Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Tiểu Luận - Tài Chính Công - Đề Tài - Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước ..Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.98 KB, 12 trang )

QUẢN Lí THU NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC


Nội dung
1. Thu ngân sách nhà nước
2. Quản lí thu ngân sách nhà nước


1. Thu ngân sách nhà nước
Khái niệm
• Thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần
nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu của
nhà nước.
• Thu ngân sách là một hoạt động cơ bản của NSNN


1. Thu ngân sách nhà nước
Đặc điểm


Thu NSNN phản ánh các mỗi quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân chia các nguồn tài
chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội.



Có phạm vi rộng, liên quan hầu hết các đối tượng trong xã hội.



Thu NSNN được thực hiện với nhiều phương thức khác nhau: tự nguyện – bắt buộc; ngang


giá – không ngang giá; có đối khoản – khơng có đối khoản trực tiếp; kinh tế - phi kinh tế.



Thu NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị như giá cả,
lãi suất, thu nhập.


Các khoản thu ngân sách nhà nước
Phân loại các khoản thu

Nội dung thu NSNN
• Thuế

Xét theo nguồn hình thành các

Xét theo tác dụng của các khoản

• Phí và lệ phí

khoản thu

thu với q trình cân đối ngân sách

• Các khoản thu từ các hoạt động

• Nguồn thu được hình thành và • Thu trong cân đối ngân sách nhà

kinh tế của nhà nước
• Thu từ hoạt động sự nghiệp

• Thu từ bán hoặc cho thuê tài
nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà
nước
• Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên
tài sản

thực hiện trong khâu sản xuất
• Nguồn thu được thực hiện
trong khâu lưu thơng phân phối
• Nguồn thu từ các hoạt động
dịch vụ
• Nguồn thu ngồi nước

nước: thuế, phí và lệ phí; thu về bán
và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu
của nhà nước; thu lợi tức cổ phần
của nhà nước; các khoản thu khác
theo luật định.
• Thu để bù đắp sự thiếu hụt của ngân
sách nhà nước: vay trong nước; vay
ngoài nước


Vai trị của thu
NSNN
Thơng qua thu NSNN, Nhà nước thực
Thu NSNN bảo đảm nguồn
vốn để thực hiện các nhu
cầu chi tiêu của Nhà nước,
các kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội của Nhà nước.

hiện việc quản lí và điều tiết vĩ mô
nền kinh tế - xã hội nhằm hạn chế
những mặt khuyết tật, phát huy những
mặt tích cực của nó và làm cho nó
hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.

Thu NSNN cịn đóng vai trị quan trọng trong vấn đề điều tiết thu nhập
của các cá nhân trong xã hội. Thông qua công cụ thuế, Nhà nước đánh
thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao hoặc đánh thuế cao đối với
các hàng hóa xa xỉ, hàng hóa khơng khuyến khích tiêu dùng.


2. Quản lí thu NSNN
Khái niệm
Là q trình Nhà nước sử

Đây là khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không

dụng hệ thống các công

bị ràng buộc bởi trách nhiệm hồn trả trực tiếp cho đối tượng

cụ chính sách,pháp luật để

nộp ngân sách. Phần lớn các khoản thu Ngân sách nhà nước đều

tiến hành quản lí thu thuế


mang tính chất cưỡng bức, bắt buộc mọi người dân, mọi thành

và các khoản thu ngoài

phần kinh tế phải tuân thủ thực hiện.

thuế vào Ngân sách nhà
nước nhằm đảm bảo tính
cơng bằng khuyến khích
sản xuất kinh doanh phát
triển.


Hình thành cơ chế thu NSNN
Phân cấp quản lí thu NSNN

Yêu cầu:
+Đảm bảo tính thống nhất của thu NSNN

Việc phân cấp thu NSNN là giải quyết các

+Phân cấp thu NSNN phải phù hợp với phân cấp các lĩnh vực

mối quan hệ giữa chính quyền Nhà nước

khác của Nhà nước

TW với các cấp chính quyền địa phương

+Nội dung phân cấp NSNN phải phù hợp với Hiến pháp và


trong việc xử lí các vấn đề của hoạt động

luật pháp qui định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và chức

thu NSNN.

năng của các cấp chính quyền.
+Việc phân cấp NSNN sẽ tác động rất nhiều đến cách thức tổ
chức thu nộp, theo dõi các khoản thu NSNN và xử lí các luồng
thơng tin phục vụ cho cơng tác quản lí.


Hình thành cơ chế thu NSNN

Bộ máy quản lí thu NSNN
Tổ chức bộ máy quản lí thu bao gồm việc

Hệ thống bộ máy quản lí thu NSNN trong tồn bộ quốc gia bao

hình thành cơ cấu tổ chức và qui định rõ

gồm từ Quốc hội (Nghị viện hoặc các cơ quan quyền lực khác),

chức năng, nhiệm vụ. Cơ cấu quản lí thu

Chính phủ, Bộ tài chính ( hoặc Bộ kinh tế…), các cấp chính

NSNN được hình thành từ TW đến địa


quyền, các cơ quan thu chuyên ngành.

phương thành hệ thống thu thống nhất.


Hình thành cơ chế thu NSNN
Nhà nước đề ra các chủ trương, phương
hướng, mục tiêu về thu NSNN cho một

qui trình
thu
NSNN

khoảng thời gian hay chu kì nào đó
Nhà nước ban hành các chính sách, chế
độ về thu NSNN
Ban hành các Luật, Pháp lệnh, Nghị định về thu thuế, phí, lệ
phí và Nhà nước tổ chức cơ chế hành thu. Tổ chức các cơ chế
thu các khoản thu cụ thể cho NSNN.

 Thu NSNN được dưa trên các quyền lực vốn có của Nhà nước. Nhà nước có
rất nhiều quyền lực (sức mạnh) và chúng chính là cơ sở, chỗ dựa cho hoạt
động thu NSNN.


Khai thác, phát hiện, tính tốn chính xác các nguồn tài chính
của đất nước và khơng ngừng hồn thiện các chính sách, các
chế độ thu để có cơ chế tổ chức quản lí hợp lí.

Động viên, huy động các nguồn lực

tài chính nhằm tạo lập quỹ tiền tệ tập
trung của NSNN

Điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh
của mọi thành phần kinh tế, kiểm soát thu nhập
của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội

Tạo mơi trường bình đẳng giữa các
Vai trị
quản lí
thu
NSNN

thành phần kinh tế, giữa các doanh
nghiệp trong và ngoài nước

Tác động đến sản lượng và sản lượng
tiềm năng, cân bằng của nền kinh tế.


THANK YOU



×