Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Hoa 11 lqd lai chau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.59 KB, 6 trang )

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII

ĐỀ THI MƠN HĨA HỌC

TRƯỜNG THPT CHUN LÊ Q ĐƠN

LỚP 11

LAI CHÂU
(Đề này có 02 trang, gồm 08 câu)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
Câu 1 (2,5 điểm)

Cho phản ứng sau ở nhiệt độ và thể tích bình phản ứng khơng đổi.
CH3COCH3  C2H4 + CO + H2

Áp suất của hệ biến đổi theo thời gian như sau:t của hệ biến đổi theo thời gian như sau:a hệ biến đổi theo thời gian như sau: biến đổi theo thời gian như sau:n đổi theo thời gian như sau:i theo thời gian như sau:i gian như sau: sau:
t(phút)
0
2
P(N/m )
41589,6
a) Xác định bậc phản ứng.

6,5
54386,6

13,0
65050,4


19,9
74914,6

b) Tính hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm.
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho các số liệu sau ở 298K:
Ag+(dd) N3-(dd)
K+(dd)
AgN3(r)
o
-1
∆G tt(kJ.mol )
77
348
-283
378
1) Xác định chiều xảy ra của các qúa trình sau:
Ag+(dd) + N3-(dd) → AgN3(r)
K+(dd) + N3-(dd) → KN3(r)
2) Tính tích số tan của chất điện li ít tan.
3) Hỏi phản ứng gì xảy ra khi muối KN3 tác dụng với HCl đặc.
Câu 3 (2,5 điểm)

KN3(r)
77

Dung dịch bão hịa H2S có nồng độ 0,100 M. Hằng số axit của H2S: K1 = 1,0x10-7 và
K2 = 1,3x10-13.
a) Tính nồng độ ion sunfua trong dung dịch H2S 0,100 M khi điều chỉnh
pH = 2,0.

b) Một dung dịch A chứa các cation Mn 2+, Co2+, và Ag+ với nồng độ ban đầu của mỗi ion
đều bằng 0,010 M. Hoà tan H2S vào A đến bão hồ và điều chỉnh pH = 2,0 thì ion nào tạo kết
tủa.
Cho: TMnS = 2,5 x 10-10 ; TCoS = 4,0 x 10 – 21 ; TAg2S = 6,3 x 10-50
Câu 4 (2,5 điểm)
Thủy phân hoàn toàn 2,475 gam halogen của photpho, thu được hổn hợp hai axit (axit
của photpho vơi số oxi hóa dương tương ứng và axit khơng chứa oxi của halogen). Để trung hịa
hồn tồn hổn hợp này cần dùng 45 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định cơng thức của halogenua
đó.
Câu 5 (2,5 điểm)
Ion Fe(SCN)2+ có màu đỏ ở nồng độ bằng hoặc lớn hơn 10-5M. Hằng số điện li của nó là 10-2.
1. Một dung dịch chứa vết Fe 3+. Thêm vào dung dịch này một dung dịch KSCN 10 -2M (coi thể tích
khơng đổi). Xác định nồng độ tối thiểu của Fe3+ để dung dịch xuất hiện màu đỏ.

Trang 1


2. Một dung dịch chứa Ag + 10-2M và Fe3+ 10-4M. Thêm dung dịch SCN- vào tạo kết tủa AgCN (coi
thể tích khơng đổi). Xác định nồng độ Ag + còn lại trong dung dịch khi xuất hiện màu đỏ. Biết
TAgSCN = 10-12
3. Thêm 20cm3 dung dịch AgNO3 5.10-2M vào 10cm3 dung dịch NaCl không biết nồng độ. Lượng
dư Ag+ được chuẩn độ bằng dung dịch KSCN với sự có mặt của Fe 3+. Điểm tương đương (khi bắt
đầu xuất hiện màu đỏ) được quan sát thấy khi thêm 6cm 3 dung dịch KSCN 10-1M. Tính nồng độ
của dung dịch NaCl.

Câu 6 (2,5 điểm)
Các đồng phân anken có số nguyên tử cacbon ít nhất nhưng vừa có đồng phân hình học
lẫn quang học. Tên gọi của các đồng phân này.
Câu 7 (2,5 điểm)
Trong phân tử ankan X có đủ các nguyên tử cacbon với bậc khác nhau.

a) Viết công thức cấu tạo có thể có của X, biết rằng X có phân tử khối nhỏ nhất trong số các
ankan cùng loại.
b) Nếu X có cấu hình R, khi phản ứng với clo tạo được hỗn hợp các chất monoclo đồng phân
của nhau. Xác định công thức cấu tạo của X và các dẫn xuất monoclo do X tạo ra. Hỗn hợp sản
phẩm monoclo do X tạo ra có quang hoạt khơng? Giải thích.
c) Tốc độ phản ứng tương đối của nguyên tử H ở các bậc 1, 2, 3 tương ứng là 1 : 3,8 : 5,4. Xác
định phần trăm sản phẩm của các dẫn xuất monoclo tương ứng.
Câu 8 (2,5 điểm)
Cho biết công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z ,T tạo ra trong quá trình chuyển hoá sau:
CH3(CH2)14COOH

1/LiAlH ; 2/ H+
4

X

PBr
3

Y

Mg, ete khan

Z

1/ CO ; 2/ H+
2

T


.................HẾT.....................

Người ra đề: Phan Thanh Sơn
ĐT: 01689933568

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT 2017

Trang 2


MƠN: HĨA HỌC LỚP 11
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã định.

Câu

Nội dung
Điểm
a) Gọi áp suất chung của hệ là P, áp suất ban đầu của CH 3COCH3 là P0; áp suất riêng 0,25
của C2H4 ; CO; H2 là x. Tại thời điểm t áp suất riêng các chất là:
3P 0  P
áp suất hệ: P = P0 + 2x  P0-x =
2
CH3COCH3  C2H4 + CO + H2
P0-x

x

x

0,25

0,25

x

Giả sử phản ứng bậc 1; phương trình tốc độ phản ứng có dạng

1
a
k  ln
t a x

0,25

Trong đó a: nồng độ ban đầu củachất tham gia phản ứng.
a-x: nồng độ chất tại thời điểm t

1

Đối với phản ứng đầu bài cho, thay thể nồng độ các chất bằng áp suất riêng phần
1
2P 0
k  ln 0
t 3P  P

tương ứng.
Thay các giá trị ta có:

0,25

1

2.41589,6
ln
0,02568 ph  1
6,5 3.41589,6  54386,4

0,25

1
2.41589,6
k 2  ln
0,02552 ph  1
13 3.41589,6  65050,4

0,25

1
2.41589,6
k3 
ln
0,02569 ph  1
19,9 3.41589,6  74914,6

0,25

k1 

Nhận thấy k1  k2  k3  Phản ứng bậc 1.
k k k
b) Tính hằng số tốc độ phản ứng: k  1 2 3 = 0,02563 ph-1
3

+

-

Ag (dd) + N3 (dd) → AgN3(r)
∆Go = 378 – (77 + 348) = -47kJ: Chiều thuận.
K+(dd) + N3-(dd) → KN3(r)
∆Go = 77 – (-283 + 348) = 12kJ: Chiều nghịch.
2. AgN3 là chất ít tan. Gọi Ks là tích số tan của nó:
1.

2

 47000
 8,237
2.303.8.314.298
 K s 5,79.10  9
lg K s 

KN3 + HCl → HN3 + KCl
HN3 + 3HCl → NH4Cl + N2 + Cl2
→ KN3 + 4HCl → NH4Cl + N2 + Cl2 + KCl.
3

0,25

a) TÝnh nång ®é ion S2– trong dung dÞch H2S 0,100 M; pH = 2,0.

Trang 3


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


CH2S = [H2S] = 0,1 M

H2S (k) ⇋ H2S (aq)

[H2S] = 10-1

H2S (aq) ⇋ H+ + HS –

[H+] = 10-2

HS

K1 = 1,0 x 10-7

⇋ H+ + S2-


0,25
0,25
0,5

K2 = 1,3 x 10-13
2

+

 H    S 2 
K=
= K l. K2
 H2 S 

2-

H2S (aq) ⇋ 2H + S
2-

[S ] = 1,3 x 10

-20

x

 H2 S 
 H  

2


= 1,3 x 10

-20

0,5

10  1

x

 10 
2

2

= 1,3 x 10

-17

(M)

[Mn2+] [S2- ] = 10-2 x 1,3 x 10-17 = 1,3 x 10-19 < TMnS = 2,5 x 10-10
kÕt tña
[Co2+] [ S2- ] = 10-2 x 1,3 x 10-17 = 1,3 x 10-19 > TCoS = 4,0 x 10-21
tña CoS
[Ag+]2[S2- ] = (10-2)2x 1,3 x 10-17 = 1,3 x 10–21 > TAg2S = 6,3 x 10-50

không có


0,25

tạo kết

0,25

tạo kết

0,25

tủa Ag2S
Xột trng hợp PX3:
PTHH PX3 + 3H2O → H3PO3 + 3HX
H3PO3 + 2NaOH → Na2HPO3 + 2H2O ( axit H3PO3 là axit hai lần axit)
HX + NaOH → NaX + H2O
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol
Để trung hịa hồn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX3 cần 5 mol NaOH;
số mol PX3 = 1/5 số mol NaOH = 0,09/5 = 0,018 mol
Khối lượng mol phân tử PX3 = 2,475/0,018 = 137,5
Khối lượng mol cuả X = (137,5 – 31): 3 = 35,5.  X là Cl . Công thức PCl3

4

5

Xét trường hợp PX5:
PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
HX + NaOH → NaX + H2O
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol

Để trung hịa hồn tồn sản phẩm thủy phân 1 mol PX5 cần 8 mol NaOH;
số mol PX5 = 1/8 số mol NaOH = 0,09/8 = 0,01125 mol
Khối lượng mol phân tử PX5 = 2,475/0,01125 = 220
Khối lượng mol cuả X = (220 – 31): 5 = 37,8  không ứng với halogen nào.
1.
Fe3+
+
SCN⇌
Fe(SCN)2+
Nồng độ cân bằng:
Ta có:

 Fe 
3

10-2 – x

Co – x

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
1,0

x = 10-5

10  5
10  2
2
5
(10  10 )

 [Fe3+] = 10-5M  Co = 2.10-5M
2. Khi xuất hiện màu đỏ thì: [Fe(SCN)2+] = 10-5M. Vậy nồng độ Fe3+ cịn lại là: 9.10-5M
Ta có:

Trang 4

1,0




10  5
10  2
SCN  9.10  5












 SCN  1,1.10  3 M  Ag  9,1.10  10 M

n(Ag+) = n(AgCl) + n(AgSCN)

3

0,5

20.10-3.5.10-2 = 10.10-3C + 6.10-3.10-1  C = 4.10-2M


Me

6

H

H
C=C

Me
Me


H

H

C

H

H

C=C
H

Et

(E)(S)- 4-Metyl-2-hexen

Et

Me

C

H
Me

Me

C


H

H

OH

1,5
CH2OH

O-

O

O

OH

CH2OH

Me

O

CH2O-

O

Et
C


(Z)(R)- 4-Metyl-2-hexen

OH
H

H
C=C

Et

(Z)(S)- 4-Metyl-2-hexen

OH

O

H
C=C
H

Me

(E)(R)- 4-Metyl-2-hexen

O

7

0,5
2,0


4-Metyl-2-hexen, MeCH=CHC*HMeEt.

CH2O
CH2OH
OH

CH2OH

O

O

X có thể có cấu tạo sau đây

0,5

ch3
ch3 ch2 ch c ch3
ch3 ch3

ch3

ch3
ch3 ch ch2 c ch3
ch3

(I)

ch3 ch c ch2 ch3


ch3

(II)

ch3 ch3

(III)

X quang hoạt, vậy X có cấu tạo (I). X tạo được 5 dẫn xuất monoclo.
CH2Cl – CH2- CH(CH3)- C(CH3)3

s/p (1) có tính quang hoạt

CH3- CHCl – CH(CH3) – C(CH3)3 s/p (2) có 2 C bất đối, C bất đối ở C4 tạo hỗn
hợp raxemic nên không quang hoạt, C bất đối ở C3 giữ ngun vẫn có tính quang
hoạt
CH3 – CH2 – CCl(CH3) – C(CH3)3
quang hoạt

0,5

0,5

s/p (3) tạo ra hỗn hợp raxemic khơng có tính

CH3 – CH2 – CH(CH2Cl) – C(CH3)3 s/p (4) có tính quang hoạt

0,5


CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH2Cl(CH3)2 s/p (5) có tính quang hoạt
Hỗn hợp sản phẩm có tính quang hoạt
Tốc độ phản ứng tương đối HI : HII : HIII = 1 : 3,8 : 5,4.

Trang 5

1,0


5

ch3
4

3

2

1

ch3 ch2 ch c c h3
ch3 ch3

6

Tại C6 : 10,71% và C5 : 10,71%; tại C4 : 27,14%;
tại C3 : 19,29; tại C1 : 32,14%.

8


X là CH3(CH2)14CH2OH;

Y là CH3(CH2)14CH2Br

Z là CH3(CH2)14CH2MgBr ; T là CH3 (CH2)15COOH

Lưu ý: thang điểm 20
.................HẾT.....................

Trang 6

2,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×