Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

2020 2021 nghệ an 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.55 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm 02 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn thi: HĨA HỌC – Bảng A
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2 điểm)
1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 8. Biết lớp M của X
có 14 electron. Hãy
a. viết cấu hình electron của X, X2+, X3+.
b. xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hồn.
c. so sánh có giải thích độ bền của ion X2+ và X3+.





2. Cho cân bằng hóa học sau: 2NO 2 (k)
N2O4 (k), biết rằng khi hạ nhiệt độ thì tỷ khối
của hỗn hợp khí so với H 2 tăng lên. Cho biết cân bằng phản ứng chuyển dịch như thế nào (có
giải thích) khi
a. tăng nhiệt độ?
b. tăng áp suất?
Câu 2. (2 điểm)
1. Cân bằng các phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + Cl2  + H2O


a. FeCl2 + KMnO4 + H2SO4  
o

t
b. KClO3 + NH3   KCl + KNO2 + Cl2  + H2O
2. Viết các phương trình hóa học sau bằng phương trình phân tử:
a. Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 1,5a mol NaHCO3.
b. Cho dung dịch chứa 2,5a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol H3PO4.
Câu 3. (3 điểm)
1. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Điều chế clorua vôi từ Cl2 và vôi sữa.
b. Điều chế Cl2 từ muối ăn, axit H2SO4 đặc và bột MnO2.
c. Để bình đựng nước Javen ngồi trời nắng.
d. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa đường saccarozơ.
2. Hỗn hợp khí A gồm O2, O3, Cl2, tỉ khối của A so với H2 là 25,4. Cho V lít khí A tác dụng
vừa đủ với hỗn hợp B gồm 10,8 gam Al và 19,5 gam Zn, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được
55,7 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Hãy tính % về thể tích của khí Cl 2 trong
A.
Câu 4. (3 điểm)
1. Một loại phân bón tổng hợp trên bao bì ghi tỷ lệ NPK là 10-20-15. Các con số này chính
là độ dinh dưỡng của đạm, lân, kali tương ứng. Giả sử nhà máy sản xuất loại phân bón này
bằng cách trộn 3 loại hoá chất Ca(NO 3)2, KH2PO4 và KNO3. Hãy tính % khối lượng mỗi muối
có trong phân bón đó. (Biết tạp chất khác khơng chứa N,P,K).
2. Cho 0,5 mol hơi nước đi qua than nóng đỏ (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu
được 0,55 mol hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2, H2O. Tách lấy hỗn hợp khí CO và H2 từ X rồi
dẫn qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 2O3 và 1,05 mol Mg, đến phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan Y trong 750 gam dung dịch HNO 3 31,92%,

Trang 1/2



đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối và 6,72 lít hỗn hợp khí N 2O
và NO ở (đktc). Biết trong dung dịch Z chứa 254 gam muối. Hãy tính C% của Fe(NO 3)3 có
trong dung dịch Z.
Câu 5. (3 điểm)
1. Từ tinh bột (các chất vơ cơ và điều kiện cần thiết có đủ), viết các phương trình hóa học
điều chế: PE, etyl axetat.
2. Hỗn hợp khí X ở điều kiện thường gồm hai hiđrocacbon mạch hở Y, Z (M Y < MZ). Khi
sục 1,68 lít (đktc) hỗn hợp X vào dung dịch Br 2 dư trong CCl4, đến khi phản ứng hoàn tồn
thấy có 20 gam Br2 đã phản ứng và khơng thấy khí thốt ra. Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít
(đktc) hỗn hợp X thì thu được 8,8 gam CO2. Hãy xác định công thức phân tử của Y và Z.
Câu 6. (4 điểm)
1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
O
Y
 X2 (C4H6O4)  Y  X3 (C7H12O4)  
 X4 (C10H18O4)
X1 (C4H6O2)  
2

1

2

Biết X1 là một anđehit đa chức, mạch phân nhánh. Y 2 là ancol bậc 2. Xác định công thức
cấu tạo các chất X1, X2, X3, X4, Y1, Y2 và viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện nếu
có.
2. Hợp chất X (CnH10O5) có vịng benzen và có nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm
khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm
hữu cơ thu được chỉ có 2 mol chất Y. Hãy xác định công thức phân tử và viết các công thức

cấu tạo của X.
3. Hỗn hợp X gồm các este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 60,4 gam X
thu được 2,3 mol CO2. Mặt khác, cho 60,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được 60,6 gam hỗn hợp muối của axit cacboxylic và hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng.
Đun nóng hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc, thu được 22,16 gam ete (biết hiệu suất phản ứng tạo
ete của mỗi ancol đều bằng 80%). Hãy xác định phần trăm khối lượng các chất trong X.
Câu 7. (3 điểm)
1. Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH
40%. Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài
giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi. Sau 9 – 10 phút, rót thêm vào hỗn
hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ. Để nguội và quan sát. Hãy
a. viết phương trình hóa học.
b. nêu hiện tượng quan sát được, giải thích vai trị của dung dịch NaCl bão hịa.
2. Dầu mỡ sau khi chiên rán hoặc để lâu trong không khí (đã bị ơi và có mùi khó chịu), có
nên sử dụng làm thực phẩm nữa khơng? Vì sao?
3. Cho các câu ca dao sau:
- Trăm năm bia đá cũng mịn
Ngàn năm bia miệng vẫn cịn trơ trơ.
- Vàng thì thử lửa thử than
Chim kêu thử tiếng người ngoan thử lời.
Giải thích các dịng in đậm ở trên theo bản chất hóa học.
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg
= 24; Al = 27; P = 31; Cl = 35,5; Fe = 56; Zn = 65; Br = 80.
(Thí sinh khơng được sử dụng bảng HTTH, cán bộ xem thi không phải giải thích gì
thêm)
----- HẾT ----Trang 2/2


Họ và tên thí sinh: ……………………………………. SBD:……………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGHỆ AN
HDC CHÍNH THỨC

(Hướng dẫn chấm gồm 08 trang)
Câu

Ý

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn thi: HĨA HỌC – Bảng A
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nội dung

Điểm

1
1

1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 8.
Biết lớp M của X có 14 electron. Hãy
a. viết cấu hình electron của X, X2+, X3+.
b. xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hồn.
c. so sánh có giải thích độ bền của X2+ và X3+.

1

a. Cấu hình electron của
X: 1s22s22p63s23p63d64s2


0,25

X2+: 1s22s22p63s23p63d6
X3+: 1s22s22p63s23p63d5
(nếu chỉ viết được 1 cấu hình ion khơng cho im)

0,25

Ô :26

Chu kỳ :4
N hóm :VIIIB
b. V trí của X trong HTTH là: 

0,25

c. Độ bền của ion X2+ kém bền hơn X3+ do ion X3+ có cấu hình 3d5 bán bão 0,25
hịa.
2





2. Cho cân bằng hóa học sau: 2NO 2 (k)
N2O4 (k) biết rằng khi hạ nhiệt
độ thì tỷ khối của hỗn hợp khí với H 2 tăng lên. Cho biết cân bằng phản ứng
chuyển dịch như thế nào (có giải thích) khi
a. tăng nhiệt độ?
b. tăng áp suất?


1

Nhận thấy: Khi hạ nhiệt độ tỷ khối của hỗn hợp so với H 2 tăng dẫn tới khi hạ 0,5
nhiệt độ thì số mol hỗn hợp khí giảm suy ra khi hạ nhiệt độ cân bằng chuyển
dịch theo chiều thuận. Vậy chiều thuận là tỏa nhiệt.
a. tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Vì khi tăng nhiệt 0,25
độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt.
b. Khi tăng áp suất cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. Vì khi tăng áp 0,25
suất cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm số mol khí
2
1

1. Cân bằng các phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bằng 1
electron.
 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + Cl2  +
a. FeCl2 + KMnO4 + H2SO4  
H2O
Trang 3/2


o

t
b. KClO3 + NH3   KCl + KNO2 + Cl2  + H2O

 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 0,5
a. 10FeCl2 + 6KMnO4 + 8H2SO4  
10Cl2  + 8H2O
2FeCl 2  2Fe 3  2Cl 2  6e 5

7
2
Quá trình O-K: Mn  5e  Mn

6

0,5

o

t
b. KClO3 + NH3   KCl + KNO2 + Cl2  + H2O

Q trình O-K:
Lắp vào ta có:

N  3  N 3  6e (6 x  10 y)
(x  2 y)Cl 5  (6 x  10 y)e  xCl  1  yCl 2 6
o

t
(6x+12y)KClO3 + (6x+10y)NH3   6xKCl + (6x+10y)KNO2 + 6yCl2 
+ (9x+15y)H2O
Bảo toàn K ta có: 6x + 12y = 12x + 10y  3x = y
o

t
42xKClO3 + 36xNH3   6xKCl + 36xKNO2 + 18xCl2  + 54xH2O
Rút gọn:
o


t
7KClO3 + 6NH3   KCl + 6KNO2 + 3Cl2  + 9H2O

2

2. Viết các phương trình hóa học sau bằng phương trình phân tử:
a. Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa 1,5a mol
NaHCO3.
b. Cho dung dịch chứa 2,5a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol H3PO4.

1

0,5

2Ba(OH)2 + 3NaHCO3  2BaCO3  + Na2CO3 + NaOH + 3H2O
5NaOH + 2H3PO4  Na2HPO4 + Na3PO4 + 5H2O

0,5

3

3
1

1. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Điều chế clorua vôi từ Cl2 và vôi sữa.
b. Điều chế Cl2 từ muối ăn, axit H2SO4 đặc và bột MnO2.
c. Để bình đựng nước Javen ngồi trời nắng.
d. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm đựng đường saccarozơ.

a. Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O

1

0,25
0,25

o

t
2NaCl(tinh thể) + H2SO4 (dặc)   Na2SO4 + 2HCl  (1)
o

t
Hoặc: NaCl(tinh thể) + H2SO4 (dặc)   NaHSO4 + HCl  (2)
o

t
4HCl +MnO2   MnCl2 + Cl2  + 2H2O (3)
o

t
Hoặc 2NaCl(tinh thể) + 3H2SO4 (dặc) + MnO2   Na2SO4 + MnSO4 + Cl2  +
3H2O
(chỉ cho điểm khi viết ít nhất được 1,3 hoặc 2,3)

2NaClO

 tas
o


2NaCl + O2

H SO

2
4 ( dỈc )
C12H22O11     12C + 11H2O

0,25
0,25

to

C + 2H2SO4 (đặc)   CO2 + 2SO2 + 2H2O
Trang 4/2


(phải viết đủ 2 phương trình mới cho điểm)
2

2. Hỗn hợp khí A gồm O2, O3, Cl2, tỉ khối của A so với H2 là 25,4. Cho V lít
khí A tác dụng vừa đủ với hỗn hợp B gồm 10,8 gam Al và 19,5 gam Zn đến
khi phản ứng hoàn toàn thu được 55,7 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của
2 kim loại. Hãy tính % về thể tích của khí Cl2 trong A.
Đặt số mol O2, O3, Cl2 lần lượt x,y,z theo bài ra ta có hệ phương trình
 4x  6y  2z 1,8
x 0, 2



  y 0,1  %VCl2 40%
32x  48y  71z 25, 4
 x  y  z 0,5
 z 0, 2



2

2

(lập được 1 phương trình đúng 0,5x3; giải đáp án 0,5)
4
1

2

1. Một loại phân bón tổng hợp trên bao bì ghi tỷ lệ NPK là 10-20-15. Các
con số này chính là độ dinh dưỡng của đạm, lân, kali tương ứng. Giả sử nhà
máy này sản xuất loại phân bón này bằng cách trộn 3 loại hoá chất
Ca(NO3)2; KH2PO4 và KNO3. Hãy tính % khối lượng mỗi muối có trong phân
bón đó. (Biết tạp chất khác không chứa N,P,K)

1

Giả sử cần trộn 1000 gam phân NPK
- Khối lượng N = 100 gam
- Khối lượng P2O5 = 200 gam
- Khối lượng K2O = 150 gam


0,25

 Khối lượng KH2PO4 = 383,1 gam  %m KH2 PO 4 38,31%

0,25

 Khối lượng KNO3 = 37,83 gam  %m KNO3 3, 783%

0,25

 Khối lượng Ca(NO3)2 = 555 gam  %m Ca(NO3 )2 55,5%

0,25

2. Cho 0,5 mol hơi nước đi qua than nóng đỏ (trong điều kiện khơng có 2
khơng khí), thu được 0,55 mol hỗn hợp khí X gồm CO 2, CO, H2, H2O. Tách
lấy hỗn hợp khí CO và H2 từ X rồi dẫn qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp
gồm 0,2 mol Fe2O3 và 1,05 mol Mg, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp chất rắn Y. Hòa tan Y trong 750 gam dung dịch HNO 3 31,92%, đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối và 6,72 lít hỗn hợp
khí N2O và NO ở (đktc). Biết trong dung dịch Z chứa 254 gam muối. Hãy tính
C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch Z.
Ta có phương trình:
o

t
C + H2O   CO + H2

0,5
(1)


o

t
C + 2H2O   CO2 + 2H2 (2)
n
2n (tăng) 2(0,55 0,5) 0,1(mol)
Nhn thấy:  (CO H2 )

Ta có sơ đồ phản ứng:

0,25

 Fe 0, 4
 Fe O 0, 2 (mol) CO 0,1(mol)
 CO

H
2 3
 2  
 hh X  Mg 1, 05   2

H 2 O
 Mg 1, 05(mol)
 O 0,5


Trang 5/2



0,5
 Mg 2  1, 05
 2
 Fe 0, 4
 NO
 Fe x

 Fe3 (0, 4  x)

HNO3 3,8(mol)
hh Y  Mg 1, 05      dd Z 
  N 2 O  H 2O (11, 6  3 z)
 O 0,5
 NH  y
0,3(mol)

4

 NO3  z
Ta có hệ phương trình:
1, 05.24  0, 4.56 18 y 62 z 254 (bảo toàn khối lùong trong dd Z)

1, 05.2  2x  3(0, 4 x) y z (bảo toàn diện tích trong dd Z)
 3,8 4y  2(11, 6  3 z) (bảo toàn H)

x 0,1

y 0,1
z 3,3


NO a

N 2 O b

a  b 0,3


a  2b 0, 4

0,25

a 0, 2

 b 0,1

Ta có: 0,3(mol)
Khối lượng dung dịch Z: mz = 55,6 + 750 – 0,2.30 – 0,1.44 = 795,2 (gam)
 C%Fe(NO3 )3 

0,25
0,25

0,3.242
.100% 9,13%
795, 2

5
`1

1. Từ tinh bột (các chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ), viết phương

trình hóa học điều chế: PE, etyl axetat.


1

o

H ,t
(C6H10O5)n + nH2O    nC6H12O6

(hoặc enzim)
men ruou

 2C2H5OH + 2CO2
C6H12O6   
H SO

C2H5OH

4 (dỈc)
 2170

o 
C

CH2=CH2 + H2O

men giÊm
 CH COOH + H O
C2H5OH + O2    

3
2

H SO

CH3COOH + C2H5OH
2

4 (dỈc)
 2 





to

0,5

0,5

CH3COOC2H5 + H2O

2. Hỗn hợp khí X ở điều kiện thường gồm hai hiđrocacbon mạch hở Y, Z (M Y 2
< MZ). Khi sục 1,68 lít (đktc) hỗn hợp X vào dung dịch Br 2 dư trong CCl4, đến
khi phản ứng hồn tồn thấy có 20 gam Br 2 đã phản ứng và khơng thấy khí
thốt ra. Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít (đktc) hỗn hợp X thì thu được 8,8
gam CO2. Hãy xác định công thức phân tử của Y và Z.
Ta có: nx = 0,075 mol;


n CO2 0, 2; n Br2 0,125

0,5

Trang 6/2


0, 2


C  0, 075 2, 67
 C2H4
 Y chøa 2 C  Y lµ 
 
 
 C 2 H2
   0,125 1, 67


0, 075
Cã1chÊt chøa1 

TH1: Hỗn hợp X gồm 1 chất chứa 1 π và 1 chất chứa 2 π
 1 a (mol)  a  b 0, 075
a 0, 025
 


2  b (mol) a  2b 0,125  b 0, 05


1,5

+ Khi Y là C2H4 (0,025 mol); thì Z là CnH2n-2 (0,05)
 2.0,025 + 0,05n = 0,2  n = 3  Z là C3H4
+ Khi Y là C2H2 (0,05 mol); thì Z là CnH2n (0,025)
 2.0,05 + 0,025n = 0,2  n = 4  Z là C4H8
TH2: Hỗn hợp X gồm 1 chất chứa 1 π và 1 chất chứa 3 π
1 a (mol)  a  b 0, 075
a 0, 05
 


3 b (mol) a  3b 0,125 b 0, 025
Y là C2H4 (0,05 mol); thì Z là CnH2n-4 (0,025)
 2.0,05 + 0,025n = 0,2  n = 4  Z là C4H4
TH3: Hỗn hợp X gồm 1 chất chứa 1 π và 1 chất chứa 4 π

0,175

a


1

a
(mol)
a

b


0,
075



3
 


 4  b (mol) a  4b 0,125
 b  0, 05

3

0,175
0, 05
Y là C2H4 ( 3 mol); thì Z là CnH2n-6 ( 3 )
0,175 0, 05
 2. 3 + 3 n = 0,2  n = 5  Z là C5H6 loại
* Lưu ý: bài tốn có 3 cặp nghiệm mỗi cặp nghiệm đúng được 0,5 điểm

6
1

1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

1

 O2
Y2

 X2 (C4H6O4)  Y1  X3 (C7H12O4)  
 X4
X1 (C4H6O2)  
(C10H18O4)
Biết X1 là một anđehit đa chức, mạch phân nhánh. Y 2 là ancol bậc 2. Xác
định công thức cấu tạo các chất X1, X2, X3, X4, Y1, Y2 và viết các phương trình
hóa học, ghi rõ điều kiện nếu có.

X1 là: OHC-CH(CH3)-CHO
X2 là: HOOC-CH(CH3)-COOH
X3 là: HOOC-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-CH3
X4 là: CH3-CH(CH3)- OOC-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-CH3
Y1 là: CH3-CH2-CH2-OH
Y2 là: CH3-CH(CH3)-OH

0,25

Phương trình hóa học:

0,25

OHC-CH(CH3)-CHO + O2

xt
to

 

HOOC-CH(CH3)-COOH


Trang 7/2


0,25

H SO

HOOC-CH(CH3)-COOH + CH3-CH2-CH2-OH
CH(CH3)-COO-CH2-CH2-CH3 + H2O

 2 
4 (dỈc)




to
H SO

HOOC-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-CH3 + CH3-CH(CH3)-OH
CH3-CH(CH3)- OOC-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-CH3 + H2O

HOOC-

 2 
4 (dỈc)



to


0,25

2

2. Hợp chất X (CnH10O5) có vịng benzen và có nhóm chức este. Trong phân 1
tử X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết
với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ có 2 mol chất Y. Hãy
xác định cơng thức phân tử và viết các công thức cấu tạo của X.
0,25
Vì phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%  n < 15,48
Khi 1 mol X tác dụng với NaOH thu được 2 mol Y và trong X chứa vịng
benzen nên trong Y có số ngun tử C  7 và số C trong X phải chẵn  n =
14.
 Công thức phân tử của X là C14H10O5
 Công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
0,75

3

3. Hỗn hợp X gồm các este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn 2
toàn 60,4 gam X thu được 2,3 mol CO 2. Mặt khác, cho 60,4 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 60,6 gam hỗn hợp muối của axit
cacboxylic và hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đun nóng hỗn hợp
ancol với H2SO4 đặc, thu được 22,16 gam ete (biết hiệu suất phản ứng tạo ete
của mỗi ancol đều bằng 80%). Hãy xác định phần trăm khối lượng các chất
trong X.
Gọi số mol nhóm chức este (COO) là x
Vì sản phẩm chỉ thu được ancol và muối cacboxylic
 nCOO = x = nNaOH = n(ancol)

Ta có: X + NaOH  Muối + ROH

0,75

 m ROH 60, 4  40x  60, 6
Ta có phương trình tạo ete
4
2ROH  H2tSO
o  R  O  R  H 2 O

100
Ta có: 60, 4  40x  60, 6 = 22,16. 80 + 0,5x.18
 x = 0,9 (mol)
35, 8   CH 3OH a  a  b 0, 9



32a  46b 35,8
C 2 H5 OH b
 ROH = 0, 9

a 0, 4

b 0,5
Trang 8/2


Áp dụng bảo toàn C suy ra số mol C trong muối là:
c
HCOONa

C Muèi 2,3  0, 4  0,5.2 0, 9 n COONa  2 muèi lµ 
 NaOOC  COONa d
 c  2d 0,9
 

68c  134d 60,6

0,75

 c 0,3

d 0,3

Vì chỉ có một este hai chức nên este hai chức là: CH3-OOC-COO-C2H5 0,3
Suy ra các este còn lại gồm: HCOOCH3 0,1 và HCOOC2H5 0,2
% khối lượng các chất trong X là:
39, 6

%m CH3  OOC  COO C2 H5  60, 4 .100% 65,56%

6

.100% 9, 93%
 %m HCOOCH3 
60, 4

%m HCOOC H 24,51%
2 5




0,5

7
1

1. Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 – 2,5 ml
dung dịch NaOH 40%. Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa
thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn
hợp khơng đổi. Sau 9 – 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch
NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ. Để nguội và quan sát. Hãy
a. viết phương trình hóa học.
b. nêu hiện tượng quan sát được, giải thích vai trị của dung dịch NaCl bão
hịa.
a. Phương trình hóa học:

2

0,5
to

( R COO)3C3H5 + 3NaOH   3 R COONa + C3H5(OH)3
b. Hiện tượng:
0,5
- Khi đun và khuấy đều thấy chất béo tan dần tạo dung dịch màu trắng sữa,
có một ít xà phòng kết tinh màu trắng nổi lên.
- Sau khi thêm NaCl thì sự phân lớp rõ rệt hơn, chất rắn nổi lên nhiều hơn.

0,5


- Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa là tăng khối lượng riêng của dung dịch 0,5
và hạn chế độ điện ly của xà phòng, tạo sự tách lớp giữa xà phòng và chất
lỏng.
2

2. Dầu mỡ sau khi chiên rán hoặc để lâu trong không khí (đã bị ơi và có mùi
khó chịu), có nên sử dụng làm thực phẩm nữa khơng? Vì sao?

0,5

-Dầu mỡ để lâu trong khơng khí thường có mùi hơi khó chịu mà ta gọi là 0,25
hiện tượng mỡ bị ôi. Nguyên nhân của hiện tượng này là do liên kết đôi C=C
ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi khơng khí tạo thành
peoxit, chất này bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu và gây hại cho
người ăn.
- Dẫu mỡ sau khi đã được dùng để rán, dầu mỡ cũng bị oxi hóa một phần 0,25
thành anđehit, nên nếu dùng lại dầu mỡ này thì khơng đảm bảo vệ sinh an
tồn thực phẩm.
3

3. Cho các câu ca dao sau:
- Trăm năm bia đá cũng mòn

0,5

Trang 9/2


Ngàn năm bia miệng vẫn cịn trơ trơ
- Vàng thì thử lửa thử than

Chim kêu thử tiếng người ngoan thử lời
Giải thích các dịng in đậm ở trên theo bản chất hóa học.
- Do bia đá có thành phần chính là CaCO 3 nên để trong tự nhiên sẽ xảy ra 0,25
quá trình: CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
- Vàng là kim loại có tính khử rất yếu, khơng tác dụng với C, O 2 trong mọi 0,25
điều kiện.
- Lưu ý: Thí sinh làm cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa

Trang 10/2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×