Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Báo cáo cuối kỳ môn thực hành tuyến điểm du lịch 2 đề tài hành trình khám phá nha trang tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.45 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGÀNH VIỆT NAM HỌC CN DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH

BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN THỰC HÀNH TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH 2
MÃ MH: 303014

ĐỀ TÀI: HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ
NHA TRANG - TÂY NGUYÊN
GVGD: Th.S NGUYỄN ĐỨC LONG
SVTH: HUỲNH THỊ YẾN NHI
MSSV: 31800188
LỚP: 18030302

TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 05/2022


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
TP.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2022


MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÁC VÙNG DU LỊCH TRONG CHUYẾN THỰC
HÀNH .............................................................................................................................. 2
1.1 KHÁI QUÁT VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (Bình Thuận - Ninh
Thuận - Khánh Hòa) .................................................................................................. 2
1.2 KHÁI QUÁT VÙNG TÂY NGUYÊN ................................................................ 6
CHƯƠNG 2: NHẬT KÝ CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP TUYẾN ĐIỂM............ 11
NGÀY 01: (TP Hồ Chí Minh – Nha Trang) ........................................................... 11
2.1.1 SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM THEO NGÀY ...................................................... 11
2.1.2 NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH CHI TIẾT THEO NGÀY ............................. 13
2.1.3 Ý KIẾN CÁ NHÂN ..................................................................................... 14
NGÀY 02: (Nha Trang – Đảo Robinson) ............................................................... 14
2.2.1 SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM THEO NGÀY ...................................................... 14
2.2.2 NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH CHI TIẾT THEO NGÀY ............................. 16
2.2.3 Ý KIẾN CÁ NHÂN ..................................................................................... 16
NGÀY 03: (Nha Trang - PleiKu) ............................................................................ 17

2.3.1 SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM THEO NGÀY ...................................................... 17
2.3.2 NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH CHI TIẾT THEO NGÀY ............................. 19
2.3.3 Ý KIẾN CÁ NHÂN ..................................................................................... 19
NGÀY 04: (PleiKu- KonTum – Buôn Ma Thuột) ................................................. 20
2.4.1 SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM THEO NGÀY ...................................................... 20
2.4.2 NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH CHI TIẾT THEO NGÀY ............................. 22
2.4.3 Ý KIẾN CÁ NHÂN ..................................................................................... 22


NGÀY 05: (Buôn Ma Thuột – Đà Lạt) ................................................................... 23
2.5.1 SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM THEO NGÀY ...................................................... 23
2.5.2 NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH CHI TIẾT THEO NGÀY ............................. 25
2.5.3 Ý KIẾN CÁ NHÂN ..................................................................................... 25
NGÀY 06: (City Tour Đà Lạt) ................................................................................ 26
2.6.1 SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM THEO NGÀY ...................................................... 26
2.6.2 NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH CHI TIẾT THEO NGÀY ............................. 28
2.6.3 Ý KIẾN CÁ NHÂN ..................................................................................... 29
NGÀY 06: (Đà Lạt – TP Hồ Chí Minh).................................................................. 29
2.7.2 NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH CHI TIẾT THEO NGÀY ............................. 31
2.7.3 Ý KIẾN CÁ NHÂN ..................................................................................... 31
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG VÀO BÀI HỌC THỰC TIỄN TỪ CHƯƠNG TRÌNH
THỰC HÀNH ............................................................................................................... 32
3.1 GIỚI THIỆU TỈNH ĐẮK LẮK ........................................................................ 32
3.2 SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH ĐẮK LẮK ........................................................ 32
3.3 THỰC TRẠNG TỈNH ĐẮK LẮK .................................................................... 35
3.4 PHÂN TÍCH SWOT TỈNH ĐẮK LẮK ............................................................ 36
3.5 ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
TỈNH ĐẮK LẮK .................................................................................................. 39
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 43


-


MỞ ĐẦU
Sau nhiều lần hỗn tour do tình hình dịch diễn biến phức tạp. Hành trình khám phá Nha
Trang - Tây Nguyên cũng đã được diễn ra thành công tốt đẹp vào ngày 18/04/2022 –
24/04/2022. Nhờ sự cho phép của Ban lãnh đạo nhà trường cùng với khoa Khoa học Xã
hội và Nhân Văn, đồng hành cả chuyến hành trình là Công Ty TNHH Du lịch Lửa Việt
mà chúng em đã có một chuyến đi thực tế thật ý nghĩa. Trong chuyến đi thực tế cuối cùng
được đồng hành cùng thầy cô và các lớp Lữ Hành, chuyến đi mang nhiều cung bậc cảm
xúc nhất trong 4 năm học của em. Chuyến hành trình nào cũng có nhiều vấn đề phát sinh,
nhiều điểm tham quan thay đổi, lịch trình cũng có những khúc mắc. Thế nên, để làm hồn
thiện và trọn vẹn cho môn học “Thực hành Tuyến điểm du lịch 2” cũng như đưa ra những
ý kiến của riêng cá nhân em về chuyến đi thực hành này. Em xin phép được trình bày bài
báo cáo, mong các thầy cơ có thể xem xét và góp ý giúp em để bài báo cáo được hoàn
chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

1


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÁC VÙNG DU LỊCH TRONG CHUYẾN THỰC
HÀNH
1.1 KHÁI QUÁT VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (Bình Thuận - Ninh
Thuận - Khánh Hịa)
* Tài ngun du lịch tự nhiên:
- Toàn bộ chiều dài của vùng đều tiếp giáp với biển, nên biển đóng vai trong lớn trong
việc hình thành các đồng bằng ven biển ở khu vực này. Tập trung nhiều bãi biển đẹp: Đại
Lãnh, Nha Trang (Khánh Hòa), Ninh Chữ (Ninh Thuận), Mũi Né, Cà Ná (Ninh

Thuận),… Ngồi ra, dọc bờ biển tỉnh Khánh Hịa cịn tập trung nhiều đảo lớn, nhỏ có khả
năng tổ chức du lịch, lặn biển, vui chơi giải trí trên các đảo. Vùng biển Ninh Thuận là
một trong bốn ngư trường lớn nhất và giàu nguồn lợi nhất về các loài hải sản của cả
nước.
- Về mặt sinh thái, vịnh Nha Trang là một trong những hình mẫu tự nhiên hiếm có của hệ
thống vũng, vịnh trên thế giới bởi nó có hầu hết các hệ sinh thái điển hình, quý hiếm của
vùng biển nhiệt đới. Đó là hệ sinh thái đất ngập nước, rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm
cỏ biển, hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái đảo biển, hệ sinh thái bãi cát ven bờ.
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mang đặc điểm của khí hậu vùng Đơng Trường Sơn:
mùa hạ có gió Phơn Tây Nam khơ nóng, ít mưa; về Thu – Đơng mưa địa hình và ảnh
hưởng của dải hội tụ nhiệt đới đem lại mưa lớn. Tuy nhiên, ở phía Nam Duyên hải Nam
Trung Bộ thường ít mưa, đây được xem như là vùng hạn hán nhất ở nước ta (Ninh Thuận,
Bình Thuận).
- Khống sản ở Dun hải Nam Trung Bộ khơng nhiều, chủ yếu là các loại vật liệu xây
dựng, đặc biệt là các mỏ cát làm thủy tinh ở tỉnh Khánh Hịa, vàng ở Bồng Miêu (Quảng
Nam).
* Văn hố tộc người đặc trưng: Địa bàn có nhiều dân tộc anh em sinh sống, chủ yếu là
người Kinh. Bên cạnh dân tộc Kinh, các tộc người sinh sống khác là Chăm, Raglai, Gié
triêng, Ê đê, Bân, GiaRai,…
* Tơn giáo/tín ngưỡng/phong tục/ tập quán:

2


- Người Chăm theo tơn giáo chính là Agama Cham (tức là Chăm giáo). Tơn giáo Agama
Cham (Chăm giáo) có hai mơn phái gồm Mơn phái tín ngưỡng tơn giáo, mơn phái tín
ngưỡng dân gian: mơn phái Rija và mơn phái Kadhar. Trong mơn phái tín ngưỡng tơn
giáo có hai hệ phái là phái Bà Ni (đại diện chức sắc Po Acar) và phái Bà Chăm hay
Bàlamôn (đại diện chức sắc Po Basaih). Cộng đồng người theo phái Bà Ni gọi là Awal
(còn gọi Chăm Bàni) và theo phái Bà Chăm gọi là Aheir (cịn gọi là Bà Chăm/Chăm

Bàlamơn). Hai cộng đồng Chăm Bàni (Awal), Bà Chăm (Aheir) liên kết chặt chẽ với
nhau và cùng thờ chung Thánh và Thần, hai cộng đồng có chung mơn phái tín ngưỡng
dân gian là môn phái Rija và môn phái Kadhar.
- Tục thờ cá Ông, thờ các vị thần biển (như Thủy Long công chúa, bà Thủy Long, Long
Vương, Ngũ xà, v.v.) là nét văn hóa đặc trưng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Trong
đó, đặc biệt là tục thờ cá Ơng (cá voi). Họ xem cá voi như một vị phúc thần, chuyên cứu
giúp người hoạn nạn trên biển.
- Phong tục thả diều của đồng bào Chăm: hàng năm, vào thứ bảy của tháng 11 (lịch
Chăm), một dòng tộc "Yang In" ở Ninh Thuận mặc bộ đồ truyền thống dân tộc tập trung
đến một bãi đất rộng đầu làng - nơi vừa dựng sẵn một cái rạp vuông nhỏ để thực hiện
nghi lễ thả diều. Lễ tục này đồng bào Chăm gọi là Papăn kalang Pô Yang In để phù hộ
cho con cháu khỏe mạnh, hạnh phúc, mùa màng bội thu.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Chăm: Tín ngưỡng thờ Mẫu đã xuất hiện và được kế
thừa nhiều năm nay. Đối với người dân Chăm, nữ thần Po Inư Nưgar là biểu tượng linh
thiêng nhất về Mẹ. Trong tâm thức của người Chăm, vị nữ thần này chính là người mẹ xứ
sở, người sáng lập ra vương quốc Chăm, cũng là người sinh ra mọi thứ từ vũ trụ đến đất
đai, cây cối, lúa gạo và bao gồm cả con người. Đối với người Chăm, nữ thần Po Inư
Nưgar giúp họ tồn tại, hủy diệt những cái ác, bảo vệ cho họ cuộc sống ấm no.
* Hệ thống di tích: Duyên hải Nam Trung Bộ có 2 Di sản văn hóa thế giới được
UNESCO cơng nhận là đơ thị Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn. Ngoài ra những ngôi tháp
Chăm cổ của người Chăm cũng là một trong những điểm thu hút khách du lịch lớn nhất
của vùng.
* Lễ hội:

3


- Đối với dân tộc Chăm có hai lễ hội quan trọng nhất trong năm là lễ hội kate (Bình
Thuận, Ninh Thuận), lễ hội Ponagar (Khánh Hịa).
- Bên cạnh đó, tiêu biểu nhất và đặc sắc nhất trong các lễ hội dân gian của cư dân ven

biển Duyên hải Nam Trung Bộ là lễ hội Cầu Ngư. Lễ hội này thường được tổ chức vào
khoảng tháng Giêng đến tháng Sáu âm lịch ở hầu hết các địa phương trong vùng Dun
hải Nam Trung Bộ.
- Ở Khánh Hịa cũng có lễ hội cá Ông như các địa phương láng giềng. Nhưng điểm riêng
có có lẽ là lễ hội Yến Sào (nơi diễn ra lễ hội là miếu thờ Bà Chúa đảo Yến, Hòn Nội một
chuyến đi thuyền ra Hòn Nội dự lễ Yến Sào chắc chắn là hấp dẫn đối với khách du lịch).
Festival Biển Nha Trang hai năm một lần là một sản phẩm văn hóa du lịch khá thành
cơng.
* Làng nghề: làng gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận), làng dệt Mỹ Nghiệp (Ninh Thuận),
Làng chài Khe Gà, hải đăng Kê Gà, Mũi Né (Bình Thuận),…
* Ẩm thực: Nguồn thực phẩm được chế biến chủ yếu của người dân vùng này là cá và
các loại thủy hải sản (như nghêu, ốc, sị, tơm,…). Đặc biệt khơng thể khơng nói đến đó là
gỏi cá mai (Ninh Thuận), nem nướng Khánh Hòa (Khánh Hịa),…
* Loại hình nghệ thuật: các điệu múa của văn hóa Chăm, bài chịi,…
* Cơng trình đương đại: đơ thị cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), Bảo
tàng Sinh vật biển Nha Trang,Viện Hải dương học (Nha Trang), Nhà lưu niệm bác sĩ
Yersin (Khánh Hòa), Ponagar (Khánh Hòa), Poklong Garai (Ninh Thuận),…
* Tài nguyên du lịch văn hố khác:
- Các bài chịi, hát bội, hát tuồng
- Các bảo tàng: Bảo tàng Hải Dương Nha Trăng
- Một số mỏ nước khoáng trong vùng đã được đưa vào khai thác và sử dụng và ngày càng
khẳng định giá trị cao trong khai thác như Phước Nhơn, Thần Tài (Đà Nẵng), Nha
Trang, Cam Ranh, Đảnh Thạnh (Khánh Hòa), Tân Mũ Á (Ninh Thuận) , Vĩnh Hảo, Đa
Kai (Bình Thuận)….
- Suối khống: Khu nghỉ dưỡng suối khống nóng I-resort, Tháp Bà, Trăm Trứng (Nha
Trang),…

4



* Cơ sở hạ tầng: ngày càng được hoàn thiện và nâng cấp, có nhiều khu vui chơi giải trí
và các cơng trình nhà hàng, khách sạn,…
* Hệ thống giao thông:
- Các tuyến đường bộ chủ yếu: quốc lộ 1A, đường Hổ Chí Minh, đường 24, 25,
26,27,28,19.
- Các tuyến đường sắt chủ yếu: đường sắt Bắc – Nam.
- Các cảng biển: Đà Nẵng, Kì Hà (Quảng Nam), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang,
Cam Ranh (Khánh Hoà).
- Các sân bay: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Tuy Hoà, Cam Ranh,
* Cơ sở lưu trú: đã hình thành một số khách sạn, khu du lịch nghỉ dưỡng đẳng cấp quốc
tế với các thương hiệu mạnh như: The Furama Resort, Crowne Plaza (Đà Nẵng);
Vinpearl Resort Nha Trang, Six Senses Ninh Van Bay (Khánh Hòa); Anantara Resort &
Spa, Sealinks Beach Villas (Bình Thuận)…
* Điểm vui chơi giải trí: với lợi thế là các tỉnh đều dọc biển, nên các điểm vui chơi chủ
yếu gần biển. Đặc biệt có khu giải trí bậc nhất Vinpearl Nha Trang được đánh giá rất
cao.
* Sản phẩm du lịch đặc trưng: Đối với vùng du lịch duyên hải Nam Trung bộ thì 2
dịng sản phẩm chính cần ưu tiên gồm du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo và du lịch di sản
- Sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển đảo: Đây chính là sản phẩm tiêu biểu với thế mạnh
chính của vùng. Hầu như địa phương nào trong vùng cũng có những bãi biển đẹp phù
hợp nghỉ dưỡng, tắm biển. Các trọng điểm chính tập trung phát triển du lịch nghỉ dưỡng
biển là Nha Trang, Bình Thuận. Sản phẩm du lịch biển của vùng duyên hải Nam Trung
bộ, đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng biển là đại diện cho dòng sản phẩm du lịch biển của
Việt Nam, là sản phẩm có khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong khu vực và
trên thế giới. Sản phẩm nghỉ dưỡng biển tại Vùng là một dòng sản phẩm lớn của du lịch
Việt Nam với 2 phân khúc lớn về nghỉ dưỡng biển, đảo tại trung tâm đô thị biển và nghỉ
dưỡng biển tại các địa bàn gắn với khám phá thiên nhiên hoang sơ.
- Sản phẩm du lịch di sản văn hóa thế giới: Mặc dù chỉ nằm trong một tỉnh trong vùng
nhưng đây lại là sản phẩm quan trọng với hai di sản văn hóa thế giới Hội An và Mỹ Sơn


5


có giá trị khác nhau trong cùng một địa phương. Sản phẩm du lịch di sản là sản phẩm độc
lập thu hút thị trường khách riêng. Bên cạnh đó cũng là sản phẩm có thể kết hợp với các
sản phẩm du lịch khác như sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển đảo; tham quan, khám phá,
tìm hiểu cuộc sống đơ thị, MICE.
- Các sản phẩm du lịch bổ trợ: MICE, thể thao biển, khám phá biển đảo, Tham quan di
tích văn hóa – lịch sử – cách mạng, văn hóa ẩm thực,… Các sản phẩm không thuộc mức
độ ưu tiên cao, khơng phải sản phẩm chính có thể hut hút số đông thị trường và tạo ra sự
nhận diện của vùng nhưng có khả năng hỗ trợ, bổ sung cho các sản phẩm du lịch chính
đảm bảo tính hấp dẫn.
*Hệ thống tuyến điểm chính
- Bình Thuận
Sài Gịn – Phan Thiết – Mũi Né – Sài Gòn
Sài Gòn – La Gi – Tà Cú – Kê Gà
- Ninh Thuận
Sài Gòn – Vĩnh Hy – Bình Hưng
Khám phá Phan Rang 1 ngày
- Khánh Hịa
Nha Trang – Điệp Sơn – Cực Đơng
* Khả năng liên kết các vùng du lịch khác: Liên kết vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên,
Duyên hải Bắc Trung Bộ.
1.2 KHÁI QUÁT VÙNG TÂY NGUYÊN
* Tài nguyên du lịch tự nhiên khác….
- Địa hình: Ở về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đơng
sang Tây, đón gió Tây nhưng ngăn chặn gió Đơng Nam thổi vào. Địa hình chia cắt phức
tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm: địa hình cao nguyên , địa hình vùng núi, địa hình
thung lũng.
- Khí hậu: Tây Ngun có hai mùa rõ rệt mùa khơ và mùa mưa.

- Tài nguyên nước: Tây Nguyên có 4 hệ thống sơng chính: Thượng sơng Xê Xan, thượng
sơng Srêpok, thượng sông Ba và sông Đồng Nai.

6


- Diện tích đất chủ yếu là đất đỏ bazan, tầng phong hố dày, địa hình lượn sóng nhẹ tạo
thành các cao nguyên đất; Đất đỏ vàng kém màu mỡ hơn đất đỏ bazan nhưng giữ ẩm tốt
và tơi xốp nên thích hợp với nhiều loại cây trồng. Ngồi ra cịn có đất xám phân bố trên
các sườn đồi thoải phía Tây Nam và trong các thung lũng, đất phù sa ven sơng, thích hợp
cho trồng cây lương thực.
- Tài nguyên rừng: Tây nguyên là một trong những vùng có tính đa dạng sinh học rất cao
của Việt Nam. Rừng Tây Nguyên giàu về trữ lượng, đa dạng về chủng loại Diện tích rừng
Tây Ngun là 3.015,5 nghìn ha chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước. Các cây dược liệu
quí được tìm thấy ở đây như sâm bổ chỉnh, sa nhân, địa liền, thiên niên kiện, hà thủ ô
trắng,... và các cây thuốc q có thể trồng được ở đây như atisơ, bạch truật, tơ mộc, xun
khung...
* Văn hố tộc người đặc trưng
- Theo Tổng cục Thống kê, đến thời điểm 2019, địa bàn Tây Nguyên có đủ 54 dân tộc
của cả nước. Đây là vùng có đơng thành phần dân tộc nhất nước ta và cũng là nơi duy
nhất có đủ các nhóm ngơn ngữ - dân tộc của Việt Nam cùng sinh sống, trong đó đồng bào
dân tộc thiểu số tại chỗ chỉ còn chiếm 26,58%, đồng bào Kinh chiếm 64,69%, các dân tộc
nơi khác đến chiếm 8,73%.
- Về mặt phân bố các thành phần tộc người ở Tây Ngun các dân tộc nói ngơn ngữ Mơn
- Khơme có 10 dân tộc đó là: Ba Na, Cơ Ho, Xơ Đăng, Mnông, Mạ, Giẻ - Triêng, Hrê,
Rmăm, Brâu, Xtiêng; nhóm dân tộc nói ngơn ngữ Nam Đảo có 4 dân tộc là: Gia Rai, Ê
Đê, Chu Ru và Raglai; Các dân tộc thuộc nhóm Mơn - Khơme cư trú ở hai đầu, Bắc và
Nam Tây Ngun, nhóm phía Bắc (Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ - Triêng, Hrê, Rmăm và Brâu)
gọi là nhóm ngơn ngữ Banaic; nhóm phía Nam (Mnơng, Cơ Ho, Mạ, Xtiêng), gọi là
nhóm ngơn ngữ Mnơngic. Cịn các dân tộc nhóm Nam Đảo thường cư trú ở khu vực giữa

của Tây Ngun.
* Tơn giáo/tín ngưỡng/phong tục/ tập quán
- Tục Bắt Chồng Của Người Tây Nguyên là nghi lễ trọng đại nhất trong đời mỗi người,
tục "bắt chồng" của đồng bào J'Rai ở Tây Nguyên với vô số điểm kì lạ. Đồng bào J'Rai
có một ngun tắc bất thành văn là người con gái không được "bắt chồng" cùng họ với

7


mình. Theo tín ngưỡng của mình, người J'Rai cho rằng những người cùng họ là cùng
huyết thống, nếu lấy nhau sẽ bị Yàng trừng phạt thường xuyên ốm đau hay khơng có con
cái. Trong số đó, có một tập tục kì lạ khơng phải ai cũng biết là tục "bắt chồng" của phụ
nữ J'Rai. Người J'Rai theo chế độ mẫu hệ do đó thay vì người nam đến hỏi cưới như văn
hóa người Kinh thì người J'Rai lại ưu tiên quyền đó cho phụ nữ.
- Phong tục các dân tộc Tây Nguyên luôn không thể thiếu múa hát và rượu ghè. Niềm yêu
thích âm nhạc làm nên giá trị giàu chất nhân văn của những con người miền sơn cước.
Biều tượng thiêng liêng của các tộc người nơi đây chính là cồng chiêng: Là một vật
thiêng nên âm thanh cồng chiêng cũng mang tính thiêng và con người đã sử dụng nó như
một ngơn ngữ thơng qua đó họ đối thoại với tổ tiên và các thần linh.
* Hệ thống di tích: Tây Nguyên được biết đến bởi Thánh địa Cát Tiên, di tích Tây Sơn
Thượng đạo, các di tích nhà mồ, nhà sàn, nhà rông nổi tiếng ở Buôn Đơn, các cơng trình
kiến trúc thời Pháp để lại,…
* Lễ hội:
- Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột, là một lễ hội được tổ chức ở thành phố Buôn Ma Thuột
của tỉnh Đắk Lắk, đây là một lễ hội lớn ở Tây Ngun được Thủ tướng chính phủ cơng
nhận mang tầm vóc một lễ hội cấp Quốc gia, tổ chức định kỳ hai năm một lần. Tại đây,
quảng bá hình ảnh Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk là vùng đất huyền thoại, giàu bản sắc dân
tộc. Lễ hội nhằm tôn vinh cây cà phê, lồi cây chiếm vị trí độc tơn trong cơ cấu cây trồng
ở đây và chiếm đến 60% sản lượng cà phê của Việt Nam, loài cây đã đem lại sự ấm no,
trù phú cho mảnh đất vùng cao này. Lễ hội mới chỉ bắt đầu được tổ chức từ năm 2005

trong chương trình quảng bá hình ảnh Thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột. Lễ hội cà phê
Buôn Ma Thuột thường được tổ chức khoảng 1 tuần trong tháng 3, Lễ hội này được tổ
chức một phần để du khách và người dân địa phương nhớ đến ngày Giải phóng Bn Ma
Thuột 10-03-1975.
- Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên thường diễn ra vào tháng 3 và kéo dài đến hết tháng 12
hàng năm. Theo quan niệm của người Tây Nguyên lễ hội cồng chiêng là phương tiện duy
nhất để con người thông linh (với thần), và giao hòa với trời đất, giao tiếp trong cộng
đồng.

8


* Làng nghề: có nhiều ngành nghề thủ cơng truyền thống như: nghề làm gốm, mộc, rèn,
điêu khắc tượng nhà mồ, dệt thổ cẩm, mây tre đan, rượu cần… Ở Daklak có làng nghề
bánh tráng tại xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn cũng khá nổi tiếng.
* Ẩm thực: Ẩm thực Tây Nguyên rất phong phú và đa dạng. Ngày thường, đồng bào Tây
Nguyên ăn cơm gạo tẻ với thức ăn nấu từ các loại rau rừng, mộc nhĩ, các loại củ, măng
le. Vào các ngày lễ Tết, cơm nếp được thay cơm gạo tẻ và được nấu theo cách thức của tổ
tiên: Cơm Lam. Một số món tiêu biểu: rượu cần, cơm lam, măng le,…
* Loại hình nghệ thuật: Nghệ thuật diễn xướng và nhạc cụ cổ truyền, tạc tượng gỗ dân
gian,…
* Cơng trình đương đại: chùa Sắc Tứ Khải Đoan, nhà rông Kon K’Lor, nhà sàn cổ nhất
Tây Nguyên, Bảo tàng Thế giới cà phê,…
* Tài nguyên du lịch văn hố khác….
- Tây Ngun cịn có nhiều nguồn suối nước nóng, có suối nước nóng đến 55oC như suối
Ram Phia, suối Kon Nit… Đây là những suối có chứa rất nhiều khống chất có tác dụng
chữa bệnh hiệu quả.
- Tây Nguyên được thiên nhiên ưu đãi nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, núi, cao
nguyên, sông suối, thác nước, hồ… và cả hệ động thực vật hết sức phong phú, trong đó
có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia…

- Vùng Tây Nguyên còn lưu giữ được nhiều di tích lịch sử văn hóa và cách mạng, trong
đó có nhiều di tích được xếp hạng quốc gia. Có nhiều điểm khai thác du lịch như di tích
lịch sử danh thắng Măng Đen, Nhà Đày Buôn Ma Thuột, Bảo tàng Dân tộc Đắk Lắk,…
* Cơ sở hạ tầng: các nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi đã được nâng cấp nhiều để phục
vụ phát triển du lịch
* Hệ thống giao thông:
- Nhà nước đã đầu tư xây dựng nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch cho vùng Tây
Nguyên như đường Hồ Chí Minh và các tuyến tránh đơ thị; các quốc lộ 19, 20, 24, 25,
26, 27; đường Trường Sơn Đông… Quốc lộ 14 dài 980 km, là con đường giao thông
huyết mạch nối các tỉnh Tây Nguyên với nhau và nối Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ và
Đông Nam Bộ.

9


- Hiện tại, Tây Nguyên có 3 sân bay đang hoạt động là Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Liên
Khương (Lâm Đồng), Pleiku (Gia Lai), đóng những vai trị quan trọng trong mạng lưới
giao thông khu vực Tây Nguyên.
* Cơ sở lưu trú: là vùng phát triển du lịch nên Tây Nguyên đã nâng cấp nhiều cơ sở lưu
trú để phục vụ khách du lịch như khách sạn Đông Dương (KonTum), Khách sạn Hoàng
Anh Gia Lai (Gia Lai),…
* Điểm vui chơi giải trí: các vườn quốc gia Yok Đơn, Chư Yang Sin (Đắk Lắk), Núi
Hàm Rồng, Biển Hồ (hồ Tơ Nưng), những thác nước…
* Hệ thống tuyến điểm chính:
- Bn Ma Thuột – Buôn Đôn – PleiKu – Kon Tum
- Buôn Ma Thuột - Thác D’ray nur - Làng Cà Phê Trung Nguyên - Buôn Làng Ê Đê Ako
Dhong - Buôn Đôn
- Pleiku – Daklak – Lâm Đồng
* Sản phẩm du lịch đặc trưng
- Bởi khí hậu mát mẻ quanh năm mang đặc trưng của vùng ơn đới trong lịng nhiệt đới,

nên Tây Nguyên là mảnh đất được nhiều du khách ưa thích. Cùng với đó, hệ thống tài
ngun thiên nhiên phong phú, cảnh quan hùng vĩ, nhiều hồ trên núi, những thác nước
tung bọt trắng xóa… đã trở thành tài nguyên du lịch đặc sắc và nổi trội để phát triển các
sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
- Nơi đây có các hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc của các vườn quốc gia Yok Đôn, Chư
Yang Sin (Đắk Lắk), Kon Ka Kinh (Gia Lai), Chư Mom Ray (Kon Tum), Bi Đúp Núi Bà
(Lâm Đồng)… phù hợp để phát triển du lịch nghiên cứu sinh thái rừng nguyên sinh, có hệ
thống thác nước hùng vĩ là điều kiện để phát triển du lịch thể thao mạo hiểm…
- Các lễ hội Tây Nguyên như lễ hội Cồng chiêng, lễ hội đua voi, festival hoa Đà Lạt...
luôn được khách du lịch quan tâm và tham gia. Du lịch tới đây có thể kết hợp với việc
tham quan các di tích văn hóa, lịch sử, cách mạng
* Khả năng liên kết các vùng du lịch khác: Nằm ở khu vực ngã ba biên giới Việt Nam
– Lào – Campuchia, tiếp giáp với các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và

10


Đơng Nam Bộ, Vùng Tây Ngun có điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu phát triển
kinh tế, đặc biệt là du lịch với nhiều vùng trong cả nước và quốc tế.
CHƯƠNG 2: NHẬT KÝ CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP TUYẾN ĐIỂM
CHƯƠNG TRÌNH KIẾN TẬP
NGÀNH VIỆT NAM HỌC CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH & LỮ HÀNH
NHA TRANG – TÂY NGUYÊN
Thời gian: 7 ngày – 6 đêm
Phương tiện: Đi, về bằng ôtô
NGÀY 01: (TP Hồ Chí Minh – Nha Trang)
2.1.1 SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM THEO NGÀY (vẽ tay hoặc máy đều được)

11



SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM NGÀY 1
TP HỒ CHÍ MINH – NHA TRANG

TP HCM
(ĐH Tơn Đức Thắng)
72,9
km

Cao
tốc
Long
Thành
Dầu
Giây

TP Hồ Chí Minh
Đồng Nai
Cơm niêu Cao Phát 1

114
km

Bình Thuận
(TP Phan Thiết)

QL
1A

Trạm dừng chân Alo


Nhà hàng Hùng Vương

247
km

QL
1A

Biển Cà Ná

Làng gốm Bàu Trúc

Làng dệt Mỹ Nghiệp
107
km

QL
1A,
DT
657I

Khánh Hòa
(Cam Ranh)

Nhà hàng Hồng Phát

Ibis Styles Hotel
12


NHA TRANG

Khánh Hòa
(Nha Trang)


2.1.2 NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH CHI TIẾT THEO NGÀY
(Chương trình chi tiết, giờ giấc, chi tiết điểm tham quan, lưu trú, ăn uống; Tên/ địa chỉ
chính xác/ giờ giấc chi tiết/ giá vé/ các dịch vụ khác… của điểm tham quan, điểm lưu
trú, điểm ăn uống. điểm giải trí)
6h05: Xuất phát từ trường Đại học Tôn Đức Thắng, đi qua đại lộ Nguyễn Văn Linh lên
cầu Phú Mỹ
7h30: Ăn sáng tại nhà hàng Cơm Niêu Cao Phát 1
(Địa chỉ: QL1A, Đường 21 tháng 4, Khu phố núi tung, Phường suối tre, Thành phố Long
Khánh, Tỉnh Đồng Nai)
8h10: Dùng xong bữa sáng, xuất phát đi Phan Thiết
9h15: Đến trạm dừng chân Alo
(Địa chỉ: Xuân Hòa, Xuân Lộc, Đồng Nai)
9h30: Tiếp tục cuộc hành trình
11h: Ăn trưa tại nhà hàng Hùng Vương
(Địa chỉ: Lô H11, Đại lộ Hùng Vương, Phường Phú Thủy, TP Phan Thiết, Bình Thuận)
11h40: Lên xe tiếp tục di chuyển đến Nha Trang
(Trên đường có đi ngang Bàu Trắng cung đường biển đẹp của Phan Thiết, đi ngang lâu
đài rượu vang duy nhất tại Việt Nam)
13h25: Dừng chân tham quan biển Cà Ná
13h40: Tiếp tục di chuyển
14h10: Đến tham quan làng gốm Bàu Trúc
(Địa chỉ: thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận)
14h30: Di chuyển đến làng dệt Mỹ Nghiệp
(Địa chỉ: thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận)

14h50: Đến tham quan làng dệt Mỹ Nghiệp
15h15: Di chuyển đến Nha Trang
17h: Tiến vào trung tâm thành phố Nha Trang
17h30: Đến nhà hàng Hồng Phát ăn tối

13


(Địa chỉ: Đường số 4, Phường Phước Hải, Nha Trang)
18h20: Xuất phát về khách sạn Ibis Styles
(Địa chỉ: 86 Hùng Vương, Phường Lộc Thọ, TP Nha Trang)
18h45: Đến khách sạn nhận phòng và nghỉ ngơi
2.1.3 Ý KIẾN CÁ NHÂN
* Điểm ăn uống:
- Nhà hàng Hùng Vương mang thức ăn ra nguội lạnh, món cá thì tanh. Em xin phép được
đánh giá 2/5 sao về chất lượng
- Nhà hàng Hồng Phát: đồ ăn ngon, phục vụ rất chu đáo
* Điểm tham quan: làng gốm và làng dệt, các cô chú rất thân thiện và sản phẩm tương đối
rẻ. Em được xem cách làm, cảm thấy đây là một nghê đòi hỏi sự tỉ mỉ và cần được giữ
gìn bảo tồn nó.
* Điểm lưu trú: Khách sạn Ibis, chất lượng dịch vụ tốt nhất trong chuyến hành trình.
* Em khơng có ý kiến hay nhận xét nào về ngày 1 về chương trình tour, ngồi những ý
kiến nêu trên..
NGÀY 02: (Nha Trang – Đảo Robinson)
2.2.1 SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM THEO NGÀY (vẽ tay hoặc máy đều được)

14


SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM NGÀY 2

VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC – ĐẢO ROBINSON

NHA TRANG
4,6
km

Tháp bà Ponagar

8,1
km

Viện Hải Dương Học

1,5
km

Cảng Cầu Đá
Nha Trang

Đảo Robinson

Nhà hàng Âu Lạc Thịnh
700m

Ibis styles Nha Trang
15


2.2.2 NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH CHI TIẾT THEO NGÀY
(Chương trình chi tiết, giờ giấc, chi tiết điểm tham quan, lưu trú, ăn uống; Tên/ địa chỉ

chính xác/ giờ giấc chi tiết/ giá vé/ các dịch vụ khác… của điểm tham quan, điểm lưu
trú, điểm ăn uống. điểm giải trí)
6h30: Ăn sáng buffet tại khách sạn
8h: Di chuyển đến Tháp Bà Ponagar
(Địa chỉ: Phường Vĩnh Phước, TP Nha Trang. Có giá vé 22.000 đồng cho mỗi khách, mở
cửa từ 8:00-18:00)
8h15: Đến Tháp Bà
9h15: Chụp hình đồn kỉ niệm tại Tháp Bà
9h30: Xuất phát đến Viện Hải Dương học
9h50: Tham quan viện Hải Dương học
(Địa chỉ: số 1, Cầu Đá, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Giá vé cho sinh viên
20.000 đồng/ một lượt, mở cửa 6:00-18:00)
10h45: Di chuyển ra cảng Cầu Đá
(Địa chỉ bến cảng Du lịch Cầu Đá Nha Trang nằm ở cuối con đường vàng Trần Phú. Cụ
thể tọa lạc tại số 01 Trần Phú, Cầu Đá, Nha Trang, Khánh Hòa)
11h: Lên tàu ra đảo Robinson
(Đảo Robinson là một hịn đảo nhỏ, có vị trí nằm ở eo biển Bích Đầm, phường Vĩnh
Nguyên, Nha Trang)
12h40: Tàu cập bến tại đảo, ăn trưa trên đảo
14h: Đoàn tập trung chơi Team Buiding
16h30: Di chuyển về đất liền
17h50: Tàu cập bến, di chuyển đến nhà hàng ăn tối
18h40: Ăn tối tại nhà hàng Âu Lạc Thịnh
(Địa chỉ: 99 Nguyễn Thị Minh Khai)
19h30: Di chuyển về khách sạn nghỉ ngơi
2.2.3 Ý KIẾN CÁ NHÂN

16



* Điểm ăn uống: nhà hàng ăn uống trong ngày 2, các món ăn tạm ổn
* Điểm tham quan: Ghé thăm di tích tháp bà và viện Hải Dương học, cảm thấy thú vụ và
có thêm nhiều kiến thức về người Chăm và các lễ hội của họ.
* Qua ngày 2 thì em có học thêm được nhiều kiến thức về văn hóa người Chăm, biết
thêm cách để xây dựng team buiding thành cơng và cho khách thích thú tham gia chơi.
Có vấn đề em muốn góp ý, theo cá nhân em thì việc tổ chức team buiding biển 14h là quá
sớm, mặt trời giờ đó chói chang và có thể bị say nắng (em đã bị say nắng hôm đó) (có thể
là do chơi trên biển nên tranh thủ thời gian để kịp vào đất liền). Thời gian từ đất liền di
chuyển ra đảo và ngược lại, em cũng cảm thấy khá xa, mất khá nhiều thơi gian để ngồi
tàu.
NGÀY 03: (Nha Trang - PleiKu)
2.3.1 SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM THEO NGÀY (vẽ tay hoặc máy đều được)

17


SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM NGÀY 3
NHA TRANG - PLEIKU

NHA TRANG

Q
L
26
,
A
H
17

312

km

Đăk Lăk

Đèo Phượng Hoàng
Gia Lai
(Pleiku)

Tre Xanh Hotel
12,1
km

QL
14

Hồ T’Nưng
4,1 km

Đồi chè Biển Hồ
Hàng thông cổ thụ khổng lồ

18

PLEIKU


2.3.2 NHẬT KÝ HÀNH TRÌNH CHI TIẾT THEO NGÀY
(Chương trình chi tiết, giờ giấc, chi tiết điểm tham quan, lưu trú, ăn uống; Tên/ địa chỉ
chính xác/ giờ giấc chi tiết/ giá vé/ các dịch vụ khác… của điểm tham quan, điểm lưu
trú, điểm ăn uống. điểm giải trí)

7h: Trả phòng và ăn sáng tại khách sạn
8h: Xuất phát đến PleiKu
9h20: Ghé trạm dừng chân dưới đèo Phượng Hoàng
9h50: Tiếp tục di chuyển
15h20: Đến khách sạn Tre Xanh ăn trưa
(Địa chỉ: 18 Lê Lai, Phường Tây Sơn, Thành Phố Pleiku, Gia Lai)
16h10: Di chuyển đến hồ T’Nưng
(Địa chỉ: nằm ở phía bắc thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai, giá vé 10.000 đồng/ người)
16h30: Đến biển hồ
17h20: Xuất phát đến đồi chè
17h30: Tham quan đồi chè và hàng cây trăm tuổi dọc tuyến đường 2 bên
(Địa chỉ: Nghĩa Hưng - Chư Păh - Gia Lai, Tinh Pleiku
18h10: Đến khách sạn Tre Xanh nhận phịng
19h30: Ăn tối tại khách sạn, sau đó nghỉ ngơi
2.3.3 Ý KIẾN CÁ NHÂN
* Điểm ăn uống: ngày 3 là ngày ăn cơm muộn nhất trong chuyến hành trình, đến tận
15h20 mới đến được điểm ăn. Đồ ăn khá là nguội lạnh nhưng có thể do đói quá nên cứ ăn
lấy ăn để. Buổi tối vẫn ăn tối tại nhà hàng đó nên món ăn khác đi, khẩu vị cũng khá ổn.
* Điểm tham quan: Do dành cả ngày để ngồi xe di chuyển nên là điểm tham quan chỉ cos
1 vài nơi. Đến PleiKu hơi muộn nên khi đến tham quan thì mọi thứ cũng đã sụp tối,
nhưng thời tiết khá mát mẻ và cảnh tham quan tại biển Hồ lại quá tuyệt vời.
* Điểm lưu trú: Khách sạn khá ổn, thang máy quá ít nên mất khá nhiều thời gian di
chuyển

19


* Bài học kinh nghiệm của bản thân em là nếu sau này có thiết kế chương trình tour thì
cũng không nên để các điểm di chuyển khá xa như vậy, vì sẽ mất nhiều thời gian cho
khách ngồi xe và có thể một số người sẽ cáu vì ăn trưa muộn. Nhưng em cũng cảm thấy

mọi thứ ổn vì anh hướng dẫn viên rất nhiệt tình khi biết được thời gian ăn trưa muộn nên
anh đã mang sẵn bánh cho khách ăn nhẹ.
NGÀY 04: (PleiKu- KonTum – Buôn Ma Thuột)
2.4.1 SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM THEO NGÀY (vẽ tay hoặc máy đều được)

20


SƠ ĐỒ TUYẾN ĐIỂM NGÀY 4
PLEIKU – KON TUM – BUÔN MA THUỘT

PLEIKU

48 km

Kon Tum

QL
14

Chủng Viện Thừa Sai
Kon Tum

Nhà thờ Chính tịa
Giáo phận Kon Tum
4 km

Nhà Rơng Kon K’Lor

Cầu treo Kon K’Lor

Indochine Hotel
Gia Lai

QL
14

Đăk Lăk

217
km

QL
14

Nhà AmaKong
(nhà sàn cổ nhất Tây Ngun)

Khu du lịch Bn Đơn

Cầu treo
45,8 km

Mộ AmaKong

Dakruco Hotel

21

BN MA THUỘT



×