Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

51 chuyên long an 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.98 KB, 5 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN NĂM 2021
Mơn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (2,0 điểm)
1.1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
b. Hòa tan Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 lỗng.
c. Dẫn khí CO qua CuO nung nóng.
d. Hịa tan P2O5 vào dung dịch NaOH dư.
1.2. Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 48. Trong đó số hạt mang điện
gấp đơi số hạt không mang điện. Xác định nguyên tố R. (Cho biết vị trí một số ngun tố hóa học trong bảng
tuần hồn như sau: Natri ở ơ số 11, magie ở ô số 12, nhôm ở ô số 13, silic ở ô số 14, photpho ở ô số 15, lưu
huỳnh ở ô số 16, clo ở ô số 17).
Hướng dẫn giải
1.1. Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra:
a. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu↓
b. Fe2O3 + 3H2SO4 (loãng)  Fe2(SO4)3 + 3H2O
t
c. CO + CuO   Cu + CO2↑
d. P2O5 + 6NaOH  2Na3PO4 + 3H2O
o

1.2. Gọi P, N, E lần lượt là số hạt proton, notron và electron của nguyên tử nguyên tố R
- Vì tổng P + N + E = 48 Mà P = E  2P + N = 48 (1)
- Vì số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện  2P = 2N  P = N (2).
- Từ (1) và (2)  3P = 48  P = 16 Vậy R là: Lưu huỳnh (S).
→ Lưu huỳnh ở ơ số 16, chu kì 3, nhóm VIA
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1. Hình vẽ bên mơ tả q trình điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm:
a. Để thu khí oxi, người ta đặt ống nghiệm (2) thẳng đứng và ống nghiệm quay lên trên. Em hãy giải thích cách


làm này.
b. Hãy đề xuất một cách khác để thu khí oxi và giải thích cách làm đó.
(1)

Bơng

(2)

2.2. Có 5 lọ được đánh số từ (1) đến (5). Mỗi lọ chứa một trong số các dung dịch sau: (không tương ứng với số
thứ tự ở các lọ trên) Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH. Lấy mẫu của các lọ và thực hiện các thí nghiệm
được kết quả như sau:
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (2) thì có sủi bọt khí.
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (4) thì có kết tủa trắng.
- Cho mẫu ở lọ (2) lần lượt vào mẫu ở lọ (4) và (5) thì đều có kết tủa trắng.
Xác định dung dịch có trong các lọ ban đầu. Viết các phương trình hóa học
Hướng dẫn giải
t
2.1. Phương trình hóa học minh họa cho hình trên: 2KMnO   K MnO + MnO +O ↑
o

4

2

4

2

2



a. Ống nghiệm (2) thẳng đứng và ống nghiệm quay lên trên là mơ tả phương pháp thu khí oxi bằng cách đẩy
khơng khí và ống nghiệm để ngửa vì: khí oxi nặng hơn khơng khí nên khí oxi thốt ra khỏi ống dẫn khí sẽ nằm
ngay tại đáy ống nghiệm (2) chiếm chỗ của khơng khí trong đáy ống nghiệm sẽ đẩy dần khơng khí ra khỏi ống
nghiệm.
b. Cách khác thu khí oxi bằng cách đẩy nước:
Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì oxi ít tan trong nước:
- Cho đầy nước vào lọ chuẩn bị thu oxi rồi úp ngược lọ trong chậu thủy tinh chứa nước.
- Đưa đầu ống dẫn khí vào miệng lọ, khí oxi thốt ra khỏi ống dẫn do ít tan sẽ đi lên đáy lọ và chiếm chỗ của
nước trong lọ sẽ đẩy nước ra
- Khi nước bị đẩy ra hết thì khí oxi đã đầy, lấy lọ ra và đậy kín lọ đã chứa đầy oxi để dùng cho thí nghiệm
2.2. Xác định dung dịch có trong các lọ ban đầu là:
- Trích mẫu thử, cho các mẫu thử tác dụng lẫn nhau từng đôi một, hiện tượng xẩy ra thể hiện ở bảng dưới:
Na2CO3
BaCl2
MgCl2
H2SO4
NaOH
Kết
quả
Na2CO3
BaCO3↓ MgCO3↓
CO2↑
(I)
BaCl2
BaCO3↓
BaSO4↓
(II)
MgCl2
MgCO3↓

Mg(OH)2↓
(III)
H2SO4
CO2↑
BaSO4↓
(IV)
NaOH
Mg(OH)2↓
(V)
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (2) thì có sủi bọt khí.
- Cho mẫu ở lọ (1) vào mẫu ở lọ (4) thì có kết tủa trắng.
 Mẫu (1) vừa có khả năng sủi bọt khí, vừa tạo kết tủa trắng
 Quan sát bảng kết quả dòng (IV) nhận thấy (1) là H2SO4, (2) là Na2CO3, (4) là BaCl2
- Cho mẫu ở lọ (2) lần lượt vào mẫu ở lọ (4) và (5) thì đều có kết tủa trắng.
 Quan sát bảng kết quả dòng (I) nhận thấy (5) là MgCl2
 Cuối cùng mẫu (3) là NaOH
Viết các phương trình hóa học:
H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3↓+ 2NaCl
Câu 3: (2,0 điểm)
3.1. Từ Fe, S, dung dịch HCl. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế khí hidro sunfua H 2S
theo hai cách khác nhau (dụng cụ, điều kiện đầy đủ)
3.2. Hấp thụ hồn tồn 5,6 lít khí cacbon đioxit (đktc) vào bình đựng 375 ml dung dịch natri hidroxit 1M. Tính
khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn giải
3.1. Phương trình hóa học hai cách điều chế H2S từ những chất trên.
Cách 1:
t

Fe + S   FeS
(1)
o

FeS + 2HCl → FeCl2 +H2S
Cách 2:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
t
H + S   H S

(2)
(3)

o

2

2

(4)
5, 6
= 22, 4 = 0,25 mol.

n
Theo bài ra ta có: n NaOH =0,375 mol ; CO2
n NaOH 0,375

1,5mol
n CO2
0, 25

nên sản phẩm tạo hai muối: Na2CO3; NaHCO3
Vì:
3.2.


CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1)
x
2x
x (mol)

CO2 + NaOH
NaHCO3
(2)
y
y
y (y mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của CO2, NaOH
Ta có hệ phương trình sau:

 x+ y = 0, 25


2
x+
y
=
0,375


 x = 0,125mol


 y = 0,125mol

Khối lượng các muối sau phản ứng:

m Na 2CO3 = 0,125.106 = 13, 25(gam)
m NaHCO3 = 0,125.84 = 10,5(gam)
Câu 4: (2,0 điểm)
4.1. Cho 20,4 gam hỗn hợp Mg, Zn, Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi các phản
ứng kết thúc, thêm dần dung dịch NaOH vào để đạt được kết tủa tối đa. Lọc lấy kết tủa và nung ở nhiệt độ cao
đến khối lượng khơng đổi được a gam chất rắn. Tính giá trị của a.
4.2. Đặt hai cốc A và B chứa cùng một loại dung dịch HCl với khối lượng bằng nhau lên hai đĩa cân. Cho 10
gam CaCO3 vào cốc A và 8,221 gam M2CO3 vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan hết, cân trở lại trạng thái thăng
bằng. Biết HCl dư sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giả sử tất cả khí sinh ra đều bay khỏi dung dịch. Xác
định kim loại M.
Hướng dẫn giải
4.1. Theo đề ra ta có các phương trình hóa học sau
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
(1)
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
(2)

Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
(3)
Để đạt kết tủa tối đa khi lượng NaOH thêm vào vừa đủ để phản ứng hết với các muối MgCl2, AlCl3; ZnCl2 trong
dung dịch thu được sau phản ứng.
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
(4)
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl

(5)

ZnCl2 + 2NaOH
Zn(OH)2 + 2NaCl
(6)
Kết tủa thu được gồm: Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
t
Mg(OH)   MgO + H O
(7)
o

2

2

to

2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
t
Zn(OH)   ZnO + H O

(8)

o

2

(9)

2


n HCl = 2 n H 2O  n H2O =

- Từ (1), (2), (3) và (7), (8), (9) ta thấy:
n
= n O/oxit = 0, 3(mol)
- Bảo toàn nguyên tố O: O/ H O
→ a = m rắn = mKL + mO = 20,4 + 16.0,3 = 25,2 (gam)

0,6
= 0,3mol
2

2

n
= 0,1(mol)
4.2. Ta có: CaCO
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
3

(1)

 m CO (1) = 0,1.44 = 4, 4(g)
0,1
0,1 (mol)
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + CO2
(2)
8, 221
8, 221

8, 221
361, 724
m CO2 (2) =
44 =
(g)

2 M+ 60
2 M+ 60 (mol)
2 M+ 60
2 M+ 60
Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng nên ta có:
2


m CaCO3  m CO2 (1) = m M 2CO3  m CO2 (2)

361, 724
 10 – 4,4 = 8,221 – 2 M+ 60 → M = 39 (đvC). M hóa trị I  M là kim loại Kali (K)

Câu 5: (2,0 điểm)
5.1. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X gồm Al2(SO4)3 và K2SO4. Lắc nhẹ để các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được y (gam) phụ thuộc vào thể tích x (lít) dung dịch Ba(OH) 2 được biểu
diễn bằng đồ thị hình bên:
y gam
a. Viết các phương trình hóa học của phản
(2)
(3)
ứng xảy ra trong giai đoạn (1), (3).
(4)
b. Xác định thành phần kết tủa trong giai

(1)
đoạn (1), (4).
x lít

5.2. Cho m gam Cu vào 800 ml dung dịch AgNO 3 0,1 M. Sau một thời gian thu được 6,88 gam chất rắn X và
dung dịch A. Cho 3,25 gam Zn vào dung dịch A đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,25 gam chất
rắn Y.
a. Xác định thành phần trong dung dịch A (có giải thích)
b. Xác định thành phần trong chất rắn Y (có giải thích)
c. Tính giá trị của m.
Hướng dẫn giải
5.1.
a. Giải thích đồ thị:
+ Giai đoạn (1) xảy ra phản ứng tạo hai kết tủa:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4
K2SO4 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4
+ Giai đoạn (3) kết tủa Al(OH)3 lưỡng tính tan trong Ba(OH)2 dư :
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
b. Xác định thành phần kết tủa trong giai đoạn (1), (4).
+ Giai đoạn 1: gồm 2 kết tủa BaSO4 và Al(OH)3
+ Giai đoạn 4: gồm BaSO4
n AgNO3 = 0,8.0,1 = 0, 08(mol)
5.2. a.
PTHH:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ (1)
a
0,5a
a (mol)
- Giả sử AgNO3 hết thì chất rắn X gồm: Ag 0,08 (mol) và có thể có Cu dư
n

= 0,08 mol = n Ag  m Ag = 0,08.108 = 8,64(gam)
Theo (1): AgNO3
> mX = 6,88 gam (vơ lí)
 AgNO3 dư. Gọi số mol AgNO3 phản ứng là a mol. (Điều kiện : 0 < a < 0,08)
 Dung dịch A có: (0,08 – a) mol AgNO3 ; 0,5a mol Cu(NO3)2
b. Cho Zn vào dung dịch A:
Zn
+ 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓ (2)
(0,04-0,5a)
(0,08-a)
0,08-a (mol)
Zn
+ Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu
(3)
0,5a
0,5a
0,5a
(mol)
Theo (2), (3) để phản ứng hết với (0,08 – a) mol AgNO3 ; 0,5a mol Cu(NO3)2 thì cần:
nZn phản ứng = 0,04 – 0,5a + 0,5a = 0,04 (mol)  mZn phản ứng = 0,04.65 = 2,6 (g) < 3,25g
 Zn còn dư. Vậy chất rắn Y có Zn dư và Ag.
Khối lượng Y = (0,08 – a).108 + 0,5a.64 + (3,25 – 2,6) = 6,25  a = 0,04 ( Thỏa mãn điều kiện)


 Chất rắn Y có:

m Ag (0, 08  0, 04).108 4, 32 gam

m Cu 0, 5.0, 04.64 1, 28 gam
m 3, 25  2, 6 0, 65 gam

 Zn

AgNO3 0, 04 mol

Cu(NO3 ) 2 0, 02 mol
; dung dịch A gồm: 
n AgNO (phản ứng) 0, 04 mol

3
c. Tính giá trị của m. Theo phản ứng (1) ta có:
Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag↓ (1)
0,02 0,04
0,04 (mol)
Ta có khối lượng rắn X = mCu dư + mAg = 6,88  mCu dư = 6,88 – 0,04 . 108 = 2,56
 Tổng khối lượng Cu ban đầu = 0,02 . 64 + 2,56 = 3,84 (g). Vậy m = 3,84 gam.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×