Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

2020 2021 hải dương 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.1 KB, 9 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH CẤP TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: HÓA HỌC
Ngày thi: 21/10/2020
Thời gian làm bài: 180 phút, khơng tính thời gian phát đề
Đề thi có 02 trang

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (2 điểm):
1. Có 5 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 1 trong các dung dịch sau: NaHSO 4;
Ba(HCO3)2; Ba(OH)2; KHCO3; Na2SO4. Người ta đánh số ngẫu nhiên từng ống nghiệm là X 1,
X2, X3, X4, X5 và tiến hành thí nghiệm cho kết quả như sau:
- Cho dung dịch X1 vào dung dịch X2 thấy vừa tạo kết tủa trắng, vừa có khí thốt ra.
- Cho dung dịch X2 vào các dung dịch X3; X4 đều có kết tủa.
- Cho dung dịch X3 vào dung dịch X5 có kết tủa.
Hãy xác định các dung dịch X1, X2, X3, X4, X5? Viết phương trình phản ứng xảy ra?
2. Trình bày phương pháp thích hợp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp X chứa
Na, Al, Ca sao cho khối lượng mỗi kim loại không thay đổi sau q trình tách.
3. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

C5H6O3

B

A
E


F

D
G

CH4

H

T

J

R

Hãy xác định các chất A, B, D, E, F, G, H, T, J, R phù hợp sơ đồ và viết các phương
trình phản ứng. Biết G chứa nhiều cacbon hơn D và R là thành phần chính của cao su buna.
Câu 2 (2 điểm):
1. Hợp chất hữu cơ A mạch hở, có cơng thức phân tử C 9H12O6. Khi đun nóng A với dung
dịch NaOH vừa đủ thu được sản phẩm chỉ gồm hai muối A 1, A2 và một chất hữu cơ D. Nung
nóng A1 với NaOH/CaO thì thu được một chất khí duy nhất có tỉ khối so với H 2 nhỏ hơn 8.
Nung nóng A2 với NaOH/CaO thì thu được một chất hữu cơ B 2 có khả năng tác dụng với Na
giải phóng khí H2. Chất hữu cơ D có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Xác định công thức
cấu tạo của các chất A, A1, A2, B2 và viết phương trình phản ứng xảy ra, biết rằng số nguyên tử
cacbon trong D và B2 bằng nhau.
2. Dung dịch A gồm NaOH x (M) và Ba(OH)2 y (M); dung dịch B gồm NaOH y (M)
và Ba(OH)2 x (M). Hấp thụ hết 0,0275 mol CO2 vào 400 ml dung dịch A thì thu được
3,2505 gam kết tủa và dung dịch C. Mặt khác, nếu hấp thụ hết 0,0275 mol CO 2 vào 400 ml
dung dịch B thì thu được 0,985 gam kết tủa và dung dịch D. Cho dung dịch NaHSO 4 vào
dung dịch C hay D đều sinh ra kết tủa trắng. Tính giá trị x, y?

3. Cho hỗn hợp A gồm BaO, Fe3O4 và Al2O3 vào H2O dư được dung dịch D và phần
không tan B. Sục CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan một
phần, cịn lại chất rắn G. Hồ tan hết G trong lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng rồi cho dung
dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng?
Câu 3 (2 điểm):
1. Cho m gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 4:5 vào
dung dịch HNO3 20% lấy dư 20% so với lượng phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch A và có 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N 2O, N2 thốt ra.
Trang 1/2


Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ Y qua
dung dịch NaOH dư thì có 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z thốt ra. Tỉ khối hơi của Z so với H 2 là 20.
Mặt khác, cho dung dịch KOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được lớn nhất là (m + 39,1)
gam. Tính nồng độ % từng chất có trong dung dịch A.
2. Dung dịch X chứa 25,6g hai muối R 2CO3 và MHCO3 (R và M là các kim loại kiềm).
Nếu cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, khuấy đều, đến khi bắt đầu thốt khí thì
dùng vừa hết 100ml. Mặt khác dung dịch X phản ứng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu
được 49,25 gam kết tủa. Tính thể tích khí thu được (ở đktc) khi cho từ từ đến hết dung dịch X
vào 300 ml dung dịch HCl 1M và khối lượng mỗi muối trong X.
Câu 4 (2 điểm):
1. X, Y là 2 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức; X
có mạch C khơng phân nhánh và X, Y khác chức hóa học (M X < MY). Đốt cháy hoàn toàn a mol
X hoặc a mol Y đều chỉ thu được x mol CO 2 và y mol H2O với x = y + a. Lấy 0,1 mol hỗn hợp
E chứa X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag.
Mặt khác, đun nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm trong đó có chứa 6
gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và một ancol Z mạch hở. Cho
tồn bộ Z vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 2,96g. Xác định công
thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z.

2. Hỗn hợp A gồm ba axit hữu cơ X, Y, Z đều đơn chức mạch hở, trong đó X là axit
không no một liên kết đôi C=C; Y, Z là hai axit no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp (M Y < MZ ).
Cho 46,04 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa NaOH, KOH (có tỉ lệ mol tương
ứng 1:1,3), thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B, thu được chất rắn khan D. Đốt cháy
hoàn toàn D bằng O2 dư, thu được 57,08 gam hỗn hợp 2 muối Na 2CO3, K2CO3 và 44,08 gam
hỗn hợp T(gồm CO2, H2O). Xác định các chất X, Y, Z và % khối lượng trong hỗn hợp A.
Câu 5 (2 điểm):
1. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp hai muối hữu cơ có khối lượng hơn kém nhau 11,6 gam. Đốt
cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vơi trong
Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.
2. Cho 23,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu vào bình chứa 200 ml dung dịch gồm
HNO3 2,5M và H2SO4 0,45M, khuấy đều thấy thốt ra một khí duy nhất là NO. Sau phản ứng thu
được dung dịch X và còn kim loại chưa tan hết. Để hòa tan hết lượng kim loại cần thêm tối thiểu
110ml dung dịch H2SO4 2M vào bình sau phản ứng và thu được dung dịch Y. Lấy một 1/2 dung
dịch Y tác dụng với dung dịch 0,43mol NaOH, lọc rửa kết tủa, rồi nung trong điều kiện có O2 đến
khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Z nặng 14,91gam. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
NO


3

. Xác định nồng độ mol từng ion trong dung dịch X ( bỏ qua sự phân li của nước).

Cho nguyên tử khối: Li=7; Na=23; K=39; Fe=56; C=12; O=16; Cl=35,5; H=1; N=14;
Cu=64; Al=27; Mg=24; S=32; Ba=137; Ag=108.
-------------Hết--------------

Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh…………………………………

Cán bộ coi thi số 1……………………………….. ……..Cán bộ coi thi số 2……………………….….
Trang 2/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH CẤP TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn : HĨA HỌC
Ngày thi: 21/10/2020

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

Câu

Ý

1

1

Đáp án
- Cho dung dịch X1 vào dung dịch X2 thấy vừa tạo kết tủa trắng, vừa có khí
thốt ra. Vậy X1 và X2 là 1 trong 2 chất NaHSO4, Ba(HCO3)2
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
Cho dung dịch X2 vào các dung dịch X3; X4 đều có kết tủa. Vậy X2 là
Ba(HCO3)2, X3 và X4 là 1 trong 2 chất Ba(OH)2, Na2SO4
=> X1 là NaHSO4 và X5 là KHCO3
Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2→ 2BaCO3↓ + 2H2O

Na2SO4+ Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
Cho dung dịch X3 vào dung dịch X5 có kết tủa
=>X3 là Ba(OH)2, X4 là Na2SO4
Ba(OH)2 + 2KHCO3 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O
- Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
- Cho NH3 dư vào dung dịch thu được, lọc tách kết tủa
NH3 + HCl dư → NH4Cl
3NH3 + AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3NH4Cl
o

t
- 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O

2

3

đ
pnc


0,25

0,25

2Na + Cl2


pnc

CaCl2 đ
Ca + Cl2
C5H6O3 có thể là: CH2=CH-OOC-CH2-CHO.
A
CH3CHO
H C2H2
B
CH3COOH
T CH ¿ C-CH=CH2
C
CH3COONa
J CH2=CH-CH=CH2
E
HOOC-CH2-CHO
R -(CH2-CH=CH-CH2)nF
HOOC-CH2-COOH
G NaOOC-CH2-COONa
H+ , t 0

CH2=CH-OOC-CH2-CHO+H2O    CH3CHO+HOOC-CH2-CHO
2CH3CHO+O2

0,25

0,25

đpnc 2Al + 3O2
Al2O3 ⃗

- Cho (NH4)2CO3 dư vào dung dịch nước lọc, lọc tách kết tủa và cô cạn dung
dịch thu được NaCl. Lấy kêt tủa tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn
dung dịch thu được CaCl2
(NH4)2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NH4Cl
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
- Điện phân nóng chảy từng muối NaCl, CaCl2 thu được Na, Ca

2NaCl

Biểu
điểm


xt, T0

0,25

0,25

CH3COOH

2
o

t
CH3COOH+ NaOH   CH3COONa + H2O
CaO,t o

CH3COONa + NaOH    CH4 + Na2CO3
Trang 3/2




xt, T0

2HOOC-CH2-CHO+O2

HOOC-CH2-COOH

2

to

HOOC-CH2-COOH+ 2NaOH   NaOOC-CH2-COONa + 2H2O

0,25

CaO,t o

NaOOC-CH2-COONa + 2NaOH    CH4 + 2Na2CO3
2CH4
C2H2
CH

¿


t 0 ,XT

t 0 ,XT


C2H2 + 3H2
CH

C-CH=CH2

¿


t 0 ,Pd/PbCO3 CH2=CH-CH=CH2

t 0 ,XT -(CH2-CH=CH-CH2)n-

C-CH=CH2 + H2

nCH2=CH-CH=CH2
(có thể chọn các chất khác phù hợp)
A. HCOOCH2-CH2-COOCH2-CH2-COOCH=CH2
hoặc HCOOCH(CH3)-COOCH(CH3)-COOCH=CH2
A1. HCOONa.
A2. HO-CH2-CH2-COONa hoặc HO-CH(CH3)-COONa
B2. CH3-CH2-OH.

0,25

0,25

0

1


2

t
HCOOCH2-CH2-COOCH2-CH2-COOCH=CH2+ 3NaOH   HCOONa +
2HO-CH2-CH2-COONa + CH3CHO
(A1)
(A2)
(D)
0

t
HCOONa + NaOH   Na2CO3 + H2
(A1)
t0
HO-CH2-CH2-COONa +NaOH   CH3-CH2-OH+ Na2CO3
(A2)
(B2)
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2
(B2)
t0
CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O   CH3COONH4+2Ag+2NH4NO3
Các pư xảy ra:

CO2 + OH- → HCO
CO2 + 2OH- → CO
2

3


0,25

Ba2+ + CO

2−
3

2−
4


3
2−
3

+ H2O

0,25

0,25

0,25

→ BaCO3

Ba2+ + SO
→ BaSO4
TN1: 0,4x + 0,8y = 0,044 (1)
TN2: 0,4y + 0,8x = 0,0325 (2)
x=0,0175 mol; y = 0,04625

- Hòa tan A vào nước chỉ có các phản ứng:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 +Ba(OH)2→ Ba(AlO2)2 + H2O
- Phần không tan B gồm: Fe3O4, Al2O3 dư (do E tan một phần trong dung
dịch NaOH) nên dung dịch D chỉ có Ba(AlO2)2. Sục khí CO2 dư vào D:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2

0,25

0,25

Trang 4/2


- Cho khí CO dư qua B nung nóng có phản ứng:
0

t
Fe3O4 + 4CO   3Fe + 4CO2

- Chất rắn E gồm: Fe, Al2O3. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
- Chất rắn G là Fe. Cho G tác dụng với H2SO4 dư, KMnO4:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
3

1

2


+ Khi thêm O2 vừa đủ vào X
O2 + 2NO → 2NO2
=> Y có NO2, N2O, N2
+ Dẫn Y qua NaOH có
2NaOH + 2NO2  NaNO2 + NaNO3 + H2O
=> Z gồm N2 và N2O có M = 40,
=> nN2 = 0,05, nN2O= 0,15; nNO = 0,1 mol.
+ Thêm KOH vào dung dịch A để tạo kết tủa lớn nhất xảy ra vừa đủ các
phương trình sau
H+ + OH-→ H2O
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
BTKL: m + 39,1 = mKL + mOH-= m+ 17.nOH=> nOH-= 2,3 mol => nMg= 0,4 mol; nAl= 0,5 mol
BTe có nNH4NO3 = 0,0375 mol
+ nHNO3 PƯ= 2,3 + 0,05x2 + 0,15x2 + 0,1 + 0,0375x2 = 2,875 mol.
Vì axit lấy dư 20% nên nHNO3 ban đầu =3,45 mol
m dd HNO3 = 1086,75 gam
+ mddSPƯ = 1086,75 + 0,4x24 + 0,5x27 - 0,05x28 – 0,15x44 – 0,1x30 =
1098,85 gam.
+nồng độ các chất:
C%Al(NO3)3 = 106,5x100 :1098,85 = 9,69%.
C%Mg(NO3)2 = 59,2x100 :1098,85 = 5,39%.
C%NH4NO3 = 0,273%
C%HNO3 = 3,297%
Gọi số mol R2CO3 và MHCO3 có trong dung dịch X lần lượt là a, b
+ TN1: Khi cho HCl từ từ vào dung dịch X đến khi bắt đầu thốt khí
R2CO3 + HCl → RHCO3 + RCl
Mol: 0,1 ⃗ 0,1
+ TN2: Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư.

R2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2ROH
Mol: 0,1
0,1
MHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + MOH + H2O
Mol: b
b
Thay a = 0,1 vào ta được b = 0,15
TN3: Khi cho dung dịch X vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl
R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO2 + H2O
x
2x
x
MHCO3 + HCl →MCl + CO2 + H2O
y
y
y

0,25

0,25

0,25

0,25

Trang 5/2


{2x+y=0,3 ¿¿¿¿
4


1

=> VCO2= 4,8 lít
Có 0,1(2R +60) + 0,15(M+61) = 25,6
 2R +1,5M =104,5 => M là K; R là Na
=> mNa2CO3= 10,6g; mKHCO3=15
- Đốt hoàn toàn a mol X cũng như Y đều thu được x mol CO 2 và y mol H2O
=> X và Y đều có cùng số C, số H và cùng số liên kết π.
Do x = y + a hay a = x-y => k=2
=> Cơng thức X, Y có dạng CnH2n-2Oz
- E + NaOH  SP trong đó có 2 muối + 1 ancol

nAg
nE

0,25

=3,2

- E + AgNO3/NH3 thu Ag trong đó
- Trong E thì X, Y cùng C, H
=> Hỗn hợp E có chứa một este no, hai chức mạch hở và 1 anđehit, no, hai
chức mạch hở cùng số nguyên tử C và H. M X< MY nên X là andehit và Y là
este.
Gọi công thức andehit, este trong hỗn hợp (E) lần lượt là C nH2n(CHO)2
(chất X) và R’COOCmH2mOOCR (chất Y) mol tương ứng là a, b
( n,m  N*; a, b> 0) =>
a + b = 0,1
CmH2m(OH)2 + 2Na CmH2m(ONa)2 + H2

=> mZ= 2,96+2b
*TH1: Chỉ andehit tham gia phản ứng tráng bạc, este không tham gia phản
ứng tráng bạc.
PTHH: CnH2n(CHO)2 + 4AgNO3 + 6NH3 +2H2O

0,25

0

 t

CnH2n(COONH4)2 +4Ag+4NH4NO3 (1)
n Ag 0,32

0, 08
4
a = nandehit = 4
mol => b = neste = 0,02 mol

R’COOCmH2mOOCR+2NaOH  R’COONa+ RCOONa+CmH2m(OH)2 (2)

0,25

t0

=> nZ=0,02 mol=> mZ=3,0g => MZ = 150
=> m = 8,28 loại
*TH2: Cả andehit và este đều tham gia phản ứng tráng bạc
=>este là este của axit fomic.
Công thức este là HCOO-CmH2m -OOC-R


0,25

0

 t
C H2n(CHO)2 + 4AgNO3 + 6NH3 +2H2O
n

CnH2n(COONH4)2 + 4Ag+ 4NH4NO3 (3)
0

t
HCOO-CmH2m -OOC-R+2AgNO3 +3NH3 +H2O  
H4NOOC-CmH2m -OOC-R + 2Ag+ 2NH4NO3 (4)

Theo (3) và (4)
 a  b 0,1


4a  2b 0,32

Có hpt

a 0, 06mol

b 0, 04mol

Trang 6/2



HCOOCmH2mOOCR+2NaOH


t0

HCOONa+ RCOONa+CmH2m(OH)2 (2)

2

=> nZ=0,04 mol=> mZ=3,04g => MZ= 76
14m + 34 = 76 => m = 3=> ancol Z là C3H6(OH)2
=>công thức cấu tạo thu gọn của Z là
HO -CH2-CH(OH)-CH3 hoặc HO-CH2-CH2-CH2-OH
nHCOONa=nRCOONa=0,04 => 68.0,04+ (R+67).0,04 =6 => R là CH3
Este Y là HCOO-C3H6-OOC-CH3
Các công thức cấu tạo thu gọn của Y là
HCOO-[CH2]3-OOC-CH3
HCOO-CH(CH3)-CH2 -OOC-CH3
HCOO-CH2-CH(CH3) -OOC-CH3
Andehit X là C4H8(CHO)2
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
O=HC-CH2-CH2-CH2-CH2-CH=O
Đặt X là CnH2n-1COOH x mol
( n >1)
Đặt CT chung cho Y, Z là CmH2m+1COOH y mol (m, x, y > 0)
Đặt CT chung của 2 bazơ là MOH
PTHH:
CnH2n-1COOH + MOH→CnH2n-1COOM + H2O (1)
Mol:

x
x
x
x
CmH2m+1COOH + MOH→CmH2m+1COOM + H2O(2)
Mol:
y
y
y
y
Hỗn hợp D gồm CnH2n-1COOM và CmH2m+1COOM
D + O2 → 0,2 mol Na2CO3 +0,26 mol K2CO3+ 44,08g hỗn hợp T (CO2
+H2O)
BTNT Na, K có nA= nNaOH +nKOH= x+ y = 0,92 mol (*)

46, 04
MA 
50, 04 g / mol
0, 92
=> trong hỗn hợp A có axit HCOOH
Vậy Y là HCOOH và Z là CH3COOH.
+ Bảo toàn khối lượng, suy ra trong A:
mC + mH = 46,06 – 32. 0,92= 16,6 gam (*)
+ Đốt D thu được 0,46 mol M2CO3; 44,08 gam hỗn hợp H2O và CO2, suy ra
đốt A thu được 44,08 gam hỗn hợp H2O và CO2 và 0,46 mol CO2; 0,46 mol
H2O
Vậy: m CO2 + m H2O = 44,08+ 0,46. 62 = 72,6 gam (**)
giải hệ (*)(**) được: nC = 1,2 mol và nH = 2,2 mol
+ Xét hỗn hợp A
2 nC(A) – nH (A) = 2x = 0,2 => x = 0,1, y = 0,82

Thay vào biểu thức nC trong A ta được
0,1n + 0,82m= 1,2 – 0,92 = 0,28
0, 28
Do m> 0 nên n < 0,1 = 2,8

0,25

0,25

0,25

0,25

mà n≥2 = > n = 2. Công thức của X là C2H3COOH hay
CTCT của X là CH2=CH-COOH
Giải hệ phương trình về quan hệ mol các chất được:
Trang 7/2


n HCOOH = 0,74 mol, n CH3COOH = 0,08 mol
=> %C2H3COOH =15,64%
%HCOOH =73,94%
%CH3COOH =10,42%
Từ giả thiết 2 este có dạng RCOOCH=CHR’và RCOOC6H4R’’(este của
phenol)
RCOOCH=CHR’ + NaOH  RCOONa + R’CH2CHO
(1)

5


x mol

x mol

x mol

x mol

RCOOC6H4R’’ + 2NaOH  RCOONa + R’’C6H4ONa+H2O (2)
y mol
2y mol
y mol
y mol
theo bài ra ta có hệ :
n RCOONa 0,3

n hh x  y 0,3
x 0, 2(mol)  n R ''C6 H4ONa 0,1



n NaOH x  2y 0, 4  y 0,1(mol)
n R 'CH2CHO 0, 2
Gọi CTPT của anđehit no đơn chức mạch hở Y là CnH2nO ta có
CnH2nO+(3n-1)/2O2  nCO2 + nH2O
(3)

1

0,2

0,2n
0,2n
m bình tăng = 0,2n.44 + 0,2n.18 = 24,8 →n =2
 CTPT là C2H4O hay CH3CHO.
Vì tổng khối lượng 2 muối bằng 37,6 gam và 2 muối hơn kém nhau 11,6g
m1  m 2 11, 6


m1  m 2 37, 6

nên có hệ
Có 2 trường hợp
TH1:

R là (CH3  )
CH COOCH CH 2

 2 este là  3
R '' là (CH3  )
CH3COOC6H 4CH3 (o, m, p)
13

R  67 
43,33

 m RCOONa 13
0,3

 


 m R ''C6 H 4ONa 24, 6 R '' 115  24, 6 246

0,1
TH2:
(loại)
Khi kim loại vừa tan hết thì dừng làm thí nghiệm nên có các phản ứng
Al → Al3+ +3e
Fe → Fe2+ + 2e
Cu → Cu2+ + 2e
4H+ + NO


3

0,25

0,25

m1 24, 6

m 2 13

24, 6

R  67 
82  R 15

mRCOONa 24, 6 
0,3
 


mR ''C6H4ONa 13
R ''115  13 130  R '' 15

0,1

2

0,25

0,25

0,25

0,25

+ 3e→ NO + 2H2O

1,12 ⃗
0,84 mol
Đặt nAl=x; nFe= y; nCu=z (x, y, z>0)

Trang 8/2


{27x+56y+64z=23,16¿¿¿¿

=> Có hệ
(I)
+ Cho Y + 0,86 mol NaOH thu kết tủa rồi nung trong điều kiên có oxi thu

29,82g chất rắn
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
(1)
2+
Fe + 2OH → Fe(OH)2
(2)
2+
Cu + 2OH → Cu(OH)2
(3)
Al(OH)3 + OH- → AlO
o


2

+ 2H2O

t
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O

(4)

0,25

(5)

to

4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 +4H2O(6)
to


Cu(OH)2   CuO + H2O
(7)
Do nOH-=0,86>0,84=ne nên có PT (4)
TH1: Al(OH)3 tan hết, khơng có PT (5) (x≤0,02)
=> 0x + 80y +80z = 29,82 (II)
Từ I, II có x = 0,0315; y = 0,1937125; y =0,17924375 (loại)
TH2: Al(OH)3 chưa tan hết, có PT (5) (x>0,02)
51x+80y+80z=29,82+0,01.102=30,84 (III)
Từ I, III có x =0,04; y =0,12; z=0,24
BTe trong dung dịch X có;
[Al3+]= 0,04/0,2=0,2 M; [Fe2+] = 0,12/0,2= 0,6 M
[Cu2+] = 0,075/0,2 = 0,375 M; [NO3-] = 0,33/0,2 = 1,65M
[SO42-] = 0,09/0,2 = 0,45M

0,25

0,25

Trang 9/2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×