Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu ý định mua sắm sản phẩm xanh của sinh viên tp hcm trường hợp nghiên cứu tại trường đh qt hồng bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.87 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
KHOA CÔNG NGHỆ - KỸ THUẬT

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH MUA SẮM SẢN PHẨM XANH CỦA
SINH VIÊN TP HCM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI
TRƯỜNG ĐH QT HỒNG BÀNG
GVHD: ThS. TRƯƠNG THÀNH TÂM

SVTH:
1. NGUYỄN VŨ PHƯƠNG NHI
MSSV: 2214200112
2. TRẦN TUỆ VĂN
MSSV: 2214200009

3. PHAN THỊ NGỌC HÂN
MSSV: 2214200054
4. ĐÀO HỮU TRUNG
MSSV: 2214200075
5. HUỲNH NGUYỄN NGỌC TRÂN
MSSV: 2214200086

TP. HỒ CHÍ MINH, Ngày 8, tháng 9, năm 2023


CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.


Nội dung nghiên cứu

3.1.1. Yếu tố 1: Tác dụng của sản phẩm

Sản phẩm xanh được tạo ra bằng những vật liệu thân thiện với môi trường
làm bằng vật tái chế và ít chất độc hại cải thiện không khí trong nhà và giảm
thiểu ô nhiễm nguồn nước, sản phẩm mang đến những giải pháp an tồn cho
người sử dụng và mơi trường. Sản phẩm thân thiện mơi trường sẽ có thời gian
phân hủy nhanh khi phân hủy sẽ tạo ra chất hữu cơ cho đất giúp tái tạo đất từ đó
thành một vịng tuần hồn mới mà khơng ảnh hưởng mơi trường.
3.1.2. Yếu tố 2: Nhận thức về môi trường

Ngày nay, việc bảo vệ môi trường là một trong những điều quan tâm không
chỉ đối với sinh viên trường Hồng Bàng mà cịn ở trên cả thế giới, dựa vào đó họ
càn quan tâm các yếu tố giúp bảo vệ môi trường. Họ tăng cường mua các sản
phẩm xanh, thân thiện với mơi trường. Đối với thực phẩm xanh, có nguồn gốc tự
nhiên, vừa đảm bảo vệ sinh,thân thiện với môi trường có tác động tốt đến việc
bảo vệ sức khỏe của mỗi con người và bảo vệ chúng.
3.1.3. Yếu tố 3: Nhận thức về sức khỏe

Nhận thức cá nhân về các vấn đề sức khỏe và sự sẵn sàng hành động để
đảm có một cơ thể khỏe mạnh. Nhu cầu sức khỏe là một trong những nhu cầu cơ
bản. Vì vậy, khi bắt đầu việc chọn mua một thực phẩm, người tiêu dùng quan
tâm đên dinh dưỡng, độ an toàn và tác dụng của sản phẩm đó đến sức khỏe .


3.1.4. Yếu tố 4: Giá cả của sản

Giá thành các sản phẩm sinh học phân hủy hồn tồn cao vì lý do đó nhiều
cửa hàng vẫn chưa tiếp nhận sản phẩm thân thiện mơi trường vì giá cả cao gấp

3-5 lần so với túi nhựa, hộp nhựa vì vậy hiện tại sản phẩm vẫn còn chưa được
nhiều người phổ biến và sử dụng. Mức thu nhập của người dân Việt Nam đang ở
mức trung bình và thấp vì vậy nhận thức về sản phẩm xanh còn hạn chế nhất là
ở vùng nông thôn.
3.1.5. Yếu tố 5: Mức ảnh hưởng của xã hội

Mức ảnh hưởng của xã hội dựa trên những sở thích của những người mà
người ra quyết định tham khảo, cũng như những cá nhân mong muốn hành động
phù hợp với những sở thích này. Sự ảnh hưởng của những người khác là một
yếu tố quan trong trong những yếu tố quyết định đến hành vi, những người này
là gia đình, bạn bè và những người quan trọng khác. Do đó, mức ảnh hưởng của
xã hội có thể được đưa vào bởi những kỳ vọng của người khác liên quan đến
một hành vi cụ thể được kết hợp với việc rèn luyện cá nhân để tuân thủ những
mong đợi đó. Vì vậy, mức ảnh hưởng xã hội trong tiêu dùng xanh là sự ảnh
hưởng của gia đình, bạn bè và những yếu tố xã hội tác động hành vi mua sản
phẩm xanh mang lại cho người tiêu dùng. Nếu người tiêu dung cho rằng việc sử
dụng sản phẩm xanh mang lại kết quả tích cực và tin rằng những người quan
trọng đối với họ cũng suy nghĩ như vậy, thì họ sẽ có nhiều ý định sử dụng sản
phẩm xanh nhiều hơn. Ngược lại, nếu người tiêu dùng cho rằng việc sử dung
chúng khơng mang lại lợi ích cũng như với những người cũng vậy thì họ sẽ có
ích ý định mua sản phẩm xanh.
3.2.

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Thu thập dữ liệu

Mơ hình nghiên cứu: phi thực nghiệm. Bài nghiên
cứu ý định mua sắm sản phẩm xanh của sinh viên trường
Đại học Quốc tế Hồng Bàng nhằm thu thập những yếu tố

gây ảnh hưởng đến sinh viên. Cách thu thập dữ liệu của
bảng khảo sát là 100% gián tiếp được thực hiện bằng cách


gửi bảng câu hỏi qua Google Form đến những người thực
hiện khảo sát trong phạm vi trường Đại học Quốc tế Hồng
Bàng. Thơng tin chi tiết được trình bày qua bảng dưới đây:

Thơng tin
Giới tính

Sinh viên

Tổng

Tỉ lệ

Nam

28

46,7%

Nữ

32

53,3%

Năm 1


7

11,7%

Năm 2

22

36,7%

Năm 3

11

18,3%

Năm 4

15

25,0%

Khác

5

8,3%

Bảng 3. 1. Mơ tả mẫu khảo sát

Giới tính:
Theo khảo sát 60 người với số lượng 28 nam chiếm 46,7% và 32 nữ
chiếm 53,3% điều này cho thấy khảo sát tập trung vào đối tượng nữ trong
việc lựa chọn nhà trọ như hình bên dưới:
Gioi tinh
Frequency

Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Nam

28

46,7

46,7

46,7

Nữ

32

53,3


53,3

100,0

Total

60

100,0

100,0


Bảng 3. 2. Khảo sát giới tính sinh viên

HÌNH 3. 1. Mơ tả đối tượng nghiên cứu theo giới tính

Đối tượng sinh viên:
Theo mẫu khảo sát, số lượng sinh viên năm 1 là 7 chiếm 11,7%, sinh
viên năm 2 là 22 chiếm 36,7%, sinh viên năm 3 là 11 chiếm 18,3%, sinh
viên năm 4 là 15 chiếm 25,0%%. Khác là 5 chiếm 8,3%. Điều này cho thấy
khảo sát tập trung vào đối tượng là sinh viên năm 2 như hình bên dưới:

Sinh viên
Frequency

Percent

Valid Percent


Cumulative Percent

Năm 1

7

11,7

11,7

11,7

Năm 2

22

36,7

36,7

48,3

Năm 3

11

18,3

18,3


66,7

Năm 4

15

25,0

25,0

91,7

Khác

5

8,3

8,3

100,0

Total

60

100,0

100,0


Valid


Bảng 3. 3. Khảo sát số lượng sinh viên

HÌNH 3. 2. Mô tả mẫu nghiên cứu theo đối tượng sinh viên

3.2.2.

Cách thiết kế bảng câu hỏi

Yếu tố 1: Tác dụng của sản phẩm
1. Bạn thường xuyên sử dụng sản phẩm xanh vì chúng mang lại hiệu quả?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
2. Bạn tin rằng việc sử dụng sản phẩm xanh có tác động tích cực với mơi trường?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
3. Sau khi bạn sử dụng sản phẩm xanh bạn cảm thấy thế nào trong việc bảo vệ môi
trường? 


A. Rất khơng đồng ý.

B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
4. Sử dụng sản phẩm xanh giúp cải thiện và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.

5. Tác dụng sản phẩm ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm xanh của bạn?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
Yếu tố 2: Nhận thức về môi trường
1. Tôi quan tâm đến môi trường không?
A. Rất không đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
2. Bạn mua sản phẩm xanh để giảm thiểu ô nhiễm môi trường?


A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.

D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
3. Tình trạng mơi trường ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn?
A. Rất không đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
4. Sau khi sử dụng sản phẩm xanh bạn cảm thấy mình đã góp phần vào việc bảo
vệ mơi trường?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
5. Nhận thức về môi trường ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm của bạn?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
Yếu tố 3: Nhận thức sức khỏe
1.

Tôi quan tânm đến tình trạng sức khoẻ của mình hằng ngày?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.



2. Bạn thường xuyên sử dụng sản phẩm xanh?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
3. Bạn có nghĩ về tác dụng của sản phẩm xanh sẽ nâng cao chất lượng cuộc sống?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
4. Tôi khỏe mạnh hơn khi sử dụng sản phẩm xanh thuần tự nhiên?
A. Rất không đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.

5. Nhận thức về sức khoẻ ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm xanh của bạn?
A. Rất không đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
Yếu tố 4: Giá cả của sản phẩm
1. Sử dụng sản phẩm xanh giúp tiết kiệm chi tiêu gia đình vì tuổi thọ sản phẩm
dài và chi phí bảo trì thấp?

A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.


2. Bạn có thể chi số tiền cao hơn cho sản phẩm xanh vì chúng tốt cho sức khỏe
và tốt cho môi trường?
A. Rất không đồng ý.
B. Không đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
3. Chất lượng sản phẩm có xứng đáng với số tiền của tơi bỏ ra?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
4. Tơi cảm thấy hài lịng khi trả thêm tiền mua sản phẩm xanh?
A. Rất không đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
5. Giá cả của sản phẩm ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm xanh của bạn?
A. Rất không đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.

D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
Yếu tố 5: Mức ảnh hưởng của xã hội
1. Bạn nhận thấy sản phẩm xanh được sử dụng nhiều ở khu vực mình sinh sống?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.


2. Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khuyến khích bạn dùng sản phẩm xanh?
A. Rất không đồng ý.
B. Không đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
3. Các trang thơng tấn báo chí hướng một góc nh tích cực về các sản phẩm xanh?
A. Rất không đồng ý.
B. Không đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
4. Tơi đã từng đọc/ các thông tin về việc mua sắm sản phẩm có ý nghĩa đóng góp
cho một mơi trường tốt đẹp hơn?
A. Rất khơng đồng ý.
B. Khơng đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.

5. Mức ảnh hưởng của xã hội ảnh hưởng tới ý định mua sản phẩm xanh của bạn?
A. Rất không đồng ý.
B. Không đồng ý.
C. Bình thường.
D. Đồng ý.
E. Rất đồng ý.
3.3.

Thống kê mơ tả dữ liệu.
Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
nhà trọ của sinh viên trường đại học quốc tế Hồng Bàng, chúng tôi
đã sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA bằng hệ số Cronbach’s
alpha.

3.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha

3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA


3.3.2.1 Phân tích EFA biến độc lập
Kết quả phân tích hệ số nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập như sau:
Bảng Hệ số KMO của biến độc lập
Kết quả kiểm định cho thấy hệ số KMO=0.689>0.5 và kiểm định Barlett có ý
nghĩa thống kê ở mức 0.000<0.005. Như vậy các biến độc lập là phù hợp với mơ
hình và có sự tương quan giữa chúng.
Giá trị tiếp theo nghiên cứu quan tâm đó là Eigenvalue và tổng phương sai trích,
cho biết các biến độc lập đưa vào mơ hình đã đã đầy đủ chưa, có cần bổ sung
thêm để mơ hình hồn thiện hơn hay khơng. Kết quả phân tích Eigenvalue bằng
phần mềm SPSS được thể hiện trong hình 3.4 dưới đây.
Hình 3.4 hệ số phương sai trích

Trị số Eigenvalue thấp nhất là 1.313, thoả mãn điều kiện >1 nên tất cả các biến
đều được giữ lại mô hình. Nếu tăng thêm 1 biến độc lập, trị số này chỉ cịn
0.626<1 nên rõ ràng mơ hình sẽ khơng phù hợp để phân tích thêm nữa. Tổng
phương sai trích đạt 77.533>50%, do đó mơ hình được chấp nhận theo phân tích
Eigenvalue và tổng phương sai trích.
Ngồi các chỉ số trên, phân tích nhân tố khám phá EFA cịn cho biết hệ số tải
nhân tố các biến quan sát, chứng minh nhân tố đó có ý nghĩa thống kê để phân
tích hồi quy tuyến tính hay khơng. Kết quả phân tích nhân tơ khám phá bằng
SPSS của biến độc lập như sau:
Hình 3.5 ma trận xoay nhân tố
Đối với hệ số tải nhân tố các biến quan sát, các hệ số này phải đạt từ 0.5 trở lên
thì mới có ý nghĩa và được giữ lại mơ hình. Nếu biến quan sát của nhân tố nào
không đạt được giá trị này thì sẽ bị loại bỏ. Qua bảng tổng của tất cả các biến
quan sát, hệ số tải nhân tố cao nhất là 0.917 của thang đo văn hoá 3, thấp nhất là
lương thưởng 3 ở mức 0.729. Mức thấp nhất này vẫn thoả mãn yêu cầu > 0.5.
Như vậy, tất cả các thang đo của biến độc lập đều phù hợp và có ý nghĩa với mơ
hình nghiên cứu sẽ giữ lại để thực hiện phân tích ma trận hệ số tương quan và
hồi quy tuyến tính
3.3.2.2 Phân tích EFA biến phụ thuộc

\


CHƯƠNG 4:
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 4.5.4 Ma trận hệ số tương quan

(copy bảng corelations)
Kiểm định sự phù hợp:
Bảng 4.1 Đánh giá sự phù hợp bằng hệ số R Square

(copy bảng sumary) r square > 0.5,





×