Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đầu tư nước ngoài tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.42 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
CHỦ ĐỀ : ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

GVHD: TS TRỊNH QUỐC TRUNG
NHÓM SV TH : (NHÓM 1)
TRƯƠNG QUANG NGHỊ
TRẦN QUỐC KHANH
NGUYỄN NGỌC THUÝ
HUỲNH TẤN ĐỆ
PHÙNG THỊ THẢO

-------- THÁNG 10/2010 --------


MỤC LỤC
A-PHẦN MỞ ĐẦU
B-PHẦN NỘI DUNG
I. QUAN NIỆM VỀ ĐTNN
1- Khái niệm ĐTNN (FDI)
2- Nhìn tổng quan về đầu tư nước ngồi tại Việt Nam:
2.1.Tình hình hiện tại
2.2.Dịng FDI chảy vào Việt Nam
2.3.Đóng góp của FDI vào GDP
2.4.Các luật quản lý FDI
2.5.Các ngành và khu vực đầu tư được ưu đãi
II- VAI TRỊ CỦA VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI
III- TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VN TỪ 1988- 2009
1- Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đăng kí từ 1988-2009


2- Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án ĐTNN
IV-KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
1-Về kinh tế
2- Về mặt xã hội
3- Về mặt môi trường
V-NHỮNG HẠN CHẾ TỪ ĐTNN
1-Khai thác và sử dụng quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên
2- Làm lệch lạc cơ cấu kinh tế
3- Chuyển giao công nghệ lạc hậu và làm ô nhiễm môi trường
4- Gây ra những xung đột về xã hội
VI- ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
1.Giải pháp về quy hoạch
2. Giải pháp về luật pháp, chính sách
3.Giải pháp về xúc tiến đầu tư
4. Giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng
5. Giải pháp về lao động, tiền lương


6. Giải pháp về cải cách hành chính
.VII- MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI
C- KẾT LUẬN
D- TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.PHẦN: LỜI MỞ ĐẦU
Thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận quan trọng
trong chiến lược phát triển kinh tế ở mọi quốc gia đặc biệt là những nước đang phát triển
như Việt Nam. Vốn đầu tư nước ngồi góp một phần khơng nhỏ vào tổng vốn đầu tư xã
hội, góp phần thực hiện q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, phát triển kinh tế xã hội.
Trong điều kiện hiện nay, đặc biệt sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, nhiều nhà đầu tư
nước ngoài đã chú ý tới thị trường Việt Nam và triển vọng về một dòng vốn đầu tư nước

ngoài vào Việt Nam là rất lớn. Vì vậy, vấn đề thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài ở
Việt Nam hiện nay đang được rất nhiều người quan tâm. Xuất phát từ những vấn đề lí
luận và thực tiễn nói trên, việc nghiên cứu đề tài này là hết sức cần thiết và hợp lí.
Bài tiểu luận của nhóm tập trung vào nghiên cứu những thành tựu và những mặt hạn
chế trong vấn đề thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trong giai đoạn từ năm 1986
(từ thời kỳ bắt đầu đổi mới) đến năm 2009,và những tháng đầu của năm 2010, nhằm mục
đích làm rõ thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài ở việt Nam từ khi tiến
hành công cuộc đổi mới đến nay và đề ra những giải pháp nâng cao sức thu hút và sử
dụng có hiệu quả vốn đầu tư nước ngồi sau khi Việt nam ra nhập WTO.
B.PHẦN NỘI DUNG:
I.QUAN NIỆM VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI:
1.Khái nệm về đầu tư nước ngoài:
Ðầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình
thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định
khác của pháp luật có liên quan.


Ðầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và
các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư
2.Nhìn tổng qt về đầu tư nước ngồi tại việt nam:
2.1 Tình hình hiện tại
Kể từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã thu hút khoảng 98 tỉ USD với 9500 dự án
đầu tư nước ngồi. Trong số đó, 2.220 dự án phân bố ở miền Bắc, 818 ở miền Trung và
5.452 dự án ở miền Nam. Hiện nay có 82 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam,
trong đó các nước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % và Châu Mỹ chiếm 6%
tổng vốn FDI, các khu vực khác chiếm 7,5%. Năm nước và vùng lãnh thổ hàng đầu
chiếm 58,3% các dự án được cấp phép với tổng vốn đầu tư chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam. Năm nước và vùng lãnh thổ đứng kế tiếp là quần đảo Virginia
thuộc Anh, Pháp, Hà Lan, Malaysia và Mỹ. Mười nước và vùng lãnh thổ đứng đầu này
chiếm đến hơn ¾ tổng số dự án được cấp phép và vốn đầu tư đăng kí tại Việt Nam. Việt

Nam đã thu hút dược 20,3 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2007, tăng 70% so
với 2006 và tương đương với tổng vốn đầu tư nước ngoài trong năm năm từ 2001 đến
2005.
2.2.Dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam trong giai đoạn 1988-2009
Từ 1996 đến 2009, đầu tư có xu hướng tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, các
ngành đòi hỏi nhiều lao động, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và sản xuất hàng hóa thay thế
nhập khẩu. Hiện tại có hơn 4.566 dự án thuộc ngành sản xuất và xây dựng với tổng vốn
khoảng 35,4 tỉ USD, chiếm 61,89% tổng số vốn đăng kí.
Mặc dù các dự án đầu tư nước ngồi có mặt tại hầu khắp các tỉnh và thành phố của
Việt Nam, tỉ lệ đầu tư lớn nhất vẫn dành cho các vùng kinh tế trọng điểm ở phía Nam bao
gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu; và ở phía Bắc
gồm Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh. Tập trung nhiều nhất vẫn là ở Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh bởi hai thành phố này có cơ sở hạ tầng phát triển hơn, sức
mua cao hơn và lực lượng lao động lành nghề hơn.
Trong những năm gần đây, số lượng dự án 100% vốn nước ngoài cũng bắt đầu tăng
lên. Những dự án này hiện nay chiếm 76% tổng số dự án được cấp giấy phép và 55% vốn
đăng ký, trong khi các doanh nghiệp liên doanh chỉ chiếm phần cịn lại. Đồng thời, có sáu
dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép ở Việt Nam theo hình thức BOT (cung cấp nước
và nhà máy điện), với tổng vốn đăng ký là 1,37 tỉ USD.
Khu vực đầu tư nước ngồi đã có sự phát triển vượt bậc, dần dần khẳng định vị thế
của mình là một bộ phận năng động của nền kinh tế, đóng góp quan trọng vào việc tăng
cường năng lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong những năm gần đây, khu vực


đầu tư nước ngồi chiếm ¼ tổng vốn đầu tư của cả nước, 43,6% sản lượng công nghiệp
(2004), 57,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (2005) và 15,9% GDP của Việt Nam. Tuy vậy,
tỉ lệ giải ngân vốn của các dự án đầu tư nước ngồi vẫn cịn chậm và chưa ổn định từ mức
7,1 tỉ USD trong giai đoạn 1991-1995 lên mức 13,5 tỉ USD giai đoạn 1996-2000 và 14,3
tỉ USD từ 2001 đến 2005 nhưng trong năm 2006 và 2007, vốn được giải ngân giảm cịn
8,7 tỉ USD.

2.3.Đóng góp của FDI vào GDP

2001
GDP

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

Khu
vực
39.0
nhà
nước

39.0

38.4


39.1

39.2

38.4

50.1

43.3

Ngồi
khu
vực
47.7
nhà
nước

48.0

48.7

46.4

45.6

45.7

33.6


40.7

FDI

13.0

13.8

14.5

15.2

15.9

16.3

16

13.3

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
2.4.Các luật chính quản lý FDI
Với mục đính tạo một khung pháp lý vững chắc cho hoạt động FDI phù hợp với tiêu
chuẩn thế giới, Việt Nam đã kí và tham gia rất nhiều thỏa thuận song phương và đa
phương về đầu tư, ví dụ như những hiệp định xúc tiến và bảo vệ đầu tư với 46 nước và
vùng lãnh thổ, hiệp định khung ASEAN về đầu tư (AIA), hiệp định thương mại song
phương BTA với Hoa Kỳ trong đó có nói đến đặc quyền về đầu tư, hiệp ước thành lập cơ
quan bảo đảm đầu tư đa phương (MIGA) và các hiệp định đầu tư quốc tế có liên quan.
Nếu những điều khoản của hiệp định quốc tế không thống nhất với những điều khoản của
các cơng cụ luật điều chỉnh FDI thì sẽ chọn áp dụng các điều khoản của hiệp định quốc

tế.


Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào 7 tháng 11 năm 2006 với các cam kết bắt
đầu có hiệu lực từ 11 tháng 1 năm 2007. Hai tác động tích cực chủ yếu của việc là thành
viên của WTO đối với FDI gồm:
Thứ nhất, thuế nhập khẩu các hàng hóa phục vụ sản xuất trong nước cũng như cho
tiêu dùng tư nhân và chính phủ được giảm rõ rệt (trong nhiều trường hợp, mức thuế suất
áp dụng cho các đầu vào nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu và các hàng hóa khác như
máy móc và thiết bị sản xuất hàng xuất khẩu được giảm đáng kể trong quá trình đàm
phán). Hơn nữa, các nhà xuất khẩu cũng sẽ được hoàn trả thuế nhập khẩu bị áp lên đầu
vào nguyên liệu dùng cho sản xuất hàng xuất khẩu của mình.
Thứ hai, thị trường dịch vụ của Việt Nam sẽ được tự do hóa. Theo cách phân loại
của WTO, điều khoản liên quan đến dịch vụ sẽ được chia thành bốn phương thức: (i) có
sự dịch chuyển qua biên giới (ví dụ như dịch vụ chuyển tiền điện tử giữa các quốc gia);
(ii) dịch vụ được tiêu dùng ở nước ngồi (ví dụ như dịch vụ du lịch); (iii) hiện diện
thương mại (ví dụ như đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam) và
(iv) hiện diện thể nhân ( ví dụ như người nước ngoài cung cấp dịch vụ tại Việt Nam). Khi
lĩnh vực dịch vụ được tự do hóa, đặc biệt dịch vụ ở phương thức (i) và (iv), sẽ ảnh hưởng
đến dòng vốn FDI vào Việt Nam. Đầu tiên, các phân ngành dịch vụ mà trước đây không
cho phép hoặc hạn chế vốn đầu tư nước ngồi (ví dụ như phân phối, vận tải, viễn thơng,
tài chính, v.v) sẽ được tự do hóa rộng khắp (mặc dù cịn một số điều kiện hạn chế và một
thời gian chuyển đổi từ 3 đến 5 năm).
2.5.Các ngành và khu vực đầu tư được hưởng ưu đãi
Chính phủ Việt Nam khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư và các ngành và
các vùng sau:
(1) Các ngành được hưởng ưu đãi khi đầu tư:
- Sản xuất vật liệu mới và năng lượng mới, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao,
công nghệ sinh học, công nghệ thông tin và sản xuất các sản phẩm cơ khí;
- Giống cây trồng, trồng trọt, chăn ni và chế biến các sản phẩm nông lâm ngư

nghiệp, làm muối, tạo giống cây và vật nuôi mới.
- Sử dụng công nghệ cao và kĩ thuật tiên tiến, bảo vệ môi trường sinh thái và nghiên
cứ, phát triển cũng như tạo ra công nghệ cao.
- Các ngành cần nhiều lao động
- Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng và các dự án cơng nghiệp quan trọng có qui
mơ lớn.


- Phát triển giáo dục, đào tạo, sức khỏe, thể thao, thể lực và văn hóa Việt Nam
- Phát triển các sản phẩm và ngành nghề truyền thống
- Các ngành sản xuất và dịch vụ khác
(2) Các vùng được nhận ưu đãi khi đầu tư:
- Các vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn như vùng
núi, vùng sâu, vùng xa hoặc vùng kém phát triển.
- Các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao và khu kinh tế.
III.TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1988-2010
1.Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký :
 Cấp phép :
Ngày 12/2, Chính phủ đã ban hành Nghị định 23/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật
Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến
mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. Theo đó,
trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến của Bộ Thương mại, Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc cấp Giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp.
Nghị định nêu rõ, một trong những điều kiện để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài được cấp Giấy phép kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa tại Việt Nam là hình
thức đầu tư phải phù hợp với lộ trình đã cam kết trong các điều ước quốc tế mà nước Việt
Nam là thành viên và phù hợp với pháp luật Việt Nam; phù hợp với cam kết mở cửa thị
trường của Việt Nam.
Trong trường hợp nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam và có đầu tư
vào hoạt động mua bán hàng hóa, các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng

hóa thì nộp hồ sơ để làm thủ tục đầu tư tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư. Cơ quan nhà
nước quản lý đầu tư sẽ lấy ý kiến của Bộ Thương mại và chỉ cấp Giấy chứng nhận đầu tư
vào hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa nếu
được Bộ Thương mại chấp thuận bằng văn bản. Trong trường hợp này, Giấy chứng nhận
đầu tư có giá trị đồng thời là Giấy phép kinh doanh.
Ngồi ra, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đã có quyền phân phối được lập
cơ sở bán lẻ thứ nhất mà không phải làm thủ tục đề nghị cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ
theo quy định của Nghị định này. Việc lập thêm cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất
do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo hướng dẫn của Bộ Thương mại và theo
trình tự, thủ tục quy định tại Nghị định này.


Nghị định 23/2007/NĐ-CP cũng quy định rõ thủ tục sửa đổi, bổ sung Giấy phép
kinh doanh cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Cụ thể, trong thời
hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ của doanh nghiệp theo quy định,
cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh
doanh nếu đề nghị sửa đổi, bổ sung đó phù hợp với pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc
tế mà Việt Nam là thành viên. Trường hợp không chấp thuận sửa đổi, bổ sung Giấy phép
kinh doanh, cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý
do cho doanh nghiệp.
*Trong hơn 17 năm qua, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam đã trải qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất từ năm 1988 đã tăng liên tục và đạt đỉnh cao nhất vào năm 1996;
trong 9 năm đó đã có 1.998 dự án với số vốn đăng ký đạt 30.395 triệu USD, chiếm 48,2%
tổng vốn đăng ký trong hơn 17 năm qua, bình quân 1 năm đạt 3.377,2 triệu USD.
Giai đoạn thứ hai từ năm 1997- 2002, số vốn đăng ký mới và bổ sung đã gần như
liên tục bị sút giảm; trong 6 năm này đã có 2.695 dự án được cấp phép mới, với tổng vốn
đăng ký mới và bổ sung đạt 10.932,3 triệu USD, bình quân 1 năm đạt 1.822,1 triệu USD.
Giai đoạn thứ ba tính từ năm 2003 đến nay, số vốn đăng ký mới và bổ sung đã liên
tục tăng lên; trong giai đoạn này đã có 1.890 dự án được cấp phép mới, với tổng vốn

đăng ký mới và bổ sung đạt 10.567,7 triệu USD, bằng 34,8% trong 9 năm đầu và đạt xấp
xỉ bằng tổng vốn trong 6 năm từ 1997-2002, bình quân 1 năm đạt hơn 4 tỷ USD, cao nhất
trong 3 giai đoạn.
Theo báo cáo nhận được,trong 8 tháng đầu năm 2010 cả nước có 658 dự án mới
được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 10,79 tỷ USD, tăng 41% so với cùng kỳ năm
ngoái. Đây là con số khá cao trong bối cảnh hiện nay.
Cũng theo Cục Đầu tư Nước ngồi, trong 9 tháng đầu năm, có 153 dự án đăng ký
tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 783 triệu USD. Tính chung cả vốn cấp
mới và tăng thêm, trong 9 tháng đầu năm, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư
vào Việt Nam 12,19 tỷ USD.
Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong 8 tháng đầu năm 2010, các nhà đầu tư
nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 11,57 tỷ USD, bằng 87,7% so với cùng kỳ
2009.
Với 6 dự án đầu tư được cấp phép trong 8 tháng đầu năm nhưng lĩnh vực sản xuất,
phân phối điện, khí, nước điều hịa đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư đăng ký khá cao 2,94
tỷ USD, chiếm 25,4% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 8 tháng đầu năm.


=>Theo lĩnh vực đầu tư:
Công nghiệp chế biến chế tạo là lĩnh vực thu hút sự quan tâm lớn nhất của các nhà
đầu tư nước ngoài với trên 3,7tỷ USD vốn đăng ký với 265 dự án đầu tư được cấp mới
với tổng số vốn cấp mới là 3 tỷ USD và 102 lượt dự án mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh với tổng số vốn tăng thêm là 645 triệu USD, chiếm 31,6% tổng vốn đầu tư đăng
ký.
Với 6 dự án đầu tư được cấp phép trong 8 tháng đầu năm nhưng lĩnh vực sản xuất,
phân phối điện, khí, nước điều hịa đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư đăng ký khá cao 2,94
tỷ USD, chiếm 25,4% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 8 tháng đầu năm.
Kinh doanh bất động sản vẫn duy trì ở vị trí thứ 3 với 2,39 tỷ USD vốn cấp mới và
tăng thêm, chiếm 20,7% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 8 tháng đầu năm.Trong đó, cấp
mới chiếm tỷ lệ lớn với 16 dự án cấp mới với tổng vốn đầu tư là 2,36 tỷ USD.

=>Theo đối tác đầu tư:
Trong 8 tháng đầu 2010, có 47 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt
Nam, các nhà đầu tư lớn nhất lần lượt là Hà Lan với tổng vốn đầu tư đăng ký là 2,2tỷ
USD chiếm 19,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ 2 với tổng vốn
đầu tư đăng ký là 1,92 tỷ USD, chiếm 16,5% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam; Hoa Kỳ đứng
thứ 3 với tổng vốn đăng ký là 1,87 tỷ USD, chiếm 16,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.
Kenya lần đầu tiên đầu tư vào Việt Nam với 1 dự án trong lĩnh vực công nghiệp chế biến,
chế tạo, có tổng vốn đầu tư đăng ký là 16 triệu USD.
=>Theo địa bàn đầu tư:
 Tình hình phát triển vốn đầu tư :
Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất trong 8 tháng đầu
2010 với 2,23 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm. Tiếp theo là Quảng Ninh, TP Hồ
Chí Minh, Nghệ An với quy mơ vốn đăng ký lần lượt là 2,15 tỷ USD, 1,25 tỷ USD và 1
tỷ USD.
Trong số các dự án cấp mới trong 8 tháng năm 2010, đáng chú ý có các dự án lớn
được cấp phép là: dự án Công ty TNHH điện lực AES-TKV Mông Dương (BOT nhiệt
điện Mông Dương 2) xây dựng nhà máy nhiệt điện tại Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư là
2,1 tỷ USD; Dự án Công ty Sắt xốp Kobelco Việt Nam sản xuất phôi thép tại Nghệ An
với tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD; Công ty TNHH Skybridge Dragon Sea của Hoa Kỳ, mục
tiêu XD, KD Khu trung tâm hội nghị triển lãm, trung tâm thương mại, kd bất động sản tại
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư 902,5 triệu USD; Dự án Công ty TNHH
Posco SS- Vina tại Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư 360 triệu USD. Trong tháng 7
và tháng 8 có 2 dự án FDI được cấp mới với quy mô vốn lớn là Dự án đường ống dẫn khí
Lơ B- ơ Mơn (Block B-omon gas Pipeline) với tổng vốn đầu tư đăng ký 773 triệu USD
của Hoa Kỳ tại Cà Mau; dự án Cty TNHH Đồi Bạch Dương (dự án đtư khu phức hợp Đồi


Bạch Dương) với tổng vốn đầu tư đăng ký 475,8 triệu USD của British West Indies tại
Bình Thuận.
Tình hình hiện tại:

Kể từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã thu hút khoảng 98 tỉ USD với 9500 dự án đầu
tư nước ngồi. Trong số đó, 2.220 dự án phân bố ở miền Bắc, 818 ở miền Trung và 5.452
dự án ở miền Nam. Hiện nay có 82 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam, trong
đó các nước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % và Châu Mỹ chiếm 6% tổng
vốn FDI, các khu vực khác chiếm 7,5%. Năm nước và vùng lãnh thổ hàng đầu chiếm
58,3% các dự án được cấp phép với tổng vốn đầu tư chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư nước
ngoài vào Việt Nam. Năm nước và vùng lãnh thổ đứng kế tiếp là quần đảo Virginia thuộc
Anh, Pháp, Hà Lan, Malaysia và Mỹ. Mười nước và vùng lãnh thổ đứng đầu này chiếm
đến hơn ¾ tổng số dự án được cấp phép và vốn đầu tư đăng kí tại Việt Nam. Việt Nam đã
thu hút dược 20,3 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2007, tăng 70% so với 2006
và tương đương với tổng vốn đầu tư nước ngồi trong năm năm từ 2001 đến 2005.
Cơng nghiệp chế biến chế tạo là lĩnh vực thu hút sự quan tâm lớn nhất của các nhà
đầu tư nước ngoài với trên 3,7tỷ USD vốn đăng ký với 265 dự án đầu tư được cấp mới
với tổng số vốn cấp mới là 3 tỷ USD và 102 lượt dự án mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh với tổng số vốn tăng thêm là 645 triệu USD, chiếm 31,6% tổng vốn đầu tư đăng
ký. Kinh doanh bất động sản vẫn duy trì ở vị trí thứ 3 với 2,39 tỷ USD vốn cấp mới và
tăng thêm, chiếm 20,7% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 8 tháng đầu năm.Trong đó, cấp
mới chiếm tỷ lệ lớn với 16 dự án cấp mới với tổng vốn đầu tư là 2,36 tỷ USD.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Năm

FDI đăng ký FDI giải ngân
(tỷ USD)
(tỷ USD)

2007

8


2008

71,7

11,5

2009

21,48

10

2010 (dự
kiến)

22 - 25

11

*Qui mô dự án :
Qua các thời kỳ, quy mơ dự án ĐTNN có sự biến động thể hiện khả năng tài chính
cũng như sự quan tâm của các nhà ĐTNN đối với môi trường đầu tư Việt Nam. Quy mơ
vốn đầu tư bình qn của một dự án ĐTNN tăng dần qua các giai đoạn, tuy có “trầm
lắng” trong vài năm sau khủng hoảng tài chính khu vực 1997. Thời kỳ 1988-1990 quy mô
vốn đầu tư đăng ký bình quân đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm. Từ mức quy mô vốn đăng ký


bình quân của một dự án đạt 11,6 triệu USD trong giai đoạn 1991-1995 đã tăng lên 12,3
triệu USD/dự án trong 5 năm 1996-2000. Điều này thể hiện số lượng các dự án quy mô
lớn được cấp phép trong giai đoạn 1996-2000 nhiều hơn trong 5 năm trước. Tuy nhiên,

quy mô vốn đăng ký trên giảm xuống 3,4 triệu USD/dự án trong thời kỳ 2001-2005. Điều
này cho thấy đa phần các dự án cấp mới trong giai đoạn 2001-2005 thuộc dự án có quy
mơ vừa và nhỏ. Trong 2 năm 2006 và 2007, quy mơ vốn đầu tư trung bình của một dự án
đều ở mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự án có quy mơ lớn đã tăng lên so với thời kỳ
trước, thể hiện qua sự quan tâm của một số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào một số dự án
lớn (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio....). Bên cạnh những dự án có quy mơ
như những năm trước đã xuất hiện những dự án mới có quy mơ vốn khá lớn, trong đó có
dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh điện thoại di động CDMA với tổng số vốn đăng ký
lên đến 665 triệu USD; nhiều dự án đang hoạt động xin tăng vốn lên tới 50-70 triệu USD.
 Cơ cấu vốn đầu tư
Cơ cấu đầu tư theo nhóm ngành đã có sự thay đổi theo hướng tích cực. Nếu trong
thời kỳ 1988-2004, tỷ trọng vốn đăng ký đầu tư vào nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng
lên đến 65,3%, vào nhóm ngành dịch vụ chỉ có 28,7% thì trong 7 tháng đầu năm nay, các
con số tương ứng đã có sự thay đổi đáng kể là 49,1% và 47,9%. Đây là tín hiệu để có thể
gia tăng tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ trong GDP (đã bị giảm liên tục trong thời kỳ 19952003, từ 44,06% xuống còn 37,99% đến năm 2004 mới chặn lại được và chỉ tăng nhẹ lên
mức 38,15%).
Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp ngày càng tích cực vào tăng trưởng kinh
tế của Việt Nam. Tuy nhiên, giá trị đầu tư thực tế và giá trị giải ngân thấp hơn nhiều so
với giá trị đăng ký. Tính theo giá trị lũy kế từ năm 1988 đến hết năm 2007, công nghiệp
và xây dựng là lĩnh vực thu hút được nhiều FDI nhất – 67% số dự án và 60% tổng giá trị
FDI đăng ký. Sau đó đến khu vực dịch vụ - 22,3% về số dự án và 34,3% về giá trị. Trong
82 quốc gia và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, các nước đầu tư nhiều nhất tính theo giá trị
FDI đăng ký lần lượt là Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và Nhật Bản. Còn theo giá trị
FDI thực hiện thì Nhật Bản giữ vị trí số một. Các tỉnh, thành thu hút được nhiều FDI
(đăng ký) nhất lần lượt là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà
Rịa - Vũng Tàu. Riêng năm 2008, số FDI mới đăng ký (nghĩa là khơng tính số xin phép
tăng vốn phát sinh trong năm) đạt 32,62 tỷ dollar. Việt Nam cũng đầu tư ra nước ngoài
tới 37 quốc gia và lãnh thổ, nhiều nhất là đầu tư vào Lào. Tính đến hết năm 2007, có 265
dự án đầu tư ra nước ngồi cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký khoảng 2 tỷ dollar và
vốn thực hiện khoảng 800 triệu dollar.

Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18/21 ngành trong hệ thống phân ngành
kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực cơng nghiệp chế biến và chế tạo vẫn là lĩnh vực thu
hút Đầu tư nước ngoài lớn nhất chiếm 62,1% số dự án và 50,6% vốn đăng ký tại Việt
Nam. Đầu tư vào kinh doanh bất động sản đang gia tăng mạnh mẽ trong 2 năm trở lại đây


với việc ban hành Luật Kinh doanh bất động sản và đổi mới chính sách đất đai, đưa lĩnh
vực kinh doanh bất động sản trở thành là lĩnh vực đứng thứ 2 trong thu hút ĐTNN với
312 dự án, tổng vốn đăng ký 38,4 tỷ USD, chiếm 2,9% số dự án và 22% tổng vốn đăng
ký tại Việt Nam. Tiếp theo là các lĩnh vực dịch vụ lưu trú và ăn uống, xây dựng, thông tin
và truyền thông, nghệ thuật và giải trí...
Đến nay, 89 quốc gia và vùng lãnh thổ đã có đầu tư tại Việt Nam, Hà Lan là quốc
gia có số vốn FDI đăng ký lớn nhất là hơn 2 tỉ USD, Mỹ gần 1,8 tỉ USD và Hàn Quốc
hơn 1,6 tỉ USD. Tiếp theo là nhà đầu tư Malaysia, Nhật Bản và Singapore. Cũng theo Bộ
Kế hoạch đầu tư, ĐTNN đã có mặt ở 63 tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đó thành
phố Hồ Chí Minh vẫn là nơi thu hút nhiều nhà ĐTNN nhất là với 3.092 dự án còn hiệu
lực, vốn đăng ký 27,1 tỷ USD, chiếm 28,6% tổng số dự án và 15,5% tổng vốn đăng ký cả
nước. Bà Rịa-Vũng Tàu đang vương lên rất sát với thành phố Hồ Chí Minh với quy mô
vốn đăng ký 23,5 tỷ USD, chiếm 13,5% tổng vốn đăng ký của cả nước. Tiếp theo lần lượt
là Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Ninh Thuận, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Phú Yên.
-Trong đó, Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh thu hút FDI mạnh nhất cả nước với số vốn
đăng ký đạt 2,23 tỉ USD; Quảng Ninh 2,1 tỉ USD; TP.HCM và Nghệ An mỗi địa phương
đạt hơn 1 tỉ USD.
-Xét theo vùng thì Đơng Nam Bộ với 4 tỉnh, thành phố ln trong nhóm 10 tỉnh dẫn
đầu về thu hút ĐTNN và là vùng thu hút tới 61% tổng số dự án và 52,7% tổng vốn đăng
ký trên tồn quốc. Tiếp theo là Đồng bằng Sơng Hồng mà dẫn đầu là Hà Nội chiếm
24,6% tổng số dự án và 18,3% tổng vốn đăng ký của cả nước.
-Tây Bắc là vùng có ít ĐTNN nhất, chỉ chiếm 0,4% số dự án và 0,1% tổng vốn đăng
ký.
-Theo báo cáo nhận được, trong 10 tháng đầu năm 2009 cả nước có 658 dự án mới

được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 14,05 tỷ USD. Tuy chỉ bằng 21,7% so với cùng
kỳ năm 2008 nhưng 14,05 tỷ USD đăng ký mới cũng là con số khá cao trong bối cảnh
khủng hoảng kinh tế hiện nay.
Trong 10 tháng đầu năm 2009, có 179 dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn
đăng ký tăng thêm là 4,87 tỷ USD, bằng 95,2% so với cùng kỳ năm 2008.
Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong 10 tháng đầu năm 2009, các nhà đầu tư
nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 18,926 tỷ USD, bằng 27,1% so với cùng kỳ
năm 2008.
-Theo lĩnh vực đầu tư thì dịch vụ lưu trú và ăn uống vẫn là lĩnh vực thu hút sự quan
tâm lớn nhất của các nhà đầu tư nước ngoài với trên 8,7 tỷ USD vốn cấp mới và tăng
thêm. Trong đó, có 26 dự án cấp mới với tổng vốn đầu tư là 4,9 tỷ USD và 7 dự án tăng
vốn với số vốn tăng thêm là 3,8 tỷ USD. Kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 5,67 tỷ
USD vốn đăng ký mới và tăng thêm. Đây là lĩnh vực có sự gia tăng đột biến so với các
tháng đầu năm do trong tháng 9 và tháng 10 có hai dự án lớn được cấp phép, dự án Khu
du lịch sinh thái bãi biển rồng tại Quảng Nam và dự án Công ty TNHH thành phố mới
Nhơn Trạch Berjaya tại Đồng Nai có tổng voosnd dầu tư lần lượt là 4,15 và 2 tỷ USD.
Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, lĩnh vực thế mạnh của các nhà ĐTNN, có quy
mơ vốn đăng ký lớn thứ ba trong 10 tháng đầu năm 2009 với 2,65 tỷ USD vốn đăng ký,
trong đó có 2,03 tỷ USD đăng ký mới và 611 triệu USD vốn tăng thêm.


-Theo đối tác đầu tư thì trong 10 tháng đầu năm 2009, có 40 Quốc gia và vùng lãnh
thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, các nhà đầu tư lướn nh t lần lượt là Hoa Kỳ với tổng
vốn đăng ký là 8,1 tỷ USD chiếm 4,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, Cayma Islands
đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD CHIếM 10,7%, đứng thứ 3 là Samoa với
tổng vốn đăng ký là 1,7 tỷ USD chiếm 9%.
-Theo địa bàn đầu tư thì Bà Rịa-Vũng Tàu là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN
nhất trong 10 tháng đầu năm 2009 với 6,66 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm. Tiếp
theo là Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai và Tp Hồ Chí Minh với quy mô vốn đăng ký
lần lượt là 4,1 tỷ USD; 2,46 tỷ USD; 2,28 tỷ USD và 1,23 tỷ USD.

2. Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án ĐTNN.
 Vốn giải ngân ĐTNN :
Tình hình thực hiện của khu vực FDI 10 tháng đầu năm 2009:
-Vốn thực hiện
Trong 10 tháng đầu năm 2009, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã
giải ngân được 8 tỷ USD, bằng 87,9% so với cùng kỳ năm 2008. So với mục tiêu giải
ngân 10 tỷ USD năm 2009, nhìn chung các dự án ĐTNN đang triển khai phù hợp với tiến
độ dự kiến. Trong bối cảnh suy giảm đáng kể FDI tại các nước tiếp nhận trên thế giới,
FDI vào Việt Nam tuy có sụt giảm nhưng mức sụt giảm ít hơn các nước trong khu vực và
so với dự kiến giải ngân từ đầu năm thì tiến độ giải ngân này là phù hợp.
Nhập khẩu của khu vực ĐTNN 10 tháng đầu năm đạt 19,96 tỷ USD, bằng 93,8% so
với cùng kỳ năm 2008 và chiếm 36,2% tổng nhập khẩu cả nước. Trong 10 tháng đầu năm
2009, mặc dù các nền kinh tế đối tác chịu tác động nặng nề của suy thoái kinh tế dẫn tới
nhu cầu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm nhưng khu vực ĐTNN vẫn thể hiện
tính năng động hơn khu vực trong nước với mức suy giảm xuất khẩu thấp hơn mức suy
giảm của khu vực trong nước. Trong 10 tháng đầu năm, khu vực ĐTNN xuất siêu 4,2 tỷ
USD, trong khi cả nước nhập siêu 8,7 tỷ USD.
Điểm đáng nói là trong 8 tháng qua, tốc độ giải ngân vốn FDI khá tốt. Cụ thể, trong
tháng 8, giải ngân vốn FDI đã tăng thêm 850 triệu USD, đưa tổng số vốn FDI thực hiện
đến thời điểm này lên con số 7,25 tỉ USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2009. Ngày 279, Cục Đầu tư Nước ngoài (Bộ KH&ĐT) cho biết, tính đến hết quý III năm 2010, ước
tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã giải ngân được hơn 8 tỷ USD, tăng
4,8% so với cùng kỳ năm 2010.
*Triển khai hoạt động sản xuất-kinh doanh của dự án ĐTNN :
Trong 20 năm qua, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã góp phần đáng kể trong quá
trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước bằng việc tạo ra tổng giá trị doanh thu đáng kể,
trong đó có giá trị xuất khẩu, cũng như đóng góp tích cực vào ngân sách và tạo việc làm
và thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời, tiếp tục khẳng định vai trò trong sự
nghiệp phát triển kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của
đất nước và thực sự trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế.



Đóng góp của FDI vào GDP
2001
GDP

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

Khu
vực
39.0
nhà
nước

39.0

38.4


39.1

39.2

38.4

50.1

43.3

Ngồi
khu
vực
47.7
nhà
nước

48.0

48.7

46.4

45.6

45.7

33.6


40.7

FDI

13.0

13.8

14.5

15.2

15.9

16.3

16

13.3

Nguồn: Tổng cục Thống kê
Thơng qua cơng việc cụ thể, người lao động, nhất là đội ngũ cán bộ, nhà quản lý
Việt Nam cũng được bổ sung, tiếp thu kiến thức tiên tiến, cập nhật thông tin và nâng cao
năng lực, trình độ.
 Tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đến quý II năm 2010 :
Vốn thực hiện 8 tháng đầu năm 2010 ước đạt 7,25 tỷ USD, tăng 3,6% so với cùng
kỳ. Xuất khẩu của khu vực FDI kể cả dầu thô ước đạt 23,94 tỷ USD, tăng 26,6% so với
cùng kỳ. Các mặt hàng xuất khẩu khác của khu vực FDI (không kể dầu thô) ước đạt
20,65 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI
gia tăng mạnh mẽ trong 8 tháng đầu năm. Trong 8 tháng đầu năm, khu vực ĐTNN xuất

siêu 1,59 tỷ USD, trong khi cả nước nhập siêu 8,16 tỷ USD; nếu khơng tính xuất khẩu
dầu thơ, khu vực ĐTNN nhập siêu 1,7 tỷ USD, chiếm 19,7% giá trị nhập siêu cả nước.
Như vậy, để giải quyết tình trạng nhập siêu, trong các tháng cuối năm cần chú trọng thực
hiện các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đối với khu vực trong nước.
Theo các báo cáo nhận được, trong 8 tháng đầu năm 2010 cả nước có 658 dự án mới
được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 10,79 tỷ USD, tăng 41% so với cùng kỳ năm
trước. Đây là con số khá cao trong bối cảnh kinh tế hiện nay.
Trong 8 tháng đầu năm 2010, có 143 dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn
đăng ký tăng thêm là 787 tỷ USD, bằng 14,2% so với cùng kỳ năm 2009.


Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong 8 tháng đầu năm 2010, các nhà đầu tư
nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 11,57 tỷ USD, bằng 87,7% so với cùng kỳ
2009.
IV-KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM :
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988 - 2009

Số dự án
Tổng số
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998

1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Sơ bộ 2009
(*)

12575
37
67
107
152
196
274
372
415
372
349
285
327
391
555
808
791

811
970
987
1544
1557
1208

Vốn đăng ký
(Triệu đô la
Mỹ) (*)
194429,5
341,7
525,5
735,0
1291,5
2208,5
3037,4
4188,4
6937,2
10164,1
5590,7
5099,9
2565,4
2838,9
3142,8
2998,8
3191,2
4547,6
6839,8
12004,0

21347,8
71726,0
23107,3

Tổng số vốn
thực hiện
(Triệu đô la Mỹ)
66945,5

328,8
574,9
1017,5
2040,6
2556,0
2714,0
3115,0
2367,4
2334,9
2413,5
2450,5
2591,0
2650,0
2852,5
3308,8
4100,1
8030,0
11500,0
10000,0

Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm

trước.
1.KINH TẾ
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong năm 2009,
Việt Nam đã thu hút được 839 dự án FDI đăng ký mới với tổng vốn đầu tư đạt 16,345 tỷ


USD, bằng 24,6% so với cùng kỳ năm 2008. Cùng trong năm này, đã có 215 lượt dự án
tăng vốn với tổng vốn tăng thêm đạt 5,137 tỷ USD, bằng 98,3% so với con số tương ứng
của năm ngoái. Năm 2009, lượng vốn FDI giải ngân đạt khoảng 10 tỷ USD, bằng 87% so
với cùng kỳ năm ngoái (năm 2008 giải ngân đạt khoảng 11,5 tỷ USD).
Năm qua, đã có 43 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Các
nhà đầu tư lớn nhất lần lượt là Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký là 9,8 tỷ USD; Cayman
Islands đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD; đứng thứ 3 là Samoa với tổng vốn
đăng ký 1,7 tỷ USD; Hàn Quốc đứng thứ 4 với 1,66 tỷ USD vốn đăng ký... Bà Rịa-Vũng
Tàu là địa phương thu hút nhiều vốn FDI lớn nhất trong năm 2009, với 6,73 tỷ USD vốn
đăng ký mới và tăng thêm. Tiếp theo là Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai và Phú n
với quy mơ vốn đăng ký lần lượt là 4,1 tỷ USD; 2,5 tỷ USD; 2,36 tỷ USD và 1,7 tỷ USD.
Trong ba lĩnh vực dẫn đầu về thu hút vốn FDI, dịch vụ du lịch (khách sạn, nhà
hàng) vẫn là lĩnh vực thu hút sự quan tâm lớn nhất của các nhà đầu tư nước ngoài với 8,8
tỷ USD vốn cấp mới và tăng thêm. Trong đó, có 32 dự án cấp mới với tổng vốn đầu tư là
4,9 tỷ USD và 8 dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm là 3,8 tỷ USD. Kinh doanh bất
động sản đứng thứ 2 với 7,6 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm. Đứng thứ ba là lĩnh
vực công nghiệp chế biến và chế tạo với số vốn đăng ký đạt 2,97 tỷ USD, trong đó có 2,2
tỷ USD đăng ký mới và 749 triệu USD vốn tăng thêm.
FDI đầu tư vào lĩnh vực bất động sản tăng mạnh trong năm 2009 đã góp phần
cải thiện hình ảnh hạ tầng Việt Nam. Theo các chuyên gia kinh tế Việt Nam, sự gia tăng
vốn FDI vào lĩnh vực bất động sản cũng có nhiều vấn đề đáng bàn vì đây là lĩnh vực tiềm
ẩn nhiều rủi ro vì hiện tượng giá bất động sản ở Việt Nam giá tăng mạnh nên Việt Nam
cần xây dựng một chiến lược và quy hoạch rõ ràng cho các nhà đầu tư nước ngoài khi
đầu tư vào lĩnh vực này.

Trong số 10 dự án FDI lớn nhất năm 2009 với tổng số vốn đăng ký khoảng 12,7
tỷ USD thì có đến 6 dự án thuộc lĩnh vực bất động sản, 2 dự án thuộc lĩnh vực dịch vụ du
lịch, 1 dự án công nghiệp chế biến và 1 dự án khai khoáng. Phần lớn các dự án đầu đăng
ký đầu tư vào các địa bàn phía Nam, Nam Trung bộ và Trung bộ trong đó Bà Rịa – Vũng
Tàu có 3 dự án; Đồng Nai 2 dự án; các tỉnh Quảng Nam, Phú Yên và Bình Dương và TP.
Hồ Chí Minh mỗi nơi có một dự án.
*Thứ tự 10 dự án với số vốn đăng ký lớn nhất trong năm 2009 cụ thể như sau:
1. Dự án khu du lịch sinh thái bãi biển Rồng do hai Công ty TANO Capital, LLC và
Global C&D, INC (Hoa Kỳ) làm chủ đầu tư với số vốn đăng ký 4,15 tỷ USD được xây
dựng trên diện tích 400 ha tại xã Điện Dương (Điện Bàn, Quảng Nam);


2. Dự án thành phố mới Nhơn Trạch Berjaya do Cơng ty Berjaya Land Berhad’s, Cơng ty
con của Tập đồn Berjaya (Malaysia) làm chủ đầu tư với tổng vốn 2 tỷ USD, được xây
dựng trên diện tích 600 ha tại Trung tâm thành phố Nhơn Trạch;
3. Dự án nhà ở xã hội, nhà ở thương mại tỉnh Bình Dương do Công ty TNHH thiết kế và
xây dựng Phú Thăng Long, liên doanh của Smart Dragon Development LTD (Samoa) và
Tuster Development ( Seychelles làm chủ đầu tư với số vốn đăng ký 1,7 tỷ USD, được
xây dựng trên diện tích 29 ha tại xã Thới Hòa (huyện Bến Cát);
4. Dự án thành phố sáng tạo Nam Tuy Hịa do Cơng ty TNHH một thành viên Gaileo
Investment Group (Hoa Kỳ) làm chủ đầu tư với số đăng ký 1,68 tỷ USD;
5. Dự án Nhà máy Thép do Công ty cổ phần China Steel Sumikin Việt Nam, liên doanh
của Tập đoàn China Steel (Đài Loan), Sumitomo Metal Industries và Sumitomo
Corporation ( Nhật Bản) làm chủ đầu tư với số vốn đăng ký 1,148 tỷ USD tại khu công
nghiệp Mỹ Xuân 2 (Bà Rịa – Vũng Tàu);
6. Dự án khu đơ thị mới Tóc Tiên do Công ty TNHH Phát triển đô thị Charm ( Hàn
Quốc) làm chủ đầu tư với số vốn đăng ký 600 triệu USD tại Bà Rịa – Vũng Tàu;
7. Dự án đầu tư xây dựng vườn thú hoang dã Safari và khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Châu
– Việt Nam ( Hồng Kông) làm chủ đầu tư với số vốn 500 triệu USD;
8. Hợp đồng về khảo sát địa chất và khai thác dầu khô các lô số từ 129 đến 132 do Công

ty Gazprom – Zarubejneftegaz (Liên bang Nga) làm chủ đầu tư với số vốn 328,2 triệu
USD;
9. Dự án khu phức hợp 9A2 ( khu đô thị mới Nam TP. Hồ Chí Minh) do Cơng ty TNHH
Việt Liên LUKS ( British Virgin Islands) làm chủ đầu tư, vốn đăng ký trên 294 triệu
USD;
10. Dự án khu đô thị Phú Hội (Nhơn Trạch, Đồng Nai) do Công ty TNHH khu đô thị Phú
Hội, liên doanh của Công ty Cổ phần Licogi 16 ( góp 70 % vốn bằng quyền sử dụng đất)
và Vinaland Eastern Limited (22,5%), Vinaland Heritage Limited (7,5%) làm chủ đầu tư,
vốn đăng ký của dự án là 205,7 triệu USD.
Cũng theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, trong năm 2009, xuất khẩu của
khu vực FDI (kể cả dầu khí) đạt 29,9 tỷ USD, bằng 86,6 % so với năm 2008 và chiếm
52,7 % tổng xuất khẩu cả nước. Kim ngạch xuất khẩu khối doanh nghiệp này giảm có
nguyên nhân chủ yếu do xuất khẩu dầu thơ khơng được giá. Nếu khơng tính dầu thô, khu
vực doanh nghiệp này xuất khẩu 23,6 tỷ USD, chiếm 41,7 % tổng xuất khẩu và bằng 98
% so với năm 2008. Nhập khẩu của khu vực FDI năm 2009 chỉ đạt 24,8 tỷ USD, bằng


89,2 % so với năm 2008 và chiếm 36,1% tổng nhập khẩu cả nước, tương đương xuất siêu
5,03 tỷ USD. Nếu không kể dầu thô, khối này nhập siêu khoảng 1,2 tỷ USD.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu, Việt
Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Để tranh thủ cơ hội đầu
tư cũng như cơ cấu lại danh mục đầu tư, trong năm 2010, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ chọn
lọc để hướng dòng vốn FDI vào một số lĩnh vực quan trọng như công nghiệp phụ trợ,
phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực. Ngoài ra, chế biến nơng sản, dịch
vụ có giá trị gia tăng cao, ngành sản xuất tiết kiệm năng lượng và các ngành có tỷ trọng
xuất khẩu lớn cũng là những lĩnh vực được ưu tiên kêu gọi đầu tư./.
*Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch Đầu tư) dự kiến năm 2010 vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào Việt Nam sẽ tăng khoảng 10% so với năm ngối, trong đó, vốn đăng
ký khoảng 22 - 25 tỉ USD:
Năm 2009 là năm nền kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam phải đương đầu với hàng

loạt khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn thu
hút nguồn vốn FDI đạt trên 21 tỉ USD và giải ngân khoảng 10 tỉ USD. Vốn đầu tư nước
ngoài chiếm trên 40% tổng nguồn vốn huy động phát triển kinh tế. Giá trị công nghiệp
khu vực FDI tăng 8,1% so với năm 2008, cao hơn mức tăng trung bình 7,6% của cả nước.
Cũng trong năm qua, cả nước nhập siêu trên 12 tỉ USD, nhưng khu vực FDI có xuất siêu
trên 5 tỉ USD nếu tính cả dầu khí. Đóng góp GDP của khu vực này vào khoảng 30%
trong khi trước đó chỉ trên 10%.
Căn cứ mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5 - 7% năm 2010, huy động vốn đầu
tư toàn xã hội khoảng 39,6% GDP, cơ quan này đã đề ra mục tiêu thu hút vốn FDI năm
2010 (bao gồm cả tăng vốn mở rộng sản xuất) tăng 10% so với ước thực hiện 2009, đạt từ
22 - 25 tỷ USD. Trong đó, vốn đăng ký mới dự kiến khoảng 19 tỷ USD; vốn tăng thêm
khoảng 3 tỷ USD.
2.Rào Cản Của Nguồn Vốn Đầu Tư Nước Ngoài Vào Việt Nam
2.1.Cơ sỡ hạng tầng
Dẫn một nghiên cứu định kỳ của hãng tư vấn quốc tế A.T. Kearney, tờ
BusinessWeek cho biết, lãnh đạo của nhiều doanh nghiệp hàng đầu thế giới đang có quan
điểm thận trọng trong việc đầu tư ra nước ngoài.Theo số liệu của Diễn đàn Thương mại
và Phát triển Liên hiệp quốc (Unctad), sau khi đạt mức kỷ lục 1.980 tỷ USD vào năm
2007, vốn FDI đã giảm 14% trong năm 2008 và ước tính giảm 39% trong năm ngối. Kết
quả điều tra của A.T. Kearney cho biết, trong năm 2010 này, nhiều công ty sẽ trì hỗn
một số khoản đầu tư do thị trường ở nhiều nơi và nguồn vốn còn thắt chặt.
Tuy nhiên, nếu đầu tư, thì Trung Quốc tiếp tục được các doanh nghiệp coi là địa


điểm đáng cân nhắc hàng đầu. Từ năm 2002 tới nay, Trung Quốc luôn dẫn đầu điều tra
của A.T. Kearney về Chỉ số niềm tin FDI (FDI Confidence Index).
2.2.Mức Độ Ưu Đãi Cho Các Nhà Đầu Tư
Thực tế mức độ ưu đãi cho các nhà đầu tư ngoại quốc còn thua kém nhiều nước
trên thế giới.cụ thể:
Đứng ở vị trí thứ 12 trong xếp hạng chung Chỉ số niềm tin FDI, Việt Nam được báo

cáo của A.T. Kearney xếp ở vị trí thứ 93 về mức độ thơng thống của môi trường kinh
doanh (Ease of Doing Business Ranking). Trong số các nước Đông Nam Á lọt vào Top
25 của xếp hạng Chỉ số niềm tin FDI 2010, Việt Nam đứng trên Indonesia (vị trí 21),
Malaysia (vị trí 20), và Singapore (vị trí 24).
Theo Cục Đầu tư nước ngồi cho biết, hiện tại, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do mơi trường đầu tư chưa hấp dẫn, cơ sở hạ tầng
yếu kém…Vì vậy, Bộ Kế hoạch -Đầu tư đã trình Chính phủ các biện pháp tăng cường thu
hút vốn trong đó bao gồm rất nhiều các nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách, quy
hoạch, cải thiện cơ sở hạ tầng…
III/NHỮNG HẬU QUẢ TỪ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI GÂY RA:
1.Khai Thác Sử Dụng Qúa Mức Nguồn Tài Nguyên.
Tiến sĩ Đặng Hùng Võ, nguyên thứ trưởng bộ Tài nguyên môi trường đánh giá về
tình hình khai thác tài ngun khống sản của Việt nam trong thời gian vừa qua “đã xảy
ra nhiều trường hợp làm tác động xấu tới môi trường, khai thác khống sản dưới dạng
quặng thơ q nhiều. Tất cả những cái đấy đã xảy ra trên thực tế và tạo áp lực bức xúc
rất lớn lên hệ thống quản lý và họat động của thị trường.”
Phó chủ nhiệm Ủy ban khoa học công nghệ và môi trường Quốc hội Nghiêm Vũ
Khải nói với báo Việt nam net rằng “lợi ích đang nghiêng về phía những người được cấp
mỏ để khai thác hoặc chuyển nhượng. Mặc dù họ nộp thuế, phí, giải quyết cơng ăn việc
làm cho một số người dân địa phương, nhưng thực ra người dân sống ở những nơi có
khống sản lại đang phải gánh chịu nhiều thiệt hại. Môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm,
đất đai xâm hại, hạ tầng cơ sở bị xuống cấp… chưa nói đến các tệ nạn xã hội như bạo
lực, mại dâm, nghiện ngập kéo theo”
2.Lệch Lạc Cơ Cấu Kinh Tế: dẫn chứng cụ thể là việc lựa chon sai địa điểm đầu tư
như “khu kinh tế Chu Lai ở Quảng Nam .Trong hội thảo “Việt Nam trong thập kỷ tới
và sau đó” tổ chức tại Hà Nội cách đây hơn nửa tháng, một số chuyên gia trong và ngoài
nước khẳng định rằng, để tạo ra đột phá trong 10 năm tới, Việt Nam cần có sự đột phá về
thể chế thông qua việc phát triển các khu kinh tế tự do. “Đó cũng là sự chuẩn bị cần thiết
về thể chế cho giai đoạn sau năm 2020 để Việt Nam có thể tránh mắc vào bẫy thu nhập
trung bình”, ơng Homi Kharas, chun gia kinh tế cao cấp của Viện Nghiên cứu

Brookings
(Mỹ),
nhận
định.
Tuy nhiên, kết quả hoạt động của khu kinh tế mở (KTM)


đầu tiên của Việt Nam Chu Lai sau 6 năm thành lập cho thấy một kết quả không mấy khả
quan. Tổng vốn đầu tư cam kết đến nay đạt 1,4 tỉ USD, bằng đúng con số mà Ban Quản
lý khu này đưa ra trong lễ kỷ niệm 2 năm thành lập (2005). Và nhà đầu tư lớn nhất tại
Chu Lai lại là một doanh nghiệp trong nước: Cơng ty Ơtơ Trường Hải.
Giải thích lý do Khu Kinh tế mở Chu Lai thất bại trong việc thu hút các nhà đầu
tư lớn từ nước ngoài, Tiến sĩ Võ Đại Lược (ảnh bên), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam,
cho rằng, các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam đã có sự nhầm lẫn về khái niệm
của các khu kinh tế. “Bản chất kinh tế mở là tự do về thể chế chứ không phải cơ chế.
Thực chất Chu Lai vẫn là một khu công nghiệp, với ưu đãi ngang bằng với vùng khó
khăn nhất và độ mở cửa ngang với khu cửa khẩu Lao Bảo. Tức là chẳng có gì đặc biệt
cả”, ông Lược, Chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu cấp quốc gia về phát triển khu kinh tế tự do,
nhận xét.
Ở Việt Nam, mặc dù Bộ Kế hoạch - Đầu tư đã oạch định ra 15 khu kinh tế suốt dọc
chiều dài của đất nước nhưng khơng có một khu nào có thể chế đúng với tiêu chuẩn của
một khu kinh tế tự do, tức là có quy chế tự quản và quốc tế hóa cao. “Việt Nam cần tiến
tới cấp quản lý hành chính riêng cho các khu kinh tế. Chứ một khu kinh tế mở như Chu
Lai khơng thể đặt dưới sự quản lý hành chính của một tỉnh thuộc loại nghèo nhất Việt
Nam. Điều này dẫn đến việc trình độ quản lý khó mà hiện đại được”, ông Lược nhận xét.
Tuy nhiên, ông cũng thừa nhận rằng, trong giai đoạn đầu xây dựng các khu kinh tế
tự do ở Việt Nam, các khu này có thể vẫn trực thuộc một tỉnh, hay thành phố. Và những
tỉnh hay thành phố này cần được hưởng cơ chế tỉnh hoặc thành phố mở. Theo cách làm
của Trung Quốc, những khu kinh tế mở được hưởng những ưu đãi về thuế, một số ưu đãi
về thể chế hành chính và kinh tế, về đầu tư cơ sở hạ tầng. Tuy ưu đãi này thấp hơn các

đặc khu kinh tế, nhưng cao hơn so với cả nước. “Những tỉnh, thành phố mở (mở cửa) có
thể là Quảng Ninh, Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hòa, Bà Rịa – Vũng
Tàu, hay TP.HCM”, ông Lược gợi ý dựa trên những điều tra về nguyện vọng của các nhà
đầu tư nước ngoài.
Nguyện vọng của các nhà đầu tư nước ngoài là một điểm mà ông Lược cho rằng
cần hết sức lưu ý trong việc chọn lựa địa điểm xây dựng các khu kinh tế tự do. Theo ông,
đặc điểm của các nhà đầu tư nước ngoài là tận dụng được lợi thế so sánh và cạnh tranh.
Theo đó, họ sẽ chọn những nơi nào có tiềm năng lớn mà chưa được khai thác. Bên cạnh
đó, họ sẽ đóng góp thêm một số ý tưởng, một ít tiền và xin thêm những cải cách về thể
chế. Khi đó, tiềm năng lợi thế sẽ trở thành tài nguyên lợi thế.
Ông Lược cho biết, khi tiếp xúc với lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, ông được biết rằng
ở khu kinh tế Vân Đồn, ngồi ơng trưởng ban quản lý lo giữ đất, chẳng có nhà đầu tư
nước ngồi nào ngó ngàng đến nơi này cả. “Họ đến đây để kiếm tiền, chứ không phải làm
từ thiện, giúp Việt Nam phát triển các vùng nghèo khó”, ơng Lược nhận xét.



×