Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Tiểu Luận - Tài Chính Công - Đề Tài - Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 40 trang )

QUẢN Lí CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC




Nội dung
A

Tổng quan về quản lí chi NSNN

B

Nội dung quản lí chi NSNN

C

Các khoản chi ngân sách Nhà nước

D

Thực trạng quản lí chi NSNN tại Việt Nam


A. Tổng quan về quản lí chi ngân sách Nhà nước
1. Khái niệm, vị trí, vai trị của quản lí chi NSNN trong hoạt động quản lí kinh tế
1.1. Khái niệm, vị trí của quản lí chi NSNN trong hoạt động quản lí kinh tế
• Là một bộ phận trong cơng tác quản lí NSNN
• Xét theo nghĩa rộng, quản lí chi NSNN là việc sử dụng NSNN làm
cơng cụ quản lí hệ thống xã hội thơng qua các chức năng vốn có
• Theo nghĩa hẹp, quản lí chi NSNN là quản lí các đầu ra của
NSNN thơng qua các cơng cụ và qui định cụ thể


• Quản lí chi NSNN giữ một vị trí đặc biệt quan trọng, nó thể hiện
rõ nét thơng qua q trình định hướng, hoạch định chính sách,
ban hành cơ chế, tiêu chuẩn, định mức để thực hiện chức năng
vốn có của ngân sách


1.2. Vai trị của quản lí chi NSNN trong hoạt động quản lí kinh tế

Đảm bảo kinh phí

Đảm bảo kinh

Là cơng cụ điều

cho bộ máy NN

phí cho quản lí

tiết vĩ mô nền

hoạt động, giúp

xã hội

kinh tế thị

cho ngân sách
được sử dụng
minh bạch, tiền tệ
hoá các khoản chi


trường
Việc tác động vào nền kinh tế nhằm đạt được mục tiêu của Nhà nước
dựa trên chức năng vốn có ngân sách thể hiện rõ vị trí và vai trị của
chủ thể hay cịn gọi là hiệu quả của cơng tác quản lí chi NSNN


2. Nguyên tắc quản lí chi ngân sách Nhà nước
01

02

Chi NS

NS nói chung

phải đảm

và chi NS nói

bảo kỷ luật

riêng phải gắn

tài chính

với chính sách

tổng thể


kinh tế gắn với
mục tiêu phát
triển kinh tế
trung, dài hạn

03
Chi NS phải đảm
bảo tính minh
bạch, cơng khai
trong cả qui trình
từ khâu lập, tổ
chức thực hiện,
quyết tốn, báo
cáo và kiểm tốn

04

05

06

Chi NS phải

Chi NS

Quản lí chi NSNN

cân đối giữa

phải gắn


phải là tác động đòn

ngành, ĐP,

kết giữa

bẩy để thúc đẩy các

TW ĐP, kết

chi đầu tư

thành phần khác

hợp giải quyết

và chi

tham gia cung cấp

ưu tiên chiến

thường

dịch vụ công, đáp

lược trong

xuyên


ứng nhu cầu hưởng

năm với trung

thụ đa dạng, phong

và dài hạn

phú của mọi đối
tượng.


3. Cơ sở pháp lí cho việc quản lí chi ngân sách Nhà nước

Cơ sở pháp lí cơ bản và chung nhất cho
mọi hoạt động ngân sách là hiến pháp

Luật chuyên biệt của hoạt động ngân sách

Luật liên quan khác như Luật Tổ chức
Quốc hội, Luật Đầu tư,…


4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lí chi NSNN

• Nhân tố chính trị có tác động lớn

Các yếu tố vĩ mơ


• Yếu tố văn hố, đặc thù chính trị cũng ảnh hưởng nhất
định đến lựa chọn phương pháp, cơng cụ quản lí

Đặc thù các khoản chi NS

• NSNN đảm bảo kinh phí hoạt động cho các ngành,
lĩnh vực với phạm vi rộng lớn
• Đặc điểm thứ hai là kết thúc một khoản chi được quyết
tốn mà khơng phải hồn trả khoản đã quyết tốn


4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lí chi NSNN
Cơ chế quản lí tài chính

• Cơ chế quản lí tài chính tạo hành lang pháp lí, giúp cho q
trình hình thành, tạo lập, sử dụng các nguồn lực tài chính
phục vụ tất cả các lĩnh vực NSNN phải đảm bảo.
• Là cơng cụ điều phối các nguồn lực, đảng bảo hài hồ, cân
đối và cơng bằng hợp lí trong chi NSNN.
• Cơ chế quản lí tài chính giúp thực hiện nguyên tắc tiết kiệm,
hạn chế tình trạng sử dụng NSNN lãng phí, thất thốt, góp
phần nâng cao hiệu quả quản lí chi NSNN.
• Cơ chế quản lí TC giúp việc tổ chức bộ máy, đào tạo, nâng
cao nghiệp vụ cho bộ máy đó hồn thành tốt nhiệm vụ

Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn

Cơng tác kiểm tra là hoạt động khơng thể thiếu trong
quản lí, là một bộ phận cấu thành của qui trình quản lí



5. Căn cứ phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách
• Căn cứ vào hệ thống luật pháp qui định về ngân
sách riêng cho mỗi cấp chính quyền
• Căn cứ vào nhược điểm của mơ hình ngân sách một cấp


B. Nội dung quản lí chi NSNN
Hoạt động chi NSNN thơng thường gồm 3 khâu, quản
lí chi NSNN chính là quản lí tốt 3 khâu này
Lập dự tốn

Chấp hành dự toán

Quyết toán


1. Lập dự tốn NSNN
•Lập dự tốn chi NSNN là dự trù các khoản chi NSNN bằng tiền trong một
khoảng thời gian nhất định. Dự toán NSNN là khâu đầu tiên trong một chu trình
NSNN, có í nghĩa quyết định đối với 2 khâu cịn lại
•Lập dự tốn là khâu không thể thiếu trong hoạt động NSNN, nhất là trong
nền kinh tế thị trường đầy biến động, công cụ dự tốn càng trở nên có í nghĩa,
bởi nó cho phép dự báo nguồn lực cần có đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính
phủ để chủ động trước mọi tình huống


Dự tốn chi NSNN có nhiều phương pháp lập, tuỳ thuộc vào phương thức

chi lựa chọn của chủ thể quản lí



Phương pháp lập dự toán chi NSNN truyền thống (lập dự tốn theo chu trình NS)
• Chu trình NS là một quá trình hoạt động NS từ
khâu lập chấp hành, quyết tốn NS
• Dự tốn NSNN của chu trình ngân sách hàng năm
được lập căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã
hội, tăng trưởng kinh tế theo dự báo một tỷ lệ tăng
nhất định để dự tính nguồn thu ngân sách, trên cơ
sở đó dự kiến chi ngân sách từ nguồn thu có được
và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm đó


Đánh giá phương pháp
Ưu điểm

Nhược điểm

Dễ làm, vì chủ yếu dựa vào ngân sách năm

Quá trình ngân sách bị động, kinh tế tăng trưởng

trước

khơng theo dự báo thì khơng đủ nguồn chi theo dự

Tính thêm một tỷ lệ tăng trưởng theo dự báo,

toán, dẫn đến phải cắt giảm nguồn chi ngay trong năm


cho phép quản lí trong ngắn hạn, bám sát tình

dự tốn

hình kinh tế xã hội trong năm, vì vậy thường sát Cơng cụ quản lí này thường gây yếu tố bị động, lúng
với thực tiễn

túng và do qui trình lập NS lặp đi lặp lại hàng năm
tương đối giống nhau nên tạo ra thủ tục hành chính
rườm rà

Nhìn tổng thể, NS khơng phát huy vai trị tích cực trong thực hiện chiến lược kinh tế, nhất là nền kinh
tế thị trường đầy biến động, cần phải có cơng cụ năng động, hiệu quả hơn. Một số nước sử dụng công
cụ này, người ta kết hợp với các công cụ tiên tiến như kết hợp NS năm cho một số nội dung chi tương
đối ổn định như lương và chương trình dự án đặt trong một kế hoạch trung hạn


Lập dự tốn theo khn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF)
MTEF là dự toán ngân sách dựa trên những phương pháp lập tiên tiến, đây
là dự toán phản ánh trung hạn, dự toán nhiều năm, là kế hoạch cuốn chiếu
cho tất cả các khoản kinh phí chi tiêu của các cơ quan nhà nước, bao gồm
các khoản chi thường niên và các khoản chi theo chương trình, dự án

Phương thức quản lí tài chính cơng hiện nay xem xét hiệu quả của cả quá
trình xuyên suốt bắt đầu từ khi lựa chọn chiến lược ưu tiên đến khi xem xét
tác động của sử dụng nguồn tài chính cơng như thế nào đến nền kinh tế


Đánh giá phương pháp
• Cho phép xem xét tổng thể, tồn diện từ khi xây dựng dự tốn NS

đến khi đánh giá được kết quả, luôn luôn chủ động nguồn lực trong
thời gian dài hơn, tập trung vào nhiều năm, ít nhất là trong khuôn
khổ trung hạn (từ 3 đến 5 năm).
• Cho phép dự báo tương đối chính xác thu chi NS, nguồn thu có thể
biến động ở từng năm, từ đó chi NS cũng tương đối ổn định trong
trung hạn
Khuôn khổ chi tiêu trung hạn nhằm đạt mục tiêu quản lí tài chính
cơng, là một trong những phương thức quản lí tài chính cơng tiên tiến
khắc phục được những bất cập của phương pháp lập dự toán truyền
thống mà hiện nay một số nước trong khối OECD đang từng

bước áp dụng


2. Chấp hành dự toán chi NSNN
Căn cứ vào dự tốn NS được cấp có thẩm quyền giao, các cơ quan
được bố trí kinh phí để thực hiện các khoản chi theo dự tốn. Q
trình chuyển từ những nội dung ghi trên bảng dự toán thành hiện thực
gọi là chấp hành dự toán. Đây là khâu quan trọng trong quản lí chi
NSNN, sử dụng tổng hồ các biện pháp về kinh tế tài chính và HC


Việc chấp hành chi ngân sách phải tuân thủ các nguyên tắc sau

Đã có trong dự

Đúng chế

Được thủ


Đối với việc sử dụng NSNN mua

toán NSNN được

độ, tiêu

trưởng đơn vị

sắm, đầu tư XDCB, các công việc

giao, tạm cấp theo

chuẩn, định

sử dụng

theo qui định phải đấu thầu hoặc

định mức khi chưa

mức do cấp

NSNN hoặc

áp dụng các hình thức khác thì

có tốn hoặc được

có thẩm


người được

phải tuân thủ qui 20 định và phải có

quyết định ngồi

quyền qui

uỷ quyền

kế hoạch sử dụng vào thí điểm cụ

dự toán của cấp

định

quyết định chi

thể để chủ động nguồn giải ngân

có thẩm quyền


Cấp phát, thanh toán từ NSNN được phân ra dựa vào tính chất các khoản chi sau
• Đối với các khoản chi thường xuyên: căn cứ vào dự toán
giao, tiến độ triển khai công việc, ĐK chi NS, thủ trưởng đơn
vị sử dụng NS quyết định chi gửi cơ quan chức năng kèm
theo các tài liệu cần thiết, cơ quan cấp phát thực hiện thanh
tốn khi có đủ ĐK, việc thanh toán thực hiện trực tiếp từ cơ
quan cấp phát cho người hưởng lương, trợ cấp xã hội và

người cung cấp HHDV, trường hợp chưa đủ điều kiện thanh
toán trực tiếp, thì tạm ứng cho đơn vị sử dụng NSNN, sau
đó đơn vị sử dụng NSNN thanh tốn với cơ quan cấp phát


Cấp phát, thanh toán từ NSNN được phân ra dựa vào tính chất các khoản chi sau
• Đối với cấp phát vốn đầu tư XDCB: căn cứ vào dự toán, giá
trị khối lượng công việc đã thực hiện và điều kiện chi NS,
chủ đầu tư lập hồ sớ gửi cơ quan cấp phát để kiểm tra và
thanh tốn khi có đủ điều kiện và việc cấp phát tuân thủ theo
một qui trình riêng
• Đối với một số khoản chi đặc thù: như nghiệp vụ ANQP, chi
trả nợ, bổ sung NS... thường có qui định riêng phù hợp


3. Quyết toán chi NSNN
Quyết toán ngân sách: Kết thúc một năm, các cơ quan NS,
các đơn vị sử dụng NS phải tập hợp số kinh phí được cấp đã
sử dụng để lập báo cáo theo mẫu biểu gửi cơ quan cấp trên
tổng hợp và gửi cấp có thẩm quyền phê duyệt (Quốc hội đối
với NSNN và HĐND đối với NSDP).



×