Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiển tra 11 phần đại cương hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.56 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT
Tổ Hóa Học
(25 câu trắc nghiệm)
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
Môn: Hóa Học 11
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ, tên học sinh: Lớp:
Điểm: ………………….
Câu 1: Cho các mệnh đề sau đây:
1. Ankin là hiđrocacbon không no có 2 liên kết π.
2. Chỉ có ankin mới có công thức chung C
n
H
2n-2
.
3. Trong các ankin, chỉ có các ank-1-in mới cho phản ứng với dd AgNO
3
/NH
3
.
4. Ankin có các đồng phân cấu tạo cả mạnh hở và đồng phân hình học.
5. Tất cả các ankin hợp nước (t
0
, xúc tác) đều tạo thành anđehit.
6. Ankin dễ dàng làm mất màu dd nước brom và KMnO
4
ngay ở nhiệt độ thường.
7. Khi cháy hoàn toàn ankin cho số mol H
2
O bằng với số mol CO


2
.
8. Khi cộng hợp tối đa với hiđro, cả ankin và anken đều sinh ra ankan.
Các mệnh đề đúng là:
A. 1, 3, 5, 7. B. 5, 6, 7, 8. C. 1, 3, 6, 8. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 2: Để sản xuất propen từ propin người ta thực hiện bằng cách cho propin tác dụng với H
2
trong
điều kiện:
A. xt Ni, t
0
. B. xt Pd/PbCO
3
, t
0
. C. ánh sáng, t
0
. D. xt Pt, t
0
.
Câu 3: Ankan X có tỉ khối so với hiđro là 15, để đốt cháy hết 3,0 gam X cần ít nhất bao nhiêu thể tích
khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn
A. 7,84 lít. B. 15,68 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít.
Câu 4: Cho 0,1 mol hiđrocacbon X qua dd nước brom (dư) thấy số mol brom đã phản ứng là 0,2 mol.
X thuộc loại hiđrocacbon nào dưới đây?
A. chỉ có thể là anken. B. anken hoặc ankin hoặc ankađien.
C. anken hoặc xicloankan. D. ankin hoặc ankađien.
Câu 5: Hiđrocacbon nào cho dưới đây không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom ở nhiệt
độ thường?
A. propan. B. propin. C. propen. D. xiclopropan.

Câu 6: Khi cho but-1-en cộng HCl, sản phẩm chính thu được là:
A. 1-clobutan. B. 2-clobutan.
C. 1-clo-2-metylpropan. D. 2-clo-3-metylpropen.
Câu 7: Đốt cháy hết một lượng hiđrocacbon X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình I chứa H
2
SO
4
đặc rồi bình II chứa dung dịch nước vôi trong dư, kết thúc quá trình thấy khối lượng bình I tăng 9 gam
và bình II có 25 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của X?
A. C
2
H
6
. B. C
2
H
2
. C. CH
4
. D. C
2
H
4
.
Câu 8: Cho các chất hữu cơ có công thức cấu tạo
CH
2
=CH–CH
2
–CH

3
(M); CH≡C–CH
2
–CH
3
(N); CH
2
=C=CH–CH
3
(P);
CH
2
=CH–CH=CH
2
(Q); CH
2
=C(CH
3
)–CH
3
(R);
Khi cộng hợp với H
2
dư ở nhiệt độ cao (có xúc tác Ni), các chất cho cùng sản phẩm là:
A. M, N, R. B. M, N, P, Q, R. C. M, R. D. M, N, P, Q.
Câu 9: Hợp chất X có công thức cấu tạo:
3
3 2
2 3


CH
CH C CH=CH

CH CH
|
− −


. Vậy tên gọi của X là:
A. 2-etyl-2-metylbut-3-en. B. 3-etyl-3-metylbut-1-en.
C. 3,3-đimetylpent-1-en. D. 3,3-đimetylpent-4-en.
Câu 10: Một hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng kế tiếp có thể tích là 8,96 lít (đktc). Đốt cháy hết X
thu được 57,2g CO
2
. Xác định CTPT và số mol của mỗi ankan
A. C
2
H
6
: 0,30 mol; C
3
H
8
: 0,10 mol. B. C
3
H
8
: 0,20 mol; C
4
H

10
: 0,20 mol.
Trang 1/3
C. C
3
H
8
: 0,30 mol; C
4
H
10
: 0,10 mol. D. C
2
H
6
: 0,25 mol; C
3
H
8
: 0,15 mol.
Câu 11: Khi dẫn từ từ hỗn hợp X gồm 2 khí propan và xiclopropan đi qua dd nước brom (dư) ở nhiệt
độ thường thì hiện tượng quan sát được là
A. dd nước brom bị nhạt màu, có khí thoát ra.
B. dd nước brom không bị nhạt màu, không có khí thoát ra.
C. dd nước brom không bị nhạt màu, có khí thoát ra.
D. dd nước brom bị nhạt màu, không có khí thoát ra.
Câu 12: Cho các chất dưới đây:
CH
2
=CH–CH

2
–CH
3
(I); CH≡C–CH
2
–CH
3
(II); CH
2
=C=CH–CH
3
(III);
CH
2
=CH–CH=CH
2
(IV); CH
2
=C(CH
3
)–CH
3
(V); CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH
3

(VI);
Nhận định đúng về các chất trên là:
A. Tất cả các chất trên đều là đồng phân của nhau.
B. I, II, V là đồng phân của nhau; IV, V là đồng đẳng của nhau.
C. II, III, IV là chất đồng phân của nhau; I, V là chất đồng đẳng của nhau.
D. Không có chất nào là đồng đẳng hay đồng phân của chất khác.
Câu 13: Chất hữu cơ X có chứa 40% là C; 6,67% là H và còn lại là oxi (về khối lượng). Công thức
đơn giản nhất của X là:
A. C
2
H
4
O. B. C
2
H
4
O
2
. C. CH
2
O. D. CHO.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 anken rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
nước vôi trong dư thì thấy khối lượng bình chứa dung dịch nước vôi tăng 31 gam và trong bình chứa m
gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 50 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 30 gam.
Câu 15: Dùng AgNO
3
/NH
3
có thể phân biệt được các chất trong cặp chất nào cho dưới đây?

A. axetilen, propin. B. but-2-in, propin. C. vinylaxetilen, propin. D. but-1-in, propin.
Câu 16: Đốt cháy hết hiđrocacbon X thấy tỉ lệ số mol CO
2
và H
2
O là 1:1,5. CTPT của X là:
A. C
2
H
4
. B. C
4
H
6
. C. C
3
H
4
. D. C
2
H
6
.
Câu 17: Dẫn 10 lít hỗn hợp gồm ankan X, anken Y và ankin Z qua dung dịch nước brom dư thấy dd
nước brom nhạt màu và có 2 lít khí bay ra (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), phần
trăm thể tích của X trong hỗn hợp nói trên là:
A. 80%. B. 20%. C. 8%. D. 2%.
Câu 18: Nhận thấy 5,6 gam anken X làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 16 gam brom, vậy công
thức phân tử của X là:
A. C

4
H
8
. B. C
5
H
10
. C. C
2
H
4
. D. C
3
H
6
.
Câu 19: Anken X có công thức phân tử C
4
H
8
khi X tác dụng với HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm duy nhất,
vậy công thức cấu tạo của X là:
A. CH
2
=CH–CH
2
–CH
3
. B. CH
3

–CH=CH–CH
3
.
C. CH
2
=C(CH
3
)–CH
3
. D. Cả A, B, C đều được.
Câu 20: Ứng với CTPT C
4
H
8
có bao nhiêu hiđrocacbon đồng phân (không kể đồng phân hình học):
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 21: Khi oxi hóa hợp chất hữu cơ X chỉ thu được nước, khí cacbonic và khí nitơ, điều khẳng định
nào về thành phần nguyên tố của X là chính xác nhất?
A. X chỉ chứa C, H, O. B. X chắc chắn có C, H, O và có thể có N.
C. X chỉ chứa các nguyên tố C, H, N. D. X chắc chắn có C, H, N và có thể có O.
Câu 22: Anken X có khối lượng riêng ở đktc là 2,5 g/l. Tỉ khối hơi của X so với etilen là:
A. 3. B. 1. C. 2,5. D. 2.
Câu 23: Để phân biệt ba khí không màu: metan, etilen, axetilen có thể dùng bộ hóa chất nào sau đây?
A. nước brom và dd KMnO
4
. B. nước brom và dd AgNO
3
/NH
3
.

C. dd KMnO
4
và dd AgNO
3
/NH
3
. D. B và C đều được.
Câu 24: Ankin X có chứa 90% cacbon về khối lượng. Công thức phân tử của X là:
A. C
3
H
4
. B. C
4
H
6
. C. C
2
H
2
. D. C
3
H
6
.
Câu 25: Tên của hợp chất có công thức: CH
3
–CH=C(CH
3
)–CH

2
–CH
3
là:
A. 3-metylpent-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 2-etylbut-2-en. D. 3-metylpent-3-en.

Trang 2/3
HẾT
Trang 3/3

×