Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

phần đại cương mỗi chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.84 KB, 13 trang )

1. Thuốc y học cổ truyền là một vị thuốc sống hoặc chín hoặc một chế phẩm được phối ngũ
lập phương và bào chế theo phương pháp YHCT từ 1 hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc từ
động vật, thực vật, khống vật có tác dụng chữa bệnh hoặc có lợi cho sứ khỏe con người
2. Phương thuốc có cấu trúc khác với các phương thuốc còn lại là Tân phương
3. Phương thuốc có nguồn gốc khác với các phương còn lại là Gia truyền
4. Phuơng thuốc làm gốc là phương Cổ phương
5. Tính năng dược vật là tác dụng dược lý của vị thuốc để điều chỉnh sự mất cân bằng âm
dương
6. Khí là tính chất do sự phản ứng của cơ thể khi dùng thuốc mà nhận thấy
7. Có tứ khí : Hàn Nhiệt, Ơn Lương, ngồi ra cịn có tín Bình
8. Âm dược là những thuốc có tính Hàn lương
9. Dương dược là những thuốc có tính Ôn nhiệt
10. Âm dược trị dương chứng, có tác dụng :
- Thanh nhiệt tả hỏa
- Lương huyết
- Giải độc
- Lợi tiểu
 Ức chế sự hưng phấn quá mức của cơ năng toàn bộ hay cục bộ như
- Ức chế trung khu điều hòa nhiệt độ
- Ức chế hệ thống thần kinh
- Giảm trương lực hoặc nhu động ruột
11. Thành phần hóa học của âm dược khơng có chất đường
12. Dương dược trị âm chứng có tác dụng
- Giải cảm hàn
- Phát hãn
- Thông kinh lạc
- Hoạt huyết thông mạch giảm đau
- Hồi dương cứu nghịch
 Hưng phấn đối với sự suy nhược của cơ năng cục bộ hay toàn bộ
13. Thành phần hóa học của dương dược chủ yếu là tinh dầu và chất đường
14. Vị thông qua vị giác để cảm nhận


15. Tác dụng vị cay
- Phát tán giải biểu
- Phát hãn
- Hành khí hoạt huyết
- Khai khiếu
- Giảm đau
 TPHH chủ yếu là Alcaloid
16. Tác dụng vị ngọt
- Hịa hỗn
- Giải có quắp cơ nhục
- Nhuận tràng
- Tỉnh táo và bồi bổ cơ thể


 TPHH chủ yếu là đường
17. Tác dụng vị đắng
- Thanh nhiệt tả hỏa, táo thấp
- Chông viêm
- Sát khuẩn
- Có độc với cơ thể nhưng tùy liểu
- Thường dây táo cho cơ thể
 TPHH chủ yếu là Glycosid+ Alcaloid=> đắng mạnh/ Polyphenol+ Flavonoid=>
đắng nhẹ
18. Tác dụng vị chua
- Thu liễm
- Cố sáp
- Sát khuẩn, chống thối
 TPHH là acid hữu cơ
19. Tác dụng vị mặn
- Nhuyễn kiên

- Nhuận hạ
- Tiêu đờm, tán kết
20. Tác dụng vị nhạt
- Tăng tính thẩm thấp
- Tăng lợi tiểu
- Thanh lọc và thanh nhiệt
21. Tác dụng vị chát
- Thu liễm và cố sáp giống vị chua
- Sát khuẩn, chống thối mạnh hơn vị chua
- Kiện tỳ, sáp tinh
22. Tính chất khuynh hướng thăng
- Khí vị nó hướng lên trên thượng tiêu=> chữa các bệnh có xu hướng giáng xuống
- Có tính chất
+ Kiện tỳ ích khí thăng dương
23. Tính chất của khuynh hướng giáng
- Khí vị nó hướng xuống hạ tiêu=> chữa các bệnh có xu hương đi lên thượng tiêu
- Có tính chất
+ Hạ khí giáng khí bình suyễn
+ Hạ phế khí nghịch như : Ma hoang, Hạnh nhân, Cát cánh
+ Hạ vị khí nghịch như : Thị đế, Bán hạ, Phục long can
24. Tính chất của khuynh hướng phù
- Khí vị nó hướng ra ngồi phần biểu=> chữa các bệnh có xu hướng đi vào trong phần

- Có tính chất
+ Phát hãn, phát tán, giải biểu
+ Hạ nhiệt
+ Chỉ thống


25. Tính chất cuat khunh hướng trầm

- Khí vị của nó hưỡng vào trong phần lý=> chữa các bệnh có xu hướng nổi ra phía biểu
- Có tính chất
+ Thẩm thấp lợi nhiêu
+ Tả hạ
+ Thanh nhiệt giải độc
26. Khuynh hưỡng của vị thuốc có mối liên hệ vứi thế chất của vị đó
- Hoa, lá, bộ phận trên mặt đất có thể chất mỏng manh, nhẹ=> khunh hướng thăng phù
- Quả, bộ phận dưới mặt đất, khống thạch có thể chất rắn chắc, nặng=> khuynh hướng
trầm giáng
27. Cơ sở của sự quy kinh dựa vào
- Lý luận YHCT
- Thực tiễn lâm sàng
28. Trên cơ sở quan hệ kinh lạc và các tạng phủ để thể hiện sự quy kinh
29. Căn cứ vào học thuyết kinh lạc về sự liên quan chặt chẽ giữa các đường kinh để thể hiện
tính quy kinh
30. Đặc điểm tương tu
- Là sự hiệp đồng tác dụng của 2 vị thuốc có tính vị giống nhau
- Làm tăng tác dụng điều trị
31. Đặc điểm của tương sử
- Là sự hiệp đồng tác dụng của 2 vị thuốc có tính vị khác nhau
- Làm tăng tác dụng điều trị
32. Đặc điểm của tương úy
- Là sự ức chế động tính của nhau
- Vị này ức chế độc tính của vị kia
- 9 cặp úy nhau
+ Lưu huỳnh úy Phác tiêu
+ Thủy ngân úy Thạch tín
+ Đinh hương úy Uất kim
+ Ba đậu úy Khiên ngưu
+ Lang độc úy Mật đà tăng

+ Nha tiêu úy Tam lăng
+ Ô đầu úy Tế giác
+ Nhân sâm úy Ngũ linh chi
+ Quế úy Xích thạch chi
33. Đặc điểm của tương sát
- Là sự tiêu trừ độc của nhau
- Vị này làm mất độc tính của vị kia=> dùng để giải độc
34. Đặc điểm của tương ác
- Là sự kiềm chế về tín năng và tác dụng của nhau
- Vị này kiềm chế tính năng của vị kia
- Làm giảm tác dụng điều trị
 Không dùng trong đơn thuốc


35. Đặc điểm của tương phản
- Là 2 vị thuốc khi dùng chung sẽ gây ra những phản ứng không tốt cho cơ thể
- Gây thêm độc tính cho cơ thể
 Không dùng trong đơn thuốc
- 19 vị thuốc phản nhau
+ Cam thảo phản Cam toại, Nguyên hoa, Đại kích, Hải tảo
+ Ô đầu phản: Bán hạ, Bối mẫu, Bạch cập, Bạch liễm, Qua lâu nhân
+ Lô lệ phản các thể loại Sâm, Tế tân, Bạch thược
36. Hiện nay phân loại thuốc dựa trên
- Tính vị
- Tác dụng
37. Phân loại thuốc lấy tính độc làm trung tâm chia thành 3 loại
- Thượng phẩm=> bổ dưỡng cơ thể là chính và khơng có độc
- Trung phẩm=> có tác dụng tăng lực, chữa bệnh và có ít độc
- Hạ phẩm=> chữa bệnh nặng và có nhiều độc tính
38. Chú ý khi dùng thuốc giải biểu

- Mùa hè dùng lượng ít hơn mùa đông
- Phối ngũ theo bệnh trạng=> thuốc điều trị nguyên nhân
+ Cảm mạo kèm ho, đờm, khó thở=> dùng thêm thuốc hóa đàm chỉ ho bình suyễn
+ Cảm mạo kèm theo tức ngực, đau đớn=> dùng cùng thuốc hành khí
+ Kèm bồn chồn khó ngủ=> dùng thêm an thần
+ Có thể phối hợp với các thuốc như thanh nhiệt, trừ phong thấp,…
39. Công năng chung của phát tán phong hàn
- Phát tán phong hàn, phát hãn, giải biểu, chỉ thống
- Trong đây có phát tán phong hàn và chỉ thống là quan trọng nhất
40. Công năng chung của phát tán phong nhiệt
- Phát tán phong nhiệt, giải biểu nhiệt, chỉ thống
- Trong đấy có giải biểu nhiệt chỉ thống là quan trong nhất
41. Đặc điểm chung của thuốc phát tán phong thấp
- Là nhóm thuốc điều trị nguyên nhân
- Đều tương đối nóng và ráo
- Người âm hư, huyết hư dùng thì thận trọng
42. Muốn đẩy mạnh tác dụng của thuốc phát tán phong thấp cần phối ngũ
- Thuốc hoạt huyết
- Thuốc lợi niệu
- Thuốc bổ
+ Kiện tỳ vì tỳ ghét thấp, chủ vận hóa thủy thấp ra ngồi
+ Bổ can huyết trong phong thấp có teo cơ, cứng khớp vì can chủ cân và ni dưỡng
cân
+ Bổ thận với các bệnh lý xương khớp mạn vì thận chủ cốt tủy
- Thuốc thông kinh hoạt lạc
43. Đặc điểm chung của thuốc lợi thủy thẩm thấp:
- Đa số có vị nhạt tính bình


- Là thuốc giải quyết triệu chứng

44. Tác dụng chung của thuốc lợi thủy thẩm thấp
- Lợi niệu thông lâm
- Lợi niệu tiêu phù thũng
- Lợi niệu chữa vàng da
- Lợi niệu trừ phong thấp
- Lợi niều cầm ỉa chảy
- Lợi niệu thanh nhiệt
45. Phối ngũ thuốc lợi thủy thẩm thấp
- Do nhiễm khuẩn bàng quang, đường tiểu do thấp nhiệt ở hạ tiêu=> dùng cùng với
thuốc thanh nhiệt táo thấp
- Vàng da do viêm gan siêu vi,…=> dùng cùng thuốc thanh nhiệt táo thấp
- Bệnh phong thấp=> dùng cũng với thuốc trừ phong thấp
- Sự vận hóa của tỳ bị trở ngại=> phù thũng=> dùng cùng với thuốc kiện tỳ
- Phế khí bị ủng trệ do phong hàn=> hội chứng phong thủy=> dùng cùng thuốc tuyên
phế khí
- Thận hư khơng khí hóa bàng quang hoặc khơng ơn vận tỳ dương=> dùng cùng với
thuốc trừ hàn và bổ tỳ thận
46. Đặc điểm thuốc trục thủy
- Thuốc trục thủy là những vị thuốc gây tả hạ mạnh sau khi dùng bệnh nhân có thể dẫn
đến đi tả đi tiểu liên tục=> thích hợp cho những trường hợp phù nề nặng : phù thũng
cổ chướng, ứ nước màng phổi màng tim
- Thuốc trục thủy có tính năng mạnh
- Đa số có vị đắng tính hàn và có độc tính cao
- Đưa nước ra ngoài cơ thể qua đường tiểu tiện và đại tiện
- Là thuốc điều trị triệu chứng
47. Chú ý của thuốc trục thủy
- Sức khỏe bệnh nhân=> người yếu=> không dùng
- Có sự phối ngũ thích hợp để hịa hỗn tính năng của vị thuốc hoặc làm tăng tác dụng
của vị thuốc trục thủy=> đạt yêu cầu chữa bệnh
- Liều lượng

- Đúng chỉ định và chỗng chỉ định
- Phụ nữ có thai cấm dùng
- Theo rõi người bệnh sau uống và xử lý kịp thời khi có biến chứng
- Bào chế làm giảm độc tính trước khi dùng
48. Nguyên nhân gậy thực nhiệt
- Hỏa độc, nhiệt độc
- Thấp nhiệt
- Thử nhiệt gậy sốt mùa hè, say nắng
49. Nguyên nhân gây huyết nhiệt
- Tạng nhiệt tức là cơ địa dị ứng nhiễm khuẩn
- Ôn nhiệt xâm phạm vào phần dinh huyết


50. Thuốc thanh nhiệt là thuốc có tính hàn lương để chữa bệnh gây chứng nhiệt trong
người( Lý thực nhiệt)
51. Chú ý khi dùng thuốc thanh nhiệt
- Chỉ dùng khi bệnh thuộc lý
- Chỉ dùng khi cịn chứng bệnh
- Khơng dùng kép dài
- Phối ngũ
+ Thuốc thanh nhiệt có vị ngọt hàn=> nên trệ=> dùng cùng với thuốc hành khí kiện tỳ
như Trần bì, Bạch truật
+ Thuốc thanh nhiệt có vị đắng hàn=> mất tân dịch=> dùng cùng với thuốc bổ âm
sinh tân như Bạch thược, Thục địa
- Liều lượng
+ Bệnh nặng liều cao bệnh nhẹ liều thấp
+ Mùa hè lượng thấp mùa đông lượng cao
- Một số thuốc uống vào dễ nơn=> dùng cùng với gừng hoặc uống nóng là được
52. Đặc điểm của thuốc thanh nhiệt tả hỏa
- Là những thuốc dùng để chữa các chứng bệnh do hỏa độc, nhiệt độc phạm vào phần

khí hay kinh dương minh=> sốt cao, vật vã, cuồng, sảng, khát, lưỡi đỏ rêu vàng mạch
hồng sác
- Tác dụng
+ Sinh tân chỉ khát
+ Chữa sốt nhiễm khuẩn ở giai đoạn toàn phát chưa có biến chứng thần kinh và vận
mạch
- Cách dùng
+ Là thuốc chững triệu chứng=> dùng cùng với thuốc chữa nguyên nhân như thanh
nhiệt giải độc, thanh nhiệt táo thấp
+ Hư chứng=> dùng cùng với thuốc bổ
- Kiêng người bị tỳ vị hư hàn
- Đa số tính hàn QK phế vị
53. Tác dụng của thuốc thanh nhiệt lương huyết
- Chữa sốt nhiễm khuẩn ở giai đoạn tồn phát có biến chứng về thần kinh và vận mạch
- Tránh tái phát một số bệnh do tạng nhiệt
- Chữa sốt kéo dài, táo bón do mất tân dịch hoặc thời kì hồi phục của sốt nhiễm khuẩn
54. Cách dùng của thuốc thanh nhiệt lương huyết
- Là thuốc điều trị triệu chứng nến phối hợp với các thuốc điều trị nguyên nhân như
thanh nhiệt giải độc, thanh nhiệt táo thấp
- Để tránh tái phát, chữa dị ứng=> dùng cùng thuôc khu phong
- Để tăng tác dụng=> dùng cùng thuốc bổ âm
55. Đặc điểm của thuốc thanh nhiệt lương huyết : đa số vị ngọt/ tính hàn/ QK Tâm Can Thận
56. Đặc điểm của thuốc thanh nhiệt giải độc
- Thuốc thanh nhiệt giải độc là thuốc chữa các chứng bệnh do hỏa độc, nhiệt độc gây ra
- Là thuốc điều trị nguyên nhân
- Đa số có vị đắng, tính hàn, QK Can Phế Vị


-


Cách dùng
+ Để tránh kháng thuốc và giảm liểu dễ gây mệt, khi kê đơn số thuốc ít nhất là 2 và
nhiều nhất là 4
+ Phối ngũ
 Để chống viêm=> dùng cùng với thuốc hoạt huyết
 Để hạ sốt=> dùng cùng thuốc tả hỏa, nhuận tràng, lợi niệu
 Để sinh tân, chống tái phát=> dùng cùng thuốc lương huyết
57. Đặc điểm của thuốc thanh nhiệt táo thấp
- Thuốc thanh nhiệt táo thấp là thuốc dùng để chữa các chứng bệnh do thấp nhiệt gây ra
- Cách dùng
+ Tân dịch mất=> không dùng liều quá cao
+ Là thuốc chữa nguyên nhân=> dùng cùng thuốc chữa triệu chứng
- Thuốc thanh nhiệt táo thấp có tác dụng giải độc và ngược lại
- Gọi là kháng sinh đông y
- Kiêng : Tỳ vị hư hàn
- Đa số có vị đắng tính hàn, QK 5 cái tạng luôn
- Đều gây mất tân dịch=> không nên dùng lâu
58. Đặc điểm của thuốc ôn táo thử thấp :
- Đa số có vị cay tính ơn, QK : Phế Vị
- Đều làm ra mồ hơi
- Khơng thc nhóm thuốc thanh nhiệt nhé, nó thuộc nhóm giải thử thơi
59. Tác dụng chung của thuốc thanh nhiệt giải thử
- Chữa sốt cao mùa hè : tự ra mồ hôi, khát, nhức đầu, chóng mặt
- Say nắng
+ Nhẹ thì hoa mắt chóng mặt
+ Nặng thì đột nhiên hơn mê, ra mồ hôi lạnh, chân tay quyết lạnh
60. Tác dụng chung của thuốc ôn tán thử thấp
- Chữa cảm lạnh mùa hè khơng có mồ hơi
- Chữa rối loạn tiêu hóa mùa hè
61. Đặc điểm của thuốc hóa đàm chỉa ho bình xuyễn

- Là những thuốc có tác dụng làm hết hoặc giảm triệu chứng ho, đàm, suyễn
- Đàm là sản phẩm trong quá trinh hoạt động của ngũ tạng
- Đàm ngưng ở đâu là bệnh ở đó
- Nếu đàm đọng lại ở Phế => gây bệnh đường hô hấp=> liê quan đến ho và suyễn=>
khử đàm là một khâu quan trọng trong trị bệnh ở Phế đặc biệt đối với ho suyễn
62. Đặc điểm của thuốc hóa đàm
- Là thuốc có tác dụng hóa đàm làm hết đàm, long đàm, trừ đàm, làm cho đàm dễ khạc
ra
- Dựa vào tính năng của thuốc, chia thành 2 loại
+ Ơn hóa hàn đàm
+ Thanh hóa nhiệt đàm
63. Đặc điểm của thuốc ơn hóa hàn đàm
- Theo YHCT do tỳ dương hư không vận hóa được thủy thấp, ứ lại mà thanh đàm


-

Chất đàm dễ khạc, mệt, chân tay lạnh, đại tiện lỏng
Hàn đàm ứ lại ở phế gây ho, xuyễn ; ứ lại ở kinh lạc gây đau nhức xương khớp ; ứ lại
ở cơ nhục gâu đau bắp cơ ê ẩm nhưng đau không nhất định ở chỗ nào
64. Đặc điểm của thuốc thanh hóa nhiệt đàm
- Đa số có tính hàn
- Trị các bệnh ho suyễn tức, nơn ra đàm đặc, vàng, hơi, hoặc bệnh điện giản kinh
phong có đàm nhưng trệ
- YHCT quan niệm đó là do đàm hóa thấp nhiệt, uất kết mà dẫn đến
65. Đặc điểm chung của thuốc chỉ ho
- Là thuốc làm giảm triệu chứng ho
- Nguyên nhân ho có nhiều, nhưng đều thuộc về Phế=> chữa ho phải lấy chữa Phế làm
chính
- Chia làm 2 loại

+ Ơn phế hóa đàm: chữa đàm hàn
+ Thanh phế hóa đàm: chữa đàm nhiệt
66. Đặc điểm chung của thuốc cố sáp
- Là các thuốc có tác dụng thu liễm cố sáp khí có mồ hơi, máu, nước tiểu, phân, khí hư
do HƯ CHỨNG mà hoạt thốt ra ngồi q nhiều
- Thường có vị chua, chát
- Phân loại: đựa vào tác dụng chia làm 3 nhóm chính và nhóm chỉ huyết
+ Thuốc liễm hãn
+ Thuốc cố tính sáp niệu
+ Thuốc sáp trường chỉ tả
- Phối ngũ: lá thuốc điều trị triệu chứng=> kết hợp với các thuốc điệu trị ngun nhân
+ Ra mồ hơi nhiều do vệ khí hư=> dùng cùng thuốc bổ khí
+ Ra mồ hơi trộm do âm hư=> dùng cùng thuốc bổ âm
+ Di tinh, di niệu do thân hư=> dùng cùng thuốc bổ thận
+ Ỉa chảy kéo dài do tỳ hư=> dùng cùng thuốc kiện tỳ
- Chú ý: thuốc cố sáp chữa các bệnh thuộc hư chứng=> không nên dùng quá sớm khi
ngoại tà chưa giải hết=> tà độccó thể giữ lại trong cơ thể do tính chất thu liếm của
thuốc cố sáp
- Kiêng:
+ Không dùng thuốc liễm hãn khi mồ hôi nhiều do nhiệt chứng
+ Không dùng thuốc cầm ỉa chảy khi ỉa chảy do thấp nhiệt
+ Không dùng thuốc sáp niệu khi đi tiểu buốt rắt do thấp nhiệt
67. Đặc điểm của thuốc liễm hãn
- Dùng trong các trương hợp bệnh có liên quan đến việc khai mở tấu lý; đó là các
trường hợp tự hãn, đạo hãn
- Nguyên nhân do dương hư khơng bảo vệ bên ngồi, âm hư khơng giữ bên trong=>
khi dùng thuốc liễm hãn phải dùng cùng với thuốc bổ âm dương khí
- Chú ý nếu ra mồ hôi quá nhiều, không ngừng kèm các triệu chứng chân tay lạnh, hơi
tở gấp, mạch vi muốn tuyệt=> dùng cùng thuốc hồi dương cưu nghịch, bổ khí cứu
thốt



68. Đặc điểm của thuốc cố tinh sáp niệu
- Có tác dụng củng cố tinh dịch trong các trường hợp di tinh, hoạt tinh, xuất tinh sớm,
liệt dương hoặc chức năng sinh dục yếu kém do thận hư không tàng được tinh
- Dùng cho tiểu tiện không cầm, nhiều lần, lượng nhiều, đái dầm do thận hư không
kiềm chế được bàng quang
- Dùng cho phụ nữ khí hư, bạch đới do mạch xung nhâm yếu
 Dùng thuốc cố tinh sáp niệu cùng với thuốc bổ thận
69. Tác dụng chung của thuốc tiêu hóa
- Tiêu thực hóa tích
- Khai vị nhập thực=> làm cho ngon miệng
70. Chú ý khi dùng thuốc tiêu hóa
- Khi tiêu hóa khơng tốt mà kèm theo khí trệ=> dùng cùng với thuốc lý khí
- Khi có tích trệ đầy chướng=> dùng cùng với thuốc tả hạ
- Khi tiêu hóa khơng tốt do tỳ vị hư nhược=> dùng cùng với thuốc bổ khí kiện tỳ
71. Đặc điểm chung của thuốc tả hạ
- Là thuốc xổ, có tác dụng thơng lợi đại tiện
- Có khả năng làm tăng nhu động vị tràng, đặc biệt là đại tràng mà gây ỉa lỏng
- Do bản chất giữ nước=> gây hoạt tràng
- Tác dụng
+ Thơng đại tiện, dẫn tích trệ
+ Tả hỏa giải độc
+ Chữa phù thũng do nước bị giữ lại kèm theo táo bón
+ Kết hợp với thuốc khử trùng=> tẩy giun
- Chú ý
+ Cường độ có liên quan đến liều lượng
+ Phối với thuốc lý khí=> tăng tác dụng
+ Phối với Cam thảo=> tả hạ hịa hỗn hơn
+ Quá liều=> nôn, đau bụng, dùng liên tục ảnh hưởng đến tiêu hóa của vị tràng

+ Người già dương khí suy, phụ nữ sau sinh, phụ nữa có thai khơng được dùng công
hạ, nên dùng thuốc nhuận hạ
- Phân loại: dựa vào cường độ, chia 2 loại
+ Cơng hạ có
 Hàn hạ: trị bệnh do thực nhiệt gây nên, đa số có tính hàn vị đắng
 Nhiệt hạ: trị bệnh do thực hàn gây nên
+ Nhuận hạ: phần lớn là các loại hạt có dầu, có khả năng gây hoạt tràng thúc đẩy để
tống phân ra ngoài
72. Đặc điểm chung của thuốc lý khí
- Là thuốc điều hịa lại phần khí trong cơ thể
- Là thuốc có tác dụng làm cho khí huyết lưu thơng, làm cho khoan khối lồng ngực,
giải uất, giảm đau
- Nguyên nhân gây khí trệ
+ Khí hậu khơng điều hịa
+ Ăn uống khơng điều độ


+ Tình chỉ uất kết
- Đều là các vị thuốc cay, ấm, thơm, ráo
- Phân loại: dựa vào tác dụng chữa bệnh chia thành 3 loại
+ Hành khí giải uất
+ Phá khí giáng nghịch
+ Thơng khí khai khiếu
- Phối ngũ: là thuốc điều trị triệu chứng=> dùng cùng với các thuốc điều trị nguyên
nhân
+ Hàn ngưng khí trệ=> dùng cùng với thuốc ơn trung trừ hàn
+ Khí uất hóa hỏa=> dùng cùng với thuốc thanh nhiệt tả hỏa
+ Tỳ vị hư nhược=> dùng cùng với thuốc kiện tỳ ích khí
- Chú ý
+ Những người khí hư, chân âm kém thì phải thận trọng khi dùng thuốc hành khí

+ Thuốc hành khí được dùng với các thuốc bổ âm để giảm nê trệ, dùng với thuốc tả
hạ để làm tăng tác dụng của thuốc
73. Tác dụng của thuốc hành khí giải uất: chữa các chứng
- Khí trệ ở tỳ vị gây: co thắt đại tràng, ợi hơi, ợ chua, nôn, nấc, táo bón,…
- Can khí uất kết gây: đau tức ngực sườn, rối loạn kinh nguyệt,…
- Các thể loại bí tiểu do khí trệ
- Đau nhức cơ nhục do khí trệ
 Tác dụng chính của thuốc hành khí giải uất là làm cho tuần hồn khí huyết thơng
lợi, giảm đau, giảm uất kết
74. Tác dụng của thuốc phá khí giáng nghịch
- Chữa ho xuyễn do phế khi nghịch
- Nôn, nấc, ợ, trớ, chướng bụng, đầy hơi do can khí phạm vị
- Khí huyết lưu thơng khó khăn=> tích lại=> u cục
75. Tác dụng của thuốc thơng khí khai khiếu
- Trừ đàm thanh phế để khai thông hô hấp
- Trấn tâm để khơi phục lại tuần hồn khí huyết
76. Cách dùng thuốc thơng khí khai khiếu
- Khơng dùng kéo dài do tính chất phát tán=> tổn thương nguyên khí
- Thường phối hợp với nhiều loại thuốc như
+ Thuốc hóa đàm
+ Thuốc bình can tức phong
77. Nguyên nhân gây huyết ứ
- Sang chấn
- Viêm tắc gây đau đớn
- Huyết ứ đọng như: bế kinh, sau sinh máu sấu đọng lại
- Viêm nhiễm ,…
78. Phân loại: do tính chất của thuốc có thể làm cho tác dụng hành huyết ở các mức độ mạnh
yếu khác nhau=> chia làm 2 nhóm
- Hoạt huyết: có tác dụng hành huyết ở mức độ yếu, được dùng khi huyết mạch lưu
thông kém gây sưng đau



-

Phá huyết: có tác dụng hành huyết ở mức độ mạnh hơn, được dùng với các bệnh
huyết ứ đọng=> đau đớn mãnh liệt
79. Tác dụng chung của thuốc hành huyết
- Giảm các cơn đau ở tạng phủ hay tại chỗ xung huyết
- Chống viêm
- Chỉ huyết
- Đưa máu đi các nơi phát triển tuần hoàn bàng hệ chữa viêm tắc đơng mạch, teo cơ
cứng khớp
- Điều hịa kinh nguyệt
- Giáng áp( một số)
80. Đặc điểm chung của thuốc chỉ huyết
- Là thuốc để chữa những chứng bệnh chảy máu do nhiều nguyên nhân khác nhau
- Dựa vào nguyên nhân, chia 3 loại
+ Cầm máu do xung huyết chảy máu=> khứ ứ chỉ huyết
+ Cầm máu do nhiễm khuẩn, nhiễm độc=> thanh nhiệt chỉ huyết
+ Cầm máu do tỳ hư không thống nhiếp được huyết=> kiện tỳ chỉ huyết
- Cách dùng
+ Phải sao đen để chỉ huyết
+ Phối ngũ để tăng tác dụng
 Thuốc khứ ứ chỉ huyết dùng cùng với thuốc hoạt huyết
 Thuốc thanh nhiệt chỉ huyết dùng cùng với thanh nhiệt tả hỏa, giải độc, lương
huyết, táo thấp, hoạt huyết để tiêu viêm
 Thuốc chỉ huyết do tỳ hư dùng cùng với thuốc kiện tỳ
+ Chảy máu quá nhiều=> choáng, trụy mạch=> Nhân sâm để cấp cứu
81. Tác dụng của thuốc khứ ứ chỉ huyết
- Chảy máu do sang chấn

- Chảy máu đường tiêu hóa
- Sỏi tiết niệu=> đái máu
- Ho ra máu, chảy máu cam
- Rong kinh rong huyết
82. Tác dụng của thuốc thanh nhiệt chỉ huyết
- Ho ra máu do viêm phổi
- Sốt nhiếm khuẩn làm rối loạn thành mạch=> chảy máu
- Chảy máu do cơ địa ở người trẻ
83. Tác dụng của thuốc kiện tỳ chỉ huyết
- Trị rong kinh rong huyết kéo dài, đại tiện ra máu kéo dài
- Chữa chảy máu do tan huyết giảm tiểu cầu
84. Đặc điểm chung của thuốc trừ hàn
- Là thuốc có tính ấm nóng, để chữa các chứng bệnh gây ra sự lạnh trong cơ thể, do
phần dương khí giảm sút=> lý hư hàn, hoặc do hàn tà trực trúng vào tạng phủ=>
trúng hàn
- Dương khí giảm sút=> tỳ vị hư hàn và chứng thoát dương
- Dựa vào triệu chứng bệnh, chia 2 loại


+ Ôn trung trừ hàn=> chữa tỳ vị hư hàn
+ Hồi dương cứu nghịch chữa chứng thoát dương
- Cách dùng
+ Dạng khô hoặc tán bột, sắc kĩ, liều nhỏ 3-6g/ngày
+ Uống khi còn ấm
+ Kiêng mỡ tanh lạnh
+ Phối ngũ
 Hành khí kiện tỳ
 Bổ dương
 Tăng tác dụng
 Phối với thuốc sinh tân vì thuốc trừ hàn làm mất tân dịch

+ Kiêng:
 Chân nhiệt giả hàn: trụy mạnh do nhiễm khuẩn, nhiễm độc=> thực nhiệt
 Âm hư, tân dịch giảm, thiếu máu, ôm lâu ngày
- Đa số vị cay, tính ơn, QK Tỳ Vị
- Đều làm mất tân dịch
85. Tác dụng của thuốc ôn trung trừ hàn
- Chữa rối loạn tiêu hóa do tỳ vị hư hàn, tỳ dương hư
- Chữa đau bụng do lạnh=> trừ hàn chỉ thống
- Kích thích tiêu hóa
86. Tác dụng của thuốc hồi dương cứu nghịch
- Cứu chứng dương thoát, vong dương, tâm dương hư thốt
- Chữa các cơn đau nội tạng
- Nơn mửa do lạnh
87. Đặc điểm chung của thuốc bình can tức phong
- Là những vị thuốc dùng để chữa các bệnh do nội phong gây ra=> can phong nội động
- Nguyên nhân sinh ra nội phong
+ Do nhiệt cực sinh phong=> sốt cao co giật
+ Do thân âm hư không nuôi được can âm=> can dương vượng, can hỏa vương=>
nhức đầu, hoa mắt, chong mặt
+ Do huyết hư=> can huyết hư=> bán thân bất toại, chân tay run, co quắp
- Cách dùng
+ Chú ý tính hàn nhiệt
+ Chứng âm hư, huyết hư mà dùng thuốc có tính ơn=> thận trọng vì gây táo=> mất
thêm tân dịch
+ Phối ngũ: là thuốc điều trị triệu chứng=> dùng cùng với thuốc điều trị nguyên nhân
 Sốt cao co giật=> dùng cùng voeid thuốc thanh nhiệt tả hỏa
 Âm hư, huyết hư=> dùng cùng thuốc bổ âm, bổ huyết
 Mất ngủ, co giật, đông kinh=> dùng cùng với ghuốc trọng trấn an thần
 Đau khớp, đau thần kinh=> dùng cùng với thuốc thông kinh hoạt lạc
- Kiêng: hư chứng

88. Tác dụng của thuốc bình can tức phong: CHẤN KINH, TIỀM DƯƠNG


-

Chữa đau đầu, hoa mắt, chóng mặt do can dương vượng hay gặp ở bệnh cao huyết áp,
SNCT, rối loạn tiền mãn kinh
- Chữa các chứng co giật do sốt cao, sản giật, đông kinh mà YHCT cho là do thiếu tân
dịch, huyết hư sinh ra
- Chữa đau khớp, đau thần kinh do can phong đi vào kinh lạc
89. Đặc điểm chung của thuốc an thần
- Là thuốc có tác dụng chữa các chứng bệnh mất ngủ do nhiều nguyên nhân như
+ Do huyết hư, âm hư, tỳ hư, không nuôi dưỡng tâm, làm tâm không tàng thần=> hồi
hộp, mất ngủ
+ Do thận âm hư không dưỡng can âm, làm can dương vượng làm thần trí khơng n
ổn
- Dựa vào nguyên nhân chia thành 2 loại
+ Dưỡng tâm an thần
+ Trọng trấn an thần
- Phối ngũ: là thuốc điều trị triệu chứng=> dùng cùng với các thuốc điều trị nguyên
nhân
+ Do âm hư, huyết hư, tỳ hư=> dùng cùng với thuốc bổ âm, bổ huyết, bổ tỳ
+ Do can phong nội động=> dùng cùng thuốc bình can tức phong
+ Do sốt cao gây trằn trọc, vật vã, mất ngủ=> dùng cùng với thuốc tả hỏa
- Bào chế: thuốc là khoáng vật, động vật cần phải đạp nhỏ trước khi sắc, sắc kĩ cho ra
hết hoạt chất, không dùng kéo dài
- Kiêng:
+ Thuốc dưỡng tâm an thần không dùng cho thực chứng
+ Thuốc trọng trấn an thần không dùng cho hư chứng
90. Đặc điểm của thuốc dưỡng tâm an thần

- Là thảo mộc=> có tỷ trọng nhẹ
- Tính bình, QK Tâm Can Thận
- Công năng: Dưỡng tâm, bổ can huyết
- Chủ trị: chữa tâm huyết hư, can âm bất túc gây mất ngủ, hồi hộp, vật vã, hoảng sợ,
mồ hôi trộm
91. Đặc điểm của thuốc trọng trấn an thần
- Là khoáng vật, động vật=> tỷ trọng nặng
- Tính bình, QK Tâm Can Thận
- Công năng: tiết giáng, trẫn tĩnh
- Chủ trị: đau đầu hoa mắt chóng mặt, phiền táo, dễ cáu gắt hoặc co giật, động kinh,…



×