Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Thực tập cơ học đất CTU thầy Võ Văn Đấu năm 2023 full điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.43 KB, 19 trang )

Trường Bách Khoa, Đại Học Cần Thơ
Bộ Môn Kỹ Thuật Xây Dựng

THỰC TẬP CƠ HỌC ĐẤT

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

VÕ VĂN ĐẤU
MSSV:

Niên Khóa 2022-2023


BÀI 1:
THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC GIỚI HẠN ATTERBERG
(Giới hạn nhảo và giới hạn dẻo)
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
• Xác định giới hạn nhão Wnh , giới hạn dẻo Wd .
• Xác định chỉ số dẻo IP , chỉ số nhão IL (Độ sệt B).
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
• Dụng cụ casagrande.
• Dao cắt rãnh.
• Kính phẳng 50 x 50 cm2.
• Cân kỹ thuật (nhạy 0,01).
• Tủ sấy (< 1100C).
• Dao trộn (2 cái: 1 cái lớn và 1 cái nhỏ).
• Búa đầu bọc cao su.
• Cối.
• Rây No.40 (0,42mm).


III. CÁC BƯỚC THÍ NGHIỆM:
A. XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN NHÃO:


Bước 1: Lấy khoảng 100g đất được sấy khô, đâm nhuyễn bằng búa sau đó cho qua rây
No.40, trộn với một lượng nước vừa đủ nhão. Cần phải trộn đều để đất có độ ẩm thật
đồng đều.
Bước 2: Lao chổm cầu bằng chùi giẻ ướt, sau đó trét đất đã trộn vào chổm cầu 1 lớp dầy
khoảng 1cm.
Bước 3: Dùng dao cắt rãnh vạch 1 đường thẳng đứng từ trên xuống. Dao phải ln vng
góc với chổm cầu. Dao cắt chia đất làm 2 phần cách nhau 2mm và bề dầy đất ở 2 bên
rảnh là 8mm.
Bước 4: Quây đều cần quây với tốc độ 2 vòng/giây, chổm cầu được nâng lên hạ xuống
làm cho đất ở 2 bên từ từ khép lại. Đến khi nào chiều dài khép kín này dài 1,27mm thì
ngưng. Ghi số lần rơi N của chổm cầu (ở đây N từ 14 – 25).
Bước 5: Lấy phần đất (khoảng 10g) chổ khép kín vào lon đem sấy khơ, để tìm độ ẩm.
Bước 6: Lập lại các bước 2,3,4 và 5. Làm đi làm lại 6 lần như vậy.
B. XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN DẺO:
Bước 1: Trộn 15g đất khô lọt qua rây No.40 với nước vừa đủ dẻo; (hay dùng phần đất
cịn lại của thí nghiêm trên).
Bước 2: Se trên tấm kính phẳng bằng 4 đầu ngón tay và se đến khi nào đường kính đạt
3mm thì vừa rạn nứt và gẩy thành nhiều đoạn. (nếu khơng đạt thì nhập đơi phần đât se đó
và tiếp tục se, nếu đất cứng thì đất sẽ rạn nứt trước khi đạt đường kính 3mm thì ta thêm
nước vào và se lại).
Bước 3: Lấy các mẫu vừa se cho vào lon đem sấy khô (ở đây dùng 2 lon) để xác định độ
ẩm.
IV. TÍNH TỐN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Thí Nghiệm

Giới Hạn Nhão


Giới Hạn Dẻo

Số lần thí nghiệm

1

2

3

1

2

Hộp đựng số

1

2

3

4

5

Số lần rơi

28


20

16

TL hộp + đất ướt

64,68

62,67

63,46

57,11

63,49

TL hộp + đất khô

60,62

59,39

59,79

55,12

60,93



TL nước

4,62

3,28

3,67

1,95

2,56

TL hộp

47,99

49,27

49,31

45,37

48,94

TL đất khô

12,63

10,12


10,48

9,75

11,95

Độ chứa nước

34,22%

32,85%

31,98%

20,41%

21,35%

Kết Quả

Giới hạn nhão 33,01%
Giới hạn dẻo 20,88%
Chỉ số dẻo 12,13%

V. ỨNG
DỤNG
KẾT
QUẢ
THÍ


ĐỘ ẨM %

BIỂU ĐỒ GIỚI HẠN NHÃO
34.50%
34.00%
33.50%
33.00%
32.50%
32.00%
31.50%
31.00%
30.50%
14

16

18

20

22

SỐ LẦN RƠI N

NGHIỆM
Xác định IP dùng để phân loại đất:
1 < IP < 7: cát pha.
7 < IP < 17: sét pha.
IP > 17: đất sét.
Xác định B để đánh giá trạng thái của đất.

Cát pha:
B<0: cứng
0 < B ≤ 0,25: Nửa cứng (bán rắn)
0,25 < B ≤ 0,5: Dẻo cứng
0,5 < B ≤ 0,75: Dẻo mềm
0,75 < B ≤ 1: Dẻo nhão

24

26

28

30


B>1: Nhão (chảy).
BÀI 2:
THÍ NGHIỆM ĐẦM CHẶT ĐẤT
(Compaction test)
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
• Làm giảm độ lún của cơng trình trong tương lai.
• Làm giảm độ thấm nước qua cơng trình bằng đất.
• Làm tăng sức chống cắt của đất.
• Xác định độ ẩm tối thuận để đạt được dung trong khô t ối đa khi tác
dụng năng lượng đầm nện.
• Xác định độ ẩm tối thuận Wopt.
• Xác định dung trọng khơ lớn nhất γkmax.kmax.
• Xác định hệ số đầm chặt k.
γkmax. k =Yω/(1+0.01ω)ω/(1+0.01ω)

Yω/(1+0.01ω)ω=Q/V
Trong đó:
Q – trọng lượng đất
V – thể tích khn = 1/30 foot khối (#1000 cm3)
K ≥ 0,95: cơng trình sân bay, nền đường
K > 0,9: cơng trình dân dụng như bến bãi, nền nhà, đường nội bộ.
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
• Khn đầm chặt hình trụ
• Cổ khn có thể tháo lắp với khn chính (cao 6,35cm).
• Búa đầm có ống dẫn.
• Rây số 4, Chày giã đất.
• Muỗng trộn, bình phun nước.
• Khay trộn, thanh thẳng gạt mặt, dao gọt, Cân, lò sấy, lon chứa mẫu.


III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM:
Bước 1: Dùng chày giả đất nhỏ ra trên khay, loại bỏ phần đất không qua rây số 4.
Bước 2: Cân trọng lượng khuôn + đế, không cân cổ khuôn, cân trọng lượng lon.
Bước 3: Chọn khoảng 3kg mẫu qua rây số 4, và thêm nước vào (100g) để tăng độ ẩm.
Bước 4: Cho đất đã trộn vào khuôn làm 3 lớp, mỗi lớp 1/3 khuôn, tiến hành đầm 1 lớp
dùng dao rạch bề mặt để tạo điều kiện tiếp xúc tốt giữa 2 lớp đất. Sau đó tiếp tục cho đất
vào và đầm lớp tiếp theo.
Bước 5: Đầm xong 3 lớp tháo cổ khuôn, dùng dao gạt mặt bằng phẳng tránh lồi lõm.
Đem cân đất và khuôn + đế. Dung trọng mẫu được xác định:
γkmax.ω =Q/V
Q: Trọng lượng đất.
V: Thể tích khn
Bước 6: Lấy đất ở lớp giữa cho vào lon đem cân ( trọng lượng lon
+ đất ẩm) để xác định độ ẩm của đất.
Bước 7: Lối đất trong khuôn ra và trộn đều với đất còn dư lúc đầu trên khay ( mỗi lần

trộn thêm 100g nước cho lần thí nghiệm tiếp theo), sau đó tiếp tục các bước thí nghiệm từ
bước 3 đến bước 6, để tìm trị số kế tiếp cho đến khi trọng lượng khuôn + đế và đất đầm
tăng rồi giảm dần thì ngừng thí nghiệm (5 – 7 lần).
IV. TÍNH TỐN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Dung Trọng (g)
Xác định số

1

2

3

4

5

TL khuôn +
đất ẩm

5664

5766

5879

5968

6037


TL khuôn

4197

4197

4197

4197

4197

TL đất dầm

1467

1569

1682

1771

1839

1,564

1,673

1,793


1,888

1,961

1,29

1,38

1,48

1,56

1,62

0,2124

0,2123

0,2114

0,2102

0,2104

Dung trọng
ẩm
Dung trọng
khô
Hệ số rỗng



Độ rỗng

0,17%

0,17%

0,17%

0,17%

0,17%

Độ Chứa Nước (g)
Xác định số

1

2

3

4

5

Lon chứa số

1


2

3

4

5

TL lon + đất ẩm

62,12

55,91

61,8

66,02

74,22

TL lon + đất khô

59,56

52,74

57,12

59,39


65,48

TL nước

2,56

3,17

4,68

6,63

8,74

TL lon

27,88

27,34

28,35

27,25

29,19

TL đất khơ

31,68


25,4

28,77

32,14

36,29

Độ chứa nước

8,08%

12,48%

16,27%

20,62%

24,08%

V. ỨNG
DỤNG
KẾT
QUẢ
THÍ

DUNG TRỌNG KHƠ

BIỂU ĐỒ QUAN HỆ
GIỮA DUNG TRỌNG KHÔ VÀ ĐỘ ẨM

1.8
1.6
1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00% 20.00% 22.00% 24.00% 26.00%
ĐỘ ẨM %

NGHIỆM
Việc đầm chặt đất nhằm giải quyết 3 yếu tố:


a. Làm giảm độ lún của cơng trình trong tương lai.
b. Làm giảm độ thấm nước qua cơng trình bằng đất
c. Làm tăng sức chống cắt của đất
BÀI 3:
THÍ NGHIỆM NÉN ĐƠN TRỤC
(UNCONFINED COMPRESSION TEST)
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
• Xác định các đặc trưng sức chống cắt khơng thốt nước của nền đất.
Cu, φu ≈ 0.u ≈ 0.
• Xác định môđun đàn hồi Eđh (Ett), môđun biến dạng tổng quát E0 (Etđ),
hệ số poisson μ
Eđh= Pđh/ε đh (z)
E0= Pgh/ ε0 (z)

μ= εy/ εz
C= qu/2

qu: sức chịu nén đơn = Pgh

II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:












Máy nén đơn trục hình trụ.
Cưa dây, dao
Khung tạo mẫu hình trụ trịn.
Lon chứa mẫu xác định độ ẩm, cân kỹ thuật.
Tấm kính phẳng
Thiết bị tạo mẫu đất hình trụ.
Ống tạo mẫu chế bị.
Đồng hồ bấm giây.
Thước đo.
Dỉa, tủ sấy.
Giấy thấm…


III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM:
Bước 1: Cắt từ nơi ống lấy mẫu một mẫu đất khoảng 11,25cm – 16cm tùy theo đường
kính sử dụng.
Bước 2: Dùng hộp gọt để gọt cho mẫu đất có hình điều đặn. Đặt mẫu đất vào máy gọt để
gọt cho có tiết diện hình trịn, đặt mẫu đất vào máy gọt


cho có chiều dài yêu cầu bằng cách cắt 2 đầu.
Bước 3: Lấy 3 mẫu đất nhỏ đem xác định độ ẩm. Đo chiều dài đường kính mẫu đất.
Bước 4: Đặt mẫu đất vào máy nén, sao cho trục đối xứng của mẫu đất càng trùng với tâm
của đĩa nén càng tốt.
Bước 5: Lấy số đọc sơ khởi trên đồng hồ áp lực, thời gian, biến dạng và khởi sự nén.
Bước 6: Lúc đầu lấy số đọc mỗi 0,05mm biến dạng.
Bước 7: Nén mẫu đến khi mẫu đất bị vỡ ra hoặc khi thấy chắt đường biểu diễn sức chịu
nén – biến dạng đi qua điểm cực đại.
Bước 8: Đem mẫu đất vào phịng ẩm và đo góc giữa những đường nứt rạn và mặt phẳng
nằm ngang.
Bước 9: Vẽ sơ đồ mẫu đất sụp đổ:
IV. TÍNH TỐN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Biến dạng

Lực nén

Số đọc đồng Biến dạng %
ε%
hồ ∆ h
0
0%
50
0,5%

100
1%
150
1,5%
200
2%
250
2,5%
300
3%

Số đọc
đồng hồ
0
2
2,3
2,8
3
4,5
5,5

Lực nén
(Kg)
0
0,2
0,23
0,28
0,3
0,45
0,55


Tiết diện (A)
(cm2)

Áp lực nén
(Kg/cm2)

0
19.72864322
19.82828283
19.92893401
20.03061224
20.13333333
20.2371134

0
0.010137545
0.011599592
0.014049924
0.014977076
0.022350993
0.027177789

Áp Lực Nén (kg/cm2)

Biểu Đồ Nén Đơn
0.03
0.02
0.01
0

0%

1%

1%

2%

2%

3%

3%

4%

Biến Dạng %

V. ỨNG DỤNG KẾT
QUẢ THÍ NGHIỆM
- Dùng để tính hệ số
poisson µ = ε = 2 E
- Xác địng cường độ
kháng nén của mẫu đất
có khả năng kết dính

trong điều kiện cho phép nở hơng .
- Xác đinh loại đứt gãy và mối tương quan giữa ứng suất và độ biến dạng
BÀI 4:
THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP

(Direct Shear Test)
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
- Xác định đặc trưng sức chống cắt của đất C, φu ≈ 0..
- Xác định sức chịu tải của đất nền.


- Sức chống cắt của nó được tính theo cơng thức
τ =σtgφtgφφ+ C

Trong đó : τ – Sức chống cắt
tgφ - tang góc ma sát trong của đất;
C – lực dính đơn vị của đất loại sét, hoặc thơng số tuyến tính của đất loại cát, tính bằng
Niutơn trên mét vng hay (KG/cm2)
Hoặc τ=Q/F
Trong đó: F là diện tích mặt cắt
Q = k.số đọc đồng hồ đo lực
k: hệ số vịng lực = 1,2 kg/vạch.
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
• Máy cắt trực tiếp: hộp cắt Cassagrand (nơi chứa mẫu đ ất), vịng
đo áp lực (đo sức chịu cắt của đất).
• Cưa dây hoặc dao gọt.
• Dao vịng
• Thước kẹp, cân.
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
Bước 1: Mẫu đất ngun dạng từ ống lấy mẫu đất, ấn mạnh hộp cắt đất có cạnh bén vào
mẫu đất cho đất tràn ra 2 mặt khuôn cắt. Dùng dao hay cưa dây để cắt mặt mẫu đất cho
đúng với hộp cắt đất.
Bước 2: Cho đá thấm vào đáy hộp cassagrande, thoa vaseline vào mặt tiếp xúc giữa 2
vành khuôn trên và dưới của hộp cassagrande. Cho mẫu đất vào hộp cassagrande bằng
cách để hộp cắt đất đúng trên miệng hộp cassagrande và dùng đá thấm trên để ấn nhẹ

mẫu đất vào trong hộp.
Bước 3: Khóa hộp cassagrande lại bằng 2 khóa, mục đích giữ cho dàn trên và dưới hộp
thẳng tắp và không bị xê dịch. Sau đó đặt hộp cassagrande vào máy cắt trực tiếp, kiểm
sốt sự tiếp xúc giữa hộp và vịng đo áp lực cắt.
Bước 4: Đặt áp lực thẳng đứng vào khe tấm đá thấm trên với áp suất 0,08 KG/cm2 hoặc
0,16 KG/cm2 (tùy theo loại đất).
Bước 5: Tác dụng lực cắt bằng cách quay cần áp lực với vận tốc ½ vòng/giây. Đọc trị số
trên vòng ghi áp lực lúc mẫu thử bị c ắt đ ứt (trị số cực đại của vòng ghi áp lực). Phải
theo dõi từng chỉ số vì sau khi qua trị số cực đại, sức chống cắt giảm tức thì.
Bước 6: Làm 3 mẫu thử với các cấp áp lực thẳng đứng sau:
0,08 kg/cm2 áp lực trên giá 2 KG.
0,16 kg/cm2 áp lực trên giá 4 KG.
0,24 kg/cm2 áp lực trên giá 6 KG.
IV. TÍNH TỐN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Ứng Suất Pháp Số Đọc Đồng
Ứng Suất Tiếp
STT
Lực Ngang
2
(kg/cm )
Hồ
(kg/cm2)
1
0,08
16
19,2
0,768


2

3

22
17

26,4
20,4

1,056
0,816

BIỂU ĐỒ QUAN HỆ SỨC CHỐNG CẮT VÀ ÁP LỰC THẲNG ĐỨNG
1.2
1
SỨC CHỐNG CẮT (KG/CM2)

V. ỨNG
DỤNG
KẾT
QUẢ
THÍ

0,16
0,24

0.8
0.6
0.4
0.2
0

0.06

0.08

0.1

0.12

0.14

0.16

0.18

0.2

0.22

0.24

0.26

ÁP LỰC THẲNG ĐỨNG (KG/CM2)

NGHIỆM
- Xác định tải trọng giới hạn tác dụng lên đất nền. (tải trọng an toàn P 0, tải trọng cho
phép Pch, áp lực tiêu chuẩn Rtc và tải trọng giới hạn Pgh….).
- Tính chiều cao ổn định tự nhiên của mái dốc cấu tạo từ đất dính
BÀI 5:
THÍ NGHIỆM NÉN LÚN

(CONSOLIDATION TEST)
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
-Xác định các đại lượng: Hệ số nén lún a, hệ số nén thể tích mv, chỉ số nén cc, chỉ số nở
cs, hệ số cố kết cv, hệ số thấm kv, áp lực tiền cố kết pc, mô đun biến dạng E,…, vẽ biểu
đồ e-P hoặc e-logP …để tính lún cơng trình
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Máy nén bao gồm:


- Hộp nén; ( đá thấm, dao vòng;)
- Bàn máy;
- Bộ phận tăng tải với hệ thống cánh tay đòn;
- Thiết bị đo biến dạng (đồng hồ đo)
Thiết bị khác:
- Dao gọt đất; Dao dây ; Dụng cụ ấn mẫu vào dao vòng; Tủ sấy; Cân kỹ thuật;
- Đồng hồ đo biến dạng có khắc vạch đến 0,01mm.
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
Lấy mẫu đất bằng dao vịng, gạt bằng mặt trên và dưới của mẫu
Cho mẩu đất và dao vòng vào hộp nén, đạt giữa 2 tấm đá bọt
Cân bằng cánh tay đòn bằng thủy kế, đồng thời chỉnh đồng hồ về 0
Đọc đồng hồ ở các thời điểm 5s, 10, 15s, 30s, 1, 2, 4, 8, 15, 30 phút; 1, 2, 3, 6,12,
24 giờ
 Tăng và dỡ tải theo từng cấp 25,50,100,200,400,800 Kpa Mỗi cấp tải tác dụng lên
mẩu được giữ cho đến khi biến dạng ổn định biến dạng nén





IV. TÍNH TỐN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ TRƯỚC KHI THÍ NGHIỆM
Độ ẩm

W,%

21,33

Dung trọng ướt

γ W, g/cm3

1,993

Dung trọng khô

γ d, g/cm3

1,634

Tỷ trọng hạt

Gs

2,718

Hệ số rỗng ban đầu

e

0,663


Chiều cao mẫu trước khi thí nghiệm

h (mm)

20

Lần đọc
0
1

Thời gian
Phút
Giây
0
0
0,1
6

0,25
0
33

Cấp tải trọng (kG)
0,5
1
2
44
66
93

50
76
106

4
127
143


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

0,25
0,5
1
2
4
8
15

30
60
120
240
480
1440

15
30
60
120
240
480
900
1800
3600
7200
14400
28800
86400

Biểu đồ quan hệ e-P

34
35
36
37
38
39
40

41
41
42
43
43
44

51
52
54
55
57
59
60
62
64
65
65
66
66

77
79
81
84
86
88
89
91
91

92
92
93
93

108
110
113
117
119
121
122
124
125
125
126
126
127

145
147
150
154
156
158
159
160
161
162
162

163
163

Biểu đồ quan hệ e-logP


Xác định hệ số cố kết cv theo pp logt

Xác
định hệ số cố kết cv theo pp√ t
V. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
- Xác định được độ lún của cơng trình theo thời gian và các đặc trưng quan trọng khác
của đất từ đó đề ra được phương án xây dựng hiệu quả cho cơng trình
BÀI 6
THÍ NGHIỆM XUN TĨNH – XUN CƠN – CPT
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Xác định tại chỗ sức kháng của đất khi nén liên tục với tốc độ nhỏ và không đổi bộ cần
nén có gắn một mũi xun tĩnh cơn ở dưới, đồng thời đo liên tục hoặc tại các mũi sâu
nhất định sức kháng xuyên của đất ứng với mũi xuyên.
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
-

Đầu xun, măng xơng, cần xun, thiết bị đo độ nghiêng, cơ cấu gia lực và đo
lực, giá đỡ, hệ neo.

III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM


-


Nâng thiết bị xuyên và neo hệ thống xuống đất bằng hai trục xoắn vít
Mũi xuyên được nối với ống thép cho thẳng đứng và tạo lực nén xuống
Cứ 20cm ta đọc kết quả một lần
Đọc kết quả trên 2 đồng hồ đo lực nén

IV. TÍNH TỐN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
-

Sức kháng đầu mũi xuyên là :
Qc = G. Ag/Ac
Trong đó:

G : Áp lực đo được trên đồng hồ áp
Ag: Tiết diện ngang xilanh áp lực 2.10=20cm2
Ac: Tiết diện ngang mũi xuyên 10cm2
-

Sức kháng ma sát (bên) đơn vị là.
Fs: ∆ G. Ag/Af

∆G: Chênh lệch áp lực đo được trên đồng hồ đo giữa sức kháng tổng và sức kháng đầu
mũi xuyên
Ag: Tiết diện ngang xilanh áp lực 2.10=20cm2
Af: Diện tích xung quanh măng xơng ma sát 150cm2
-

Tỷ số sức kháng hay tỷ số ma sát

Rf= Fs/Qc .100 (%)
Độ

sâu
(mm)

Cường
độ
Q
Yω/(1+0.01ω)
Fs
c
0,5
9 10
3
0,6
10 10
7
0,5
8 8
3
0,4
6 6
0
0,1
3 4
3
3 4 0,1

Số đọc
X

6


6

8

5

2.0

4

2

3

4

2

6

2

Độ
sâu
(mm)

Số đọc
X


Yω/(1+0.01ω)

2

3

5

4

3

5

6

5

7

8

6

7

12.0

8


2

8

1
1
1

Cường
độ
Q
Fs
c
0,2
6
7
0,2
6
7
0,2
10
7
0,2
10
7
0,4
16
0
16 0,6


Độ
sâu
(mm)

Số đọc

Cường độ

X

Qc

Yω/(1+0.01ω)

Fs

8

20 37 40

2,27

21.0

19 35 38

2,13

2


25 31 60

0,66

4

20 22 40

0,27

6

12 21 24

1,20

8

12 22 24

1,33


8

1

2

2


3.0

1

2

2

2

1

2

2

4

1

2

2

6

3

5


6

8

2

4

4

4.0

2

4

4

2

1

2

2

4

1


2

2

6

2

3

4

8

1

2

2

5.0

1

2

2

2


2

3

4

4

2

3

4

6

10 16 20

8

8

6.0

14 16

10 14 20

2


2

3

4

4

7

12 14

6

3

5

6

8

1

2

2

3

0,1
3
0,1
3
0,1
3
0,1
3
0,2
7
0,2
7
0,2
7
0,1
3
0,1
3
0,1
3
0,1
3
0,1
2
0,1
3
0,1
3
0,8
0

0,8
0
0,6
3
0,1
3
0,6
7
0,2
7
0,1

3
4

5

9

10

6

7

1
0

14


8

3

6

6

13.0

3

5

6

2

10

4

12

6

10

8


12

14.0

18

2

14

4

14

6

20

8

10

15.0

30

2

28


4

32

6

35

8

22

16.0

20

2

17

4

32

1
5
1
6
1
9

2
0
2
6
2
4
2
5
3
2
2
6
4
0
5
0
5
4
5
7
4
5
4
2
2
7
4

20
24

20
24
36
26
28
40
20
60
56
64
70
44
40
34
64

7
0,5
3
0,4
0
0,4
0
0,2
7
0,4
7
0,4
0
1,2

0
1,0
7
1,0
7
1,3
3
1,4
7
1,6
0
2,1
3
1,3
3
2,9
3
2,9
3
2,9
3
3,0
7
2,9
3
1,3
3
1,7

22.0


10 20 20

1,33

2

11 19 22

1,07

4

10 18 20

1,07

6

8

19 16

1,47

8

10 20 20

1,33


23.0

10 19 20

1,20

2

14 22 22

1,20

4

12 21 24

1,20

6

12 21 24

1,20

8

11 19 22

1,07


24.0

13 20 26

0,93

2

15 22 30

0,93

4

18 26 36

1,07

6

15 31 36

2,13

8

13 27 36

1,20


25.0

17 25 34

1,07

2

16 21 30

0,80

4

13 20 26

0,93

6

13 29 26

2,13
+

8

16 28 30


1,73

26.0

14 26 28

1,60


7.0

8

14 16

2

7

12 14

4

6

9

6

12 20 24


8

4

8

8

8.0

2

3

4

2

1

2

2

4

3

6


6

6

2

4

4

8

3

5

6

9.0

1

2

2

2

2


4

4

4

1

2

2

6

1

2

2

8

3

6

6

10.0


8

13 16

2

6

9

12

4

6

5

12

6

7

12 14

8

9


5

10

11.0

5

7

10

12

3
0,8
0
0,6
7
0,4
0
1,0
7
0,5
3
0,1
3
0,1
3

0,4
0
0,2
7
0,2
7
0,1
3
0,2
7
0,1
3
0,1
3
0,4
0
0,6
7
0,4
0
0,2
7
0,6
7
0,4
0
0,2

6


30

8

19

17.0

20

2

18

4

18

6

22

8

18

18.0

17


2

23

4

28

6

30

8

30

19.0

32

2

26

4

19

6


22

8

24

20.0

27

2

25

4

23

6

24

5
4
5
3
6
4
0
3

5
3
4
4
0
3
5
3
5
4
4
4
6
5
2
5
2
5
4
4
7
3
7
3
6
4
0
4
3
4

3
3
9
4

60
28
40
36
36
44
36
34
46
56
60
60
64
50
38
44
48
64
50
46
48

3
2,0
0

2,2
7
2,6
7
2,4
0
2,1
3
2,4
0
2,2
7
2,4
0
2,8
0
2,4
0
2,9
3
2,9
3
2,9
3
2,9
3
2,4
0
1,8
7

2,1
3
2,1
3
2,4
0
2,1
3
2,4


7

2

0

V. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm xun tĩnh cho phép:
 Phân chia chi tiết địa tầng thành các lớp đất có chất lượng xây dựng khác nhau,
đánh giá được mức độ đồng nhất của đất nền;
 Đánh giá được độ chặt của đất loại cát, trạng thái của đất loại sét;
 Xác định được một số đặc trưng về độ bền và biến dạng của đất nền;
 Cho phép xác định được chiều sâu lớp đặt mũi cọc. Tài liệu xun tĩnh thường
được sử dụng để tính tốn sức chịu tải của cọc.
Việc áp dụng phương pháp xuyên tĩnh trong khảo sát ĐCCT cho phép bổ sung đầy đủ các
thông tin ĐCCT của đất nền phục vụ thiết kế cơng trình cũng như nâng cao độ chính xác
và chất lượng của tài liệu khảo sát ĐCCT.



Hết



×