Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố thủ đức, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.35 MB, 155 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN LYNH THY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

SKC008234

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6/2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN LYNH THY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC – 8140114
Hướng dẫn khoa học:
TS. TRẦN THẾ LƯU

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6/2023












i

LÝ LỊCH KHOA HỌC


ii


iii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ,
tơi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và động viên rất q báu của thầy cơ, gia

đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn đối với TS. Trần Thế Lưu
là người hướng dẫn khoa học, đã tận tâm giúp đỡ, định hướng, chỉnh sửa và động
viên tơi trong suốt q trình thực hiện chun đề cho đến khi hồn thiện luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô dạy lớp Cao học Quản lý Giáo
dục đã tận tình truyền dạy kiến thức cho tôi trong thời gian qua. Xin cám ơn Quý thầy
cô trong Ban giám hiệu, các phòng ban Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ
Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi học tập tại trường.
Trân trọng cám ơn Quý thầy cô là Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn Ngữ văn
ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh đã nhiệt tình
giúp đỡ tơi trong q trình khảo sát thực trạng và khảo nghiệm.
Dù đã có nhiều cố gắng trong q trình thực hiện luận văn, song chắc chắn
luận văn sẽ không thể tránh những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý của
Q thầy cơ, anh chị em đồng nghiệp và các bạn.
Tác giả

Nguyễn Lynh Thy


iv

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Lynh Thy thực hiện đề tài “Quản lý hoạt động dạy học
môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học
cơ sở Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh”
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là cơng trình của
tơi dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Thế Lưu.
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được tác giả nào công bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 6 năm 2023
Tác giả

Nguyễn Lynh Thy


v

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tên đề tài: Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển
năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ
Chí Minh
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Họ và tên học viên: Nguyễn Lynh Thy
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thế Lưu
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Lí do chọn đề tài: Trước yêu cầu đổi mới được triển khai sâu rộng toàn ngành
giáo dục và triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018, đòi hỏi quản lý dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh cần có những đổi mới nhất định với yêu
cầu đảm bảo phát triển phẩm chất và năng lực người học. Những nhà quản lý đã thực
hiện nhiệm vụ quan trọng của mình trong đó có quản lý hoạt động dạy học bộ môn
Ngữ văn đến nay đã có những thành cơng nhất định. Tuy nhiên, quản lý dạy học vẫn
còn một số điểm cần thay đổi trong chỉ đạo tổ chức các hoạt động dạy học theo
hướng đổi mới.
Nội dung chính của luận văn:
Chương 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo
định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả đã bổ sung làm rõ những vấn đề về
khái niệm cơ bản, các thành tố của quá trình dạy học (mục tiêu, nội dung, chương
trình, phương pháp, hình thức, đánh giá kết quả của hoạt động dạy học) cũng như các
điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học. Đồng thời, hệ thống hóa lý luận về quản lý dạy

học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh ở trường Trung học cơ
sở bao gồm: nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của hoạt động dạy học môn Ngữ văn
theo định hướng phát triển năng lực học sinh, xây dựng các chức năng của hoạt động
quản lý như lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra đánh giá; đồng thời nắm bắt và
phân tích các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động này.


vi

Chương 2: Tác giả đã tập trung nghiên cứu về thực trạng hoạt động dạy học
môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh bậc THCS ở các trường
trên địa bàn thành phố Thủ Đức, Thành phố. Hồ Chí Minh. Qua khảo sát cho thấy,
tuy q trình thực hiện hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển
năng lực học sinh đã được đội ngũ giáo viên thực hiện thường xuyên nhưng kết quả
mang lại chưa cao, còn một số hạn chế cần khắc phục. Bên cạnh đó, đề tài cũng
nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học môn
Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh bậc THCS ở các trường trên
địa bàn thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như có những đánh giá
chung về thực trạng của hoạt động này. Trong đó nêu rõ những hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế. Kết quả nghiên cứu của chương 2 cùng với cơ sở lý luận ở
chương 1 là cơ sở để đề xuất các biện pháp ở chương 3.
Chương 3: Sau khi thực hiện nghiên cứu thực trạng, tác giả đã đề xuất được 5
biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng
phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Thủ Đức,
Thành phố Hồ Chí Minh. Các biện pháp đề xuất được đánh giá ở mức độ cấp thiết và
tính khả thi tương đối cao qua khảo sát thực tế. Từ đó cho thấy, các biện pháp được
đề xuất có giá trị và phù hợp để vận dụng vào thực tiễn. Năm biện pháp có mối quan
hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau nhằm từng bước nâng cao hiệu quả của công tác dạy học
theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh bậc trung học cơ sở
Phần kết luận và kiến nghị: Luận văn sau khi hoàn chỉnh sẽ mở ra nhiều

hướng nghiên cứu mới với nhiệm vụ quản lý hiệu quả hoạt động dạy học môn Ngữ
văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Trung học cơ sở đáp
ứng nhu đổi mới hiện nay. Đồng thời, được dùng làm tài liệu tham khảo cho CBQL và
nhà nghiên cứu trong tương lai.


vii

ABSTRACT
Subject name: Management activities of teaching Literature subject to the
orientation of student capacity development at secondary schools in Thu Duc city, Ho
Chi Minh City
Major: Education Management
Student's full name: Nguyen Lynh Thy
Science instructor: PhD. Tran The Luu
Training facilities: Ho Chi Minh City University of Technology and Education.

Reason for choosing topic: In response to the requirements of innovation, which
was widely deployed throughout the education sector and implemented the general
education program in 2018, requires that teaching management in the direction of
student capacity development needs certain innovations with the requirement to ensure
the development of learners quality and capacity. Managers who have performed their
important tasks, including the management of English language teaching activities,
have achieved certain successes so far. However, teaching management still has some
points to change in the direction of organizing teaching activities towards innovation.
Main content of the thesis:
Chapter 1: Research on the theoretical basis of teaching activities of Literature
subject in the direction of developing students ability, the author has supplemented and
clarified the basic concepts and elements of the teaching process (objectives, content,
programs, methods, forms, evaluation of the results of teaching activities) as well as

conditions to ensure teaching activities. Simultaneously, systematize the theory of the
management of teaching Literature in the direction of capacity development for
students in junior high schools including: raising awareness about the position and
role of English language teaching activities in the direction of developing student's
capacity, building management functions such as planning, organizing, leading,


viii

checking and evaluating; at the same time capture and analyze the factors affecting
the management of this activity.
Chapter 2: The author has focused on researching the actual situation of
teaching Literature in the direction of developing the capacity of junior high school
students in schools in Thu Duc city, Ho Chi Minh City. The survey shows that,
although the process of implementing English language teaching activities in the
direction of student capacity development has been carried out regularly by the
teachers, the results are not high, there are still some limitations. need to be remedied.
In addition, the topic also studies the current situation of factors affecting the
management of English language teaching activities in the direction of developing the
capacity of secondary school students in schools in Thu Duc city, Ho Chi Minh City, as
well as a general assessment of the status of this activity. It outlines the limitations and
causes of the limitations. The research results of chapter 2 together with the theoretical
basis in chapter 1 are the basis for proposing measures in chapter 3.
Chapter 3: After conducting a situational study, the author has proposed 5
measures to improve the quality of English language teaching activities in the direction
of developing students' capacity at secondary schools in Thu Duc city, Ho Chi Minh
City. The proposed measures are assessed at a relatively high level of urgency and
feasibility through actual surveys. From there, it shows that the proposed measures are
valid and suitable to apply in practice. Five measures have a close relationship and
support each other in order to gradually improve the effectiveness of teaching in the

direction of capacity development for lower secondary students.
Conclusion and recommendations: The thesis, after completion, will open up
many new research directions with the task of effectively managing the teaching of
Literature in the direction of developing students' capacity in junior high schools to
meet the needs of innovatio currently. At the same time, it is used as a reference for
managers and future researchers.


ix

MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... iii
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................ v
ABSTRACT ................................................................................................................. vii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... xv
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... xvi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................................... 4
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 4
5. Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................................ 5
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 5
8. Đóng góp của Luận văn ...................................................................................................... 6
9. Cấu trúc của Luận văn ....................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC
SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ................................................................ 7
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài....................................... 7
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................................. 7
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước............................................................................... 10
1.2. Các khái niệm cơ bản..................................................................................................... 14
1.2.1. Phát triển năng lực học sinh ............................................................................. 14
1.2.2. Hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh .... 16


x

1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng
lực học sinh ................................................................................................................... 18
1.3. Các vấn đề lý luận về hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở............................................................. 21
1.3.1. Vị trí và vai trị hoạt động dạy học mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển
năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở .............................................................. 21
1.3.2. Mục tiêu hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng
lực học sinh ở trường trung học cơ sở........................................................................ 22
1.3.3. Nội dung hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng
lực học sinh ở trường trung học cơ sở........................................................................ 24
1.3.4. Phương pháp hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển
năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở .............................................................. 26
1.3.5. Hình thức hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng
lực học sinh ở trường trung học cơ sở........................................................................ 29
1.3.6. Đánh giá kết quả hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ..................................................... 30
1.3.7. Các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng
phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ............................................ 31

1.4. Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực
học sinh ở trường trung học cơ sở....................................................................................... 33
1.4.1. Tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ................................ 33
1.4.2. Kế hoạch hóa hoạt động dạy học mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển
năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở .............................................................. 34
1.4.3. Tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng
lực học sinh ở trường trung học cơ sở........................................................................ 35
1.4.4. Chỉ đạo hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng
lực học sinh ở trường trung học cơ sở........................................................................ 37


xi

1.4.5. Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ..................................................... 40
1.4.6. Quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo
định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ....................... 41
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở....................................... 42
1.5.1. Các yếu tố chủ quan ........................................................................................... 42
1.5.2. Các yếu tố khách quan ...................................................................................... 45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................... 46
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................ 47
2.1. Khái qt tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục ở thành phố Thủ Đức, Thành phố
Hồ Chí Minh ........................................................................................................................... 47
2.1.1. Tình hình kinh tế, xã hội ................................................................................... 47

2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục ........................................................................... 47
2.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng................................................................... 48
2.2.1. Mục đích khảo sát .............................................................................................. 48
2.2.2. Nội dung khảo sát .............................................................................................. 48
2.2.3. Đối tượng khảo sát ............................................................................................. 49
2.2.4. Phương pháp khảo sát ....................................................................................... 50
2.2.5. Xử lý kết quả điều tra, khảo sát......................................................................... 50
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Thủ Đức,
Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................................................. 51
2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo
định hướng phát triển năng lực học sinh................................................................... 51


xii

2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu của hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo
định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ....................... 53
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Ngữ văn theo
định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ....................... 55
2.3.4. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng
phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ............................................ 56
2.3.5. Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức hoạt động dạy học mơn Ngữ văn theo
định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ....................... 58
2.3.6. Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ..................................................... 59
2.3.7. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ................................ 60
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Thủ Đức,

Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................................................... 62
2.4.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của việc quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ
văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở.............. 62
2.4.2. Thực trạng kế hoạch hóa hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng
phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ............................................ 63
2.4.3. Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ..................................................... 65
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ..................................................... 66
2.4.5. Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ..................................................... 67
2.4.6. Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học môn Ngữ
văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở ........ 68


xiii

2.5. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học
môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học
cơ sở thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh ...................................................... 70
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở Thành phố Thủ Đức,
Thành phố Hồ Chí Minh ...................................................................................................... 71
2.6.1. Ưu điểm và hạn chế ........................................................................................... 71
2.6.2. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................................... 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................... 74
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN
NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................................. 75

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................................... 75
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ................................................................... 75
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................................... 75
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................... 76
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................................... 76
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Thủ Đức, Thành phố
Hồ Chí Minh ........................................................................................................................... 77
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học môn Ngữ văn theo
định hướng phát triển năng lực học sinh cho đội ngũ giáo viên nhà trường. ............ 80
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy
học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ........................... 82
3.2.4. Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy
học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ........................... 84
3.2.5. Biên pháp 5: Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ
cho hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ................... 87


×