Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

câu hỏi sinh dục sinh sản từ dề dạng lý thuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.95 KB, 154 trang )

GIẢI PHẪU SINH DỤC SINH SẢN
A-

NỮ
1. Cơ quan sinh dục ngoài phát sinh từ đâu : củ sinh dục
2. Củ sinh dục tạo thành những thành phần nào : âm vật, các nếp sinh dục,
môi lớn, môi bé

3. Cơ quan sinh dục ngoài bao gồm : âm hộ và âm đạo
4. Giới hạn của âm hộ : là phần bên ngồi từ xương vệ đến tầng sinh mơn
5. Âm hộ gồm những thành phần nào: đồi vệ nữ, âm vật, môi lớn, môi bé, lỗ
niệu đạo, màng trinh và lỗ âm đạo, các cấu trúc nuôi dưỡng

6.
7.
8.
9.

Đặc điểm đồi vệ nữ : lớp mỡ trên xương vệ, có lơng
Đặc điểm âm vật : dài 1-2cm, rộng 0,5cm, là thể cương của phụ nữ
Đặc điểm mơi lớn : có 2 mơi lớn ở 2 bên âm hộ, nối tiếp với đồi vệ, có lơng
Đặc điểm mơi bé : phía trong 2 mơi lớn, bao trùm lấy âm vật, khơng có lơng
nhưng có nhiều tuyến và thần kinh

10.

Niệu đạo nữ: dài 3cm, có nhiều tuyến ở niệu đạo và quanh niệu đạo=> là

chỗ ẩn náu tốt nhiết cho các song cầu khuẩn Lậu

11.



Đặc điểm lỗ niệu đạo : dưới âm vật, 2 bên có 2 tuyến Skene tiết chất

nhờn khi giai hợp

12.

Đặc điểm màng trinh và lỗ âm đạo : màng trinh là lớp niêm mạc che

ống âm đạo, hai bên lỗ âm đạo có 2 tuyến Bartholin để tiết dịch cho âm đạo không
bị khô và bôi trơn khi giao hợp, tuyến này có nhiều ngõ ngách

13.

Cấu trúc ni dưỡng âm hộ : hệ động tĩnh mạch thẹn trong, hệ bạch

huyết đến hạch vùng bẹn

14.

Giới hạn của âm đạo :từ âm hộ đến cổ tử cung, trước là niệu đạo và

bàng quang, sau là trực tràng

15.
16.
17.

Hình thể của âm đạo : hình ống dẹt, 2 thành áp sát nhau
Thành trước 6-8cm( 7,5cm)

Thành sau 7-10cm( 9cm)

Ph âm đạo : 3,5-4,6
Niêm mạc âm đạo chịu ảnh hưởng của các hoocmon : Estrogen

và Progesteron

18.

Thành âm đạo : có lớp cơ trơn với thớ cơ dọc ở nơng và cơ vịng ở sâu và

liên tiếp với cơ cổ tử cung

19.

Các túi cùng :


-

Phía sau : ngăn với trục tràng bởi cùng đồ sau và túi cùng tử cung- trực tràng
(Douglas)

-

Túi cùng Douglas là điểm thấp nhất trong ổ bụng=> tầm quan trọng trong khám
và phát hiện bệnh phụ khoa, ngoại khoa

20.
-


-

21.
22.
23.

Cấu trúc nuôi và chi phối âm đạo
Động mạch :
+ Trên : nhánh cổ tử cung- âm đạo của động mạch tử cung
+ Giữa : động mạch bàng quang dưới
+ Dưới : động mạch trực tràng giữa và động mạch thẹn trong
Tĩnh mạch : đám rối tĩnh mạch nằm dưới lớp niêm mạc => tĩnh mạch hạ vị
Bạch huyết :
+ Trên : nhóm hạch quanh động mạch chậu chung
+ Giữa : nhóm hạch quanh động mạch hạ vị
+ Dưới : nhóm hạch vùng bẹn
Thần kinh chi phối : khơng có

Vai trị tầng sinh môn :
Giữ cho các thạng trong ổ bụng không bị sa xuống đáy chậu
Khi đẻ=> giãn mỏng ra => sổ thai

Giới hạn tầng sinh môn:
Trước: bờ dưới xương mu
Sau: đỉnh xương cùng
Hai bên: hai ụ ngồi

Tầng sinh môn gồm mấy phần: 2 phần ngăn cách nhau bởi đường


nối giữa 2 ụ ngồi

24.

Tầng sinh môn trước gọi là đáy chạu niệu sinh dục
Tầng sinh môn sau gọi là đáy chạu hông

Các tầng của tầng sinh môn: 3 tầng: sâu, giữa, nơng=> mỗi tầng thì có

lớp cân của tầng đó bao bọc

25.
26.
27.

Tầng sâu gồm mấy cơ: 2 cơ
Cơ nâng hậu môn: có 2 chùm: ngồi thì thắt, trong thì nâng
Cơ ngồi cụt

Tầng giữa gồm mấy cơ: 2 cơ đều ở tầng sinh môn trước
Cơ sâu ngang
Cơ thắt niệu đạo

Tầng nông gồm mấy cơ:5 cơ


28.
29.
30.
31.


Cơ ngang nơng
Cơ hành hang
Cơ ngồi hang
Cơ khít âm mơn
Cơ thắt hậu mơn
( ngồi cơ thắt hậu mơn nằm ở tầng sinh mơn sau, cịn lại nằm ở tầng sinh môn
trước)

Nút thớ trung tâm đáy chạu gốm mấy cơ: 7 cơ
Cơ nâng hậu môn
Cơ thắt hậu môn
Cơ thắt niệu đạo
Cơ khít âm mơn
Cơ ngang nơng
Cơ ngang sâu
Cơ hành hang
 Tất cả trừ cơ nhồi hang và ngồi cụt ra

Thay đổi của âm hộ khi mang thai
Niêm mạc xung huyết=> dẫn tĩnh mạch môi lớn
Mô liên kết=> ứ nước, mềm, dày
Vùng tiền đình=> hơi tím lại

Thay đổi của âm đạo khi mang thai
Niêm mạc xung huyết=> tăng sinh mạch máu=> tím
Thành=> dày, cơ trơn=> phì đại
Mơ liên kết=> ngấm nước=> lỏng lẻo
 Âm đạo mềm, dài, giãn rộng
Dịch âm đạo=> nhiều, trắng đục, pH toan hơn do con Doderlin phát triền

chuyển glycogen thành acid lactic=> nấm phát triển

Thay đổi thành âm đạo, âm hộ, tầng sinh môn khi chuyển dạ:

Các cơ thành giãn ra=> sổ thai

32.
-

Thay đổi của âm đạo và âm hộ sau khi đẻ
Giãn => bình thường sau 15 ngày
Có thể sa thành âm đạo=> cải thiện dần sau khi đẻ và phục hồi hoàn toàn nhờ
các bài tấp cho cơ đáy chậu. Nhưng nếu sinh đẻ nhiều lần thì thành âm đạo sẽ sa
hẳn ln á


33.
34.
35.
-

-

36.
37.
38.
-

Âm môn hé mở=> khép lại sau 2 tuần
Tầng sinh môn bị rách, cắt=> lành sau 1 tuần


Cơ quan sinh dục trong gồm: tử cung, vòi trúng, buồng trứng
Tử cung gồm mấy phần: hình nón cụt gịm 3 phần: thân, eo, cổ
Đặc điểm của tử cung:
Là một tạng rỗng gồm các cơ trơn mà chức năng duy nhất là mang thai
Góc gập: trục của thân tử cung hợp với trục của cổ tử cung: có thể gập trước,
gập sau hoặc gập trung gian=> xác định tử cung thẳng hay chếch
+ Gập trước: trục của thân tử cung hợp với trục của cổ tử cung một góc từ 120
độ mở về phía trước
+ Gập sau: trục của thân tử cung hợp với trục của cổ tử cung một góc 90-120 độ
mở về phía sau
+ Gập trung gian: trục của thân tử cung hợp với trục của cổ tử cung một góc 180
độ nghĩa là trục của thân tử cung trùng với trục của cổ tử cung
Góc ngã: trục của thân tử cung hợp với trục của âm đạo
+ Ngã trước: khi trục của thân tử cung hợp với trục của âm đạo một góc 90 độ
mở về phía trước
+ Ngã sau: khi trục của thân tử cung hợp với trục của âm đạo một góc 90 độ mở
về phía sau

Đặc điểm thân tử cung:
Hình thang rộng ở trên gọi là đáy, có thể thay đổi tùy độ căng của bàng quang
và trực tràng
Ở mặt cắt dọc thân tử cung có hình thuôn dài giống quả lê
Ở mặt cắt ngang thân tử cung hình bầu dục
Ở mặt cắt trán thân tử cung có hình tam giác
Có 2 sừng ở 2 bên là nơi vịi trứng thơng với thân và là nơi bám của dây chằng
tròn và dây chằng tử cung buồng trứng
D= 4cm, r= 4-5cm, m= 50g=> tử cung cũng nặng tầm đấy luôn

Đặc điểm eo tử cung:

Thắt nhất, nối tiết thân với cổ
D= 0,5-1cm

Đặc điểm cổ tử cung:
Hình nón cụt, đáy tiết xúc với eo, đầu chúc về âm đạo, thường được cố định ở
đường giữa
Ở mặt cắt ngang cổ tử cung có hình trịn


-

Lỗ ngoài cổ tử cung trước sinh nhỏ gọi là mõn mè, sau khi sinh trở thành khe
ngang

-

Giới hạn:
+ Trước trên âm đạo: dưới sau bàng quang
+ 2 bên: đáy dây chằng rộng có niệu quản và bó mạch thần kinh đi qua
+ Sau: túi cùng trực trang tử cung Douglas

-

Ống cổ tử cung là 1 đoạn ảo hình trụ d= 2-3cm, r= 2,5cm( là nơi song cầu khuẩn
Lậu thường khu trú)

39.
-

-


40.
41.
42.
-

Liên quan với cổ tử cung:
Nằm trong tiểu khung, gập trước so với trục cổ tử cung 120 độ
Tạo với trục của âm đạo góc 90 độ
Phần trên âm đạo, nằm trong phúc mạc:
+ Túi cùng tử cung bàng quang( giữa bàng quang và tử cung)
+ Túi cùng tử cung trực tràng- Douglas( là khoảng trống tạo bởi phần phúc mạc
phủ mặt sau tử cung chạy dài xuống mép sau âm đạo, nối tiếp với phúc mạc
thành trước trực tràng)
+ Dây chằng rộng
+ Trước: bàng quang
+ Sau: trực tràng, đại tràng sigma
+ Trên: các quai ruột
Phần trên âm đạo, nằm ngoài phúc mạc:
+ Phúc mạch để hở: một phần eo và cổ tử cung
+ Ở phía trên chỗ bám của âm đạo vào cổ tử cung
+ d= 1,5cm
Phần trong âm đạo: có các cùng đồ trước, sau và bên

Cấu tạo thân tử cung: 3 lớp cơ
Ngoài: cơ dọc
Giữa: cơ chéo
Trong: cơ vòng
 Co giãn được


Cấu tạo eo tử cung: 2 lớp cơ
Ngồi: dọc
Trong: vịng

Cấu tạo cổ tử cung: 3 lớp cơ
Ngồi+ Trong: dọc
Giữa: vịng


43.
-

-

44.
-

Đặc điểm lớp niêm mạc tử cung:
Là biểu mô tuyên gồm 2 lớp, nằm giữa lớp cơ tử cung và buồng tử cung, có chiều
dày và cấu trúc thay đổi tùy theo từng giai đoạn của chu kì kinh nguyệt, tùy theo
tuổi và có hay khơng có điều trị nội tiết thay thế ở giai đoạn mãn kinh
+ Lớp đáy: mỏng ít thay đổi
+ Lớp nơng: thay đổi theo chu kì
Độ dày thay đổi theo chu kì kinh nguyệt
+ Thời kì ra kinh( N1-N5): nội mạc rất mỏng dưới 4cm
+ Thời kì tăng sinh(N6-N13): nội mạc dầy 4-8cm
+ Thời kì rụng trứng(N14): nội mạc dầy 6-10cm
+ Thời kì sau rụng trứng(N15-N28) nội mạc dày nhất 7-14cm

Hệ thống nuôi và chi phối cho tử cung

Động mạch: động mạch tử cung là nhánh của động mạch hạ vị d= 13-15cm, bắt
chéo trước niệu quản cách cổ tử cung 1,5 cm tới tiếp nói với động mạch buồng
trứng cho các nhánh
+ Niệu quản
+ Bàng quang- âm đạo
+ Cổ tử cung- âm đạo
+ Trên tử cung chạy xoắn vào lớp cơ tử cung
+ Đáy tử cung

-

Tĩnh mạch:
+ Lớp nông chạy cùng động mạch tử cung cùng với động mạch vắt chéo trước
niệu quả
+ Lớp sâu đi sau niệu quản nhân máu từ tĩnh mạch bàng quang và âm đạo rồi
đổ vào tĩnh mạch hạ vị

-

Bạch huyết: hệ thông mạch chằng chịt ở đây chằng rộng đổ vào 2 nhóm hạch
chính
+ Nhóm hạch cạnh động mạch chủ bụng
+ Nhóm hạch dọc theo động mạch hạ vị

-

Thần kinh: có nhiều nhánh từ đám rối hạ vị chạy theo dây chằng tử cung cùng
đến eo tử cung chi phối cho tử cung và cổ tử cung

45.

-

Phương tiện giữ tử cung:
Dây chằng tròn
Dây chằng rộng
Dây chằng tử cung- cùng
Dây chằng ngang tử cung
Các cơ vịng hậu mơn, thớ cơ trung tâm đáy chậu


46.

Vị trí của buồng trứng: nằm áp sát 2 bên hố chậu, tương ứng với điểm

niệu quản giữa, 2 buồng trứng nằm ở phía sau 2 bên của tử cung

47.
-

48.
-

Đặc điểm của buồng trứng
Vừa là cơ quan ngoại tiết vừa là cơ quan nội tiết
Hình thể: hình hạt, dẹt
+ 2 mặt: trong, ngoài
+ 2 đầu: trên, dưới
+ d= 3,5cm, r= 2cm, h= 1cm, m=4-8g

Các phương tiện nối giữ buồng trứng

Mạc treo buồng trứng: nối buồng trúng( đầu vòi) với mặt sau dây chằng rộng
Dây chằng tử cung- buồng trứng: nối phía sau sừng tử cung với đầu dưới của
buồng trứng

-

Dây chằng thắt lưng- buồng trứng:
+ Dính từ buồng trứng vào thành chậu hơng
+ Trong 2 lá dây chằng rộng có động mạch buồng trứng và các sợi thận kinh

-

Dây chằng vi- buồng trứng:
+ Từ loa vòi đến đầu trên của buồng trứng
+ Có 1 tua lớn của vịi trứng dính vào dậy chằng gọi là tua Richard
 Trong buồng trứng có 4 dây chằng nhưng chỉ có bờ trước dính vào dây
chằng rộng gọi là đầy cố định, đầu còn lại hồn tồn tự do=> buồng trứng có
thể dễ dàng lật lên lật xuống

49.
50.
51.
-

-

Liên quan với buồng trứng: nằm trong hố buồng trứng liên quan
Mặt ngoài: thành bên tiểu khung
Mặt trong: vòi trừng và các quai ruột


Hố buồng trứng được giới hạn bởi:
Niệu quản
Thừng động mạch rồi ở trong
Động mạch chậu trong

Hệ thống nuôi và chi phối buồng trứng
Động mạch:
+ Động mạch buồng trứng tách ra từ động mạch chủ bụng ngay dưới động mạch
thận tới đầu trên tử cung chia làm 3 nhánh: vòi trứng, buồng trứng, nhánh nối
+ Nhánh nối nối tiếp với nhánh nối của động mạch tử cung=> cung nối dưới
buồng trứng
+ Động mạch tử cung tách 2 nhánh: , nhánh nối để tiếp nối với động mạch
buộng trứng
Tĩnh mạch: chạy kèm theo động mạch rồi đổ vào các tĩnh mạch buồng trứng


+ Tĩnh mạch buồng trứng phải đổ vào tĩnh mạch thận trái
+ Tĩnh mạch buỗng trứng trái đổ vào tĩnh mạch chủ dưới

52.

Bạch huyết: chạy theo động mạch buồng trứng đổ vào nhóm hạch cạnh bên
động mạch chủ
Thần kinh: đám rồi liên mạc treo và đám rối thận

Hình thể ngồi vịi trứng: d= 10-12cm, r= 3mm, có lỗ thơng với ổ bụng

r=8mm, chia 4 đoạn

-


Kẽ: nằm trong thành tử cung dài 1-2cm( nằm trong lớp cơ của sừng tử cung)

-

Bóng: 7cm, dày 6mm, dọc bờ trước của buồng trứng

53.
-

Eo: ra ngoài 3-4 cm, dày 1-2mm, là chỗ cao nhất, tắc nhất của vòi trứng, là chỗ
bắt đầu rời khỏi tử cung
Loa: hình phễu có 10-12 tua Richard dính vào dây chằng vòi- buồng trứng( dây
chằng riêng buồng trứng) để hứng nỗn vào vịi trứng

Cấu tạo vịi trứng: 4 lớp
Lớp thanh mạc
Lớp liên kết( dưới thanh mạc)
Lớp cơ: 2 lớp
+ Ngoài: cơ vòng
+ Trong: cơ dọc

54.
-

Lớp niêm mạc

55.

Tĩnh mạch: đi kèm theo động mạch


Hệ thống ni và chi phối vịi trứng
Động mạch: động mạch tử cung và động mạch buồng trứng, các nhánh của 2
động mạch nối tiếp nhau trong mạc treo của vòi trứng
Bạch huyết: chạy vào cùng buồng trứng và tử cung
Thần kinh: đám rối liên mạch treo và đám rối thận

Phương tiện cố định vòi trứng: mạc treo vịi trứng là nếp phúc mạc

mỏng hình tam giác, giữa 2 lá mạc treo có các mạch máu vịi trứng

56.
-

-

Thay đổi của tử cung từ khi còn nhỏ đến lúc chưa có thai
Lúc cịn là trẻ nhỏ :
+ Kích thước nhỏ, thành mỏng
+ Tỷ lệ giữa cổ và thận là bằng nhau
+ Niêm mạc không thay đổi
Vị thành niên:
+ d=1-3cm, r=0,5-1cm
+ Thân/ cổ=1/2, thành dày lên và lớp cơ chéo phát triển mạnh


+ Niêm mạc bắt đầu chịu sự tác động của nội tiết buồng trứng, thay đổi theo chu
kì qua các giai đoạn: bong, tái tạo, phát triển, chế tiết=> hiện tượng kinh
nguyệt=> bắt đầu có thể có thai


-

57.
-

Tuổi trường thành:
+ Phát triền hoàn thiện
+ d=7cm, r+h=3-4cm
+ Thân/cổ=2/1
+ Niêm mạc thay đổi theo các giai đoạn như ở tuổi vị thành niên=> hành kinh do
hiện tượng bong niêm mạc tử cung=> tử cung co bóp=> đau bụng dưới

Thay đổi của tử cung khi mang thai
Hình thể:
+ Ba tháng đầu: to bề trước sau hơn là bề ngang( thân tử cung lớn và trịn), hình
cầu( tuần thứ 12)=> khám âm đạo ở túi cùng bên( túi cùng âm đạo)=> chạm
thân tử cung=> dấu hiệu Noble( đánh giá tình trạng to, mật độ và độ dày của tử
cung)
+ Ba tháng giữa: hình trứng, cực trên to hơn cực dưới( cực trên là đáy, cực dưới
là eo)
+ Ba tháng cuối: hình dáng phụ thuộc vào tư thế thai nhi ở trong

-

Cấu tạo: lớp phúc mạc có 2 phần: bóc được và khơng bóc được
+ Phần không bốc được là phần phúc mạc bao phủ thân tử cung dính vào lớp
cơ=> lơn lên, rộng ra, bọc lấy tử cung khi nó tăng dung tích
+ Phần bóc được là phần phúc mạc phủ từ eo tử cung trở xuống. khi tử cung
lớn=> eo cũng dài ra đến khi gần => đoạn dưới tử cung( 0,5cm=> 10cm)


-

Thân: ngày càng to ra, niêm mạc=> ngoại sản mạc, cơ mềm ra, trương lực cơ
giảm, các tế bào cơ thì phát triền theo hướng lớn và dài( đặc biệt là lớp cơ
chéo)=> khi đẻ xong=> cơ co lại giữ các mạch máu nghẹt lại=> tránh băng huyết
cho sản phụ

-

Cổ tử cung:
+ Khi có thai hình dáng ít thay đổi chỉ có to lên và mềm đi, tăng sinh mạch
máu=> màu tím
+ Hướng: trong những tháng cuối=> mặt trước đoạn dưới phát triển hơn mặt
sau=> thường quay về sau
+ Các tuyến ngưng tiết hoặc ít chế tiết
+ Chấy nhày đặc lại => nút nhầy tử cung=> bịt kín tử cung=> buồng ối cách ly
với âm đạo mẹ=> hạn chế nhiễm khuẩn ngược dịng
+ Trước chuyển dạ,=> xóa=> rộng ra và ngắn lại=> mở=> giãn ra=> rông
10cm=> nút nhày lỏng ra và chảy ra âm đạo => ra nhựa chuối hoặc ra chất nhầy
hồng=> bắt đầy chuyển dạ

-

Dung tích: 3-5ml=> 5000ml khi thai đủ tháng
Trọng lượng: 50-60g=> 1000g sau khi có thai


-

58.

59.
-

Mạch máu cũng tăng sinh theo
So với xương mu
+ Thai 2 tháng=> trên xương mu 4cm
+ Mỗi tháng to lên 4cm
+ Thai đủ tháng đo từ bờ trên xương mu đến đáy= 30-32cm

Thay đổi của tử cung khi chuyển dạ:
Cơ tử cung=> cơn co tử cung=> động lực chuyển dạ
Eo: 0,5cm=> 10cm
Xóa=> mở=> tuột nút nhầy

Thay đổi của tử cung sau đẻ
Sau đẻ=> co chặt=> khối an toàn=> co hồi dần=> bình thường=> theo dõi sự co
hồi qua đo chiều dài với bờ trên xương mu

-

Sau đẻ=> cơ dày 3-4cm, nhưng có sự đàn hồi và có sự hóa mỡ của các sợi cơ=>
mỏng dần

-

Sau đẻ=> cao 13cm, dưới rốn 2 khốt ngón tay=> thu lại 1cm mỗi ngày=> ngày
12 13 => không sờ thầy ở trên khớp mu nữa

-


Sau đẻ=> còn máu và sản dịch trong tử cung=> co bóp để đẩy ra=> cơn đau tử
cung, thường ở những ngày đầu sau đẻ

-

Sau đẻ 6 tuần => hành kinh lại bình thường+ có khả năng có thai trở lại

-

Phúc mạc: nhanh chóng bình thường

60.
61.
-

Đoạn dưới tử cung 10cm=> 5cm => có 1cm mỗi ngày=> 5 ngày=> eo
Cổ tử cung: lỗ trong đống trong 5 ngày, lỗ ngồi đóng trong 12-13 ngày=> khong
phải hình ống nữa rồi=> hình nón( lõ ngồi khơng trịn=> dẹt và ln hé mở như
hình mơi mè)
Niêm mạc: tái tạo sau 2 tuần=> lớp mạng rụng bong hết=> niêm mạc bắt đầu
phục hồi=> sau 3 tuần lại bong ra=> kinh non, ra ít, 1 ngày là hết=> 6 tuần bong
ra tiếp=> kì kinh đầu sau đẻ

Sự thay đổi của tử cung thời kì tiền mãn kinh và mãn kinh
Kích thước nhỏ dần
D= 3,5-6,5cm, r+h=2-3cm
Thân/cổ=1/2
Chu kì kinh rối loạn, khơng đều, ít dần=> hết hẳn
Hệ thống giữ=> yếu=> sa tử cung=> sa sinh dục


Sự thay đổi của buồng trứng và vịi trứng
Có thai=> buồng trứng xung huyết, to, nặng lên, tân tạo nhiều mạch máu


62.
63.
64.

Hồng thể thai to hơn hồng thể kì kinh=> teo sau 4 tháng
Các nang nỗn khơng phát triển và chín theo chu kì như trước
Buồng trướng khơng phóng nỗn=> khơng có kinh trong thời kì thai nghén
Vịi trứng và buồng trứng đều được đẩy lên do tử cung to lên=> dáy tử cung cao
lên

Cấu tạo khung chậu : bởi 4 xương
Phía trước và 2 bên : xương chậu
Phía sau : trên có xương cùng, dưới có xương cụt
 Khớp với nhau thành các khớp : khớp mu( phía trước), khớp cùngchậu( lệch sau), khớp cùng- cụt( phía sau)
Mặt trong xương chậu có đường vơ danh chia khung chậu thành 2 phần
+ Đại khung : phía trên
+ Tiểu khung : phía dưới

Giới hạn đại khung :
Mặt trước cột sống lưng
2 cánh của xương chậu
Thành bụng trước
 Không quan trọng lắm trong sản khoa nhưng nếu nó nhỏ=> tiểu khung nhỏ
theo

Đánh giá đại khung bằng cách : Đo kích thước của khung chậu ngồi


và trám Michealis, kích thước khung chậu ngồi đo bằng compa sản khoa( thước
Baudelocque)

65.
-

Các kích thước của khung chậu ngồi
Đường kính trước sau( đường kính Baudelocque) : điểm giữa bờ trên xương mu
đến gai L5 = 17,5cm

-

Đường kính 2 gai( đường kính lưỡng gai) : giữa 2 gai chậu trước trên= 22,5cm

-

Đường kinh 2 mấu( đường kính lưỡng mấu) : giữa 2 mấu chuyển lớn xương đùi=
27,5cm

66.
-

-

Đường kính 2 mào( đường kính lưỡng mào) : khoảng cách xa nhát của 2 mào
chậu= 25,5cm

Các điểm và các kích thước của hình trám Michealis
Điểm : nối liền 4 điểm

+ Trên : gai L5
+ 2 bên : 2 gại chậu sau trên
+ Dưới : đỉnh rãnh liên mơng
Các kích thước


+ Đường kính ngang : 10cm
+ Đường kính dọc : 11cm
 Đường kính ngang cắt đường kinh dọc thành 2 phần : trên 4cm, dưới 7cm
 Hình trám Michaelis khơng cân đối=> khung chậu méo lệch

67.
68.
69.
-

Tiểu khung gồm mấy phần : 3 phần : eo trên, eo giữa, eo dưới
Giới hạn eo trên :
Sau : mỏm nhô xương cùng
2 bên : đường vô danh khung chậu
Trước : bờ trên khớp mu

Các kích thước của eo trên
Đường kính trước sau :
+ Mỏm nhô- Trên mu( thượng vệ) : 11cm
+ Mỏm nhô- Hạ vệ : 12cm=> do bằng tay trên lâm sàng
+ Mỏm nhơ- Hậu vệ : 10,5=> đường kính thật của ngơi thai khi đi qua=> đường
kính hữu dụng= Nhơ-Hạ vệ-1,5cm

-


Đường kính chéo : từ khớp cùng chậu đến gia mào chậu bên đối diện= 1212,5cm

-

Đường kính ngang tối đa : khoảng cách xa nhất giữa 2 đường vô danh= 13cm=>
không quan trọng trong sản khoa

-

Đường kính ngang hữu dụng ngang qua trung điểm của đường kính trước sau=
12,5cm

70.

Giới hạn của eo giữa : đi từ mặt sau của khớp mu ngang qua 2 gai

hông, đến mặt trước của xương cùng, khoảng giữa đốt sộng S4S5

71.
72.
73.
74.

Các kích thước của eo giữa
Đường kính trước sau : 11,5cm
Đường kính ngang : giữa 2 gai hông= 10,5cm

Giới hạn của eo dưới : cấu tạo như hợp bới 2 hình tam giác
Trước : bờ dưới khớp mu

Sau : đỉnh xương cụt
2 bên : ngành ngồi của xương chậu( đằng trước) và bờ dưới dây chằng NgồiCùng(đằng sau)

Các kích thước của eo dưới
Đường kính trước sau : thay đổi từ Đỉnh cụt- Hạ vệ=11,5cm=> Đỉnh cung-Hạ
vệ=9,5cm
Đường kính ngang( đường kình lưỡng ụ) : giữa 2 ụ ngồi=11cm

Đặc điểm của lòng tiểu khung


- Có dạnh hình ống cong về phía trước
- 2 thành trước sau không đều nhau
- Thành trước ngắn 4cm ứng với mắt sau khớp mu
- Thành sau dài 12-15cm ứng với mặt trước xương cùng và xương cụt
75.
Các kích thước được đánh giá trên lâm sàng
- Nhô- Hậu vệ ở eo trên
- Đường kính ngang ở eo giữa
- Đường kính ngang ở eo dưới
- Đường kính trước sau ở eo dưới
76.
Những người như thế nào thì phải trao đổi và tiên lượng
trước về nguy cơ đẻ khó : phụ nữ có chiều cao dưới 145cm
77.
Vị trí của vú : là tuyến tiết sữa nằm ở thành ngực, từ nách đến bờ xương
ức và từ xương sườn III đến xương sườn VII

78.
79.

80.
-

Hình thể ngồi của vú : hình mầm xơi
Nửa dưới lồi hơn=> rãnh dưới vú => ngăn ngực với da bụng=> càng sâu=> càng
sệ
Trung tâm mặt trước=> núm vú=> nhiều lỗ nhỏ=> lỗ tiết của các ống tiết sữa
Xung quanh núm có quầng thâm=> quầng vú( d=1.5-2.5mm)=> có các tuyến bã
đẩy lên, trong các tuyến có khoảng 8-20 ống sữa có d=2-3mm=> hạt nhỏ nổi ở
mặt quầng( hạt Montgomery)( khi có thai hoặc cho con bú mới có thơi)

Cấu tạo của vú : từ nông vào sâu gồm
Da : mềm, tăng cường các thớ cơ ở quầng
Tổ chức liên kết dưới da( lớp mỡ sau vú)=> hố mỡ=> hay bị apse dưới da
Các tuyến sữa : là các tuyễn chùm=> các tiểu thùy=> thùy=> đổ ra mún vũ bằng
một ống tiết sữa=> trức đổ ra=> ơng tuyến phình ra=> xoang sữa
 Lớp mỡ sau vú rất dày, trên mạc nông của ngực=> thường bị apse ở đây

Hệ thống nuôi và chi phối vú
Động mạch : là các nhánh của động mạch ngực trong và động mạch ngực ngoài
Tĩnh mạch : mạng lưới tĩnh mạch nông( hệ thống lưới tĩnh mạch Haller)=> nhìn
thấy được khi có thai hoặc cho con bú=> đổ vào tĩnh mạch ngực trong và ngực
ngoài
Bạch huyết : đổ vào 3 chuối hạch là nách, ngực trong, trên địn
Thần kinh : đám rối cổ nơng, các nhánh xiên của các dây gian sườn II đến VI


81.

Thay đổi của vú khi dậy thì : Chịu sự tác động của các hoocmon


buồng trứng=> mạng ống tăng sinh, phân nhánh vào tổ chức mỡ, ở cực đầu của ống
xuất hiện các nụ=> nguồn gốc của tổ chức liên kết

82.
83.
-

Thay đổi của vú khi trường thành : 2 giai đoạn
Giai đoạn tăng sinh : estrdiol tác động=> các tế bào cơ biểu mô bao quanh cực
đầu của ống dẫn sữa tăng sinh=> giữ nước
Giai đoạn chế tiết : progessterol là biệt hóa cực đầu ống dẫn sữa=> ngừng tăng
sinh tế bào

Thay đổi của vú khi có thai
Nhu mơ tuyến tăng sinh
Mụ biểu mô=> tiểu thùy
Tế bào trụ chế tiết được bộc bởi lớp tế bào cơ biểu mơ
Ơng dẫn sữa kéo dài, phân nhánh
Mạch máu tăng sinh
 Phát triển là do sự ảnh hưởng của hoocmon estrgen và progesteron của bánh
sau
Hiện tượng chế tiết từ tháng thứ 3=>sữa non giàu protein, lactose, globulin miễn
dịch=> tồn tại cho đến lúc xuống sữa là sau đẻ vài ngày

B- Nam
1. Thân dương vật gồm: 2 phần( 3 khối mô cương)
- 2 thể hình trụ ở 2 bên lưng dương vật là vật hang
+ Tổ chức vật hang giống như bọt biển cấu tạo bởi những mớ khoảng hang nối
tiếp nhau=> xoang hang

+ Các tế bào thượng bì mạch máu viền quanh các xoang hang và các vách phân
cách chúng với nhau
+ Các vách phân cách được cấu tạo bởi các sợi cơ trơn với chất đệm ngoại bào
có chứa sợi elastin, collagen, tế bào sợi

- 1 thể xốp nằm giữa bụng dương vật bao quanh niệu đạo là vật xốp
2. Cấu tạo trong thân dương vật
- Một bao xơ 2 lớp dày=> màng trắng=> bao bọ 2 vật hang=> kết hợp=> vách liên
vật hang=> 2 vật hang hoạt động như 1 thể thống nhất

- Một lớp màng trăng mỏng hơn bao quanh vật xốp
- Cân Buck là tổ chắc bao quanh 2 vật hang và vật xốp
3. Hệ thống nuôi dương vật
- Động mạch: phân nhánh của động mạch thẹn trong là nhánh tầng sinh môn và
nhánh dương vật


+ Động mạch dương vật lại chia thành các nhánh: vật hang, lưng dương vật,
niệu đạo và hành
+ Động mạch hang đi vào trong vật hang và chạy dọc theo vật hang rồi chia
thành các nhánh xoắn=> đông mạch xoắn=>đi đến các khoảng hang

-

Tĩnh mạch:
+ Đổ vào 2 bố tĩnh mạch là trung gian và lưng sâu
+ Các tĩnh mạch lưng sâu dẫn máu ra khỏi vật hang và vật xốp

4. Cấu tạo của bìu: bìu có 2 bên cân đối nằm ở vùng dưới đáy chậu gồm có
- Da bìu

- Mạc nơng
- Mạc tinh ngồi
- Cơ bìu
- Mạc tinh trong
- Màng tinh hồn
5. Các lớp của bìu: 2 lớp:
- Lớp da
- Lớp mạc nơng dưới da
6. Kích thước của tinh hoàn tùy theo bệnh lý và tuổi
- Trẻ sơ sinh: 1-1,5cm3
- Trước 12 tuổi: 1-2cm3
- Người lớn: 15cm3=> teo tinh hoàn<10cm3
7. Cấu tạo thừng tinh
- Hệ động tĩnh mạch thừng tinh
- Ống dẫn tinh
- Động mạch tinh hoàn
- Đám rối tĩnh mạch hình dây leo
 Tất cả tạo thành hệ thống chạy lên ống bẹn vào trong ổ bụng
8. Các lớp của thừng tinh: gồm có 3 lớp bọc từ ngoài vào trong lần lượt là
- Mạc tinh ngoài có nguồn gốc từ cơ chéo bụng ngồi
- Cơ bìu và mạc cơ bìu có nguồn gốc từ cơ chéo bụng trong
- Mạc tinh trong có nguồn gốc từ cơ ngang bụng
9. Cấu tạo của mào tinh: phủ ở sau trên tinh hồn, có hình giống cái mũ lưỡi
trai gồm

-

Đầu: <12mm



-

Thân: 2-3mm
Đi: 2-5mm
 Kích thước dài 6cm, dày 0,6

10.Giải phẫu tuyến tiền liệt
- Là tuyến của cơ quan sinh dục nam, có chức năng chính là tiết ra tinh dịch,
ngồi ra cịn có chức năng nội tiết, tinh dịch được đổ vào niệu đạo qua xoang
tiền liệt

-

Nằm ngay bên dưới cổ bàng quang và phía sau bờ dưới của xương mu, trước
trực trạng và bao quanh niệu đạo tiền liệt

-

Có hình nói, đáy ở trên đỉnh ở dưới: dài=4cm, h=3cm, dày=2,5cm, m=15-20g
Chia thành 5 vùng
+ Vùng ngoại biên
+ Vùng chuyển tiếp
+ Vùng trung tâm
+ Vùng tuyến quanh niệu đạo
+ Vùng xơ cơ phía trước

11.
12.
-


-

Chiều dài của ống sinh tinh xoắn: 70-80cm
Đặc điểm giải phẫu của ống dẫn tinh
Đường đi: đi từ đuôi mào tinh=>chạy lên trên, đầu tiên đi dọc bờ sau tinh
hồn=> đoạn bìu=> sau đó, đi trong thừng tinh=> đoạn thừng tinh=> qua ống
bẹn=> đoạn bẹn=> vào chậu hơng=> đoạn chậu hơng=> bắt chéo với động mạch
chậu ngồi=> vào chậu hông bé=> lúc đầu, đi ở thành bên, ngồi phúc mạc=>
gần góc sau bên của bàng quang=> bắt chéo trước niệu quản=> đi mặt sau bàng
quang, dọc theo bờ trên trong của túi tinh=> phình to ra=> bóng ống dẫn tinh+
ống tiết của túi tính=> ống phóng tinh
Chiều dài: 40-45cm
Đường kính: ngồi: 2-3mm, trong: 0.5mm
Thành ống rất dày do có lớp áo cơ dày, dễ sờ nắn và phân biệt với các thành
phần khác

13.Vị trí của tuyến hành niệu đạo: nằm ở 2 bên của niệu đạo màng, có 2 tuyến
hành niệu đạo nằm trong cơ ngang đáy chậu sâu, mỗi tuyến to bằng hạt ngô và đổ
dịch tiết vào niệu đạo xốp

14.Các đoạn của đường dẫn tinh: tinh hồn=> có các ống sinh tinh xoắn=> đổi
vào các ống sinh tinh thẳng=> đổ vào mào tinh=>ống mào tinh=> đi mào tinh=>
ống dẫn tinh=> đoạn bìu=> đoạn thứng tinh=> đoạn bẹn=> đoạn hơng chậu=>
phình to=> bóng ống dẫn tinh+ ống tiết của tuid tinh=> ống phóng tinh=> túi
tinh=> ống phóng tinh=> tuyến tiền liệt=> niệu đạo tiền liệt=> ra ngoài

15.Các dây chằng đi qua ống bẹn


- Dây chằng tròn( nữ)

- Dây chằng bẹn
- Dây chằng liên hố
- Dây chằng rốn giữa, trong, ngồi
16.Hình thể ngồi tinh hồn
- Có 2 tinh hồn nằm ở trong 2 bìu, di động theo chiều lên xuống tinh hồn trái
thấp hơn

- Tinh hồn có hình trứng, hơi dẹt theo hướng trong- ngoài
- 2 mặt: trong, ngoài
- 2 cực: cực trên và cực dưới
- 2 bờ: trước và sau
- Bờ dưới thì được cột vào dây chằng bìu
- Kích thước: d=4,5cm, r=2,5cm, dày=1,5cm, m=20g
- Được bao bọc bởi 1 lớp vỏ xơ dày, trắng và khơng đàn hồi=> lớp áp trắng
17.Hình thể trong tinh hoàn
- Bổ dọc=> chia thành nhiều tiểu thùy( 300-400 tiểu thùy) ngăn cách nhau bới các
vách xuất phát từ mặt trong của lớp áo trắng

-

Mỗi tiểu thùy có 2-4 ống sinh tinh xoắn

-

Từ lưới tinh hồn tách ra khoảng 12-15 ống xuất tinh trùng vào mào tinh

Tinh trùng từ các ông sinh tinh xoắc đổ vào các ống sinh tinh thẳng=> vào lưới
tinh hoàn ở phần sau trên của mỗi tinh hoàn



SINH LÝ SINH DỤC SINH SẢN
A- Nữ
1. Trung khu sinh dục nằm ở đâu: trung khu sinh dục của vùng dưới đồi nằm
ở trong nền của trung não, phía trên giao thoa thị giác

2. Trung khu sinh dục cấu tạo nên bởi: một nhóm các nhân thần kinh giàu
mạch máu có khả năng chế tiết hoocmon

-

Nhân trên thị=> vasopressin
Nhân bên thất => oxytoxin
 Các hoocmon này được các sợi thần kinh đẫn xuống thùy sau tuyến yên

3. Hoocmon giải phóng do những đâu tiết ra: củ xám, nhân bụng giữa, nhân
lưng giữa, nhân cung

4. GnRH là gì: Gonadotripin Releasing Hormon ( các hoocmon giải phóng
Gonadotropin)

5. Vị trí tuyến n: trong hố yên
6. Đặc điểm tuyến yên: m= 0,5g, có 2 thùy
- Thùy trước: là một tuyến nội tiết=> tuyến yên tuyến
- Thùy sau: là một mô giống thần kinh=> tuyến yên thần kinh=> không phải là
tuyến nội tiết

7. Thùy trước tuyến yên tiết ra cái gì:
- Tiết ra các hoocmon hướng sinh dục kích thích các tuyến sinh dục
- Chế tiết Prolactin kích thích tuyến vú
- Hai hoocmon hướng sinh dục là : FSH và LH đều là các glycoprotein

8. Chức năng của FSH: kích thích nang nỗn của buồng trứng phát triển và
trưởng thành

9. Chức năng của LH: kích thích nang nỗn trưởng thành phịng nỗn, kích thích
hình thành hồng thể và kích thích hồng thể chế tiết, kích thích trực tiếp bài tiết
estrogen và progesteron trong chu kig kinh nguyệt

10.

Chức năng của Prolactin: kích thích tuyến sữa tiết sữa và kích thích

phát triển ống tuyến vú đã chịu sự tác động của Estrogen và Progesteron


11.
12.
13.
-

Đặc điểm trị số của FSH và LH trước ngày phóng nỗn
Có đường cong chế tiết trong chu kỳ kinh là gẫn giống nhau
Có đỉnh cao vào trước ngày phóng nỗn 1 ngày
Đỉnh FSH khơng cao đột ngột như đỉnh LH, cũng khơng tăng nhiều nhưng đỉnh
LH
Trước ngày phóng nỗn=> đỉnh LH= 5-10 lần bình thường
Nửa sau vịng kinh=> trị số FSH thấp hơn so với nửa đầu vòng kinh
Nồng độ LH vài ngày trước phóng nỗn có thể tăng nhanh=> giảm xuống
nhanh=> như mức trước khi phóng nỗn

Chức năng của buồng trứng

Ngoại tiết là tạo noãn
Nội tiết là tạo các hoocmon sinh dục

Đặc điểm sinh lý buồng trứng
Giai đoạn bào thai : Thai tuần 20=> 2 bên có 1,5-2 triệu nang noãn nguyên
thủy=> vừa mới sinh=> giảm rất nhiều= : 200-300 nghìn=> giảm 10 cần trong 20
tuần=> tuổi dạy thì=> chỉ cịn 20-30 nghìn
Ngun nhân giảm là do các nang nỗn bị thối triển và teo đi, các nang cịn lại
cũng đang trên con đường thối triển nhưng chậm hơn

- Buồng trúng khơng có khả năng sinh sản ra nhưng nang noãn mới
14. Hoạt động sinh sản của buồng trứng
- Nang nỗn ngun thủy d= 0,05mm=> FSH=> lớn=> chín=> gọi là nang De
Graaf d=1,5-2cm=> nỗn chín theo d= 0,1mm=> phân chia

-

Trong kì kinh thường=> chỉ 1 nang=> nang De Graaf=> là nang nhạy nhất vòng
kinh=> phát triển từ 1 nang phát triển dở ở kì kinh trước

-

Dưới tác dụng cùa LH=> chín càng nhanh=> lồi ra phần ngoại vi buồng trứng=>
vỡ=> phóng nỗn ra ngồi=> hiện tương phóng nỗn=> phần cịn loại của nang
nỗn trong buồng trứng=> hồng thể=> cuối kì kinh=> LH giảm=> hồng thể
teo=> sẹo trăng=> vật tráng hay bạch thể

15.Thành phần 1 nang nỗn chín có : là một nang có hốc gồm có :
- Vỏ nang ngoài cấu tạo bởi các sợi liên kết=> bọc lấy nang
- Vỏ nang trong :

+ Có nhiều mạch máu, là một tuyến nội tiết=> chế tiết Estrogen
+ Có màng tế bào hạt có 10-15 lớp tế bào hạt

-

Nỗn trường thành=> giảm phân=> 22NST thường+ 1NST giới tính X
Hốc nang chứa dịch nang có estrone


16.Hoạt động nội tiết của buồng trứng
- Vỏ nang trong và lớp tế bào hạt trong nang trứng chế tiết ra 3 loại hoocmon sinh
dục có nhân steron=> steroid sinh dục
+ Estrogen: do vỏ nang trong chế tiết
+ Progesteron: do các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết
+ Androden: do các tế bào của rốn buồng trứng chế tiết

17.Đặc điểm của estrogen
- Nguồn gốc:
+ Ở người chưa có thai được bài tiết chủ yếu ở buồng trứng và một lường rất
nhỏ là do tuyến thượng thận
+ Khi có thai thì rau thai tiết ra một lượng lớn estrogen
+ Ở buồng trứng thì estrogen do các tế bào hạt của lớp áo trong của nang noãn
bài tiết trong nửa đầu chu kì kinh nguyệt và nửa sau là do hồng thể bài tiết ra

-

Estrogen là hợp chất steroid và được tổng hợp ở buồng trứng từ cholesterol và
cũng có thể từ acetyl coenzymA=> có 18 carbon

- Receptor tiếp nhận estrogen nằm ở trong bào tương

- Cơ chế tác dụng của estrogen tại tế bào dích là hoạt hóa sao chép mARN
18.Tác dụng của Estrogen
- Làm xuất hiện và duy trì các đặc tính sinh dục nữ thứ phát kể từ tuổi dậy thì
- Với tử cung
+ Phat triển niêm mạc tử cung trong nửa đầu chu kì kinh nguyệt
+ Làm tăng kích thước tử cung ở tuổi dậy thi và lúc có thai
+ Kích thích phân chia lớp nền tạo ra lớp chức năng trong nửa đầu của chu kì
kinh nguyệt
+ Tăng tạo mạch máu mới ở lớp chức năng và làm cho các mạch máu mới này
trở thành các động mạch xoắn=> ngoằn ngoèo=> chung cấp máu cho lớp niêm
mạc chức năng=> tăng lưu lượng máu đến lớp niêm mạc chức năng
+ Kích thích sự phát triển của các tuyển niêm mạc, tăng tạo glycogen chứa trong
tuyến nhưng không bài tiết
+ Tăng khối lượng tử cung, tăng hàm lượng actin và mycosin trong cơ đặc biệt
trong thời kì có thai
+ Tăng co bóp tử cung( khi mang thai), tăng tính nhạy cảm của cơ tử cung với
oxitocin

-

Với cổ tử cung: Kích thích các tế bào niêm mạc tử cung tiết dịch nhầy lỗng,
mỏng, dính

-

Với vịi tử cung
+ Làm tăng sinh mô tuyến cuat niêm mạc ống dẫn trứng
+ Làm tăng sinh các tế bào biểu mô lông rung




×