Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

7 cđ 7 hđtnhn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.84 KB, 36 trang )

Trường: ……
Tổ: …….
Ngày soạn: …….

Họ và tên giáo viên: ………

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 70: Văn nghệ về chủ đề “quê hương đất nước tươi đẹp”
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ; lớp: 7
Thời gian thực hiện: 01
Lớp
Ngày tổ chức hoạt động
Sĩ số (HS vắng)

I. MỤC TIÊU
1. Về yêu cầu cần đạt
Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
2. Về phẩm chất và năng lực chung:
2.1. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác
nhau.
b. Năng lực chung
- Hiểu được nội dung và phương pháp giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp
và biết vận dụng để giao tiếp, hợp tác.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và
trong cuộc sống;
- Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được
giải pháp giải quyết vấn đề.
2. Phẩm chất:
Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước


II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
Người chuẩn bị
Nội dung
Giáo viên
- Nhận đăng kí tiết mục từ các lớp và xây dựng chương
trình văn nghệ.
- Cử MC (dẫn chương trình).
- Chuẩn bị sân khấu và các phương tiện âm thanh ánh sang.
Học sinh
- Tập các tiết mục văn nghệ về chủ đề “Quê hương, đất
nước tươi đẹp”.
- Đăng kí tiết mục với nhà trường.
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
1. Phần 1. Nghi lễ (Thời gian:15 phút)
- Lễ chào cờ.


- Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong tuần.
- Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong tuần tới.
2. Phần 2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề: Chương trình văn nghệ “Quê
hương đất nước tươi đẹp” (Thời gian: 30 phút)
2.1. Mục tiêu hoạt động
- Biết lựa chọn các bài hát về chủ đề quê hương, đất nước
- Hứng thú tìm hiểu quê hương, đất nước.
2.2. Nội dung hoạt động: Thi văn nghệ về chủ đề “Quê hương, đất nước”
2.3. Sản phẩm hoạt động: Hát (múa) một số bài hát về quê hương đất nước.
2.4. Cách thức thực hiện
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV – TPT yêu cầu HS được giao nhiệm vụ MC lên giới thiệu chủ đề của buổi
biểu diễn văn nghệ và lần lượt giới thiệu các tiết mục lên trình diễn.

b. Thực hiện nhiệm vụ
- MC giới thiệu chủ đề của buổi biểu diễn văn nghệ
- Các lớp lần lượt lên trình diễn các tiết mục
c. Báo cáo kết quả, thảo luận
- Các lớp hồn thành các tiết mục của mình.
- Hs bên dưới, lắng nghe và cổ vũ.
d. Kết luận
- Một số HS chia sẻ cảm nhận bản thân sau khi tham gia chương trình văn nghệ.
- GV TPT tổng kết lại buổi thi văn nghệ.
IV. PHỤ LỤC

Trường: ……

Họ và tên giáo viên: ………


Tổ: …….
Ngày soạn: …….
CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 71: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tơi
Loại hình tổ chức: Hoạt động giáo dục theo chủ đề; lớp: 7
Thời gian thực hiện: 1 tiết
Lớp
Ngày tổ chức hoạt động
Sĩ số (HS vắng)
I. MỤC TIÊU
1. Về yêu cầu cần đạt
- Thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau
chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên.
- Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại

những nơi đến tham quan.
2. Về phẩm chất và năng lực chung:
2.1. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau
chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên.
- Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại
những nơi đến tham quan.
b. Năng lực chung
- Hiểu được nội dung và phương pháp giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp
và biết vận dụng để giao tiếp, hợp tác.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và
trong cuộc sống;
- Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được
giải pháp giải quyết vấn đề.
2. Phẩm chất:
Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên quê hương.
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
Người chuẩn bị
Nội dung
Giáo viên
- Đi thăm các cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
- Sưu tầm, tìm hiểu thêm một số thơng tin, tư liệu (tranh
ảnh, video, bài viết...) về cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương.
Học sinh
Vật liệu để làm các sản phẩm thu hoạch sau khi đi tham
quan.
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC



Hoạt động 1: Nhận diện/khám phá (Thời gian: 10 phút)
1.1. Mục tiêu hoạt động
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
1.2. Nội dung hoạt động
Trò chơi ‘‘ Thi kể tên các các cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương đất nước ».
1.3. Sản phẩm hoạt động
Tên các các cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương đất nước.
1.4. Tổ chức thực hiện
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chia HS làm 2 đội, sau đó phổ biến luật chơi: các đội thay nhau kể tên các
cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương đất nước trong 5 phút. Đến lượt mình mà đội
nào khơng kể tiếp được hoặc kể khơng chính xác tên cảnh đẹp thiên nhiên của q
hương, đất nước thì đội đó sẽ thua
- GV lưu ý HS không được kể lặp lại tên cảnh đẹp mà đội bạn đã kể trước đó.
b. Thực hiện nhiệm vụ
HS tham gia chơi theo hiệu lệnh của GV.
c. Báo cáo kết quả, thảo luận
- HS nêu tên các cảnh đẹp của quê hương đất nước.
- HS vừa tham gia chơi vừa lắng nghe, kiểm tra đáp án của đội bạn.
d. Kết luận
GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
Hoạt động 2: Kết nối kinh nghiệm (Thời gian: 35 phút)
2.1. Mục tiêu hoạt động
HS chia sẻ được về những hiểu biết cảm xúc và hành vi của mình sau chuyến đi
tham quan cảnh quan thiên nhiên địa phương
2.2. Nội dung hoạt động
Những cảm xúc hành vi của bản thân sau chuyến tham quan
2.3. Sản phẩm hoạt động
Những chia sẻ của học sinh

2.4. Tổ chức thực hiện
a. Chuyển giao nhiệm vụ
GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ những hiểu biết, cảm xúc của bản thân về cảnh
quan thiên nhiên địa phương mà em đã đến thăm và những hành vi, việc làm em đã
thực hiện để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi đó?
b. Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm học sinh chia sẻ theo yêu cầu và gợi ý trong SGK. Sau đó tổng hợp
ý kiến để trình bày trước lớp.
- Thảo luận chung cả lớp.
- GV có thể giới thiệu thêm với HS một số tranh ảnh, video clip, bài viết,...về
cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
c. Báo cáo kết quả, thảo luận


GV gọi một số HS nêu cảm nhận và những điều rút ra qua phần chia sẻ của các
nhóm.
d. Kết luận
GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
IV. PHỤ LỤC

-------------------------------------------

Trường: ……
Tổ: …….
Ngày soạn: …….

Họ và tên giáo viên: ………


CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Tiết 72: TRỊ CHƠI “PHỎNG VẤN”
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; lớp: 7
Thời gian thực hiện: 01
Lớp

Ngày tổ chức hoạt động

Sĩ số (HS vắng)

I. MỤC TIÊU
1. Về yêu cầu cần đạt
Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước
2. Về phẩm chất và năng lực chung
2.1. Về năng lực:
a. Năng lực đặc thù:
Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng
xử khác nhau.
b. Năng lực chung:
- Hiểu được nội dung và phương pháp giao tiếp phù hợp với mục đích giao
tiếp và biết vận dụng để giao tiếp, hợp tác.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản thân trong học
tập và trong cuộc sống;
- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất
được giải pháp giải quyết vấn đề.
2.2. Về phẩm chất chung
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm tham gia giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
Người chuẩn bị
Nội dung

Giáo viên
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
Học sinh
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phần 1. Sinh hoạt lớp (Thời gian: 15 phút)
- Mở đầu buổi sinh hoạt
- Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng
- Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo
Phần 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Chơi trò chơi “Phỏng vấn” (Thời gian: 30
phút)
1.1. Mục tiêu hoạt động
HS được chia sẻ, củng cố, và mở rộng hiểu biết về các cảnh quan thiên nhiên ở
địa phương và nói lên những cảm xúc của mình về những cảnh quan thiên nhiên đó


1.2. Nội dung hoạt động
HS chơi trò chơi “Phỏng vấn”
1.3. Sản phẩm hoạt động: HS chơi trò chơi.
1.4. Cách thức thực hiện
a. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Phỏng vấn”
Cách chơi: Một số HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên đặt câu hỏi phỏng
vấn các bạn trong lớp về các cảnh quan thiên nhiên ở địa phương, đất nước.
- Các câu hỏi phỏng vấn tập trung về các khía cạnh:
+ Tên cảnh quan
+ Địa chỉ cảnh quan
+ Những đặc điểm nổi bật của cảnh quan

+ Cảm xúc của bạn khi ngắm nhìn cảnh quan/khi nói về cảnh quan đó
+ Những việc cần làm để bảo vệ cảnh quan
+ Những việc bạn đã làm để bảo vệ cảnh quan
+ Suy nghĩ của bạn về những hành động đã làm tổn hại đến cảnh quan của 1 số
người dân, thanh thiếu niên ở địa phương, nếu có.
b. Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trị chơi
c. Báo cáo kết quả, thảo luận
Kết quả trò chơi
d. Kết luận: GV đánh giá ý thức tham gia trò chơi của HS
IV. PHỤ LỤC

Trường: ……
Tổ: …….
Ngày soạn: …….

Họ và tên giáo viên: ………

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


Tiết 73: Trị chơi “Nhìn hình ảnh đốn tên cảnh quan thiên nhiên”
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ; lớp: 7
Thời gian thực hiện: 01
Lớp
Ngày tổ chức hoạt động
Sĩ số (HS vắng)

I. MỤC TIÊU
1. Về yêu cầu cần đạt
- HS nhận biết được một số cảnh quan thiên nhiên của nước ta

- Khuyến khích học sinh tìm hiểu về các cảnh quan thiên nhiên của quê
hương đất nước.
2. Về phẩm chất và năng lực chung:
2.1. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù
- HS nhận biết được một số cảnh quan thiên nhiên của nước ta
- Khuyến khích học sinh tìm hiểu về các cảnh quan thiên nhiên của quê hương đất
nước.
b. Năng lực chung
- Giải quyết nhiệm vụ học tập một cách độc lập theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm giải quyết cơng việc.
2. Phẩm chất:
Tự hào về quê hương, đất nước
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
Người chuẩn bị
Nội dung
Giáo viên
- Tranh ảnh, video clip về các cảnh quan thiên nhiên của
quê hương đất nước
- Phần quà cho những người đoán đúng tên cảnh quan thiên
nhiên
- Máy chiếu, màn hình, micro cầm tay.
Học sinh
Tìm hiểu trước về một số cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương, đất nước.
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
1. Phần 1. Nghi lễ (Thời gian:15 phút)
- Lễ chào cờ.
- Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong tuần.
- Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong tuần tới.

2. Phần 2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề: Trị chơi “Nhìn hình ảnh đốn
tên cảnh quan thiên nhiên” (Thời gian: 30 phút)
2.1. Mục tiêu hoạt động
- HS nhận biết được một số cảnh quan thiên nhiên của nước ta


- Khuyến khích học sinh tìm hiểu về các cảnh quan thiên nhiên của quê hương
đất nước.
2.2. Nội dung hoạt động: Trị chơi “Nhìn hình ảnh đốn tên cảnh quan thiên
nhiên”.
2.3. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của HS.
2.4. Cách thức thực hiện
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi : “Nhìn hình ảnh đoán tên cảnh quan thiên
nhiên”.
- GV chia hs làm 2 đội và phổ biến cách chơi: Các đội thảo luận đoán tên cảnh
quan thiên nhiên trên màn chiếu do ban tổ chức đưa lên, kể tên các cảnh đẹp thiên
nhiên trên hình. Đội nào có đáp án trước bấm chng để dành quyền trả lời.
Đội nào đoán đúng sẽ được điểm, đốn sai đội cịn lại được quyền đóan, nếu 2 đội
khơng có đáp án khán giả được quyền trả lời.
b. Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận nhóm, tham gia chơi trò chơi.
c. Báo cáo kết quả, thảo luận
- Các nhóm đưa ra câu trả lời.
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét.
d. Kết luận
- Một số HS chia sẻ cảm nhận bản thân sau khi tham gia trò chơi.
- GV tổng kết, nhắc nhở HS về nhà tìm hiểu về cảnh quan thiên nhiên của quê
hương, đất nước nơi mình đang sống.
IV. PHỤ LỤC


Trường: ……
Tổ: …….
Ngày soạn: …….

Họ và tên giáo viên: ………

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


Lớp

Tiết 74: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi (tiếp)
Loại hình tổ chức: Hoạt động giáo dục theo chủ đề; lớp: 7
Thời gian thực hiện: 01
Ngày tổ chức hoạt động
Sĩ số (HS vắng)

I. MỤC TIÊU
1. Về yêu cầu cần đạt
2. Về phẩm chất và năng lực chung:
2.1. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau
chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên.
- Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại
những nơi đến tham quan.
b. Năng lực chung
- Hiểu được nội dung và phương pháp giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp
và biết vận dụng để giao tiếp, hợp tác.

- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và
trong cuộc sống;
- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được
giải pháp giải quyết vấn đề.
2. Phẩm chất:
Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên quê hương.
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
Người chuẩn bị
Nội dung
Giáo viên
- Đi thăm các cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
- Sưu tầm, tìm hiểu thêm một số thông tin, tư liệu (tranh
ảnh, video, bài viết...) về cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương.
Học sinh
Vật liệu để làm các sản phẩm thu hoạch sau khi đi tham
quan.
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
3. Hoạt động 3: Luyện tập/thực hành (Thời gian: 35 phút)
3.1. Mục tiêu hoạt động: HS thiết kế được các sản phẩm thể hiện sự hiểu biết,
cảm xúc của bản thân sau chuyến tham quan thiên nhiên.
3.2. Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và tiến hành hoạt động
3.3. Sản phẩm hoạt động: HS thiết kế được sản phẩm đúng với yêu cầu đề ra.
3.4. Tổ chức thực hiện
a. Chuyển giao nhiệm vụ


- GV nêu yêu cầu thiết kế sản phẩm:
+ Nội dung sản phẩm: giới thiệu vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, thể hiện
được cảm xúc trân quý, tự hào của bản thân về cảnh quan thiên nhiên, kêu gọi mọi

người bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
+ Hình thức sản phẩm: đa dạng, có thể là vật chất (tranh, ảnh, tờ rơi, nón lá,
quạt, bưu thiếp,...) hoặc phi vật chất (bài thơ, múa, hát, tiểu phẩm, tấu nói; bài rap,
video clip....).
+ Có thể thiết kế sản phẩm theo nhóm hoặc cá nhân.
b. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thiết kế sản phẩm theo yêu cẩu.
- Hoàn thiện sản phẩm đã thiết kế trên cơ sở tham vấn ý kiến của thầy cô, các
bạn và mọi người.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
c. Báo cáo kết quả, thảo luận
- GV gọi một HS bất kì chia sẻ kết quả hoạt động.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các HS tiếp theo trình bày sản phẩm.
d. Kết luận
- GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt động của HS.
- GV đánh giá, nhận xét kết quả và kết luận.
4. Hoạt động 4: Vận dụng/mở rộng (Thời gian: 10 phút)
4.1. Mục tiêu hoạt động: Thực hiện các quy định về bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh.
4.2. Nội dung hoạt động: GV tổ chức HS tìm hiểu và tiến hành các hoạt động
4.3. Sản phẩm hoạt động: Nghiêm túc thực hiện các quy định về bảo vệ cảnh
quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh.
4.4. Tổ chức thực hiện
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thực hiện những hành vi, việc làm theo quy định để bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên ở địa phương, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực
hiện.
b. Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.

c. Báo cáo kết quả, thảo luận
HS chia sẻ những điều học hỏi được sau khi tham gia các hoạt động vào tiết hoạt
động giáo dục theo chủ đề sau.
d. Kết luận
- GV đưa ra kết luận chung.
- GV nhận xét thái độ tham gia các hoạt động của HS.


IV. PHỤ LỤC

Trường: ……
Tổ: …….
Ngày soạn: …….

Họ và tên giáo viên: ………

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


Tiết 75: Triển lãm các sản phẩm đã thiết kế từ cảnh quan thiên nhiên
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; lớp: 7
Thời gian thực hiện: 01
Lớp

Ngày tổ chức hoạt động

Sĩ số (HS vắng)

I. MỤC TIÊU
1. Về yêu cầu cần đạt

Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước
2. Về phẩm chất và năng lực chung
2.1. Về năng lực:
a. Năng lực đặc thù:
Giới thiệu được 1 số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân
sau chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên.
b. Năng lực chung:
- Hiểu được nội dung và phương pháp giao tiếp phù hợp với mục đích giao
tiếp và biết vận dụng để giao tiếp, hợp tác.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học
tập và trong cuộc sống;
- Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất
được giải pháp giải quyết vấn đề.
2.2. Về phẩm chất chung
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm tham gia giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
Người chuẩn bị
Nội dung
Giáo viên
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
Học sinh
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phần 1. Sinh hoạt lớp (Thời gian: 15 phút)
- Mở đầu buổi sinh hoạt.
- Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng.
- Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo.

Phần 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Triển lãm các sản phẩm đã thiết kế từ cảnh
quan thiên nhiên (Thời gian: 30 phút)
1.1. Mục tiêu hoạt động
Trưng bày, giới thiệu được 1 số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của
bản thân sau chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên.
1.2. Nội dung hoạt động


Trưng bày, triển lãm các sản phẩm đã thiết kế về cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương.
1.3. Sản phẩm hoạt động: Kết quả HS trưng bày.
1.4. Cách thức thực hiện
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trưng bày, triển lãm các sản phẩm đã thiết kế về cảnh quan
thiên nhiên ở địa phương.
- GV chia lớp thành 4 nhóm để tham quan các tác phẩm.
b. Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm và cá nhân trưng bày, triển lãm các sản phẩm đã thiết kế về cảnh
quan thiên nhiên ở địa phương.
- Cả lớp đi tham quan triển lãm, lắng nghe phần giới thiệu của tác giả/nhóm tác
giả, đặt câu hỏi về sản phẩm đó, nếu có.
c. Báo cáo kết quả, thảo luận
- Thảo luận, nhận xét, góp ý cho sản phẩm của các cá nhân/nhóm.
- Bình chọn những sản phẩm ấn tượng.
d. Kết luận: GV đánh giá hoạt động.
IV. PHỤ LỤC

Trường: ……
Tổ: …….
Ngày soạn: …….


Họ và tên giáo viên: ………

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


Tiết 76: Giao lưu với chuyên gia môi trường về hiệu ứng nhà kính
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ; lớp: 7
Thời gian thực hiện: 01
Lớp
Ngày tổ chức hoạt động
Sĩ số (HS vắng)

I. MỤC TIÊU
1. Về yêu cầu cần đạt
- HS thu nhận được một số thông tin, kiến thức về hiệu ứng nhà kính.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, phẩm chất tự tin.
2. Về phẩm chất và năng lực chung:
2.1. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù
HS thu nhận được một số thông tin, kiến thức về hiệu ứng nhà kính.
b. Năng lực chung
- Giải quyết nhiệm vụ học tập một cách độc lập theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm giải quyết công việc.
2. Phẩm chất:
Tự tin giao lưu.
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
Người chuẩn bị
Nội dung
Giáo viên

- Mời chuyên gia về môi trường ở địa phương và làm việc
trước với họ về chủ đề giao lưu, đối tượng giao lưu và
chương trình giao lưu
- Phổ biến trước về kế hoạch tổ chức giao lưu với học sinh
và yêu cầu học sinh chuẩn bị một số câu hỏi để giao lưu
với chuyên gia
- Địa điểm giao lưu
- Sân khấu, phông nền, thiết bị âm thanh
- Cử MC (dẫn chương trình)
Học sinh
- Câu hỏi để giao lưu với chuyên gia.
- Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề bào vệ mơi trường.
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
1. Phần 1. Nghi lễ (Thời gian:15 phút)
- Lễ chào cờ.
- Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong tuần.
- Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong tuần tới.
2. Phần 2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu
hiệu ứng nhà kính (Thời gian: 30 phút)
2.1. Mục tiêu hoạt động


- Tìm hiểu về sự ơ nhiễm mơi trường, tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu ứng
nhà kính đến sự sống trên trái đất.
- Nhận biết được việc bảo vệ mơi trường
- Hứng thú tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính.
2.2. Nội dung hoạt động: Giao lưu với chuyên gia mơi trường về hiệu ứng nhà
kính.
2.3. Sản phẩm hoạt động: HS lĩnh hội kiến thức về bảo vệ môi trường, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính.

2.4. Cách thức thực hiện
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV mời chuyên gia về môi trường ở địa phương và làm việc trước với họ về chủ
đề giao lưu, đối tượng giao lưu và chương trình giao lưu.
- Phổ biến trước về kế hoạch tổ chức giao lưu với học sinh và yêu cầu học sinh
chuẩn bị một số câu hỏi để giao lưu với chuyên gia.
b. Thực hiện nhiệm vụ
- Lớp trực tuần dẫn vào hoạt động.
- Người dẫn chương trình giới thiệu và mời chun gia mơi trường nói chuyện
về hiệu ứng nhà kính và ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính.
- HS tồn trường lắng nghe. Đặt câu hỏi về hiệu ứng nhà kính, những băn
khoăn thắc mắc ở địa phương.
? Ở địa phương mình, đã có giải pháp nào cho việc giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính? (Trồng nhiều cây xanh, hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch)...
? Để có được những hiểu biết cần thiết về hoạt động ở địa phương mình, em
cần làm gì?.
c. Báo cáo kết quả, thảo luận
Lớp trực tuần báo cáo hết nhiệm vụ.
d. Kết luận
- Một số HS chia sẻ cảm xúc và thu hoạch sau khi dự buổi giao lưu.
- GV tổng kết.
IV. PHỤ LỤC

Trường: ……
Tổ: …….
Ngày soạn: …….

Họ và tên giáo viên: ………

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG



Lớp

Tiết 77: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
Loại hình tổ chức: Hoạt động giáo dục theo chủ đề; lớp: 7
Thời gian thực hiện: 01
Ngày tổ chức hoạt động
Sĩ số (HS vắng)

I. MỤC TIÊU
1. Về yêu cầu cần đạt
- Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.
- Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính bằng cách hình thức khác nhau.
2. Về phẩm chất và năng lực chung:
2.1. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.
- Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ mơi trường thiên nhiên, giảm
thiểu hiệu ứng nhà kính bằng cách hình thức khác nhau.
b. Năng lực chung
- Hiểu được nội dung và phương pháp giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp
và biết vận dụng để giao tiếp, hợp tác.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và
trong cuộc sống;
- Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được
giải pháp giải quyết vấn đề.
2. Phẩm chất:
Trách nhiệm, trung thực và nhân ái..

II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
Người chuẩn bị
Nội dung
Giáo viên
- Một số tư liệu về hiệu ứng nhà kính và ảnh hưởng của
hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.
- Liên hệ trước với cộng đồng, nơi HS sẽ đến để thực hiện
chiến dịch truyền thơng.
Học sinh
- Tìm hiểu các thơng tin về hiệu ứng nhà kính và ảnh
hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất
qua các kênh khác nhau: sách báo, internet, ti vi, các
chuyên gia môi trường,…
- Các phương tiện cần thiết để lập kế hoạch truyền thông
và thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường,
giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Hoạt động 1: Nhận diện/khám phá (Thời gian: 10 phút)


1.1. Mục tiêu hoạt động
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
1.2. Nội dung hoạt động
GV tổ chức cho HS hát bài hát về chủ đề môi trường.
1.3. Sản phẩm hoạt động
HS cùng nhau hát theo giai điệu bài hát.
1.4. Tổ chức thực hiện
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS hát bài hát về chủ đề môi trường mang tên “Chung tay
bảo vệ môi trường”: />b. Thực hiện nhiệm vụ

HS lắng nghe bài hát và hát cùng nhau.
c. Báo cáo kết quả, thảo luận
HS chia sẻ cảm nhận sau khi hát.
d. Kết luận
GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động giáo dục theo chủ đề: Bảo vệ môi trường,
giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
Hoạt động 2: Kết nối kinh nghiệm (Thời gian: 35 phút)
2.1. Mục tiêu hoạt động
Tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất và biện
pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
2.2. Nội dung hoạt động
GV tổ chức lớp thực hiện lần lượt các nhiệm vụ, HS thảo luận, trao đổi, đưa ra
câu trả lời.
2.3. Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành lần lượt các nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời hợp lí.
2.4. Tổ chức thực hiện
a. Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự
sống trên Trái Đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính dựa trên kết quả tìm
hiểu của cá nhân, thu hoạch qua buổi giao lưu với chuyên gia môi trường về hiệu
ứng nhà kính và những gợi ý trong SGK.
b. Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận nhóm và ghi kết quả thảo luận trên giấy A0 hoặc file trình chiếu;
có thể thể hiện kết quả dưới dạng văn bản, sơ đồ, tranh ảnh,... hoặc kết hợp nhiều
hình thức.
c. Báo cáo kết quả, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. GV có thể
chỉ yêu cầu mỗi nhóm trình bày một khía cạnh ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính
đến khí hậu/ cảnh quan thiên nhiên/ sức khỏe con người.



- GV gọi một số HS nêu những điều rút ra được qua phần trình bày của các
nhóm.
d. Kết luận
GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm và kết luận.
IV. PHỤ LỤC

Trường: ……
Tổ: …….
Ngày soạn: …….

Họ và tên giáo viên: ………

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG
Tiết 78: Báo cáo kết quả tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến
sự sống trên trái đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính


Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; lớp: 7
Thời gian thực hiện: 01
Lớp

Ngày tổ chức hoạt động

Sĩ số (HS vắng)

I. MỤC TIÊU
1. Về yêu cầu cần đạt
Trình bày được kết quả tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự
sống trên Trái Đất và biện pháp khắc phục.

2. Về phẩm chất và năng lực chung
2.1. Về năng lực:
a. Năng lực đặc thù:
Trình bày được kết quả tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự
sống trên Trái Đất và biện pháp khắc phục.
b. Năng lực chung:
- Hiểu được nội dung và phương pháp giao tiếp phù hợp với mục đích giao
tiếp và biết vận dụng để giao tiếp, hợp tác.
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học
tập và trong cuộc sống;
- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất
được giải pháp giải quyết vấn đề.
2.2. Về phẩm chất chung
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm tham gia giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
Người chuẩn bị
Nội dung
Giáo viên
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
Học sinh
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phần 1. Sinh hoạt lớp (Thời gian: 15 phút)
- Mở đầu buổi sinh hoạt
- Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng
- Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo
Phần 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Báo cáo kết quả tìm hiểu về ảnh hưởng của

hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất và biện pháp giảm thiểu hiệu ứng
nhà kính (Thời gian: 30 phút)
1.1. Mục tiêu hoạt động
Trình bày được kết quả tìm hiểu về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự
sống trên Trái Đất và biện pháp khắc phục.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×