
54B
55A

56A


57B
58B
59B
60D

61A
62C
63A
64D
65A

66B
67D
68C
69B
70C

71B
72C
73D
74C
75A

76D
77D
78A
79C
80B

Câu 41: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi

là:
A. Boxit
B. Đá vôi
C. Thạch cao sống
D. Thạc cao nung
Câu 42: Natri hidroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng
nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ. Công thức của
natri hidroxit là:
B. NaHCO3
C. NaOH
D. Na2CO3
A. Na2O
Câu 43: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết
thương để giảm sưng tấy?
A. Nước
B. Muối ăn
C. Giấm ăn
D. Vôi tôi
Câu 44: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh?
A. CH3COOH
B. H2O
C. NaCl
D. C2H5OH
Câu 45: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CH3COOCH3
B. AlCl3
C. NH4NO3
D. NaHCO3
Câu 46: Thành phần chính của quặng xiderit là:
A. FeS2

B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. FeCO3
Câu 47: Thành phần chính của thuốc nổ đen là:
A. KNO3, C, P
B. KNO3, P, S
C. KClO3, C, S
D. KNO3, C, S
Câu 48: Chất béo không tan trong dung môi nào sau đây?
A. Nước
B. Clorofom
C. Hexan
D. Benzen
Câu 49: Kim loại nào sau đây có thể tan hoàn toàn trong nước ở điều kiện thường?
A. K
B. Al
C. Fe
D. Cu
Câu 50: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. HCl
B. Na2CO3
C. KNO3
D. NaHCO3
Câu 51: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
B. HNO3 loãng
C. HNO3 đặc, nguội
D. H2SO4 đặc, nóng
A. H2SO4 lỗng
Câu 52 : Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Tính axit

B. Tính oxi hóa
C. Tính khử
D. Tính dẫn điện
Câu 53: Este nào sau đây không thể điều chế được bằng phản ứng este hóa?
A. Vinyl axetat
B. Benzyl axetat
C. Metyl axetat
D. Isoamyl axetat
Câu 54: Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường?
A. Na
B. Hg
C. Al
D. N2
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Đỗ Ngọc Kiên

1


Học để làm chủ tri thức
Câu 55: Trong máu người có một lượng chất X với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%. Chất
X là:
A. Glucozo
B. Fructozo
C. Saccarozo
D. Tinh bột
Câu 56: Số liên kết peptit trong phân tử peptit GlyAlaValGly là:
A. 3
B. 1

C. 4
D. 2
Câu 57: PVC là chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách
điện, ống dẫn nước, vải che mưa…PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
A. Vinyl axetat
B. Vinyl clorua
C. Etanamin
D. Dimetyl amin
Câu 58: Tên thay thế của CH3NHCH3 là:
A. Metyl amin
B. N – metyl metanamin
C. Etanamin D.
Dimetyl amin
Câu 59 : Etanol là chất tác động đến hệ thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu
tăng thì sẽ có hiện tượng nơn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là:
A. Phenol
B. Ancol etylic
C. Etanal
D. Axit fomic
Câu 60 : Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn:
A. Trimeyl amin
B. Triolein
C. Anilin
D. Alanin
Câu 61 : Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol saccarozo trong môi trường axit, với hiệu suất 75%, thu
được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem toàn bộ dung dịch Y tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 dư (đun nóng) đến khi kết thúc phản ứng thu được m
gam Ag. Giá trị của m là:
A. 6,48
B. 3,24

C. 7,56
D. 3,78
Câu 62: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong môi trường bazo, fructozo và glucozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau
B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozo
C. Trong dung dịch NH3, glucozo oxi hóa AgNO3 thành Ag
D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp
Câu 63 : Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml
dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là:
A. 67,32
B. 66,32
C. 68,48
D. 67,14
Hướng dẫn
C15H 31COOH : 0,25

6,06
CH 2
C H 31COONa: 0,25 6,06(mol ) 23.0,25 + 1,5.0,02 + 3,5a =
→ Muoá

→
i  1569,78g

= 67,32g → A
a 0,08 → m
 → CH 2 : 0,02
→ =
C3H 5 (OH)3 : a

−H O : 3a
 2
Câu 64 : Cho 52,8 gam hỗn hợp hai este (no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau, đều
không tham gia phản ứng tráng gương) vào 750 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp hai muối X, Y (Mx < MY và số mol tỉ lệ tương ứng
là 1 : 2). Biết lượng KOH đã lấy dư 25% so với lượng phản ứng. Số gam của muối X là:
A. 64,4
B. 72,8
C. 54,8
D. 19,6
Hướng dẫn
52,8(g)
CH COOC3H 7 : 0,2 → 19,6g → D
Este 
→ 3
0,6(mol) C2 H 5COOC2 H 5 : 0,4
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2

Giáo viên: Thầy Đỗ Ngọc Kiên


Học để làm chủ tri thức
Câu 65: Một cốc nước có chứa các ion: K+ (0,01 mol); Na+ (0,01 mol); Mg2+ (0,02 mol); Ca2+ (0,04
mol); Cl- (0,02 mol); HCO3- (0,10 mol) và SO42- (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thì nước cịn lại trong cốc:
A. Có tính cứng vĩnh cửu
B. Có tính cứng tạm thời C. Có tính cứng tồn
phần

D. Là nước mềm
Hướng dẫn
o

t
2HCO3- 
→ CO32- + CO2 + H2O suy ra nCO32- = 0,05 → n(Mg2+, Ca2+)dư = 0,01 → nước vẫn cịn tính
cứng vĩnh cửu (vì chứa Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-) → A
Câu 66: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS, K2Cr2O7
B. Mg(HCO3)2, HCOONa, Cu(OH)2, Fe(NO3)2
C. FeS, BaSO4, KOH, CaCO3
D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3, Na2SiO3
Câu 67 : Hợp chất hữu cơ X bền, mạch hở, có cơng thức phân tử C2HxOy (MX < 62) có phản ứng với
AgNO3/NH3. Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 68: Hỗn hợp X gồm hai chất có cùng số mol. Cho X vào nước dư, thấy tan hoàn toàn và thu
được dung dịch Y chứa một chất tan. Cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được chất rắn
gồm hai chất. Chất rắn X có thể gồm:
A. FeCl2 ; FeSO4
B. Fe ; FeCl3
C. Fe ; Fe2(SO4)3
D. Cu ; Fe2(SO4)3
Câu 69: Thủy phân hoàn toàn 19,6 gam tripeptit ValGlyAla trong 300 ml dung dịch NaOH 1M
đun nóng. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 28,72
B. 30,16

C. 34,70
D. 24,50
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C và S cần dùng 4,48 lít khí O2 (đktc), thu
được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ Y vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Z. Cho tiếp BaCl2
dư vào Z thu được 42,4 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 5,1
B. 4,5
C. 5,4
D. 4,8
Câu 71: Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
20% thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 105,36
B. 104,96
C. 105,16
D. 97,80
Câu 72: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước
(2) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử
(3) Các kim loại chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong hợp chất
(4) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng thu được Fe và Cu
(5) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3
(6) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Hướng dẫn
(1), (3) Sai
(2), (4), (5), (6) Đúng

Câu 73: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
(3) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(4) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3
(5) Hòa tan bộ (Na, Al tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư(6) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2
Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dung dịch chứa một muối tan là:
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Đỗ Ngọc Kiên

3


Học để làm chủ tri thức
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Hướng dẫn
(1) Cudư + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 chứa hai muối tan là Cu(NO3)2; Fe(NO3)2
(2) CO2 dư + NaOH → NaHCO3 chứa một muối tan là NaHCO3
(3) Na2CO3 dư + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + 2NaHCO3 chứa hai muối tan là Na2CO3 dư ; NaHCO3
(4) Fedư + 2FeCl3 → 3FeCl2 chứa một muối tan là FeCl2
(5) NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 1,5H2 chứa một muối tan là NaAlO2
(6) Cl2 dư + 2FeCl2 → 2FeCl3 chứa một muối tan là FeCl3
Câu 74: Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ, X đơn chức, Y, Z hai chức và
chỉ tạo từ một loại ancol). Cho 0,08 mol E tác dụng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được hỗn hợp T gồm hai muối của hai axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và 5,48
gam hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp hau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy

hoàn toàn 0,08 mol E cần dùng 0,58 mol O2. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong E
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25,00%
B. 24,00%
C. 26,00%
D. 27,00%
Hướng dẫn
HCOOH 0,05 ;(COOH)20,03
a = 0,11
C2 H 5OH : 0,08 
0,11(mol)

0,58
0,08
0,03
→
→ C H OH ;C3H 7OH

=
→ nCH 2 nHCOOH + 2.(COOH)2

5,48(gam) C3H 7OH : 0,03  2 5

→ Y : C H (COOC H ) 0,015 → 26%
0,11
2 4
2 5 2
CH 2 : a; −H 2O

Ancol

Câu 75: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước, thu được dung dịch X. Tiến
hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ dịng khơng đổi.
Kết quả thí nghiệm cho bảng sau:
Thời gian điện phân (s)
a
2a
3a
Tổng số mol khí thốt ra ở hai
0,04 0,12
0,19
cực
Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là:
A. 18,10
B. 15,76
C. 16,20
D. 17,48
Hướng dẫn
Tại a(s): nCu = nCl2 = 0,04 → ne = 0,08
n = 0,16 → nCl 2 = 0,08
Tại 2a(s): nCu + nH2 = nCl2 →  e
→ nCuSO4 =
0,04
nCl 2 + nH 2 = 0,12 → nH 2 = 0,04
Tại 3a(s): nCu + nH2 = nCl2 + 2.nO2
ne 0,24 → nH 2 : 0,08
=

 u = 0,1 → NaCl : 0,2 → m = 18,1 → A
→ Cl 2 : u 0,04 + 0,08 =
u + 2v → 

v = 0,01
O : v  → 0,08 + u + v =
0,19
 
 2
Câu 76 : Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2NCnH2nCOOH) và 0,02 mol
(NH2)2C5H9COOH. Cho X vào dung dịch chứa 0,11 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z
phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,12 mol NaOH và 0,04 mol KOH, thu được dung dịch chứa
14,605 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn X thu được a mol CO2. Giá trị của a là:
A. 0,21
B. 0,18
C. 0,24
D. 0,27
Hướng dẫn

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4

Giáo viên: Thầy Đỗ Ngọc Kiên


Học để làm chủ tri thức
BTÑT
 
Gly : x
→ x = 0,03




Gly
:
x
|
Lys
:
0,02
 Val : 0,03


14,605g

Lys: 0,02 NaOH : 0,12
 → y = 0,09  X 

+
→ Muoá
→  Lys: 0,02

i CH 2 : y | Cl : 0,11 → 
3.nGly
14,605g 
KOH : 0,04
CH 2 : y
→ nCH 2 =

+
+
0,27 → D
→ a =

Na : 0,12 | K : 0,04 
HCl : 0,11

Y
:
Val



Câu 77 : Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng
thu được glixerol và hỗn hợp hai muối cacboxylat Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y, Z đều khơng có
phản ứng tráng bạc. Có các phát biểu sau:
(1) Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học
(2) Tên gọi của Z là natri acylat
(3) Có ba cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X
(4) Trong phân tử X có hai loại nhóm chức khác nhau
(5) Axit cacboxylic của muối Y làm mất màu dung dịch brom
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Hướng dẫn
=
=
CH 2 CHCOO
CH 2 CHCOO
HO
2(−COO−)
→X:

X(k =
3)
CH 3COO C3H 5 ;
HO C3H 5 ;CH 2 =
CHCOO C3H 5
1(−OH)
CH 3COO
CH 3COO
HO
(1) Sai. Z là CH2=CHCOONa (có liên kết đơi đầu mạch nên khơng có đồng phân hình học)
(2), (3), (4) Đúng.
(5) Sai. Y là CH3COONa không làm mất màu dung dịch brom
Câu 78: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi
qua 25,52 gam hỗn hợp Y gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và FeCO3 (trong Y có mFeO : mFe2O3 = 9 : 20),
nung nóng thu được chất rắn Z gồm Fe, FeO, Fe3O4, hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Z thành hai
phần bằng nhau:
Phần 1: hòa tan hết trong 200 gam dung dịch chứa t (mol) HNO3 thu được 0,1 mol khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) và dung dịch T
Phần 2: hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch G chứa hai muối có số
mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất
Nồng độ phần trăm của muối Fe(NO3)3 trong T là:
A. 11,74%
B. 4,18%
C. 4,36%
D. 11,23%
Hướng dẫn
↑ (H 2O;CO20,2 )

HNO3
(CO,H 2 )

Fe3O4

+C
→ ↑ NO0,2 + ddT
P1 + 
+Y
→ Z
H 2O → X 
+ H 2SO4ñ,n
2+
3+
 Z → P 
(CO2 ,H 2O)
FeCO3
→ Fe
+ SO20,3
: Fe

2

1:2

232a + 116b =
25,52
Fe3O4 : a
 BT.C
→ b + d = 0,2
Fe FeSO4 : x
2x + 3.2x = 2.nO + 2.nSO2 
 

BT.e

→
;Y FeCO3 : b →  BT.Fe
 →
O


 → 3a + b = 3x
Fe2 (SO4 )3 : x
→ O(Z) : 4x − 0,3
C: d

BTKL
 
Z
→ 232x − 12d = 21,52


____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Đỗ Ngọc Kiên

5


Học để làm chủ tri thức

mT =mZ + mddHNO − mNO =412,4g
a = 0,08

3
 BT.Fe

2+
Fe : 0,3
 b = 0,06
Fe : u  → u + v = 0,3
→ Z
→ T  3+ → 

BT.e
→ 2u
=
+ 3v 2.nO + 3.nNO
O : 0,1
d = 0,14
Fe : v  
x = 0,1
→ u= 0,1| v= 0,2 → %Fe(NO ) :11,74% → A
3 3

Câu 79: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,3 mol
NaOH, thu được m gam kết tủa
Thí nghiệm 2: hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,5 mol Ba(OH)2 thu được 3m
gam kết tủa
Thí nghiệm 3: hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và KOH
1M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 10,0
B. 5,0

C. 19,7
D. 9,0
Hướng dẫn
Nhận thấy: m(kết tủa)(TN2) = 3.m(kết tủa)(TN1) → nBaCO3 ở TN1 tính theo CO32↓ : 0,7 − a 1 −=
a 3(0,7 − a) ↓TN3 : 0,15
CO2 →  TN1
→
→
→C
 ↓ :1 − a

a
=
0,55

BaCO
:
0,1

3

 TN2
a
Câu 80: Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: thêm 4 ml ancol isoamylic và 4 ml axit axetic kết tinh và khoảng 2 ml H2SO4 đặc vào ống
nghiệm khô. Lắc đều.
Bước 2: đưa ống nghiệm vào nồi nước sôi từ 10 – 15 phút. Sau đó lấy ra và làm lạnh
Bước 3: cho hỗn hợp trong ống nghiệm vào một ống nghiệm lớn hơn chứa 10 ml nước lạnh. Cho
các phát biểu sau:
(1) Tại bước 2 xảy ra phản ứng este hóa

(2) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp
(3) Có thể thay nước lạnh trong ống nghiệm lớn ở bước 3 bằng dung dịch NaCl bão hòa
(4) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu được có mùi chuối chín
(5) H2SO4 đặc đóng vai trị chất xúc tác và hút nước để dịch chuyển cân bằng
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Hướng dẫn
(1) Đúng
(2) Đúng. Sau bước 3 pứ tạo este không tan trong nước nên dung dịch phân lớp
(3) Đúng. Có thể rót dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm chứa hỗn hợp cũng được
(4) Đúng. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín
(5) Đúng. H2SO4 đặc là xúc tác, nó hút nước làm nồng độ nước giảm, cân bằng dịch chuyển theo
chiều thuận để tạo ra nhiều este hơn.
--------HẾT--------

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6

Giáo viên: Thầy Đỗ Ngọc Kiên



×